Đề ôn luyện: Phản ứng hạt nhân, năng lượng hạt nhân 3
lượt xem 12
download
Tham khảo tài liệu 'đề ôn luyện: phản ứng hạt nhân, năng lượng hạt nhân 3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề ôn luyện: Phản ứng hạt nhân, năng lượng hạt nhân 3
- Đề ôn luyện: Phản ứng hạt nhân, năng lượng hạt nhân 3 * Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt có khối lượng mB và m , có vận tốc v B và v A B . Giải các bài 1, 2, 3. 1. Có thể nói gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng. A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng. D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng. 2. So sánh tỉ số động năng với tỉ số khối lượng các hạt sau phản ứng . 2 2 m m KB mB KB K K m C. B ; D. B ; B ; A. B. ; K m K m K mB K m B 3. Tìm mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và t ỉ số độ lớn vận tốc ( tốc độ) của hai hạt sau phản ứng . KB v KB v m KB m v m B ; ; B B; A. B. C. D. K v mB K v m K vB mB KB m v B; K vB m 4. Hạt nhân pôlôni 284 Po là chất phóng xạ anpha . Biết hạt nhân mẹ dang đứng yên và 10 lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A. H ãy tìm xem bao nhiêu phần trăm của năng lượng toả ra chuyển thành động năng hạt . A. 89,3% ; B. 98,1% ; C. 95,2% ; D. 99,2% ; 14 5. Tính năng lượng liên kết riêng của 6 C theo đơn vị MeV/nuclôn biết các khối lượng : MeV mp = 1,0073u ; mn = 1,008665u và mc14 = 14,003240u. Cho biết 1u= 931 . 2 c A. 7,862; B. 8,013 ; C. 6,974 ; D. 7,2979 ; * Bắn hạt và hạt nhân 7 N đứng yên, ta có phản ứng : 17 N 17 O p 4 14 m 8 MeV = 4,0015u ; mN = 13,9992u ; mO = 16,9947u ; mp = 1,0073u và 1u = 931 .Giải các 2 c bài 6, 7. 6. Phản ứng hạt nhân này thu hay toả bao nhiêu năng lượng ( theo đơn vị J). A. 1,94 . 10-13J ; B. 2,15 . 10-13J ; C. 1,27 -16 -19 . 10 J ; D. 1,94 . 10 J ; 7. Biết các hạt sinh ra có cùng vận tốc. Tính động năng hạt theo đơn vị MeV. A. 2,15 MeV ; B. 1,21 MeV ; C. 1,56 MeV ; D. 0,95 MeV ; 8. Một tàu phá băng nguyên tử có công suất lò phản ứng P = 18MW. Nhiên liệu là urani đã là giàu chứa 25% U235. T ìm khối lượng nhiên liệu cần để tàu hoạt động liên tục trong 60 ngày. Cho biết một hạt nhân U235 phân hạch toả ra Q = 200 MeV = 3,2 .10-11J . A. 5,16 kg ; B. 4,55 kg ; C. 4,95kg ; D. 3,84 kg ;
- 9.Trong thảm hoạ hạt nhân ở nhà máy điện Trecnôbưn (Ucraina) năm 1986. Khi xử lí lò bị hỏng người ta đổ vào đó rất nhiều bê tông , chì và nhiều tấm bo 10 B. Hỏi đổ Bo vào lò 5 để làm gì . A. Bo che chắn không cho các tia xuyên qua tường lò . B. Bo hấp thụ các tia chết người không cho lọt ra ngoài . C. Bo hấp thụ các nơtrôn giảm nguy cơ xảy ra các phản ứng phân hạch tiếp theo . D. Bo là một hạt nhân mhẹ làm chậm lại các nơtrôn sinh ra trong lò. 10. Phản ứng phân hạch U235 dùng cả trong lò phản ứng hạt nhân và cả trong bom nguyên tử . Tìm sự khác nhau căn bản giữa lò phản ứng và bom nguyên tử . A. Số nơtrôn được giải phóng trong mỗi phản ứng phân hạch ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản ứng . B. Năng lượng trung bình được mỗi nguyên tử urani giải phóng ra ở bom nguyên tử nhièu hơn ở lò phản ứng . C. Trong lò phản ứng số nơtrôn có thể gây phản ứng phân hạch tiếp theo được khống chế . D.Trong lò phản ứng số nơtrôn cần để gây phản ứng phân hạch tiếp theo thì nhỏ hơn bom nguyên tử . 11. Hạt nhân mẹ Ra đứng yên biến đổi thành một hạt ỏ và một hạt nhân con Rn. Tính động năng của hạt ỏ và hạt nhâ Rn.Biết mRa = 225,977 u; mRn = 221,970 u; mỏ = 4,0015 u. A. Wỏ = 0,09 MeV; WRn = 5,03 MeV B. Wỏ = 30303 MeV;WRn = 540.1029 MeV C. Wỏ = 5,03 MeV ;WRn = 0,09 MeV D. Wỏ = 503 MeV ; WRn = 90 MeV 12. Hạt ỏ có động năng Kỏ = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng : 27 30 ỏ + Al 13 P 15 + x. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng. Cho biết khối lượng một số hạt nhân tính theo u là: mAl = 26,974u, mn = 1,0087u; mỏ = 4,0015u và mP = 29,9701u; 1u = 931MeV/c2. A. Tỏa ra 1,75 MeV B. Thu vào 3,50 MeV C. Thu vào 2,61 MeV D. Tỏa ra 4,12 MeV 13. Chọn câu đúng : A. Tuổi của Trái Đất là 5.109 năm. Giả sử rằng từ khi có Trái Đất đã có chất urani mà chu kì bán rã là T = 4,5.109 năm. Nếu ban đầu có 2,72 kg urani thì nay chỉ còn lại 1,26 kg. B. Chất phóng xạ polônin 210Po có chu kì bán rã 128 ngày. Khối lượng Po có độ phóng xạ bằng 1 của là 19,09g. C. Hạt nhân nguyên tử 292 U phân rã thành 206 Pb theo chuỗi phóng xạ gồm 8 lần phân rã 38 82 ỏ và 10 lần phân rã õ. D. Phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên do Rôdopho thực hiện bằng cách dùng các hạt ỏ bắn phá một lá nhôm đã thu được Pôzitron và hạt nhân đồng vị 30 Si. 14 1 4. Một nhà máy điện nguyên t ử có công suất P = 600MW v à hiệu suất 20%, d ùng nhiên liệu là urani đ ã làm giầu chứa 25% U 235 . Biết năng lư ợng trung bình t ỏa ra k hi phân hạch một hạt nhân là E 0 = 200MeV. Tính khối lư ợng nhiên liệu của hạ t nhân c ần cung cấp để nh à máy làm việc trong một năm (365 ng ày).
- A. m = 4615 kg B. m = 192,3 kg C. m = 1153,7 kg D. m = 456,1 kg 15. Hạt nhân triti 3 T và đơtri 2 D tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt X và một hạt 1 1 nơtrôn. a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính năng lượng tỏa ra từ phản ứng. Cho biết độ hụt khối của các hạt nhân là: ∆mT = 0,0087 u, ∆mD = 0,0024 u, ∆mX = 0,0305 u cho MeV 2. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt ỏ. Cho biết :mỏ = 4,0015 u, mp 1u = 931 2 c = 1,0073 u, mN = 1,0087 u. A. 1) ∆E = 18,0614 MeV; 2) ồỏ = 7,0988 MeV. B. 1) ∆E = 1,80614 MeV; 2) ồỏ = 70,988 MeV. C. 1) ∆E = 1,80614 MeV; 2) ồỏ = 7,0988 MeV. D.1) ∆E = 18,0614 MeV; 2) ồỏ = 70,988 MeV. 16. Hạt nhân bitmut 210 Bi có tính phóng xạ õ-, sau khi phát ra tia õ-, bitmut biến thành 83 A pôlôni Z Po 1. Hãy cho biết A và Z của Po bằng bao nhiêu. 2. Khi xác định năng lượng toàn phần EBi (gồm cả năng lượng nghỉ và động năng) của - - 210 83 Bi trước khi phát xạ ra tia õ , năng lư ợng to àn phần E0 của hạt õ và năng lượng to àn phần EPo của hạt Po sau một phản ứng phóng xạ, người ta thấy EBi ≠ Ee + EPo. Hãy giải thích tại sao ? A.1. Z = 84; A = 210; 2. EBi ≠ Ee + EPo Etp không bảo toàn. B. 1. Z = 74; A = 20; 2. EBi ≠ Ee + EPo Etp không bảo toàn. C. 1. Z = 94; A = 220; 2. EBi = Ee + EPo Etp bảo toàn. D. 1. Z = 84; A = 210; 2. EBi = Ee + EPo Etp bảo toàn. 17. Dùng một phôtôn có động năng WP = 5,58 MeV bắn phá hạt nhân 23 Na đứng yên11 sinh ra hạt ỏ và hạt X. Phản ứng không bức xạ ó . a) Viết phương trình phản ứng, nêu cấu tạo hạt nhân X. b) Phản ứng trên thu hay tỏa năng lượng ? Tính năng lượng đó. Cho: mP = 1,0073 u; mNa = 22,98503 u; mX = 19,9869 u; mỏ = 4,0015 u; 1 u = 931 MeV/c2. A. a. 1 H + 23 Na 4 He + 20 N ; 10 prôtôn và 10 nơtron. b. M0 = 239,923 u < M = 1 11 2 10 23,988 u nên tỏa năng lượng. B. a. 1 H + 23 Na 4 He + 20 Ne ; 10 prôtôn và 10 nơtron. b. M0 = 23,9923 u < M = 1 11 2 10 23,988 u nên tỏa năng lượng. C. a. 1 H + 23 Na 4 He + 20 Ne ; 10 prôtôn và 10 nơtron. b. M0 = 0,239923 u < M = 1 11 2 10 2,3988 u nên tỏa năng lượng. D. a. 1 H + 23 Na 4 He + 20 N ; 10 prôtôn và 10 nơtron. b. M0 = 23,9923 u > M = 1 11 2 10 2,3988 u nên tỏa năng lượng. 18. Dùng một phôtôn có động năng WP = 5,58 MeV bắn phá hạt nhân 23 Na đứng yên11 sinh ra hạt ỏ và hạt X. Phản ứng không bức xạ ó . a) Biết động năng hạt ỏ là Wỏ = 6,6 MeV. Tính động năng hạt nhân X. b) Tính góc tạo bởi phương chuyển động của hạt ỏ và hạt prôtôn. Cho: mP = 1,0073 u; mNa = 22,98503 u; mX = 19,9869 u; mỏ = 4,0015 u; 1 u = 931 MeV/c2.
- A. a. WX = 2,56 MeV; b. õ = 1500. B. a. WX = 25,6 MeV; 0 b. õ = 150 . C. a. WX = 2,56 MeV; b. õ = 150. D. a. WX = 256 MeV; 0 b. õ = 150 . 19. Cho prôtôn có động năng KP = 1,46 Mev bắn phá vào hạt nhân Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra giống nhau và có cùng động năng. 1. Viết phương trình phản ứng, đó là hạt nhân của nguyên tử nào, còn được gọi là hạt gì ? 2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng bằng bao nhiêu và có phụ thuộc vào KP hay không ? 3. Giả sử phản ứng hạt nhân trên tiếp diễn một thời gian và lượng khí được tạo thành 10 cm3 ở đ.k.t.c. Tính năng lượng đã tỏa ra hay thu vào. Cho biết: mLi = 7,0142 u; mX = 4,0014 u; mP = 1,0073 u. 1u = 931 MeV/c2. A. 1. 1 H + 23 Li Z X + Z X, hạt nhân của He gọi là hạt ỏ. 2. ∆E = 1,72 MeV không A A 1 11 3. E = 3,7.105 kJ. phụ thuộc vào KP, B. 1. 1 H + 23 Li Z X + Z X, hạt nhân của He gọi là hạt ỏ. 2. ∆E = 17,22 MeV không A A 1 11 phụ thuộc vào KP, 3. E = 37.105 kJ. C. 1. 1 H + 23 Li Z X + Z X, hạt nhân của Ne gọi là hạt õ. 2. ∆E = 17,22 MeV không A A 1 11 3. E = 0,37.105 kJ. phụ thuộc vào KP, D. 1. 1 H + 23 Li Z X + Z X, hạt nhân của Ne gọi là hạt ỏ. 2. ∆E = 1,72 MeV không A A 1 11 3. E = 0,37.105 kJ. phụ thuộc vào KP, 20. Cho prôtôn có động năng KP = 1,46 MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra giống nhau và có cùng động năng. 1. Tính động năng của một hạt X sinh ra, động năng này có phụ thuộc vào KP hay không ? 2. Tính góc hợp bởi các véc tơ vận tốc của hai hạt X sau phản ứng. Cho biết: mLi = 7,0142 u; mX = 4,0014 u; mP = 1,0073 u. 1u = 931 MeV/c2. A. 1. Kỏ = 9,34 MeV; 2. õ = 840 18'. B. 1. Kỏ = 93,4 MeV; 2. 0 õ = 84 18'. C. 1. Kỏ = 9,34 MeV; 2. õ = 600. D. 1. Kỏ = 9,34 MeV; 2. 0 õ = 60 . 21. Xét phản ứng kết hợp: D + D T + p . Biết các khối lượng hạt nhân đơtêri mD = 2,0136u, triti mT = 3,016u và prôtôn mP = 1,0073u. Tìm năng lượng mà một phản ứng tỏa ra. A. ∆E = 3,6 MeV B. ∆E = 7,3 MeV C. ∆E = 1,8 D. ∆E = 2,6 MeV MeV 22. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri D = 2 H .Biết các khối lượng mD = 1 2,0136u, mN = 1,0087u và prôtôn mP = 1,0073u: A. ∆E = 3,2 MeV B. ∆E = 2,2 MeV C. ∆E = 1,8 D. ∆E = 4,1 MeV MeV 23. Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo to àn khối lượng là vì: A. Sự hụt khối của từng hạt nhân trước và sau phản ứng khác nhau B. Phản ứng hạt nhân có tỏa năng lượng và thu năng lượng C. Số hạt tạo thành sau phản ứng có thể lớn hơn số hạt tham gia phản ứng D. Cả 3 lí do trên 24. Xét phản ứng: 292U 0 n Z X Z X ' k 0 n 200 MeV .Điều gì sau đây sai khi nói về 35 1 A A 1 phản ứng này
- A. Đây là phản ứng phân hạch. B. Đây là phản ứng tỏa năng lượng C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao 235 1 D. Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng hạt và hạt 92 U 0n
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tự luyện học sinh giỏi môn Hóa lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Du
11 p | 1294 | 368
-
LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
6 p | 818 | 245
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG MÔN: HÓA KHỐI A,B NĂM 2011
7 p | 231 | 127
-
(Luyện thi cấp tốc Lý) Lý thuyết về phản ứng hạt nhân_Trắc nghiệm và đáp án
7 p | 282 | 116
-
Đề thi trắc nghiệm HK2 Vật lý 12 - THPT Phan Bội Châu - Mã đề 132 (Kèm Đ.án)
4 p | 296 | 71
-
ĐỀ THI MÔN LÝ - MÃ ĐỀ 716 - KỲ THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010
7 p | 160 | 23
-
Đề ôn luyện: Phản ứng hạt nhân, năng lượng hạt nhân 1
5 p | 142 | 14
-
CHUYÊN ĐỀ 5 : PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
5 p | 261 | 10
-
Bài toán về động năng, vận tốc trong phản ứng hạt nhân
15 p | 144 | 9
-
Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Đề thi vậy lý 12 nâng cao (đề số 585)
6 p | 103 | 6
-
Đề thi khảo sát môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 lần 4 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304
5 p | 35 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Khoa học xã hội)
5 p | 36 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 005
4 p | 41 | 1
-
Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 006
4 p | 36 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - THPT Chu Văn An
10 p | 53 | 1
-
Đề kiểm tra 45 phút lần 4 môn Vật lí 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 140
5 p | 21 | 1
-
Đề kiểm tra 45 phút lần 6 môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 143
5 p | 52 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn