intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ ÔN LUYỆN – KIỂM TRA KIẾN THỨC NĂM 2013 MÔN HÓA

Chia sẻ: Nguyễn Công Thiết | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

78
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề ôn luyện – kiểm tra kiến thức năm 2013 môn hóa', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ ÔN LUYỆN – KIỂM TRA KIẾN THỨC NĂM 2013 MÔN HÓA

  1. ĐỀ ÔN LUYỆN – KIỂM TRA KIẾN THỨC NĂM 2013 NCT – CÁT BỤI HƯ VÔ 1. Dãy nào sau đây xếp theo chiều tăng dần bán kính của các ion? − − − − A. Al3+ ; Mg2+; Na+ ; F ; O2 . B. Na+; O2 ; Al3+ ; F ; Mg2+. − − − − C. O2 ; F ; Na+; Mg2+; Al3+. D. F ; Na+; O2 ; Mg2+; Al3+. 2. B12. Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg 3. A10. Thực hiên cac thí nghiêm sau : ̣ ́ ̣ (I) Suc khí SO2 vao dung dich KMnO4 ̣ ̀ ̣ (II) Suc khí SO2 vao dung dich H2S ̣ ̀ ̣ (III) Suc hôn hợp khí NO2 và O2 vao nước ̣ ̃ ̀ (IV) ̀ ̣ Cho MnO2 vao dung dich HCl đăc, nong ̣ ́ (V) ̀ ̣ Cho Fe2O3 vao dung dich H2SO4 đăc, nong ̣ ́ (VI) ̀ Cho SiO2 vao dung dich HF ̣ Số thí nghiêm có phan ứng oxi hoá - khử xay ra là ̣ ̉ ̉ A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 4. A11. Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ∆H < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (4). 1. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3. (2) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch NaAlO2. (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2. (5) Nhỏ từ từ dung dịch CH3NH2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. 5. Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al? A. 5 B. 6 C. 7 D.4 6. Lấy V(ml) dung dịch H3PO4 35% ( d = 1,25gam/ml ) đem trộn với 100 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X có chứa 14,95 gam hỗn hợp 2 muối K3PO4 và K2HPO4. Tính V1 A. 15,12 gam B. 16,8 ml C. 18,48 gam D. đáp án khác. 7. HiÖn tîng nµo x¶y ra khi sôc khÝ Cl2 (d) vµo dung dÞch chøa ®ång thêi H2S vµ BaCl2 ? A. Cã kÕt tña mµu tr¾ng xuÊt hiÖn. B. Cã khÝ hi®ro bay lªn. C. Cl2 bÞ hÊp thô vµ kh«ng cã hiÖn tîng g×. D. Cã kÕt tña mµu ®en xuÊt hiÖn. 8. Trong số các chất sau: FeCl3, Cl2, HCl, HF, H2S, Na2SO4. Chất có thể tác dụng với dung dịch KI để tạo thành I2 là A. HCl và Cl2. B. H2S và Na2SO4. C. HF và Cl2. D. Cl2 và FeCl3. 9. Kim lo¹i cã nh÷ng tÝnh chÊt vËt lý chung nµo sau ®©y? A. TÝnh dÎo, tÝnh dÉn nhiÖt, nhiÖt ®é nãng ch¶y cao B. TÝnh dÎo, tÝnh dÉn ®iÖn vµ nhiÖt, cã ¸nh kim C. TÝnh dÉn ®iÖn vµ nhiÖt, cã khèi lîng riªng lín, cã ¸nh kimb D. TÝnh dÎo, cã ¸nh kim, rÊt cøng. 10. Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm : Al2O3 , MgO , Fe3O4 , CuO nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. Mg, FeO, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. MgO, Fe3O4, Cu. 11. A09. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98. 12. A11. Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm
  2. trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. 13. Hỗn hợp X gồm các kim loại Al; Fe; Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với nước dư thu được 0,04 mol H2. Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,07 mol H2. Phần 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,1 mol H2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol Ba, Al, Fe trong 1 phần của hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,01; 0,04; 0,03 B. 0,01; 0,02; 0,03 C. 0,02; 0,03; 0,04 D. 0,01; 0,03; 0,03 14. Hấp thụ 4,48 lít (đktc) khí CO2 vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M và KOH 0,2M thì thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 0,5 lít dung dịch Y gồm BaCl2 0,3M và Ba(OH)2 0,025M. Kết tủa thu được là A.24,625 gam. B. 39,400 gam. C.19,700gam. D. 32,013gam 15. C09. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,560. B. 4,128. C. 5,064. D. 2,568. 16. B09. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0. 17. Nhỏ từ từ dung dịch đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2 .Hiện tượng xảy ra là : A. Có kết tủa xanh , sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch xanh thẩm B. Có kết tủa trắng , sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt C.Có kết tủa xanh , sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt D.Dung dịch từ xanh da trời chuyển qua xanh thẩm 18. Để m (g) phoi bào sắt (A) ngoài không khí một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 30g gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 và Fe. Cho B phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 5,6 lit khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng của m là: A. 25,2g B. 22,5g C. 26,2g D. 27,5g 19. Sắt tồn tại trong nước tự nhiên pH khoảng 6-7 (nước nguồn của các nhà máy nước) chủ yếu dưới dạng Fe(HCO 3)2. Hãy chọn cách hiệu quả nhất (loại hết sắt, kinh tế) để loại sắt khỏi nước nguồn dưới dạng hiđroxit. A. Dùng dung dịch NaOH B. Dùng nước vôi trong (dung dịch Ca(OH)2 C. Sục khí Cl2 D. Tạo giàn phun mưa ( tăng cường sự tiếp xúc của không khí với nước) 20. A09. Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. 21. Dung dịch Y chứa các ion: NH4 , NO3 , SO42-. Cho m gam dung Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2, đun nóng thu được + - 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam dung dịch Y tác dụng với một lượng bột Cu dư và H2SO4 loãng dư sinh ra V lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là: A. 2,24. B. 1,49. C. 1,87. D. 3,36. 22. Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là A.1,88 gam. B. 0,47 gam. C. 9,4 gam. D. 0,94 gam. 23. Trộn 100 ml dung dịch A ( KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B ( NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch C; nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D ( H2SO4 1M và HCl 1M ) vào dung dịch C thu được V lit CO2 đktc và dung dịch E; Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là: A. 23,3 gam và 2,24 lit B. 82,4 gam và 2,24 lit C. 82,4 gam và 5,6 lit D. 59,1 gam và 2,24 lit 24. Sục khí H2S dư qua dung dịch hổn hợp chứa FeCl3; AlCl3; NH4Cl; CuCl2. Khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn kết tủa thu được chứa A. CuS B. S và CuS C. Fe2S3 ; Al2S3 D. Al(OH)3 ; Fe(OH)3 25. Nung hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol xiclopropan; 0,1 mol etilen và 0,6 mol H 2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Cho hỗn hợp Y tác dụng với Br2/ CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là A. 16. B. 32. C. 24. D. 8.
  3. 26. Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC 2, Al4C3 và Ca vào nước thu được hỗn hợp X gồm 3 khí, trong đó có hai khí cùng số mol. L ấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy tách ra 24 gam kết tủa. Phần 2 cho đi qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích O 2 vừa đủ(đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là A. 5,6 lít B. 8,4 lít C. 8,96 lít D. 16,8 lít 27. Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C4H8O2 có khả năng tác dụng được với NaOH? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 28. A07. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH. 29. Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch ch ứa 3,2 gam brom. Để trung hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dd NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là A. 35,24%. B. 45,71%. C. 19,05%. D. 23,49%. 30. Cho 0,2 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa AgNO3 2M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 87,2 g kết tủa. Công thức phân tử của anđehit là: A. C4H5CHO B. C3H5CHO C. C4H3CHO D. C3H3CHO. 31. Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam r ượu metylic. Gi ả thi ết ph ản ứng hóa este đạt hiệu suất 60%. A. 125 gam B. 150gam C. 175gam D. 200gam 32. C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 33. Để xà phòng hóa hoàn 1,51 gam một chất béo cần dùng 45ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng hóa chất béo là A. 151 B. 167 C. 126 D. 252 34. Cho 4,4g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,8g muối natri. Công thức cấu tạo của E có thể là A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 35. Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 27,9 B. 29,7 C. 13,95 D. 28,8 36. C12. Cho dãy các dung dịch: Axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol. Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 37. B09. Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH. 38. Cho 0,2 mol chaát X(CH6O3N2) taùc duïng vôùi dd chöùa 200ml NaOH 2M ñun noùng thu ñöôïc chaát khí laøm xanh quyø tím aåm vaø dd Y.Coâ caïn dd Y thu ñöôïc m(g) chaát raén.Giaù trò cuûa m laø: A.11,4 B.25 C.30 D.43,6 39. A10. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). 40. A07. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 550. B. 810. C. 650. D. 750. 41. B08. Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. 42. Trong các chất xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic, andehit axetic, andehit acrylic, etyl axetat, vinyl axetat, đimetyl ete số chất có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 43. C11. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit
  4. hs35% hs80% hs60% hs80% 44. Gỗ C6H12O6 C2H5OH C4H6 Cao su buna. Khối lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su là : A. ≈ 24,8 tấn. B. ≈ 22,3 tấn C. ≈ 12,4 tấn. D. ≈ 1,0 tấn. o o 45. Cho c¸c ph¶n øng : (A) + dd NaOH t → (B) + (C) ; (B) + dd NaOHr¾n t → (D)↑+ (E) ; xóc  → (C). C¸c chÊt (A) vµ (C)cã thÓ lµ  t¸c  o (D) 1500→ (F) + H ↑; C 2 ( F) + H2O A. HCOOCH=CH2 vµ HCHO B. CH3COOCH = CH2 vµ HCHO C. CH3COOCH = CH2 vµ CH3CHO D. CH3COOC2H5 vµ CH3CHO 46. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu đ ược 17,6 gam CO 2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là: A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. 47. A08. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 121 và 114. B. 121 và 152. C. 113 và 152. D. 113 và 114. 48. Cứ 5,668 gam cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam Br2 trong CCl4. Tỷ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su Buna-S là: A. 2/3. B. 3/5. C. 1/3. D. 1/2. 49. B08. Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 50. Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ I=9,65A. Tính khối lượng Cu bám bên catot khi thời gian điện phân t1 =200s và t2 =500s (với hiệu suất là 100%) A. 0,32g ; 0,64g B. 0,64g ; 1,28g C. 0,64g ; 1,32g D. 0,32g ; 1,28g
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0