intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCL Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Văn Quán

Chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Yến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

79
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các em có thêm tài liệu ôn tập trong kì thi khảo sát chất lượng đầu năm sắp tới, TaiLieu.vn xin gửi đến các em "Đề KSCL Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Văn Quán". Chúc các em ôn tập tốt và đạt được kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCL Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Văn Quán

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN<br /> <br /> KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014 - 2015<br /> MÔN: TOÁN - KHỐI 10<br /> Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> Mã đề 01<br /> Câu 1 (1,0 điểm)<br /> <br />  x x 1 x 1  <br /> x <br /> : x <br />  với x > 0 và x  1<br /> <br /> Rút gọn biểu thức A = <br /> <br /> <br /> x<br /> <br /> 1<br /> x 1 <br /> x  1 <br /> <br /> Câu 2 (3,0 điểm)<br /> Cho phương trình: x2 - 2mx + (m - 1)3 = 0, m là tham số.<br /> a. Giải phương trình khi m = -1<br /> b. Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt, trong đó một nghiệm bằng bình<br /> phương của nghiệm còn lại.<br /> Câu 3 (3,0 điểm)<br /> Cho parabol (P): y =2x2 và đường thẳng d: 2x + y - 4 = 0<br /> a. Vẽ (P) và d trên cùng một hệ trục toạ độ.<br /> b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và d.<br /> Câu 4 (2,0 điểm)<br /> Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R. Hạ các đường<br /> cao AD, BE của tam giác. Các tia AD, BE lần lượt cắt (O) tại các điểm thứ hai là M, N.<br /> a. Chứng minh rằng bốn điểm A, E, D, B nằm trên một đường tròn. Tìm tâm I của đường<br /> tròn đó.<br /> b. Chứng minh rằng MN // DE<br /> Câu 5 (1,0 điểm)<br /> x2  2x  1<br /> Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức y  2<br /> x 2<br /> <br /> —Hết—<br /> Thí sinh không được sử dụng tài liệu để làm bài .<br /> Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm !<br /> Họ tên thí sinh..........................................................SBD..................<br /> <br /> SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN<br /> <br /> KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014 - 2015<br /> HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN - KHỐI 10<br /> Đáp án gồm 02 trang<br /> <br /> Mã đề 01<br /> Nội dung<br /> <br /> Câu<br /> <br />  x x 1 x 1  <br /> x <br /> : x <br />  với x > 0 và x  1<br /> <br /> Ta có: A = <br /> <br /> <br /> x<br /> <br /> 1<br /> x 1 <br /> x  1 <br /> <br />  ( x  1)(x  x  1)<br /> x  1   x ( x  1)<br /> x <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> :<br /> <br /> = <br />  <br /> <br /> (<br /> x<br /> <br /> 1<br /> )(<br /> x<br /> <br /> 1<br /> )<br /> x<br /> <br /> 1<br /> x<br /> <br /> 1<br /> x<br /> <br /> 1<br /> <br />  <br /> <br />  x  x 1 x 1   x  x  x <br /> :<br /> <br /> <br /> = <br />  <br /> <br /> x<br /> <br /> 1<br /> x<br /> <br /> 1<br /> x<br /> <br /> 1<br /> <br />  <br /> <br /> <br /> =<br /> <br /> x 1<br /> <br /> :<br /> <br /> x<br /> x 1<br /> <br /> =<br /> <br />  x 2<br /> x 1<br /> <br /> x<br /> <br /> :<br /> <br /> a)<br /> <br />  x 2<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> x 1<br /> <br /> 2 x<br /> x 1<br /> =<br /> x<br /> x<br /> x 1<br /> a) Khi m = -1, phương trình đã cho có dạng x2 + 2x - 8 = 0<br /> Phương trình có nghiệm : x1 = 2; x2 = -4<br /> b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt  ' = m2 - (m - 1)3 > 0 (*)<br /> Giả sử phương trình có hai nghiệm là u, u2 thì theo định lí Vi-ét ta có:<br /> u  u 2  2m<br /> (1)<br />  2<br /> u.u<br />  (m  1) 3 (2)<br /> Từ (2) ta có u = m - 1, thay vào (1) ta được:<br /> (m - 1) + (m - 1)2 = 2m<br />  m2 - 3m = 0  m(m-3) = 0<br />  m = 0 hoặc m = 3đều thoả mãn điều kiện (*).<br /> Vậy với m   0; 3 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, trong đó<br /> một nghiệm bằng bình phương của nghiệm còn lại.<br /> <br /> =<br /> <br /> 2<br /> <br /> x  x 1 x 1<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> <br /> <br /> 0.25<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> y<br /> A<br /> <br /> y= 2x 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> Thang<br /> điểm<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2x<br /> -4<br /> +y<br /> =0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2.0<br /> <br /> 4<br /> <br /> B<br /> <br /> 2<br /> A’<br /> -2<br /> <br /> 1<br /> <br /> B’<br /> -1<br /> <br /> O<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> x<br /> <br /> b) Hoành độ giao điểm của (P) và d là nghiệm của phương trình:<br /> 2x2 = -2x + 4 hay: 2x2 + 2x – 4 = 0  x2 + x – 2 = 0<br /> phương trình có nghiệm: x1= 1; x2= -2 ; suy ra: y1= 2; y2= 8<br /> Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A(-2; 8). B(1;2)<br /> <br /> A<br /> <br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> N<br /> E<br /> <br /> I<br /> 0.5<br /> <br /> O<br /> B<br /> <br /> D<br /> C<br /> M<br /> <br /> 4<br /> <br />   ADB<br />   900 nên E, D cùng thuô ̣c đường tròn đường kinh AB.<br /> a) AEB<br /> ́<br /> Do đó bốn điểm A, E, D, B nằm trên đường tròn đường kiń h AB.<br /> Tâm I của đường tròn chin<br /> ́ h là trung điể m của AB.<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> <br /> <br />  ABE<br /> b. Xét đường tròn tâm I : ADE<br /> (hai góc nô ̣i tiế p cùng chắ n cung AE)<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> <br /> <br /> Xét đường tròn tâm O : AMN<br /> (hai góc nô ̣i tiế p cùng chắ n cung AN)<br />  ABN<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> <br /> <br /> hay AMN<br /> (vì E thuộc BN).<br />  ABE<br /> <br /> 0.25<br /> <br />   AMN<br /> <br /> Từ đó suy ra ADE<br /> .<br /> Hai góc này ở vi ̣trí đồ ng vi ̣bằ ng nhau nên DE // MN (đpcm).<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> y<br /> <br /> x2  2 x  1<br />   y  1 x 2  2 x  2 y  1  0<br /> 2<br /> x 2<br /> <br />  *<br /> <br /> Để y đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất thì phương trình (*) phải<br /> 5<br /> <br /> có nghiệm   '  1  y 1 1 2 y   0<br /> <br /> 3<br /> khi x = 2;<br /> 2<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 3<br /> 2<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> ymin  0 khi x = -1<br /> <br /> 0.25<br /> <br />  2 y 2  3 y  0  y  2 y  3  0  0  y <br /> <br /> Vậy ymax <br /> <br /> 0.25<br /> <br /> ********Hết*****<br /> <br /> 2<br /> <br /> SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN<br /> <br /> KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014 - 2015<br /> MÔN: TOÁN - KHỐI 10<br /> Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> Mã đề 02<br /> Câu 1 (1,0 điểm)<br /> <br /> 1   1<br /> 1 <br /> 1<br />  1<br /> <br /> <br /> Rút gọn biể u thức A = <br /> với x > 0 và x  1<br /> :<br /> <br /> x 1   1 x<br /> x 1  1 x<br />  1 x<br /> Câu 2 (3,0 điểm)<br /> Cho phương trình: x2 + 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0 (m là tham số)<br /> a. Giải phương trình khi m = -1<br /> b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1 – x2 = 2<br /> Câu 3 (3,0 điểm)<br /> Cho parabol (P) y = x 2 và đường thẳng d : y = x + 2<br /> a. Vẽ (P) và d trên cùng một hệ trục tọa độ.<br /> b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và d.<br /> Câu 4 (2,0 điểm)<br /> Từ một điểm S ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến SA, SB và cát tuyến SCD của<br /> đường tròn đó.<br /> a. Gọi E là trung điểm của dây CD. Chứng minh 5 điểm S, A, E, O, B cùng thuộc một<br /> đường tròn<br /> b. Chứng minh rằng nếu SA = AO thì SAOB là hình vuông.<br /> Câu 5 (1,0 điểm)<br /> x2  1<br /> Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức y  2<br /> x  x 1<br /> <br /> —Hết—<br /> Thí sinh không được sử dụng tài liệu để làm bài .<br /> Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm !<br /> Họ tên thí sinh..........................................................SBD..................<br /> <br /> SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN<br /> <br /> KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014 - 2015<br /> HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN - KHỐI 10<br /> Đáp án gồm 02 trang<br /> <br /> Mã đề 02<br /> Nội dung<br /> <br /> Câu<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Thang<br /> điểm<br /> <br /> 1   1<br /> 1 <br /> 1<br />  1<br /> <br /> :<br /> <br /> <br /> A =<br /> với x > 0 và x  1<br />  <br /> <br /> x 1   1 x<br /> x 1  1 x<br />  1 x<br />  x 1 1  x   x 11 x <br /> 1<br />  <br />  : <br />  <br />  (1  x )( x  1)   (1  x )( x  1)  1  x<br /> 2<br /> 2 x<br /> 1<br /> <br /> :<br /> <br /> (1  x )( x 1) (1  x )( x 1) 1  x<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> <br /> x 1 x<br /> 1<br /> <br /> x 1  x <br /> a) Khi m = -1, phương trình đã cho có dạng x2 + 4x + 4 = 0<br /> Phương trình có nghiệm kép: x1 = -2.<br /> b)Phương trình có hai nghiệm x1 ; x2  '  0  6m  6  0  m  1<br /> <br /> S  x1  x 2  –2  m  3 (1)<br /> Theo hệ thức Vi-ét ta có: <br /> 2<br /> <br /> P  x1. x 2  m +3 (2)<br /> Từ x1 – x2 = 2 suy ra: ( x1 – x2)2 = 4  ( x1 + x2)2 – 4x1x2 = 4 (*)<br /> Thay (1) và (2) vào (*) ta được:<br /> <br />  2  m  3   4  m 2  3  4  4  m2  6m  9   4m2 12  4<br /> 5<br />  24m  24  4  m   ( thoả mãn m  1 )<br /> 6<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> y<br /> <br /> a)<br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2.0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> -5<br /> <br /> -2<br /> <br /> 1<br /> <br /> -1 O<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5<br /> <br /> x<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1