Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 578
lượt xem 1
download
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 578 giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 578
- SỞ GD&ĐT VĨNH ĐỀ THI KSCL LẦN 1, NĂM HỌC 2017 – 2018 PHÚC Môn: Hóa học 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 4 trang) Mã đề thi Họ và tên thí sinh: 578 ……………………… …………. ……………... SBD: ……..……… Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1. Trong phân tử etilen có số liên kết xich ma (σ) là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 2. Cho một este đơn chức X tác dụng với 182 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch, thu được 6,44 gam ancol Y và 13,16 gam chất rắn Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 5,18 gam ete (h=100%). Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. etyl acrylat. C. metyl fomiat. D. metyl butylrat. Câu 3. Cho sơ đồ điều chế ancol etylic từ tinh bột: + H 2O / H+ , t 0 men ancol , t 0 Tinh bột Glucozơ Ancol etylic Lên men 3,24 kg tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 75% và 80%. Thể tích dung dịch ancol etylic 200 thu được là (Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml) A. 6,90 lít. B. 9,58 lít. C. 3,45 lít. D. 19,17 lít. Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau: Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. (CH3)2C=CH–OH. B. CH2=C(CH3)–CHO. C. CH3–CH=CH–CHO. D. (CH3)2CH–CH2–OH. Câu 5. Cho các este sau: etyl fomat (1); vinyl axetat (2); triolein (3); metyl acrylat (4); phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là A. (2), (3), (5). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 6. Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ: Khi cho nước vào bình tam giác chứa rắn X thì thấy có khí Y tạo thành đồng thời màu của dung dịch Br2 nhạt dần rồi mất hẳn. Chất rắn X trong thí nghiệm là Trang 1/5 Mã đề thi 578
- A. Al4C3. B. CaC2. C. CH3COONa. D. CaO. Câu 7. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Glucozơ. B. Amilozơ. C. Mantozơ. D. Xenlulozơ. Câu 8. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 29,70. B. 26,73. C. 33,00. D. 25,46. Câu 9. Etse X có công thức cấu tạo CH3COOCH2C6H5 (C6H5: phenyl). Tên gọi của X là A. phenyl axetat. B. benzyl axetat. C. phenyl axetic. D. metyl benzoat. Câu 10. X là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là đối với trẻ em, người già. Trong y học, X được dùng làm thuốc tăng lực. Trong công nghiệp, X được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Chất X là A. fructozơ. B. saccarozơ. C. chất béo. D. glucozơ. Câu 11. Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. FeCl2 +NaOH. B. HCl + KOH. C. CaCO3 + H2SO4 (loãng). D. KCl + NaOH. Câu 12. Cho từ từ dung dịch HCl 1M đến dư vào 200 ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch X vào 175 ml dung dịch HCl 1M, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 1,232. B. 3,920. C. 2,128. D. 2,800. Câu 13. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo. (b) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (c) Phân tử amilozơ có mạch phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn như lò xo. (d) Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. Số phát biểu sai là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Tinh bột do các mắt xích –C6H12O6– liên kết với nhau tạo nên. B. Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit, thu được nhiều phân tử glucozơ. C. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc βglucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β1,4glicozit. D. Glucozơ và fructozơ là monosaccarit đơn giản nhất không tham gia phản ứng thủy phân. Câu 15. Dung dịch chất nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh? A. H2SO4. B. HCl. C. HNO3. D. HF. Câu 16. Isoamyl axetat có công thức cấu tạo là A. CH3COOC(CH3)2CH2CH3. B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. C. CH3COOCH(CH3)CH(CH3)2. D. CH3COOCH2C(CH3)2CH3. Câu 17. Hợp chất hữu cơ nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH dư không thu được ancol? Trang 2/5 Mã đề thi 578
- A. Phenyl axetat. B. Metyl acrylat. C. Tristrearin. D. Benzyl fomat. Câu 18. Cho các chất sau: buta1,3đien, stiren, saccarozo, phenol. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 19. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam tristearin bằng dung dịch KOH dư, thu được 115,92 gam muối. Giá trị của m là A. 106,08. B. 112,46. C. 106,80. D. 128,88. Câu 20. Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 135,0. B. 143,0. C. 154,0. D. 150,0. Câu 21. Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit focmic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là A. CH3CH2COOH. B. CH3COOH. C. CH3(CH2)2COOH. D. CH3(CH2)3COOH. Câu 22. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3. (6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 23. Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n +1O2. B. CnH2n2O2. C. CnH2nO2. D. CnH2n +2O2. Câu 24. Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al(NO3)3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 41,618% về khối lượng). Hòa tan hết 20,76 gam X trong dung dịch chứa 0,48 mol H2SO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 56,28 gam và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2, H2. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 13,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,02. B. 0,06. C. 0,08. D. 0,04. Câu 25. Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là A. 4,98%. B. 12,56%. C. 4,19%. D. 7,47%. Câu 26. Chất nào sau đây không phải là chất điện li? A. C12H22O11. B. NaOH. C. CuCl2. D. HBr. Câu 27. Thủy phân hoàn toàn tristearin trong môi trường axit thu được? A. C3H5(OH)3 và C17H33COONa. B. C3H5(OH)3 và C17H33COOH. C. C3H5(OH)3 và C17H35COOH. D. C3H5(OH)3 và C17H35COONa. Câu 28. Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2đibrombutan? A. But1en. B. But1in. C. Butan. D. Buta1,3đien. Câu 29. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là A. 11,9 gam. B. 14,2 gam. C. 15,8 gam. D. 16,4 gam. Câu 30. Hỗn hợp X gồm andehit fomic, andehit axetc, metyl fomat, etyl axetat và một axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 29 gam hỗn hợp X (số mol của andehit fomic bằng số mol của metyl fomat) cần dùng 21,84 lít (đktc) khí O2, sau phản ứng thu được sản phẩm cháy gồm H2O và Trang 3/5 Mã đề thi 578
- 22,4 lít (đktc) khí CO2. Mặt khác, 43,5 gam hỗn hợp X tác dụng với 400 ml dung dịch NaHCO3 1M, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị có thể có của m là A. 21,8. B. 32,7. C. 36,9. D. 34,8. Câu 31. Hiđrocacbon X mạch hở có phân tử khối bằng phân tử khối của anđehit có công thức CH2=CH CHO. Số đồng phân của X là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 32. Cho hợp chất hữu cơ T (CxH8O2). Để T là andehit no, hai chức, mạch hở thì x nhận giá trị nào sau đây? A. x = 2. B. x = 4. C. x = 3. D. x = 5. Câu 33. Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6. B. 32,4. C. 10,8. D. 16,2. Câu 34. Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? A. CH3CHO + H2 CH3CH2OH. B. 2CH3CHO + 5O2 4CO2 + 4H2O. C. CH3CHO + Br2 + H2O CH3COOH + 2HBr. D. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag. Câu 35. Hiện nay “nước đá khô” được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: bảo quản thực phẩm, bảo quản hạt giống khô, làm đông lạnh trái cây, bảo quản và vận chuyển các chế phẩm sinh học, dùng làm sương mù trong các hiệu ứng đặc biệt…“Nước đá khô” được điều chế bằng cách nén dưới áp suất cao khí nào sau đây? A. SO2. B. O2. C. CO2. D. N2. Câu 36. Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được hỗn hợp X. Trung hoà X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,40. B. 58,32. C. 58,82. D. 51,84. Câu 37. Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol CH2=CHCOOH và 0,1 mol CH3CHO. Thể tích H2 (ở đktc) để phản ứng vừa đủ với hỗn hợp X là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. Câu 38. Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3 CH=CHCH2OH là A. butan1ol. B. but2en. C. but2en 1 ol. D. but2en4ol. Câu 39. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Nước brom Kết tủa trắng Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím Z Cu(OH)2 Dung dịch màu xanh lam T Quỳ tím Chuyển màu hồng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Glixerol, axit B. Axit axetic, hồ tinh C. Phenol, hồ tinh bột, D. Phenol, hồ tinh bột, axetic, phenol, hồ tinh bột, phenol, glixerol. axit axetic, glixerol. glixerol, axit axetic. bột. Câu 40. Cho m gam etanol tác dụng hoàn toàn với một lượng Na vừa đủ thu được 0,224 mol H2. Giá trị của m là A. 0,92. B. 1,38. C. 20,608. D. 0,46. Trang 4/5 Mã đề thi 578
- HẾT Trang 5/5 Mã đề thi 578
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 132
2 p | 260 | 29
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 132
2 p | 87 | 12
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 157
5 p | 72 | 5
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 436
4 p | 43 | 3
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 485
2 p | 48 | 3
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 357
2 p | 47 | 3
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 570
2 p | 49 | 1
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 357
2 p | 45 | 1
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 209
2 p | 48 | 0
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 570
2 p | 41 | 0
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 611
4 p | 28 | 0
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 335
5 p | 48 | 0
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 261
5 p | 31 | 0
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 628
2 p | 42 | 0
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 485
2 p | 54 | 0
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 209
2 p | 35 | 0
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 628
2 p | 45 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn