ĐỀ LUYỆN MÔN: LÝ - PHẦN DAO ĐỘNG
lượt xem 2
download
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh đang ôn thi đại học, cao đẳng chuyên môn vật lý - Đề thi thử môn lý giúp củng cố và nâng cao khả năng giải bài tập vật lý cách nhanh và chính xác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ LUYỆN MÔN: LÝ - PHẦN DAO ĐỘNG
- ĐỀ LUYỆN PHẦN DAO ĐỘNG 1. Dao động cưỡng bức ổn định và dao động duy trỡ A. có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động. B. đều là những dao động tuần hoàn. C. có biên độ bằng biên độ dao động riêng của hệ. D. đều có biên độ tỉ lệ với biên độ của ngoại lực. 2. Một con lắc lũ xo dao động điều hũa theo phương ngang.Khi vật năng qua vị trí lũ xo khụng nộn khụng dón thỡ nú cú động năng bằng 4mJ, khi lũ xo cú độ dón bằng một nữa độ dón cực đại thỡ động năng của vật bằng A. 0,5 mJ B. 1 mJ C. 3 mJ D. 2 mJ 3. Cõu nào sau đây là sai đối với con lắc đơn? A. Chu kỳ dao động luôn độc lập với biên độ dao động. B. Chu kỳ không phụ thuộc khối lượng của con lắc. C. Chu kỳ tuỳ thuộc vào vị trí con lắc trên mặt đất. D. Chu kỳ phụ thuộc chiều dài dõy treo vật. 4. Đối với một dao động điều hoà thỡ nhận định nào sau đây là sai ? A. Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B. Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất. C. Gia tốc bằng 0 khi li độ bằng 0. D. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. 5. Một vật dao động điều hũa với chu kỡ T, ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Trong nữa chu kỡ đầu, khoảng thời gian nhỏ nhất để gia tốc của vật không vượt quá 20 2 m/s2 là T/4. Lấy 2 =10. Tần số dao động của vật bằng A. 1Hz B. 2Hz C. 5Hz D. 4Hz 6. Một vật có khối lượng 100g gắn vào 1 lũ xo cú độ cứng k = 10 N/m. Kích thích cho quả cầu dao động với biên độ 4cm. Vận tốc cực đại của quả cầu là: A. 10cm/s B. 4cm/s C. 40cm/s D. 0,4cm/s 7. Khi nói về dao động điều hũa của con lắc đơn, điều nào sau đây là đúng? A. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng độ lớn gia tốc vật tăng dần. B. Lực căng dây lớn hơn trọng lực của vật ở mọi vị trí C. Khi qua vị trí cân bằng lực căng dây cân bằng với trọng lực của vật. D. Khi ở biờn động năng của vật lớn nhất. 8. Hai dao động điều hũa cựng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có pha ban đầu lần lược là và . Khi đó pha ban đầu của dao động tổng hợp bằng 12 4 A. B. C. 3 8 6 D. 12
- 9. Một con lắc đơn có chu kỡ dao động ở ngay trên mặt đất là T0 = 2 s .Biết bán kính của Trái Đất là R = 6400 km. Khi đưa con lắc lên độ cao h = 6,4 km( thay đổi nhiệt độ không đáng kể) thỡ chu kỡ của con lắc sẽ A. tăng 0,004 s B. giảm 0,002 s C. giảm 0,004 s D. tăng 0,002 s 10: Một con lắc lũ xo đặt theo phương ngang gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lũ xo cú độ cứng 2N/m.Hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ vật là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lũ xo bị nộn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần.Lấy g=10m/s2. Trong quỏ trỡnh dao động lũ xo cú độ dón lớn nhất là A. 8cm B. 6cm C. 9cm D. 7cm 11. Một con lắc lũ xo được đặt ngang trên giá đỡ, vật nặng của con lắc có khối lượng 0,01kg, lũ xo cú độ cứng 1N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra để lũ xo dó n 8cm rồi thả cho vật dao động tắt dần. Hệ số ma sát giữa vật và mặt giá đỡ bằng 0,05. Lấy g=10m/s2. Kể từ lúc thả đến khi dùng hẳn vật nặng đi được quảng đường bằng A. 32cm B. 72cm C. 64cm D. 16cm 12. Một vật dao động điều hũa cú phương trỡnh x=6cos(4 t )cm. Kể từ lúc t=0 đến 3 t=1,07 s vật qua vị trí có tọa độ -3cm A. 5 lần B. 7 lần C. 6 lần D. 4 lần 13. Một con lắc lũ xo dao động điều hũa trờn phương nằm ngang với ly độ x = Acos (ựt + ) (cm), lần đầu tiên kể từ lúc t0 = 0, thế năng bằng cơ năng khi pha dao động bằng 3 B. /2 C. A. 0 D. /3 14. Con lắc lũ xo treo thẳng đứng dao động điều hũa, vật cú m = 400g, lũ xo cú độ cứng K = 40N/m. Khi vận tốc của vật bằng không lũ xo khụng biến dạng, lấy g = 10 m/s2. Khi vật đến vị trí cân bằng nó có tốc độ là A. 10 m/s. B. 10 cm/s C. 100m/s. D. 100 cm/s. 15. Một chất điểm dao động điều hũa theo phương trỡnh x = 4cos t (cm). Trong 2 rr khoảng thời gian nào dưới đây thỡ v , a cùng với chiều dương trục 0x A. 1 s < t < 2 s. B. 2 s < t < 3 s. C. 0 < t < 1 s. D. 3s < t < 4s. 16. Một chất điểm dao động điều hũa xung quanh vị trớ cõn bằng O. Thời điểm ban đầu 1 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương đến thời điểm t1 = (s) vật chưa đổi chiều 3 3 5 chuyển động và có vận tốc bằng lần vận tốc ban đầu. Đến thời điểm t 2 = (s) vật đó 2 3 đi được quóng đường là 6 cm. Vận tốc ban đầu của vật là A. 2 cm/s. B. 3 cm/s. D. 4 cm/s. C. cm/s.
- 17. Một vật dao động điều hũa với f = 5Hz, tại thời điểm t 1 vật đang có động năng bằng 3 1 lần thế năng. Tại thời điểm t2 = t1 + s, động năng của vật 30 1 A. bằng lần thế năng hoặc bằng cơ năng. B. bằng 3 lần thế năng hoặc bằng 3 khụng. 1 C. bằng lần thế năng hoặc bằng không. D. bằng 3 lần thế năng hoặc bằng cơ 3 năng. 18. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hũa cựng phương, có phương trỡnh x1= A1cos ( t - ) và x2 = A2 cos ( t + ), dao động tổng hợp có biên độ A = 2 3 3 3 cm. Điều kiện để A1 có giá trị cực đại thỡ A2 cú giỏ trị là A. 5 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm 19. Trong một thang máy đang đứng yên có một con lắc đơn và một con lắc lũ xo đang dao động điều hoà. Nếu cho thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a ( a < g, g là gia tốc rơi tự do ) thỡ chu kỳ dao động của con lắc đơn Tđ và chu kỳ dao động con lắc lũ xo là TX sẽ A. Tđ tăng, TX khụng đổi. B. thay đổi. C. Tđ giảm, TX không đổi. D. không đổi. 20. Ba con lắc đơn có cùng chiều dài, cùng khối lượng và cùng được treo trong điện trường đều E thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai được tích điện lần lượt là q1, q2 , con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao động của chúng lần lượt là T1, T2, T3 q 1 5 với T1 = T3, T2 = T3. Tỉ số 1 là 3 3 q2 A. -12,5. B. 12,5. C. 8. D. -8. 21. . Con lắc lũ xo treo thẳng đứng, gồm k = 100N/m và vật nặng có m = 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới làm lũ xo gión 3cm, rồi truyền cho nú vận 1 tốc 20 3 cm/s hướng lên. Lấy 2 10 , g = 10m/s2. Trong khoảng thời gian chu 4 kỳ, quóng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A. 2,54cm. B. 8cm. C. 400cm. D. 5,46cm. 22. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s . Lúc t = 0 hòn bi con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4cm với vận tốc v= 40cm/s. Viêt phương trình dao động . 3 3 B.x= 4 2 cos(10t ) cm C.x= 8cos(10t+ A.x= 4 2 cos10t (cm) ) cm 4 4 D.x= 4 2 cos(10t ) cm 4 23. Một vật dao động điều hoà có li độ x = 2cos(2t - 2 ) cm, trong đó t tính bằng giây 3 (s). Kể từ lúc t = 0, Thời điểm vật qua vị trí x = -1cm theo chiều âm lần thứ 2010 là: A. t = 2009,00s B. t = 2009,33s C. t = 1003,67s D. t = 2009,67s
- 24. Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên ứng với phương trình dao động nào sau đây: 2 X(cm) A. x = 3sin( 2 t+ ) cm B. x = 3cos( t+ ) cm 2 3 3 3 2 C. x = 3cos( 2 t- ) cm D. x = 3sin( t+ ) cm 1,5 3 3 2 o1 t(s) 6 25. Vật dao động điều hòa theo phương trình x 10cos t cm . Quãng đường vật đi -3 2 được trong khoảng thời gian từ t1 = 1,5s đến t2 = 13/3s là A. 50 5 3 cm B. 40 5 3 cm C. 50 5 2 cm D. 50 cm 26. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là khụng đúng? A. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. D. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. 27. Lực căng của đoạn dây treo con lắc đơn đang dao động có độ lớn như thế nào? A. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc. B. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và lớn hơn trọng lượng của con lắc. C. Như nhau tại mọi vị trí dao động. D. Nhỏ nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc. 28. Phương trỡnh dao động của một vật dao động điều hũa cú dạng x = 8cos(2ðt + ð/2) cm. Nhận xét nào sau đây về dao động điều hũa trờn là sai? A. Sau 0,5 (s) kể từ thời điểm ban vật lại trở về vị trí cân bằng. B. Lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. Trong 0,25 (s) đầu tiên, chất điểm đi được một đoạn đường 8 cm. D. Tốc độ của vật sau 3/4 (s) kể từ lúc bắt đầu khảo sát, tốc độ của vật bằng không. 29. Một con lắc đồng hồ đếm giây có chu kỡ T = 2 (s) mỗi ngày chạy nhanh 120 (s). Để đồng hồ chạy đúng phải điều chỉnh chiều dài con lắc so với chiều dài ban đầu là A. giảm 0,3% B. tăng 0,3% C. tăng 0,2 % D. giảm 0,2% 30. Trong quỏ trỡnh dao động điều hũa của con lắc lũ xo thỡ A. cơ năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số, tần số đó gấp đôi tần số dao động. B. sau mỗi lần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp hai lần động năng. C. khi động năng tăng, cơ năng giảm và ngược lại, khi động năng giảm thỡ cơ năng tăng. D. cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động. 31. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động duy trỡ là dao động tắt dần mà người ta đó làm mất lực cản của mụi trường đối với vật dao động. B. Dao động duy trỡ là dao động tắt dần mà người ta đó tỏc dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động. C. Dao động duy trỡ là dao động tắt dần mà người ta đó tỏc dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.
- D. Dao động duy trỡ là dao động tắt dần mà người ta đó kớch thớch lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. 32. Một con lắc lũ xo thẳng đứng gồm lũ xo nhẹ cú độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng khối lượng m = 0,5 kg. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi buông nhẹ cho dao độ ng. Trong quá trỡnh dao động 1 vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật. Coi 100 biên độ của vật giảm đều trong từng chu kỳ, lấy g = 10 m/s2. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn là A. 25. B. 50. C. 75. D. 100. 33. Một lũ xo cú độ cứng k = 80 N/m, một đầu gắn vào giá cố định, đầu cũn lại gắn với một quả cầu nhỏ cú khối lượng m = 800 (g). Người ta kích thích bi dao động điều ho à bằng cách kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng đến vị trí cách vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ. Khoảng thời gian quả cầu đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà tại đó lũ xo khụng biến dạng là (lấy g = 10m/s2 ) A. t = 0,1ð (s). B. t = 0,2ð (s). C. t = 0,2 (s). D. t = 0,1 (s). 34. Tích điện cho quả cầu khối lượng m của một con lắc đơn điện tích q rồi kích thích cho con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều cường độ E, gia tốc trọng trường g. Để chu kỳ dao động của con lắc trong điện trường giảm so với khi không có điện trường thỡ điện trường hướng có hướng A. thẳng đứng từ dưới lên và q > 0. B. nằm ngang và q < 0. C. nằm ngang và q = 0. D. thẳng đứng từ trên xuống và q < 0. 35. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều ho à cùng phương, cùng tấn số, cùng biên độ A và lệch pha nhau ð/3 là A3 A. A 2 B. A 3 C. 2 A3 D. 3 36. Một vật dao động điều hũa với vận tốc cực đại là vmax , tần số gúc ự thỡ khi đi qua vị trí có tọa độ x1 sẽ cú vận tốc v1 với A. v12 v max ω 2 x 12 . 2 B. v12 ω 2 x12 v 2 . C. v12 v max ω 2 x 1 . 2 2 max 1 D. v1 v2 ω2 x1 . 2 2 max 2 37. Vật dao động điều hũa với biờn độ A. Gọi t 1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5A và t2 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = 0,5A đến biên. Ta có A. t1 = t2 B. t1 = 0,5t2 C. t1 = 2t2 D. t1 = 3t2 2π 38. Một vật dao động điều hũa với phương trỡnh x A cos t . Khoảng thời gian ngắn T nhất kể từ khi vật bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm mà động năng bằng thế năng lần thứ hai là
- A. tmin = 3T/4. B. tmin = T/8. C. tmin = T/4. D. tmin = 3T/8. 39. Một con lắc lũ xo nằm ngang cú k = 100 N/m, m = 200 g, lấy g = 10 m/s2, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ = 0,05. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 8 cm rồi buông nhẹ. Quóng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là A. 12 m. B. 2,4 m. C. 16 cm D. 3,2 m. 40. Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi A. ma sát của môi trường rất nhỏ. B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ dao động. D. tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ dao động. 41. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hũa là không đúng? A. Động năng biến đổi điều hũa cựng chu kỡ với vận tốc. B. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. C. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn với cùng chu kỡ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. 42. Một con lắc đơn treo hũn bi nhỏ bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7 C. Khi chưa có điệnutrường con lắc dao động bé với chu kỡ T = 2 s. Đưa con r lắc vào trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới, E = 104 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Chu kỡ dao động mới của con lắc là A. 2,02 s. B. 1,01 s. C. 1,98 s. D. 0,99 s. 43. Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 9 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều dài một lượng 50 cm thỡ trong khoảng thời gian t đó nó thực hiện được 5 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là 25 112 25 A. m. B. cm. C. 0,9 m. D. m. 112 25 81 44. Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều ho à trên đoạn thẳng MN dài 8cm với tần số f = 5Hz. Ở thời điểm t = 0 chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều 1 dương. Lấy 2 = 10. Lực gây ra dao động của chất điểm ở thời điểm t = s có độ lớn 12 là A. 10 N. B. 100 N. C. 1 N. D. 0,1 N. 45. Một vật dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kỡ, biờn độ giảm đi 5%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là A. 3,25 %. B. 10,50 %. C. 6,15 %. D. 9,75 %. 46. Một vật thực hiện đồng thời bốn dao động điều ho à cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban đầu là A1 = 8 cm; A2 = 6 cm; A3 = 4 cm; A4 = 2 cm và j1 = 0; j2 = p/2; j3 = p; j4 = 3p/2. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là π π 3π A. 4 2 cm; B. 4 3 cm; - C. 4 3 cm; - D. rad. rad. rad. 4 4 4 3π 4 2 cm; rad. 4
- 47. Một con lắc lũ xo gồm vật nhỏ cú khối lượng m, gắn với lũ xo nhẹ độ cứng k dao động với chu kỡ T= 0,54 s. Phải thay đổi khối lượng của vật như thế nào để chu kỡ dao động của con lắc T/ = 0,27 s? A. Giảm khối lượng hũn bi 4 lần. B. Tăng khối lượng hũn bi lờn 2 lần. C. Giảm khối lượng hũn bi 2 lần. D. Tăng khối lượng hũn bi lờn 4 lần. 48. Trong dao động điều hoà của con lắc lũ xo đặt nằm ngang, nhận định nào sau đây là đúng? A. Tần số phụ thuộc vào biên độ dao động. B. Li độ của vật cùng pha với vận tốc. C. Độ lớn của lực đàn hồi bằng độ lớn của lực kéo về. D. Lực đàn hồi có độ lớn luôn khác không.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi HKII môn Vật lý 11_Đề số 5
3 p | 375 | 93
-
ĐỀ THI MÔN LÝ - MÃ ĐỀ 642 - KỲ THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010
7 p | 198 | 27
-
ĐỀ THI MÔN LÝ - KỲ THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2002
1 p | 181 | 24
-
ĐỀ THI MÔN LÝ - KỲ THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2004
1 p | 107 | 15
-
ĐỀ THI MÔN LÝ - KỲ THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2003
1 p | 100 | 13
-
ĐỀ THI MÔN LÝ 11 LẦN 2 (ĐỀ 5)
2 p | 121 | 11
-
ĐỀ THI MÔN LÝ 11 LẦN 2 (ĐỀ 6)
3 p | 111 | 10
-
ĐỀ THI MÔN LÝ 11 (ĐỀ 1)
3 p | 79 | 8
-
Đề thi môn lý sóng cơ (Đề 1)
6 p | 94 | 6
-
ĐỀ THI MÔN LÝ 11 LẦN 2 (ĐỀ 4)
2 p | 75 | 6
-
ĐỀ THI MÔN LÝ LẦN 2 (ĐỀ 1)
2 p | 95 | 6
-
ĐỀ THI MÔN LÝ LẦN 2 (ĐỀ 2)
2 p | 78 | 5
-
ĐỀ THI MÔN LÝ LẦN 2 (ĐỀ 3)
2 p | 83 | 5
-
ĐỀ THI MÔN LÝ (MÃ ĐỀ 136)
8 p | 83 | 4
-
ĐỀ THI MÔN LÝ (MÃ ĐỀ 135)
7 p | 78 | 4
-
ĐỀ THI MÔN LÝ (MÃ ĐỀ 134)
7 p | 100 | 4
-
ĐỀ THI MÔN LÝ (MÃ ĐỀ 133)
5 p | 69 | 4
-
Đề KSCL Vật Lý 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Đồng Đậu
6 p | 40 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn