Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 20172018 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÍKHỐI 11 Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi gồm: 5 trang Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh:..................................................................... Câu 41: Giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo nên frông thường xuyên và liên tục bởi chúng đều A. lạnh và thường xuyên có cùng một chế độ gió. B. lạnh và có chế độ gió khác nhau. C. nóng và có chế độ gió khác nhau. D. nóng và thường xuyên có cùng một chế độ gió. Câu 42: Trái đất cùng lúc thực hiện hai chuyển động chính là A. chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động xung quanh mặt trăng. B. chuyển động xung quanh mặt trời và chuyển động xung quanh hỏa tinh. C. chuyển động xung quanh mặt trời và chuyển động xung quanh mặt trăng. D. chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động xung quanh mặt trời. Câu 43: Các yếu tố đầy đủ nhất của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật là A. nhiệt độ, độ ẩm không khí, nước và ánh sáng.B. nhiệt độ, độ ẩm không khí và ánh sáng. C. độ ẩm không khí, nước và ánh sáng. D. nhiệt độ, nước và ánh sáng. Câu 44: Cho biểu đồ Nhận xét nào sau đây không chính xác? A. Sản lượng dầu thô khai thác có sự chênh lệch giữa các nước B. Iraq có sản lượng dầu thô khai thác nhỏ nhất. C. Hoa Kì có sản lượng dầu thô khai thác lớn nhất. D. Các nước đều có sản lượng dầu thô khai thác vượt quá 3000 thùng/ngày. Câu 45: Địa hình phần lãnh thổ phía Tây của Liên bang Nga không có đặc điểm A. Đồng bằng Đông Âu tương đối cao xen đồi thấp. B. chủ yếu là địa hình đồi núi cao. C. Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng. D. Phía bắc Đồng bằng Tây Xi bia là đầm lầy. Trang 1/6 Mã đề thi 209
- Câu 46: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết các sông theo thứ tự từ bắc xuống nam ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là A. sông Mã, sông Cả, sông Gianh. B. sông Gianh, sông Mã, sông Cả. C. sông Gianh, sông Cả, sông Mã. D. sông Mã, sông Gianh, sông Cả. Câu 47: Trung Quốc đã sử dụng lực lượng lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có ở địa bàn nông thôn để phát triển các ngành công nghiệp A. điện tử, cơ khí, dệt may, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng khác. B. vật liệu xây dựng, đồ gốm, sứ, dệt may, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng khác. C. năng lượng, điện tử, cơ khí, dệt may, hóa chất, dệt. D. dầu khí, hóa chất, sản xuất ô tô, xe máy. Câu 48: Thành viên thứ 150 của WTO là A. Trung Quốc B. Việt Nam C. Liên bang Nga D. Campuchia Câu 49: Cho bảng số liệu sau: Khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 20002015 Khối lượng vận chuyển Khối lượng luân chuyển Năm (nghìn tấn) (triệu tấn.km) Toàn ngành Đường bộ Toàn ngành Đường bộ 2000 223823 144571,8 55629,7 7969 2005 460146,3 298051,3 100728,3 17688,3 2010 800886 587014,2 217761,1 36179 2015 1.146.895,7 877.628,4 230.050,4 51.514,9 ( Tổng cục thống kê 2017 http://www.gso.gov.vn) Nhận xét nào sau đây đúng nhất về tình hình phát triển ngành vận tải đường bộ ở nước ta? A. Khối lượng vận chuyển tăng nhanh hơn khối lượng luân chuyển. B. Khối lượng luân chuyển của ngành đường bộ tăng chậm hơn so với toàn ngành. C. Khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển của ngành đường bộ có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tăng của toàn ngành. D. Ngành đường bộ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển của toàn ngành GTVT. Câu 50: Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản A. luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động. B. làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước. C. thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. D. làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. Câu 51: Vì sao ngành hàng không có khối lượng vận chuyển hàng hóa nhỏ nhất? A. Không cơ động, chi phí đầu tư lớn. B. Tốc độ chậm, thiếu an toàn. C. Cước phí vận tải cao, trọng tải thấp. D. Chỉ vận chuyển được chất lỏng. Câu 52: Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là A. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước. B. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. C. Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại. D. Ưu tiên phát triển các ngành truyền thống. Câu 53: Bốn đảo lớn nhất của Nhật Bản theo thứ tự từ bắc xuống nam là A. Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcư, Kiuxiu. B. Hônsu, Hôcaiđô, Kiuxiu, Xicôcư C. Kiuxiu, Hônsu, Hôcaiđô, Xicôcư. Trang 2/6 Mã đề thi 209
- D. Hônsu, Hôcaiđô, Xicôcư, Kiuxiu. Câu 54: Nhận xét không đúng về nông nghiệp của Nhật Bản là A. chè, thuốc lá, dầu tằm là những cây trồng phổ biến. B. chăn nuôi theo phương pháp tiên tiến bằng hình thức trang trại. C. những năm gần đây một số diện tích trồng cây khác được chuyển sang trồng lúa. D. chăn nuôi tương đối phát triển, các vật nuôi chính là bò, lợn, gà. Câu 55: Đây không phải là mục đích chính của EU trong quá trình phát triển: A. Tự do lưu thông hàng hóa và dịch vụ. B. Tự do lưu thông con người và tiền vốn. C. Xử lí các vấn đề về nhập cư D. Hợp tác, liên kết về kinh tế, luật pháp, nội vụ, an ninh, đối ngoại. Câu 56: Nhận xét nào đúng với xu hướng thay đổi cơ cấu GDP của một số nước Đông Nam Á? A. Giảm tỉ trọng nông nghiệp và dịch vụ tăng tỉ trọng công nghiệp. B. Giảm tỉ trọng nông nghiệp tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ. C. Giảm tỉ trọng công nghiệp tăng tỉ trọng nông nghiệp và dịch vụ. D. Giảm tỉ trọng dịch vụ tăng tỉ trọng nông nghiệp và công nghiệp. Câu 57: Các nước MĩLatinh phần lớn thiếu lương thực trong khi tài nguyên nông nghiệp phong phú chủ yếu là do A. chiụ nhiều thiên tai, khó phát triẻn cây lương thực. B. cây lương thực ít phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực. C. nhà nước chỉ chú trọng đầu tư vào các ngành công nghiệp. D. các chủ đất trồng cây công nghiệp xuất khẩu có lợi hơn trồng cây lương thực. Câu 58: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được tiến hành vào thời gian A. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. B. Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. C. Giữa thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. D. Giữa thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Câu 59: Cho bảng số liệu: Tỉ trọng GDP và dân số của EU và một số nước trên thế giới năm 2004 (Đơn vị: %) Các nước, khu vực GDP Dân số EU 31,0 7,1 Hoa Kì 28,5 4,6 Nhật Bản 11,3 2,0 Trung Quốc 4,0 20,3 Ấn Độ 1,7 17,0 Các nước còn lại 23,5 49,0 Để thể hiện tỉ trọng GDP, dân số của EU và một số nước trên thế giới, dùng biểu đồ nào thích hợp nhất A. biểu đồ cột ghép. B. biểu đồ cột chồng. C. biểu đồ tròn. D. biểu đồ miền. Câu 60: Cho bảng số liệu: Sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới (Đơn vị: triệu tấn) Năm 1985 1995 2013 Đông Nam Á 3,4 4,9 9,0 Thế giới 4,2 6,3 12,0 Để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013 biểu đồ nào thích hợp nhất? A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ kết hợp (cột, đường). D. Biểu đồ miền. Câu 61: Ảnh hưởng nào không đúng những ảnh hưởng của việc khai thác, chế biến khoáng sản và khai thác tài nguyên nônglâm nghiệp đến môi trường ở các nước đang phát triển: Trang 3/6 Mã đề thi 209
- A. Nền nông nghiệp quảng canh, năng suất thấp, đốt rừng làm nương rẫy, lấy đất canh tác, chăn thả gia súc,... thúc đẩy quá trình hoang mạc hoá (nhất là vùng khí hậu nhiệt đới). B. Khai thác và chế biến khoáng sản là nguồn chủ yếu để xuất khẩu thu ngoại tệ nhưng không chú trọng đến biện pháp bảo vệ môi trường nên môi trường bị ô nhiễm. C. Việc khai thác rừng ở qui mô lớn vì mục đích kinh tế, đặc biệt là khai thác lấy củi nhưng không có kế hoạch làm cho diện tích đất trống đồi trọc tăng, suy thoai môi trường, suy giảm đa dạng sinh học. D. Khai thác và chế biến khoáng sản là nguồn chủ yếu để xuất khẩu thu ngoại tệ và các nước đã rất chú trọng đến biện pháp bảo vệ môi trường nên môi trường không bị ô nhiễm. Câu 62: Tài nguyên không thể hao kiệt là loại tài nguyên: A. Không có nguy cơ cạn kiệt vì khả năng tái sinh tương đối nhanh. B. Nếu được khai thác sử dụng hợp lý thì không những không bị hao hụt mà còn giàu thêm. C. Khả năng khai thác và sử dụng của con người không thể làm cho chúng cạn kiệt và suy giảm được. D. Nếu không biết sử dụng đúng thì chất lượng càng giảm và có hại cho con người. Câu 63: Nhận định đúng nhất về thành tựu sau năm 2000 của nền kinh tế Liên bang Nga là A. thanh toán xong các khoản nợ nước ngoài. B. sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn. C. kinh tế Liên bang Nga đã vượt qua khủng, đang dần ổn định và đi lên. D. Liên bang Nga nằm trong nhóm nước có nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G8). Câu 64: Nguyên nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là chất khí: A. CH4 tăng trong khí quyển B. NO2 tăng trong khí quyển C. CO2 tăng trong khí quyển D. CFC tăng trong khí quyển Câu 65: Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào Mĩ la tinh giảm mạnh trong thời kỳ 1985 2004 là do A. Thiên tai xảy ra nhiều, kinh tế suy thoái. B. Chính sách thu hút đầu tư không phù hợp. C. Tình hình chính trị không ổn định. D. Chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo. Câu 66: Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi A. Khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác. B. Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh C. Khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn. D. Trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác. Câu 67: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 30, cho biết các khu kinh tế ven biển và khu kinh tế cửa khẩu nào thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc? A. Móng Cái, Vân Đồn, Đình Vũ Cát Hải. B. Lào Cai, Chu Lai, Dung Quất, Vân Đồn. C. Móng Cái, Hạ Long, Vân Đồn. D. Móng Cái, Vân Đồn, Chân Mây Lăng Cô. Câu 68: Dựa vào số liệu sau: Số dân thế giới năm 2012 là 7.021.000.000 người. Dân số Châu Phi chiếm 14% dân số thế giới. Vậy dân số Châu Phi là: A. 982.940.000 B. 289.940.000 C. 892.940.000 D. 928.940.000 Câu 69: Cây công nghiệp có đặc điểm sinh thái khác cây lương thực là? A. Biên độ sinh thái rộng, không có nhiều đòi hỏi đặc biệt về điều kiện khí hậu và chăm sóc. B. Biên độ sinh thái hẹp, cần những đòi hỏi đặc biệt về nhiệt, ẩm, … và chế độ chăm sóc. C. Trồng được ở bất cứ đâu có dân cư và đất trồng. D. Phần lớn là cây ưa khí hậu lạnh, khô, không đòi hỏi đất giàu dinh dưỡng Câu 70: Động lực phát triển dân số của một quốc gia và toàn thế giới là A. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên. B. tỉ suất sinh. C. tỉ suất gia tăng cơ học D. tỉ suất gia tăng dân số. Câu 71: Nguyên nhân chính của sự suy giảm đa dạng sinh học là do A. thời tiết không ổn định. B. khai thác thiên nhiên quá mức của con người. Trang 4/6 Mã đề thi 209
- C. khí hậu biến đổi nhanh. D. nhiệt độ Trái Đất tăng. Câu 72: Liên bang Nga có đường bờ biển dài, tiếp giáp với hai đại dương lớn là A. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Câu 73: Căn cứ để chia các quốc gia trên thế giới thành 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển là dựa vào: A. Trình độ phát triển kinh tế xã hội. B. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế. C. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội. D. Đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội. Câu 74: Cho biểu đồ sau: Biểu đồ thể hiện nội dung nào về diện tích chè, cà phê, cao su nước ta năm 1985, 1995 và 2005? A. Giá trị sản xuất diện tích chè, cà phê, cao su nước ta năm 1985, 1995, 2005. B. Cơ cấu diện tích chè, cà phê, cao su nước ta năm 1985, 1995, 2005. C. Tốc độ tăng trưởng diện tích chè, cà phê, cao su nước ta năm 1985, 1995, 2005. D. Quy mô, cơ cấu diện tích chè, cà phê, cao su nước ta năm 1985, 1995, 2005. Câu 75: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào). B. khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. D. hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự. Câu 76: Bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới chủ yếu đang xảy ra ở nhóm nước nào? A. Nhóm các nước NICs. B. Nhóm nước phát triển và đang phát triển. C. Nhóm nước phát triển. D. Nhóm nước đang phát triển. Câu 77: Nhận xét không chính xác về sự đối lập của tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc là A. Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên. B. Miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều. C. Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông. D. Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo. Câu 78: Nhận xét không đúng về đặc điểm vị trí và lãnh thổ Trung Quốc là A. Lãnh thổ trải rộng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây. B. Có đường biên giới giáp 14 nước chủ yếu qua núi cao và hoang mạc. C. Phía đông giáp biển với đường bờ biển dài khoảng 9000 km. D. Có diện tích lãnh thổ rộng lớn và đứng thứ ba thế giới. Câu 79: Một tổ chức liên kết kinh tế khu vực có nhiều thành công trên thế giới và hiện nay trở thành một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là A. Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR). Trang 5/6 Mã đề thi 209
- B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). C. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA). D. Liên minh châu Âu (EU). Câu 80: Các sản phẩm nổi bật trong ngành công nghiệp điện tử của Nhật Bản là A. sản phẩm tin học, vi mạch và chất bán dẫn, vật liệu truyền thông, rô bốt. B. sản phẩm tin học, vô tuyến truyền hình, vật liệu truyền thông, rô bốt. C. sản phẩm tin học, vô tuyến truyền hình, rô bốt, thiết bị điện tử. D. sản phẩm tin học, vô tuyến truyền hình, rô bốt, điện tử dân dụng. HẾT (Thí sinh được sử dụng Atlats Địa lí Việt Nam do nhà xuất bản giáo dục phát hành) Trang 6/6 Mã đề thi 209
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
5 p | 32 | 2
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
5 p | 56 | 2
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
5 p | 51 | 2
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
6 p | 33 | 2
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
6 p | 55 | 1
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628
6 p | 41 | 1
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
6 p | 40 | 1
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485
6 p | 28 | 1
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
6 p | 57 | 1
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
5 p | 41 | 1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 202
6 p | 27 | 1
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628
5 p | 49 | 1
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485
5 p | 29 | 1
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
5 p | 31 | 1
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
5 p | 47 | 1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 203
7 p | 37 | 1
-
Đề KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
6 p | 27 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn