intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2011 MÔN HÓA - ĐỀ SỐ 7

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

202
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề ôn thi đại học năm học 2011 môn hóa - đề số 7', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2011 MÔN HÓA - ĐỀ SỐ 7

  1. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . ĐỀ SỐ 7. Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hoá sau đây: Tìm CTCT của M: +H 2.O men men Xenlulozo  D1  D2  D3    c, t o H SO M Isopren  D4  D5  D6 2 4 +H 2  NaOH +HCl   ti le mol 1:1 A. CH3COO(CH2)2CH(CH3 )2. B. CH3-CH2-COO-CH2-CH(CH3)2. C. CH3COO-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 D. CH3-COO-CH2-C(CH3 )3. Câu 2. Hỗn hợp A hồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong nước dư thu được dung dịch B và phần không tan C. Cho khí CO dư qua C đun nóng thu được chất rắn D. Cho D tác dụng với NaOH dư còn lại chất rắn E. Tìm phát biểu không đúng: A. Sục khí CO2 dư vào dung dịch B thu được kết tủa. B. Chất rắn D là Fe và Al2O3. C. Hòa tan E trong H2SO4 loãng dư thu được dung dịch F có thể làm mất màu KMnO4. D. Dung dịch B gồm có Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2 ( hay Ba[Al(OH)4 ]2 ). Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng:  NaOH,t o +O 2  Br2 AgNO3 / NH3  HCl X  Y  Z  T  M  N .      xt,t o to X và N lần lượt là: B. Etilen và axit  -clo axetic. A. Propen và axit propionic. C. Propan và axit 2-clo propanoic. D. xiclo propan và axit malonic.   Câu 4. Cho phản ứng 2 SO2 (k) + O2 (k)  2 SO3 (k). H
  2. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là: A. 48.54% B. 46.73% C. 44.76% D. 45% Câu 11. X, Y, Z lần lượt tác dụng với HCl trong không khí tạo khí có màu và mùi khác nhau.. X, Y, Z là: A. BaCO3, K2Cr2O7, K2SO3. B. MnO2, K2S, Zn C. Cu và NaNO3, Fe, MnO2. D. KMnO4 , Na2 SO3, NH3. Câu 12. Trộn lẫn 200ml dung dịch ZnCl2 13.6%, D1 = 1.25g/ml với 450 gam dung dịch AgNO3 17%. D2 =1,5 g/ml. Nồng độ Cl- trong dung dịch sau phản ứng là: dịch A. 0.15M B. 0.125M. C. 0.1M D. Dung không có Cl-. Câu 13. Khi đốt cháy chất hữu cơ đa chức A thu được 0.2 mol CO2 và 0,25 mol H2O. A có thể là chất nào trong các chất sau đây? A. C2H6O2 . B. C4H6O2 C. C4H10O4 D. C4H10O6. Câu 14. Nhóm ion nào dưới đây có thể tồn tại trong dung dịch. A. H+, Na+, AlO2 -, NO3 -. B. K+, NH4 +, Cl-, OH-. 2+ 2+ - - D. Zn , Cu2+ , CO3 2 -, S2 -. 2+ C. Ca , Mg , Br , HCO3 Câu 15. Hỗn hợp khí E gồm C3H8, C3H6 và C3 H4 có tỉ khối đối với N2 bằng 1,5. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí E thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 66 và 27 B. 66 và 36 C. 22 và 9 D. 32 và 12 Câu 16. Cho hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 3M thu được 5.376 lít khí NO duy nhất. Số mol muối sau phản ứng là: D. không xác định. A. 0.12 mol B. 0.36 mol C. 0.4 mol Câu 17. C4H9Cl có số đồng phân là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18. Ở điều kiện thích hợp CO phản ứng được với với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây: A. O2, Cl2, Na2O. B. O2, Cl2, K2O C. CuO, HgO, PbO. D. Cl2, MgO, K2O. Câu 19. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Zn có số mol là 0.25 mol tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1.12 lít (đktc) hỗn hợp hai khí N2O và N2 có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 18.8 và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0.448 lít khí NH3, Giá trị m là: A. 45.12 B. 21.45 C. 54.12 D. 12.45 Câu 20. X có công thức phân tử là C5H8O2 X có thể là hợp chất nào sau đây? A. Ancol hai chức mạch hở, có 1 liên kết đôi. B. Axit đơn chức mạch hở, có 2 liên kết đôi hay 1 liên kết ba. C. Hợp chất tạp chức, 1 andehit, 1 ancol mạch hở- 1 liên kết đôi. D. Andehit 2 chức, không no, mạch hở có 1 liên kết đôi. Câu 21. Tổng hệ số( các số nguyên tối giản) cua tất cả các chất có trong phương trình phản ứng khi cho FeCO3 tác dụng với HNO3 đặc nóng: A. 8 B. 9 C.10 D.14 Câu 22. Xà phòng hoá hoàn toàn hỗn hợp 2 este có cùng công thức phân tử C4H8O2 cần đúng 0.03 mol NaOH thu được 1,1 gam hỗn hợp 2 ancol không có đồng phân, % số mol mỗi este trong hỗn hợp là: A.50% và 50% B. 66,67% và 33,33% C. 25% và 75% D. 40% và 60% Câu 23. Đốt hoàn toàn hỗn hợp gồm 6.72 lít khí O2 và 7 lít khí NH3 đo ở dùng điều kiện nhiệt độ vá áp suất. Sau phản ứng được nhóm chất là: A. Khí nitơ và nước. B. khí amoniăc, khí nitơ và nước. C. Khí oxi, khí nitơ và nước. D. khí nitơ oxit và nước. Câu 24. Cho sơ đồ phản ứng : CH  CH + HCl ( dư)  X. Chất X là:  A. CH2Cl-CH2Cl. B. CH2=CHCl C. CHCl2-CHCl2 D. CH3-CHCl2. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ A thu được 8.96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối B và ancol C. Muối B phản ứng với NaOH ( có CaO ở nhiệt độ cao) tạo thành khí D là thành phần chính của khí thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. CH3CH2COOCH3 D. HCOOC2H5. Trang : --- 2 ---
  3. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . Câu 26. Hấp thụ hoàn toàn 0.6 mol khí CO2 vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 a mol/lít thu được 20 gam CaCO3. Giá trị của a là: A. 0.2 B. 0.3 C. 0.4 D. 0.5 Câu 27. Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B tạo bởi hai axit đơn chức và 1 ancol không no đơn giản nhất. Cho 0.7 mol X tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 55,4 gam hỗn hợp muối. Trong X, nA = 0,75nB. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X là: A. 29,6 và 40,4 B. 40,4 và 34,4 C. 33,6 và 34,4 D. 33,6 và 40 Câu 28. Muốn mạ đồng lên một vật bằng gang người ta làm như sau: A. Ngâm vật vào dung dịch CuSO4. B. Ngâm vật vào dung dịch CuSO4 có pha một ít H2SO4. C. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot là vật , catot là Cu. D. Điện phân dung dịch CuSO4 với catot là vật và anot là Cu. Câu 29. Tìm phát biểu không đúng: A. Andehit axetic là hợp chất trung gian giữa ancol etylic và axit axetic. B. Dung dịch của amino axit luôn luôn trung tính. C. Muối amoni của axit hữu cơ là hợp chất lưỡng tính. D. Tinh bột và xenlulozo không phải là đồng phân. Câu 30. Hỗn hợp khí X gồm 0.1 mol một ankin A và 0.2 mol hiđrôcacbon B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 1.1 mol CO2. A và B lần lượt là: A. C2H2 và C3H6 B. C3H4 và C4H8 C. C4H10 và C3H4 D. C4H6 và C5H12 . Câu 31. Cho hỗn hợp B gồm CuO, Al2O3 , Na2 O. Hòa tan B vào nước thu được 400 ml dung dịch D chỉ chứa một chất tan duy nhất có nông độ 0,5M và một chất rắn G. Lọc tách G rồi cho luồng khí CO dư đi qua G thu được chất rắn F. Hòa tan F vào dung dịch HNO3 thu được 0.005 mol NO2 và 0.015 mol NO. Khối lượng hỗn hợp B là: A. 30.62gam B, 20.4 gam C. 19.6 gam D. 18.4 gam. Câu 32. Hỗn hợp X 2 andehit no A và B. Cho 12.75 gam hỗn hợp X bay hơi ở 136.5oC, 2 atm thu được 4,2 lít khí . Cho 10,2 gam hỗn hợp X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 64.8 gam Ag và dung dịch Y. Cho HCl đến dư vào dung dịch Y cho thấy có khí thoát ra. Công thức cấu tạo của A và B là: A. CH3CHO và (CHO)2 B. HCHO và CH2(CHO)2 C. HCHO và C3H7CHO D. CH3CHO và CH2 (CHO)2. Câu 33. Hoà tan a gam CuO vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125% thành dung dịch A, trong đó nồng độ của H2SO4 chỉ còn 0,98%. Giá trị của a là: A. 8 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 34. Thuỷ phân hoàn toàn 4,4 gam este đơn chức A bằng 25g dung dịch NaOH 10%. Lượng NaOH này có dư 25% so với lí thuyết. Sản phẩm của phản ứng có một ancol chứa 50% oxi về khối lượng trong phân tử. Công thức cấu tạo của A là: A. HCOOC3H7. B. CH3COOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5. Câu 35. Nung nóng 29 gam Oxit Fe với CO ( dư) , sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn có khối lượng là: 21 gam. Công thức nào sau đây là của oxit Fe. D, Giả thiết không xác A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 định được. Câu 36. Có hỗn hợp A gồm Fe và Al. Chia a gam hỗn hợp A thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,344 lít NO (đktc) và không tạo NH4NO3. Giá trị của a là: A. 5,56 B. 2,78 C. 4,08 D. 3,64 Câu 37. Xenlulozo trinitrat là một loại: C. Gluxit cao cấp. D. Polieste. A. polime thiên nhiên. B. Poliamit Câu 38. Điện phân 500 gam dung dịch Cu(NO3 )2 3.76% trong 100 phút với cường độ dòng điện là I = 9,65 Ampe. Khối lượng dung dịch sau điện phân là: A. 484,8 gam B. 448,8 gam C. 844,8 gam D. 488,4 gam. Câu 39. để chứng minh tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 người ta thực hiện thí nhiệm: Trang : --- 3 ---
  4. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . A. Cho phenol tác dụng với Na2CO3. B. Cho phenol tác dụng với HCl. C. Cho phenol tác dụng với NaOH. D. Cho natriphenolat tác dụng với CO2 và H2O. Câu 40. Trong các phản ứng hoá học sau đây: Muối đóng vai trò là chất oxi hóa và chất khử to to trong phản ứng nào sau đây: (1). NH4Cl  NH3 + HCl. (3). NH4NO3  N2O   + H2O. to (2). Mg(NO3 )2  MgO + NO2 + O2 (4). NH4HCO3  NH3 + CO2 + H2O.  A. (1,2) B. (2,3) C. (2,4) D. (3,4). PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần ( Phần I hoặc Phần II). Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (10 câu, từ câu 41 đến câu 50): Câu 41. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được là: ( Cho Ba = 137, K = 39). A. 2 B.3 C. 11 D. 12 Câu 42. Oxi hóa m gam một ancol no đơn chức bằng CuO ( dư) đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn khối lượng của chất rắn trong bình giảm 0.48gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với heli là 9,5. Giá trị của m là: A. 1.8 B. 0.92 C. 1.38 D. 2.34 Câu 43. Chất có thể tác dụng với dung dịch KHSO4 tạo nhiều sản phẩm nhất. A. Na2CO3 B. Ba(OH)2 C. AlCl3 D. Cu(OH)2. Câu 44. Trộn 0.05 mol Na2SO4 ; 0,1 mol KCl, 0,5 mol NaCl rồi thêm nước vào cho đủ 200 ml Thu được A. Dung dịch chứa 3 muối Na2SO4 ( 0.25M), KCl ( 0.5M), NaCl (0,5M). B. Dung dịch chứa 3 muối NaCl (0.5M), K2SO4 (0.25M); KCl (2.5M). C. Dung dịch chứa 2 muối NaCl ( 3M), K2SO4 ( 0.25M). D. Dung dịch chứa 2 muối NaCl ( 3M) và K2SO4 ( 0,5M). X  Na Câu 45. Cho sơ đồ phản ứng C2H2O4  C4H6O4  H2 . Chất X là:   A. C2H5OH B. CH3OH C. C2H4 D. O2. Câu 46. Trộn 1 mol Fe với 4 mol kim loại M ( Hoá trị không đổi) được hỗn hợp A. Lấy m gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0.7 mol H2. Lấy m gam hỗn hợp A tác dụng với khí Cl2 cần 0.75 mol. Số mol Cl2 đã phản ứng với kim loại M là: A . 1,2 mol. B. 1 mol. C. 0.8 mol D. 0.6 mol. Câu 47. Cho rất chậm từng giọt dung dịch HCl vo dung dịch Na2CO3. Ta nhận thấy: A. Có hiện tượng sủi bọt khí CO2 ngay, cho đến khi hết Na2CO3. Vì HCl l một axit mạnh nó đẩy được CO2 ra khỏi muối cacbonat l muối của axit rất yếu H2CO3. B. Khơng cĩ xuất hiện bọt khí vì cho từ từ dung dịch HCl nn chỉ tạo muối axit NaHCO3. C. Lúc đầu chưa thấy xuất hiện bọt khí, sau một lúc, khi đ dng nhiều HCl, mới thấy bọt khí thốt ra. D. Tất cả đều không đúng vì cịn phụ thuộc vo yếu tố cĩ đun nóng dung dịch thí nghiệm hay không, vì nếu khơng đun nóng dung dịch thì sẽ khơng thấy xuất hiện bọt khí. Câu 48 C bn ng nghiƯm mt nh·n ®ng riªng biƯt c¸c dung dÞch kh«ng mµu gm NH4HCO3; NaAlO2; C6H5ONa; C2H5OH. Ch dng mt ho¸ cht nµo sau ®©y ®Ĩ ph©n biƯt bn dung dÞch trªn? A. dung dÞch NaOH. B. dung dÞch HCl. C. khÝ CO2. D. dung dÞch BaCl2. Câu 49 : . Chọn câu trả lời đúng. Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau: A. Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Mg2+ B. Mg2+ > Al3+ > Fe2+ > Fe3+ > Cu2+ 3+ 2+ 3+ 2+ 2+ D. Fe3+ > Fe 2+ > Cu 2+ > Al3+ > Mg2+ C. Al > Mg > Fe > Fe > Cu Câu 50: Điện phân dung dịch AgNO3. Dung dịch sau khi điện phân có pH =3 , hiệu suất điện phân là 80%, thể tích dung dịch coi như không đổi. Hỏi nồng độ AgNO3 sau điện phân là bao nhiêu A. 0,25.10-3 M B 0,5.10-3 M D. 1,25.10-3 C. 0,75M M Phần II. Theo chương trình phân ban (10 câu, từ câu 51 đến câu 60): Câu 51. Cho các chất (NH4)2CO3, NaHS, K2 SO3, Al(OH)3, KHCO3, Pb(OH)2, AgNO3. Có bao nhiêu chất lưỡng tính. A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Trang : --- 4 ---
  5. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . Câu 52. Có bao nhiêu ancol đa chức và andehit mạch hở đa chức, mạch Cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C4H6O2 ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 53. Khí cacbonic là nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính. Hiệu ứng nhà kính là : A. Là hiện tượng băng tan ở hai cực và làm thay đổi khí hậu. B. Là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên do bức xạ có bước sóng dài bị bức xạ hoàn toàn ra ngoài vũ trụ. C. Là hiện tượng trái đất đang lạnh dần đi do bức xạ có bước sóng dài tong cùng hồng ngoại bị bức xạ hoan toàn ra ngoài vũ trụ. D. Là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên do bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại. Câu 54 : Khi cho C2H5COOCH3 đun nóng với LiAlH4 : sản phẩm sau phản ứng gồm: A. C2H5COOH, CH3OH. B. C2H5CH2OH và CH3OH. C. CH2=CH2-COOCH3 . D. (C2H5COO)3Al và CH3OLi. Câu 55 : Để điều chế phênyl axetat người ta thực hiện phản ứng nào sau đây? A. C6H5OH + CH3COOH. B. C6H5COOH + CH3OH. C. C6H5OH + (CH3CO)2CO D. C6H5OH + CH3COONa. Câu 56: Đimêtyl xêtôn phản ứng được với bao nhiêu chất cho dưới đây: (2). Nước brôm. (3). Hiđrô xianua (4). Dung dịch AgNO3/NH3; (5) Hơi (1). H2 brôm /CH3COOH. A. 1 chất. B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất. Câu 57. X có công thức phân tử C2H6ClO2N. X tác dụng với NaOH tạo muối của aminoaxit . Công thức cấu tạo của X là: A. Cl-CH2-COONH4 B. (Cl)(NH2)CHCOOH. C. ClH3N-CH2-COOH D. H2 N- CH2-CCl(OH)2. Cu 58. Hịa tan vừa đủ 6g hỗn hợp 2 kim loại X, Y có hóa trị tương ứng I, II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 v H2SO4, thì thu được 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm NO2 v SO2 (đktc) nặng 5,88g. Cô cạn dung dịch sau cùng thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị nào sau đây: A. 14,12 B. 15,23 C. 15,68 D. 17,56 Câu 59. Có hai lọ A và B đựng hai dung dịch , Khi cho dung dịch có chứa ion thioxianat: SCN- vào thì một trong hai lọ sẽ cho hiện tượng đặc trừng, Cho biết lọ A và B đựng chất nào sau đây và hiện tượng được nêu là hiện tượng gì? A. FeCl3 và AlCl3 ; dung dịch có màu đỏ màu. B. ZnSO4 và FeSO4; có màu trắng xanh. C. NiSO4 và ZnSO4: có màu lục nhạt. D. NiSO4 và AlCl3 : có màu mau lam. Câu 60. Khi cho Glucôzơ tác dụng với chất nào sau đây thì dạng vòng không thể nào chuyển sang dạng mạch hở nữa: B. Dung dịch AgNO3/NH3 A. H2/ Ni. C. Cu(OH)2 D. CH3OH /HCl khan. ĐỀ SỐ 8 PhÇn chung cho tt c¶ c¸c thÝ sinh. ( 40 c©u, t c©u 1 ®n c©u 40) Câu 1: Trộn 0,1 mol axit fomic với 0.1 mol hỗn hợp axit acrylic và axit metacrylic thu được hỗn hợp Z. Cho Z tác dụng với 0,3 mol NaOH thu được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận dung dịch D thu được 20,76 gam chất rắn. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào bình đựng dung dịch NaOH đặc có dư, Độ tăng khối lượng bình NaOH là: A. 25,62 gam B. 25,48 gam. C. 26,84 gam. D. 27,16 gam. Câu 2. Hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 3.2M thu được 0.1 mol khí NO duy nhất và còn lại 1.46 gam kim loại không tan. Khối lượng của hỗn hợp Z là: A. 20.4gam B. 19.6 gam C. 18.5 gam D. 30.7 gam. Câu 3. Tiến hành thí nghiệm sau: (a). Nhỏ dung dịch brom vào benzen. Trang : --- 5 ---
  6. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . (b). Nhỏ dung dịch brom vào anilin. (c). Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dich phenyl amoniclorua. (d). Nhỏ dung dịch axit HCl vào dung dịch Natri phenolat. Thí nghiệm có xuất hiện kết tủa là: A. (b), (d) B. (b),(c),(d). C. (a),(c) D. (a),(b),(c),(d). Câu 4: Trong phân tử NH3, nitơ có số oxi hoá là -3. Đặc điểm này quyết định t.chất nào của NH3 . A. Tính khử. B. Tính bazơ D. Tính khử và C. Tính oxi hóa tính bazơ. Câu 5. Cho chất hữu cơ E tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn được 117,6 gam chất rắn khan M và ancol E’. E là chất nào sau đây: A. CH3COOC3H7 B. CH3COOCH=CH2 C. C2H5COOC2H5 D. CH2=CH- COOCH3. Câu 6. Chỉ dùng thêm H2O có thể nhận biết được các mẫu chất nào sau đây bằng phương pháp hoá học: A. BaO, CuO, Fe2O3 , Zn. B. Na2O, Al2O3 , Fe2O3, Al. C. Ca, Al, Zn, ZnO. D. BaCO3, Na2CO3, Na2SO4, K2O. Câu 7. Hỗn hợp A gồm C2H4 và C3H6. Hidrat hoá hoàn toàn hỗn hợp A thu được hỗn hợp B. Trong đó tỉ lệ về khối lượng các ancol bậc một so với ancol bậc hai là 28:15 và tỉ lệ mol của C2H4 và C3H6 là 3:2. % khối lượng của một ancol trong B là: A. 54,39 % B. 35,68% C. 11,63% D. 12.13% Câu 8. Cho este X đa chức, tạo từ axit đơn chức và ancol đa chức tác dụng vừa đủ với 0.2mol NaOH thu được hai muối Natri của hai axit hữu cơ đơn chức và 6,2 gam ancol D. D có thể là chất nào sau đây? A. Etylenglicol. B. metanol. C. propanol. D. glixerol. Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt (e,p,n) là 48. trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hat không mang điện . Số oxi hóa cao nhất mà nguyên tố này có thể có là: A. +4 B. +2 C. +7 D. +6 Câu 10. X, Y, Z là 3 chất hữu cơ no, mạch hở. Cùng chức, đều tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH. X , Y, Z có thể là dãy nào sau đây? A. CH2O, C2H4O, C3H6O B. CH4O, C2H6O, C3H8O. C. C2H4O2 , C3H6O2, C4H8O2 D. C2H2O2 , C2H4O2, C2H6O2. Câu 11. Cho 11,6 gam muối MCO3 td với d.d H2SO4 loãng vừa đủ thu được 15,2 gam muối sunfat trung hoà. M là: A. Fe B . Ca C. Ba D. Mg X Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng : C2H6O2  C2H2O2 . X là:  B. H2SO4 đặc, to C. Zn, to A. AgNO3/NH3. D. o CuO, t . Câu 13. Cho sơ đồ phản ứng: X  Y. X và Y đều t. dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa.  X và Y có thể là: (2). CH  CH, CH3CHO (3). CH  CH, CH2 = CH (1). HCHO, C6H12O6 – C  CH A. (1), (2). B. (2), (3) C. (1), (3) D. (1), (2), (3). Câu 14. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể nhận biết được các mẫu thử nào sau đây? A. C2H5OH, CH3CHO, C2H5CHO, CH3COOH. B. HCOOCH3, HCOOH, C3H5(OH)3, C6H6. C. HCOOH, CH3COOH, CH2=CH-COOH, C2H5OH. D. CH3OH, (CHO)2, CH3COOH, CH3COOCH3. Câu 15. Số chất có công thức phân tử C6H12 có đồng phân hình học ( dạng mạch hở) là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16. Cho este đơn chức E tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 12,3 gam muối và 0,15 mol ancol. Đốt cháy hoàn toàn ancol này rồi hấp thụ sản phẩm vào bình chứa 3 lít dung dịch Ba(OH)2 0,125M thu được 59,1 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của E có thể có là: A. E chỉ là CH3COOC2H5 B. E chỉ là CH3COOC3H7. C. E là CH3COOC2H5 hay CH3COOC3H7 D. E là CH3COOCH3 hay CH3COOC2H5. Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng:  NaOH ,t 0 CuO ,t o  Cl2 CH2 = CH-CH3  X  Y  Z. Chất X,Y,Z lần lượt là:    500 C Trang : --- 6 ---
  7. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . A. CH2Cl-CHCl-CH3 , CH2OH-CH-OH-CH3, CH3-CH2OH-CH=O. B. CH2Cl-CHCl-CH3, CH2OH-CH-OH-CH3, CH3-CO-CH=O. C. CH2=CH-CH2Cl. CH2=CH-CH2OH, CH2=CH-CHO. D. CH2Cl-CHCl-CH2Cl, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH2=CH-CHO. Câu 18. Cho 4,8 gam Mg vào 200 ml dung dịch XCl2 1M. Sau một thời gian phản ứng thu được 8 gam chất rắn A. Nồng độ của X2+ giảm một nữa so với dung dịch ban đầu. Kim loại X là? A. Cu B. Zn C. Fe D. Al Câu 19. Có bao nhiêu chất có cùng công thức phân tử C6H10 có thể td với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20. Cho các phản ứng sau đây: (a). SO2 + H2 S   (b). Cu + H2SO4 đặc, nóng   (c). H2S + O2   (d). FeS + HCl     (f). FeS2 + HNO3 đặc, nóng   (e). FeS2 + H2SO4 loãng Phản ứng có thể tạo ra lưu huỳnh là: A. (a,c) B. (a,b,c) C. (a,b,f) D. (a,c,e) Câu 21. Chuỗi chuyển hoá không thực hiện được là: A. CH4  HCHO  C6H12O6  C2H5OH.    B. CH  CH  C4H4  C4H5Cl  Caosu clopren.    C. C2H4  C2H4 (OH)2  (HCOO)2C2H4  Ag.    D. C4H10  CH3COOH  (CH3CO)2O  C6H7(OCOCH3)5 .    Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn a gam phôtpho trong lượng oxi dư rồi hòa tan hoàn toàn sản phẩm vào nước thu được dung dịch A . Trung hòa dung dịch A bằng dung dịchNaOH thu được dung dịchB. Thêm lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch B thì thu được 41,9 gam kết tủa C màu vàng. Giá trị của a là: A. 0,31gam B. 3.1 gam C. 6.2 gam D. 1.24 gam. Câu 23. Cho sơ đồ phản ứng X + H2O  etyl metyl xeton. X là:  (a). CH3 – C  CH. (b). CH3 – C  C – CH3 (c). CH  C – CH2 – CH3 (d). CH3 – CH = C(OH)- CH3. A. a B. d C. c D. (b) và (c). Câu 24. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách: A. Nâng dần nhiệt độ không khí lỏng đến -183oC. B. Điện phân nóng chảy KMnO4. C. Cho Na2O2 tác dụng với H2O. D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2. Câu 25. Có 4 mẫu chất X, Y, Z, T. Lần lượt thực hiện các thí nghiệm với X, Y, Z, T thu được kết quả như sau: X Y Z T    Có phản ứng NaOH    Có phản ứng AgNO3/NH3   Có phản ứng Có phản ứng Cu(OH)2   Dung dịch Br2 Có phản ứng Có phản ứng X., Y, Z, T lần lượt là: ( Biết hợp chất có nhóm CHO phản ứng với dung dịch brôm). B. metanol, etandiol, glucozơ, A. dimetyl ete, axit axetic, 2-hidroxyl etanal, phenol. etyl axetat. C. etanal, propan -1,2-diol , glucozơ, Stiren. D. etanol, glixerol, glucozơ, phenol. Câu 26. Phát biểu không đúng là: A. HF là axit rất yếu nhưng hòa tan được thủy tinh. B. H2S là axit rất yếu nhưng có thể đẩy được H2 SO4 ra khỏi muối CuSO4. C. Be(OH)2 và Al(OH)3 đều có khả năng phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. D. Khi điện phân dung dịch muối Fe(NO3)3 ở catốt chỉ xảy ra quá trình: Fe3+ + 3e  Feo. Sau đó, là quá trình điện phân của H2O. Câu 27. Cho sơ đồ phản ứng : Trang : --- 7 ---
  8. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA .  H2  NaOH A  Z  B A và B là:  + Cu(OH)2 Dung dịch màu xanh lam A. CH3-CHBr2, CH3COOH. B. CH3COOC2H5 . O=HC-CH=O. C. CH2 =CH-Cl, CH3CH=O. D. CH2Cl-CH2Cl, CH2OH-CH=O. Câu 28. Cho 4,48 lít clo (đktc) đi qua 0,8 lít dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch có nồng độ NaOH là: ( coi như thể tích của dung dịch không thay đổi). A. 0,4M B. 0,5M C. 0,6M D. 0,8M Câu 29. trộn 0.2 mol C2H2 , 0,8 mol C3H8 với 0,4 mol H2 thu được hỗn hợp X. Dẫn X qua ống đựng Ni đun nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 4 hiđrôcacbon và H2 dư. Khối lượng của oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: A. 147, 2 gam. B. 99,2 gam. C. 166.4 gam D. 150,4 gam. Câu 30. Hợp chất MxOy khá phổ biến trong tự nhiên. Hoà tan MxOy trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch A. - Dung dịch A làm mất màu dung dịch nước Br2 và dung dịch KMnO4. - Dung dịch A hoà tan được Fe , Cu. MxOy là A. FeO. B. CuO. C. Fe2O3. D. Fe3O4. Câu 31. Tìm chuỗi phản ứng hợp lí. A. CH4  CH  CH  CH  C – CH=CH2  C4 H10  CH  C-CH3 CH3-C-CH3 O B. (C6H10O5)n  C6H5OH  C2H5OH  C4H6  CH2=CH-CH3  CH3 -CH-CH3 OH C. C2H5OH  CH3CHO  CH3COONa  CH4  CH3Cl  CH3NH2 D. C6H5ONa  C6H5OH  C6H2Br3OH  C6 H5OH  C6H2 (NO2)3OH Câu 32. Cho 27.84g Oxit MxOy tác dụng với CO có dư , phản ứng hoàn toàn thu được kim loại M và V lit hỗn hợp khí X . Dẫn ¼ hỗn hợp khí X qua dung dịch Ca(OH)2 có dư thu được 12g kết tủa MxOy là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. CuO. Câu 33 . Cho 1,76g axit isobutyric bay hơi trong một bình kín dung tích 896ml, thấy áp suất trong bình là 0,75 atm , Nhiệt độ cho bay hơi là A. 81.9oC B. 81.9oK C. 136,5oC D. 136,5oK Câu 34 . Hoà tan 7,2g một hỗn hợp gồm 2 muôisunfat của một kim loại hoá trị 2 , và 1 kim loại hoá trị 3 vào nước được dung dịch X . Thêm vào dung dịch X một lượng muối BaCl2 vừa đủ thu được 11,65 gam BaSO4 và dung dịch Y, khối lượng muối trong dung dịch là : A. 5.95g B. 6.15g C. 7,4g D. 8,66g Câu 35 .Dung dịch X chứa 1 axit có 2 chức và một muối kim loại kiềm M của axit đó. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 0.2 mol MHCO3 , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,8g muối khan . Dung dịch cũng có thể tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl , Axit đó là: A) HOOC-COOH B) HOOC-CH2 -COOH, C. HOOC-CH2 -CH2COOH, D).HOOC-CH2 -CH2-CH2 - COOH. Câu 36 . Điện phân 2 lit dung dịch CuSO4 với điện cực trơ và dòng điện một chiều có cường độ 10A cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng , thấy phải mất 32 phút 10 giây , pH của dung dịch sau điện phân là ( giả sử thể tích dung dịch không thay đổi ) A) 1 B)1,25. C) 1,5 D) 2. Câu 37 . Một hidrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng hidro là 7,75% . Công thức phân tử của X là A)C3H6 B) C2H4 C) C3H4 D) C4H8. Câu 38 . Điện phân 400ml dung dịch NaOH 10% (D=1,1 g/ml) một thời gian thu được 56 lit O2 (dktc) ở anot . Nồng độ phần trăm của dung dịch sau điện phân là: A) 12.75% B) 17,52% C)15,27 % D) 12,57% +HNO 3 ( ti le mol 1:1)  Fe +HCl +NaOH Câu 39. Cho sơ đồ : C6H6 (benzen)  X  Y  Z    H SO d,t 0 t0 2 4 Trang : --- 8 ---
  9. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . Hai chất hữu cơ Y và Z lần lượt là A) C6H5NH2 , C6H5OH. B) C6H5NH3Cl , C6H5NH3OH C) C6H5NH3Cl, C6H5NH2. D). (C6H5NH3 )Fe, C6H5NH2. Câu 40. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. cường độ dòng điện I = 96,5A . Khi khối lượng catot tăng 12,8 g thì thời gian điện phân là: A) 360 giây B) 400 giây C)200 giây D) 180 giây PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần ( Phần I hoặc Phần II). Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (10 câu, từ câu 41 đến câu 50): Câu 41. Trộn lẫn 150 ml dung dịch NaOH 0.2M với dung dịch CuSO4 0.5M thu được dung dịch A có nồng độ Cu2+ là 0,05M. Thể tích của dung dịch CuSO4 đã dùng là: A. 350 ml B. 250ml C. 150ml D. 50ml. Câu 42. Khi thêm dung dịch (A) NaOH có pH = 13 vào dung dịch (B) H2SO4 có pH = 1 sự thay đổi pH nào sau đây của dung dịch A là hợp lí: A. pH tăng từ 1 lên 13. B. pH tăng từ 1 lên đến giá trị nhỏ hơn 13. C. pH giảm từ 13 xuống 1 D. pH giảm từ 13 xuống đên gía trị nhỏ hơn 1. Câu 43. Cho 1 hạt Zn vào dung dịch H2 SO4 loãng, sau một thời gian thêm một ít tinh thể CH3COONa. Hiện tượng quan sát được là: A. Ban đầu bọt khí sinh ra rất mạnh, sau đó chậm hẳn lại. B. Ban đầu bọt khí thoát ra vừa phải, sau đó nhanh hẳn lên. C. Bọt khí sinh ra đều đặn từ đầu cho đến cuối. D. CH3COONa không có ảnh hưởng gì đến phản ứng giữa Zn và H2SO4 . Câu 44. Có bao nhiêu chất có cùng công thức phân tử C6H14 tác dụng với Cl2 trong điều kiện thích hợp tạo thành sản phẩm thế mono clo? D. Không có chất nào. A. 1 B. 2 C. 3 Câu 45. Làm thế nào để tạo gaz cho nước giải khát: B. Cho Na2CO3 vào C. thực hiện quá trình lên men. A. Nén khí CO2 D. Cho NaHCO3 vào. Câu 46. Amin đơn chức A có chứa 23,72% Nitơ về khối lượng. Số chất thoả mãn điều kiện trên là: A. 4 B. 3 C.5 D. 1 Câu 47 Hoà tan hỗn hợp gồm 0.04 mol Al2O3 , 0,06 mol FeCO3 trong 400ml dung dịch HCl 1M thu được khí X và dung dịch Y , Cho 0,23 mol Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được khối lượng kết tủa là A) 6,96g B) 7,69g C) 8,66g D) 9,67 g Câu 48. Hoà tan một hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng . Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO ; 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O). Biết rằng khôngcó phản ứng tạo muối NH4NO3 đã phản ứng là : A. 0,75mol B. 0,9 mol C. 1,2 mol D. 1,05 mol Câu 49. Thực hiện phản ứng tách nước 14,7g hỗn hợp 2 ancol no,đơn chức kế tiếp nhau trong dăy đồng đẳng bằng H2SO4 đặc ở 170oC thu được hỗn hợp 2 olefin và 5,58g nước. Công thức 2 ancol là: A. C2H5OH, C3H7OH B. CH3OH, C2H5OH C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH Câu 50. Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH  X + NaBr + H2O. X có thể là: A. Na2Cr2O7. B. Na2CrO4. C. CrBr3. D. NaCrO3. Phần II. Theo chương trình phân ban (10 câu, từ câu 51 đến câu 60):đề 2: Câu 51. Có bao nhiêu dung dịch có pH < 7 trong các dung dịch sau đây: K2SO4, NH4NO3 , CuSO4, MgCl2, NaHCO3, CH3COOH, KHSO4, BaCl2, Ca(NO3)2, CH3NH2, C6H5ONa, HClO, Na3PO4, H2SO4. D. số khác. A. 5 B. 7 C. 2 Câu 52 . Số chất hữu cơ mạch hở , đơn chức có cùng công thức phân tử là C4H6O2 có thể tác dụng với dung dịch NaOH tạo sản phẩm có thể tác dụng được tiếp với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo Ag kim loại là A) 2 B) 3 C)4 D)5 Trang : --- 9 ---
  10. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . Câu 53. Hỗn hợp A gồm FeCO3 và FeS2. Cho A tác dụng với dung dịch HNO3 có dư thu được hỗn hợp khí B. d B/O2 =1,425. Hỗn hợp B gồm có: A. CO2, SO2 . B. SO2 và NO2. C. CO2 và NO2 D. CO2 và NO. Câu 54. Có ba chất hữu cơ A, B, C mà phân tử lượng của chúng lập thành một cấp số cộng, bất cứ chất nào khi cháy cũng chỉ tạo thành CO2 và nước theo tỉ lệ mol CO2:m ol H2O = 2:3. A, B, C là: A. Ba ancol đơn chức no liên tiếp nhau. B. HCHO; CH3CHO; C2H5CHO. C. Ba axit đơn chức chưa no. D. C2H6; C2H6O; C2H6O2. Câu 55.Cho phản ứng hóa học sau đây: Cr2O3 + KOH + O2  sản phẩm của phản ứng với hệ số nào sau đây là đúng: A. 4K2CrO4 + 4H2O B. 2KCrO4 + 3H2O C. 3K2CrO4 + 3H2O D. 4KCrO4 + 3H2O. Câu 56. Hòa tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thoát ra khí SO2, Hấp thụ hoàn toàn lượng SO2 này vào 150ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thấy trong dung dịch sau phản ứng có hai chất có cùng nồng độ. Giá trị của m là: C. 6,4 hoặc 3,2 gam. D. 3,2 gam hoặc 1,6 gam. A. 6,4 gam. B. 3,2 gam Câu 57. Tổng hệ số ( các số nguyên tối giản) của tất cả các chất của phương trình phản ứng hóa học giữa CuS2 và HNO3 đặc, nóng tạo ra Cu(NO3)2 , H2SO4, N2O và H2O là: A. 32 B. 35 C. 48 D. 50 Câu 58. Cho các dung dịch sau: Natriphenoat, alanin, axit glutamic, Na2CO3, NH4Cl, NaCl, metylamin, (NH4)2CO3. Số dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 59. Cho 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai andehit dơn chức mạch hở tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 86,4 gam Ag. Mặc khác nếu hidro hoá hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp ancol Y. Cho Y tác dụng với Na thu được 3,36 lít khí H2 ( dktc). Công thức phân tử của hai andehit la: A. C2H5CHO và C2H3CHO. B. HCHO và C2H3CHO. C. HCHO và C2H5CHOD. HCHO và CH3CHO. Câu 60. Hịa tan vừa đủ 6g hỗn hợp 2 kim loại X, Y có hóa trị tương ứng I, II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 v H2SO4, thì thu được 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm NO2 v SO2 (đktc) nặng 5,88g. Cô cạn dung dịch sau cùng thì thu được m(g) muối khan. m nhận giá trị nào sau đây: A. 14,12 B, 16,24 C. 25,13 D. 13,24 ĐỀ SỐ 9 PhÇn chung cho tt c¶ c¸c thÝ sinh. ( 40 c©u, t c©u 1 ®n c©u 40) Câu 1: Bán kính nguyên tử của các ion Na+, Mg2+, F-, O2 - giảm dần theo thứ tự nào sau đây: A. Na+ > Mg2+ > F- > O2 -. B. Mg2+ > Na+ > F- > O2 -. - + 2+ 2- D. O2 -> F- >Na+ > Mg2+ . C. F > Na > Mg > O . Câu 2. Hiđrô có 3 đồng vị 1 H, 2 H, 3 H , Cacbon có 2 đồng vị. 12 C v 16 C . Hỏi cĩ bao nhiu phn tử 3 1 1 1 6 C2H2 được tạo nên từ các loại đồng vị đó: A. 6 B. 12 C. 9 D. 18. Câu 3. Hòa tan hoàn toàn một lượng bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hòa tan là: A. 0,56 gam B. 0,84 gam C. 2,8 gam. D. 1,4 gam. Câu 4. Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng:   Fe2O3 (r) + 3CO (k)  2Fe(r) + 3CO2 (k). H > 0.  Có thể dùng biện pháp nào dưới đây để tăng hiệu suất phản ứng. A. Tăng nhiệt độ phản ứng B. Tăng kích thước quặng Fe2O3 D. Tăng áp suất khí của hệ C. Nén khí CO2 vào lò Câu 5. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 13g hai muối K2CO3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và 2,24 lit khí bay ra (dkc). Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu. A. 1,41g B. 14,1g C. 11,4g D. 12,4g Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại A và B là: A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Cs D. Cs và Ca. Câu 7. Để phân biệt O2 và O3 người ta dùng: Trang : --- 10 ---
  11. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . A. Que đóm đang cháy. B. Dung dịch KI, có tẩm hồ tinh bột. C. Dung dịch Brôm. D. Dung dịch NaOH. Câu 8. Nhúng một lá nhôm vào 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi dung dịch mất màu xanh lấy lá nhôm ra cân lại thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng: A. 0,05M. B. 0,1M. C. 0,15M D. 0,2M. Câu 9. Điện phân 200 ml dung dịch KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với dòng điện 5A trong thời gian 19 phút 18 giây, điện cực trơ và có màn ngăng xốp. Thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 2,24 lít B. 0,448 lít C. 0,672 lít D. 0.224 lít. to Câu 10. Cho phản ứng nhiệt phân 4 M(NO3)x  2 M2Ox + 4xNO2 + xO2. M là kim loại nào  sau đây. A. Na B. Mg C. K D. Ag Câu 11. Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2O3 rồi đun nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,24 gam. B. 4,08 gam. C. 10,2 gam. D. 0,224 gam. Câu 12. Công thức tổng quát của hiđrôcacbon X bất kì có dạng CnH2n+2 -2k ( n: nguyên, k  0). Kết luận nào sau đây đúng. A. k = 0 , n  1 : CnH2n+2 X là ankan. B. k = 1, n  2 :CnH2n X là anken hoặc xicloankan. C. k =2 , n  2. CnH2n-2 X là ankin hoặc ankadien. D. k = 4, n  5: CnH2n-6 X là aren. Câu 13. Cho hidrocacbon X có công thức sau đây: CH3-CH2-CH (C2H5 )-CH(CH3 )2 có tên là : A. 3 – iso propyl petan. B. 2-metyl-3-etyl petan. C. 3-etyl-2-metyl pentan D. 3-etyl – 4-metyl – petan. Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai ancol no X và Y. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa và klượng của dd giảm 9,6 gam. Giá trị của a là: A. 0,2 mol. B. 0.3 mol C. 0,1 mol D. 0,15 mol. Câu 15. X là chất nào thỏa mãn: Hoà tan được Cu(OH)2, 1 mol X phản ứng với Na cho 1 mol H2. A. CH2(OH)-CH(OH) – CH3. B. CH2(OH)-CH(OH)-CH2 (OH) C. CH2(OH)-CH2 – CH2 (OH). D. CH2=CH-CH2-OH. Câu 16. X là một dẫn xuất của benzen không phản ứng được với NaOH có công thức phân tử là C7H8O. Số đồng phân của X là bao nhiêu? A. 1 đồng phân. B. 2 đồng phân. C. 3 đồng phân D. 4 đồng phân. Câu 17. Oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức A thu được 3 gam axit. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3CH2CH3CHO. B. CH3CHO. C. CH2 = CH – CHO. D. C2H5CHO. Câu 18 Chất nào sau đây có khả năng tạo ra CH3CHO chỉ bằng 1 phản ứng duy nhất: (2) CH  CH (1). C2H5OH (3) CH2=CH-Cl (4) CH3-CHCl2. (5). CH3COOCH=CH2. A.(1,2) B. (1.2,3) C. (1,2,3,4). D. (1,2,3,4,5). Câu 19. Chia 10 gam hỗn hợp gồm hai axit HCOOH và CH3COOH thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Na dư thu được 1,064 lít khí H2 ( ddktc). Phần 2 tác dụng với 4,6 gam ancol etylic có xúc tác H2SO4 đặc với hiệu suất phản ứng este hóa là 60%. Khối lượng của este thu được là: A. 2,66 gam. B. 7,66gam. C. 4,596gam. D. 8,96 gam. Câu 20. Thuỷ phân hoàn toàn 25,5 gam một este đơn chức A bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X và ancol no đơn chức B. Cho lượng ancol B tác dụng với Na dư thu được 20,5 gam muối và giải phóng 2,8 lít khí H2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Công thức cấu tạo của este và giá trị của m là: A. C2H5COOC3H7; m = 26,7 gam. B. HCOOC2H5 ; m = 28,75 gam. C. CH3COOC3H7 ; m = 20,5gam. D. CH3COOC3H7 ; = 26,5 gam. Câu 21. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. a có giá trị là: A. 13,5 gam. B. 15,0 gam. C. 20,0 gam. D. 30,0 gam. Trang : --- 11 ---
  12. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA .  o Cu(OH) 2 / OH t Câu 22. Gluxit Z tham gia chuyển hóa: Z  Dung dịch màu xanh lam  kết   tủa đỏ gạch. Chất (Z) không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. glucozơ. B. Fructozo C. Sacarozo D. Mantozo. Câu 23. Để sản xuất polime clorin người ta clo hóa PVC bằng Clo, sản phẩm thu được chứa 66,67% clo. Hỏi mỗi phân tử clo phản ứng được với mắc xích trong phân tử P.V.C. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 24. Sục V lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,2M thì thu được 10 gam kết tủa. V có giá trị lớn nhất là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít. Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị 2 và hoá trị 3 bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0,896 lít khí bay ra ( ddktc). Khối lượng muối có trong dung dịch A. A. 37,8 gam. B. 3.78 gam C. 3.87 gam D. 8,37 gam. Câu 26. Khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp các oxit của sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, khí sinh ra sau khi phản ứng được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong lấy dư thu được 8 gam kết tủa. K.lượng của Fe thu được là: A. 3,36 gam. B. 3,63 gam C. 6,33 gam D. 33,6 gam. Câu 27. Cho 8.3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe ( mol Al = mol Fe).vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3 )2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3 )2 và AgNO3 trong dung dịch Y là: A. 2M và 1M B. 1M và 2M C. 0.2M và 0.1M D. 0.2M và 0.3M. Câu 28. Khử hết m gam Fe3O4 bằng khí CO đun nóng thu được hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO. A tan vừa đủ trong 0.3 lít dung dịch H2 SO4 1M cho 4.48 lít khí (đktc). Xác định m. A. 11,2 gam. B. 23,2 gam C. 15,8 gam D. 5,8 gam. Câu 29. Trộn lẫn từng cặp dung dịch các chất sau đây: FeSO4, Ba(NO3 )2, K2SO4, FeCl3, AlCl3, NaOH ta có số phản ứng xảy ra là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 30. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức A và B trong 200 ml dung dịch NaOH 0.3M. ( Biết đã dùng dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X và hỗn hợp hai ancol M và N không có đồng phân. Cô cạn dung dịch X say đó đốt cháy chất rắn vừa mới thu được tạo ra 5.5 gam CO2. Công thức cấu tạo của hai este là: A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. HCOOC2H5 và HCOOC3H7 D. C5H11COOCH3 và C5H11COOCH3. Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. a có giá trị là: A. 3.32 gam. B. 33.2 gam C. 6.64 gam D. 66.4 gam. Câu 32. Từ Benzen để điều chế được anilin thì các chất vô cơ cần dùng là: A. HNO3 và Fe, H2 SO4 đặc. B. NO2, Fe, HCl và H2SO4 đặc. C. H2SO4 loãng, Cu, H2SO4 đặc, HNO3 đặc. D. Fe, HNO3, HCl, H2SO4 đặc. Câu 33.A, B, C, D có công thức phân tử giống nhau là C3H6O. Trong đó chỉ có A phản ứng được với Na; C phản ứng được với Cu(OH)2/OH- khi đun nóng; B và D khi cộng với H2 cho hai hợp chất B’ và D’ nhưng chỉ có D’ phản ứng được với Na. Vậy A, B, C, D có công thức cấu tạo tương ứng là: A. (A): CH2=CH-CH2 -OH ; (B): CH2=CH-O-CH3 ; (C): CH3 -CO-CH3; (D): CH3-CH2-CHO. B. (A): CH2=CH-CH2 -OH ; (B): CH2=CH-O-CH3 ; (C): CH3-CH2 -CHO; (D): CH3-CO-CH3. C. (A): CH2=CH-O-CH3 ; (B): CH3-CH2-CHO ; (C): CH2=CH-CH2-OH; (D): CH3 -CO-CH3 . D. (A): CH3-CH2-CHO ; (B): CH2=CH-O-CH3 ; (C): CH2=CH-CH2-OH; (D): CH3 -CO-CH3 . Câu 34. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó đun nhẹ từ từ cho bay hơi nước của dung dịch thì còn lại 55,6 gam tinh thể FeSO4 .7H2O. Thể tích của hiđrô thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn khi Fe tan. A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3.36 lít D. 5.6 lít Trang : --- 12 ---
  13. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . Câu 35. Trong một cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 0.2M. Rót vào cốc 100 dung dịch NaOH thu được một kết tủa. Đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thu được 1.53 gam chất rắn. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH đã dùng là: A. 0.9M và 0.5M B. 0.9M và 1.3M C. 1.3M và 0.5M D. 0.5M và 0.9M Câu 36. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0.5mol C2H2 và 0.7 mol H2. Nung nóng hỗn hợp một thời gian với bột Niken được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình đựng nước brôm lấy dư thấy còn lại 4.48 lít khí (đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với không khí bằng 1. Khối lượng bình đựng nước brôm tăng là: A. 8.6 gam B. 4.2 gam C. 12.5 gam D. 19.8 gam. Câu 37. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một chất hữu cơ X ba chức ( chứa C, H, O) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 gam muối khan. Công thức phân tử của X là: A. (HCOO)3C3H5. B. (CH3COO)3C3H5 C. C3H5 (COOC2H5 )3 D. (C3H7COO)3C3H5. Câu 38. Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam muối cacbonat kim loại hóa trị 2 thu được khí B và chất rắn A. Toàn bộ B cho vào 150 ml dd Ba(OH)2 1M thu được 19,7 gam kết tủa. Khối lượng của A và CT của cacbonat là: A. 11,2 gam, CaCO3 B. 12,2 gam; MgCO3 C. 12gam, BaCO3 D. 11,2 gam; MgCO3. Câu 39. Xắp xếp sự giảm dần tính bazơ của các amin sau đây: CH 3 (1). CH3NH2. (2). C6H5NH2 (3). CH3-NH-CH3 (4). C2H5NH2. (5). CH3-N-CH3 A.(2),(1),(3),(4),(5). B. ( 1),(3),(2),(4),(5). C. (3),(5),(4),(1),(2). D. (5),(3),(4), (1), (2). Câu 40. Hỗn hợp X chứa C2H2 và H2 có tỉ khối đối với hiđrô bằng 7. Nung 22,4 lít X ( dktc) trong bình kín có xác tác Ni, thu được hỗn hợp Y chứa 4 chất khí. Khí Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 1M. Biết tỉ khối của Y đối với H2 bằng 8,75. Giá trị của V là: A. 0,25 lít B. 0,5 lít C. 1 lít D. 0.8 lít. PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần ( Phần I hoặc Phần II). Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (10 câu, từ câu 41 đến câu 50): Câu 41. Cho các chất sau tác dụng với nhau: (1). Dung dịch NH3 dư + dung dịch AlCl3. (2). Khí CO2 + dung dịch NaAlO2 dư hay Na[Al(OH)4 ] (3). Dung dịch NaOH + dung dịch NaAlO2 dư hay Na[Al(OH)4 ] (4). Dung dịch HCl + dung dịch NaAlO2 dư hay Na[Al(OH)4] (5). Dung dịch AlCl3 dư + dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4] Trường hợp nào sau đây có tạo kết tủa trắng sau phản ứng: A. 1,2,3,4 B. 1,2,4,5 C. 2,3,4,5 D. 1,3,4,5. Câu 42. Khử hoàn toàn 5,8 gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Dẫn sản phẩm khí vào nước vôi trong dư, thu được 10 gam kết tủa. Công thức phân tử của oxit Fe đúng là: D. ( không thể xác A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 định). Câu 43. Nguyên tắc sản xuất gang là: A. Oxi hóa sắt trong oxit Fe bằng CO ở nhiệt độ cao ( phương pháp nhiệt luyện). B. Khử Fe trong oxi sắt bằng CO ở nhiệt độ cao ( phương pháp nhiệt luyện). C. Khử sắt oxit bằng H2 ở nhiệt độ cao. D. Khử sắt oxit bằng C ở nhiệt độ cao. Câu 44. Hỗn hợp gồm không khí ( dư) và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc tác Cu đun nóng. Người ta thu được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là: A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6%. Câu 45. Xà phòng được điều chế trong công nghiệp bằng cách nào? A. Thủy phân mỡ trong kiềm. B. Phân hủy mỡ. C. Cho axit béo phản ứng với kim loại. D. Đề hiđrô ( tách hiđrô) mỡ tự nhiên. Câu 46. Cho 3,04 gam hỗn hợp A gồm hai amin đơn chức, no tác dụng vừa đủ với HCl vừa đủ tạo ra 5,96 gam muối. Thể tích N2 sinh ra (đktc) khi đốt hết 3,04 gam hỗn hợp A là: A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,672 lít D. 0,896 lít. Câu 47. Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 111,2 gam hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete: A. 0.2 mol B. 0.1 mol C. 0.4 mol D. 0.8 mol. Câu 48. 1 mol rượu A  1 mol Anđêhit  4 mol Ag. Rượu A nào sau đây là đng. Trang : --- 13 ---
  14. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . (1) CH3CH2OH. (2). CH3 – CH(OH)-CH2-OH (3) CH3OH (4). C2H4(OH)2. A. (1,2). B. (3, 4). C. (2),(3),(4). D. (3). Câu 49. Nhúng một thanh Zn vào dung dịch Co2+, nhận thấy có một lớp Co phủ ở bên ngoài. Khi nhúng là Pb vào dung dịch muối trên không thấy có hiện tượng gì? Vật trật tự của dãy điện hoá là: A. Zn2+/Zn < Pb2+/Pb < Co2+/Co. B. Zn2+/Zn < Co2+/Co
  15. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . ĐỀ SỐ 10 PhÇn chung cho tt c¶ c¸c thÝ sinh. ( 40 c©u, t c©u 1 ®n c©u 40) Câu 1. Cấu hình electron của nguyên tố 39 X là 1s22s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy nguyên tố X có đặc 19 điểm. A. Nguyên tố thuộc chu kì 1, nhóm IVA. B. Số Nơtron trong nguyên tử X bằng 19. C. X là kim loại mạnh, cấu hình electron của ion Xn+ là: [He] 3s2 3p6. D. Hóa trị trong hợp chất của X với Clo là 1+. Câu 2. Y là nguyên tố thuộc chu kì 3 của bảng hệ thống tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđrô và công thức oxit cao nhất là YO3. Y tạo hợp chất (A) có công thức phân tử MY trong đó M chiếm 66,67% về khối lượng. M là A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu Câu 3. Các chất và ion nào chỉ có tính oxi hóa: A. SO42 - , SO3, NO3 -, N2O5. B. Cl2, SO4 2 -, SO3, Na - 2- D. Fe , O2 -, NO, SO3, N2O, SO2. 2+ C. Cl , Na, O2 , H2 S. Câu 4. Cho hỗn hợp gồm 17,6 gam FeS và x gam FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3, phản ứng sinh ra khí NO và trong dung dịch sau chỉ gồm một muối sunfat. Giá trị của x là: A. 12 gam. B. 6 gam. C. 24 gam D. 18 gam. Câu 5. Nhóm nào được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH ( biết các dung dịch cùng nồng độ). A. H2S, NaCl, HNO3, KOH. B. HNO3 , H2S, NaCl, NaOH. C. KOH, NaCl, H2S, HNO3 D. HNO3 , KOH, NaCl, H2S. Câu 6. Nhóm các chất hay ion đều có tính axit là: A. NH4 +, HCO3 -, Al(OH)3 . B. NH4+, HCO3 -, CH3COO-. 2- - + D. AlO2 -, HSO4 -, NH4+ . C. CO3 , HSO4 , NH4 . Câu 7. Cho 6,4 gam S vào 154 ml dung dịch HNO3 60% ( d = 1.367g/ml). Khối lượng của NO2 thu được là: A. 55,2 gam. B, 55,4 gam. C. 55,3 gam D. 55,5 gam. Câu 8. Cho 400 ml dung dịch KOH 0.05 M trộn với 200 ml dung dịch HCl được dung dịch A. Trong dung dịch A có 2,585 gam chất tan. Nồng độ mol/lít của dung dịch HCl. A. 0.3M B, 0.5M C. 0.25M D. 0.396M Trang : --- 15 ---
  16. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . Câu 9. Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, phần không tan Z. Trong Z chứa: A. Ag B. AgCl C. Ag và AgCl D. Ag, AgCl, Fe Câu 10. Điện phân dung dịch CuSO4 một thời gian thu được tổng thể tích khí là 11,2 lít. Trong đó có một nửa được sinh ra từ điện cực dương và một nữa được sinh ra từ điện cực âm. TÍnh khối lượng CuSO4 có trong dung dịch ban đầu: A. 40 gam B. 20 gam C. 10 gam D. 80 gam Câu 11. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Al và một kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (đktc), Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được kết tủa lớn nhất. Lọc cân được 7,8 gam. Kim loại kiềm đó là: A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 12. Hòa tan hoàn toàn oxit FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng ta thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc).. Phần dung dịch đem cô cạn, làm khan thì thu được 120 gam muối khan, công thức của oxit Fe là: D. Không xác định được. A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 Câu 13. Hóa chất nào sau đây có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cữu. A. Ca(OH)2 B. Na2CO3 C. Ca3(PO4)2 D. HCl Câu 14. Dãy phãn ứng nào sau đây có thể thực hiện được.   A. NaNO3  NaOH  NaHCO3  NaCl.        B. NaCl  NaHCO3  Na2CO3  Na2O.      C. Na2O  Na2CO3  CaCO3  CaO.      D. Na2SO4  NaOH  Na2O  NaNO3.    Câu 15. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0.02M thu được 1 gam kết tủa. % thể tích của CO2 trong hỗn hợp khí lớn nhất là: A. 2,24% B. 15.68% C. 15.86% D. 16.68% Câu 16. Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn có bọt khí thoát ra: A. Cho dung dịch HCl tác dụng với dung dịch Na2 CO3. B. Cho một hạt Zn vào d. dịch HNO3 loãng dư. C. Cho một mảnh Al vào dung dịch H2SO4 đặc, dư. D. Cho dd Fe(NO3 )3 dư và dung dịch Na2CO3. Câu 17. Trong một hỗn hợp khí có CO2, CO, HBr mà không biết có SO2 hay không. Muốn kiểm chứng sự có mặt của SO2 cần sử dụng hóa chất nào? A. dung dịch Ca(OH)2 B. Tàn đóm đỏ. C. Nước brôm. D. Dung dịch Ca(HCO3 )2. Câu 18. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0.1 mol Fe và 0.25 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Thể tích của hỗn hợp khí A (đktc) là: A. 8.64 lít B. 10.08 lít C. 1.28 lít D. 12.8 lít Câu 19. Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho 2 anken là đồng phân? A. 2-metyl propanol-1. B. 2 butanol-2 C. 2-metyl-propanol-2. D. butanol-1. Câu 20. Trong các chất sau đây: Na, CaO, CuO, CH3COOH, HCl. Có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng với ancol etylic. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 21. Đốt cháy hết 1,88 gam hợp chất hữu cơ gồm C, H, O cần một lượng vừa đủ là 1.904 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 4:3. Biết rằng tỉ khối Trang : --- 16 ---
  17. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . hơi của hợp chất hữu cơ so với không khí nhỏ hơn 6.5. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là: A. C8H12O5 B. C4H8O4 C. C10H14O5 D. C5H10O4. Câu 22. Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O. Khi hóa hơi 0.31 gam X thu được thể tích hơi đùng bằng thể tích của 0.16 gam Oxi đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng lượng 0.31 gam X tác dụng hết với Na tạo ra 112 ml khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là: A. CH3OCH2CH2OH. B. C3H6 (OH)2 C. CH3OCH2OH. D. C2H4(OH)2. Câu 23. Trong các este sau thì este nào không thể được tạo thành do phản ứng este hoá giữa ancol và axit. (1) C2H4O2. (2) C3H6O2 (3) C3H4O2 (4) C4H6O2. A. (1), (2), (3) B. (3) C. (1), (4). D. (3), (4). Câu 24. Cho 0.1 mol hợp chất hữu cơ E thuần chức phản ứng với tối đa 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chỉ chứa hai muối. E là: A. Este của axit oxalic. B. Este của phenol. C. Este của axit fomic. D. Este của etylen glicol. Câu 25. X là một  -aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N-CH2 -COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH C. C6H5 -CH(NH2 )-COOH D. C3H7 -CH(NH2 )-COOH. Câu 26. Đem 2 kg glucozo có lẫn 10% tạp chất, lên men ancol, hiệu suất 70%. Cho biết etanol có khối lượng riêng là 0.79 g/ml. Thể tích của ancol 40o có thể điều chế được so sự lên men trên là: A. Khoảng 1.58 lít B. khoảng 4,14 lít C. khoảng 2.04 lít D. Khoảng 2.9 lít Câu 27. Hợp chất hữu cơ X khi đun nóng nhẹ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được sản phẩm Y. Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều có khí vô vơ tạo ra. Vậy X là : 1) HCHO 2) HCOOH 3) HCOONH4 A. (1) B. (2,3) C. (1, 3) D. (1,2,3). Câu 28. Capron là một tơ sọi tổng hợp được điều chế từ monome capronlactam:(C). CH 2 - Một loại tơ có khối lượng phân tử là 14916 dvc. Số mắc xích có trong CH 2 - C = O CH 2 phân tử loại tơ này là: CH 2 – CH 2 –N-H A. 200 B. 150 C. 66 D. 132 Câu 29. Đun nóng m gam gam chất A với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối của axit một lần axit và một lượng ancol B. Nếu cho lượng ancol đó bay hơi ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 2,24 lít. Lượng NaOH dư được trung hoà hết bởi 2 lít dung dịch HCl 0,1M . Công thức cấu tạo của A là: A. (HCOO)3C3H5. B. (CH5COO)5C3H5. C. (CH3COO)3C3H5. D. (HCOO)2C2H4. Câu 30.Những câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của kim loại kiềm: (1)Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hóa. (2)Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hoá. (3)Tính khử của kim loại tăng theo chiều thuận của dãy điện hóa (4)Tính khử của kim loại tăng theo chiều nghịch của dãy điện hóa. A. (1), (3). B. (2,3) C. (1), (4) D. (2), (4). Câu 31. Cho hỗn hợp X gồm 6 gam CH3COOH và 9.4 gam C6H5OH tác dụng vừa đủ với 200 mldung dịch NaOH. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH là: A. 1 B. 2 C. 0.5 D. 3 Trang : --- 17 ---
  18. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . Câu 32.Cho hỗn hợp gồm 0.1 mol HCOOH và 0.2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 du thì khối lượng của Ag thu được là: A. 108 gam B. 10.8 gam C. 21 gam D. 21.6 gam. Câu 33. Hoà tan 6.96 gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư thu được 0.224 lít khí NxOy (đktc), Khí NxOy có công thức là: A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O3 Câu 34. Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 ta thu được hỗn hợp khí X, gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđrô bằng 19. Vx = 0,896 lít (đktc). Khối lượng m là: A. m = 5,04gam B. m =0,504gam C. m = 0,72 gam D. m = 0,27 gam. Câu 35. Ngâm một thanh Zn vào 100 ml dung dịch AgNO3 0.1M đến khi AgNO3 tác dụng hết thì khối lượng thanh Zn thay đổi như thế nào so với ban đầu? A. Giảm 0,755 gam B. Tăng 1,08 gam C. tăng 0,755 gam D. tăng 7,55 gam. Câu 36. Chia hỗn hợp hai ankin thành hai phần bằng nhau, phần 1 đốt cháy hoàn toàn được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam H2O. Phần 2 tác dụng với dung dịch Brom dư thì lượng Br2 (gam) đã tham gia phản ứng là: A. 6,4 gam B. 1,6 gam C. 3,2 gam D. 4 Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon là đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 dvc. Ta thu được 4,48 lít khí CO2 và 5,4 gam H2O. Công thức cấu tạo của hai hiđrôcacbon là: A. C2H4 và C4H8 B. C2H2 và C4H6 C. C3H8 và C5H12 D. CH4 và C3H8. Câu 38. Cho các este có công thức cấu tạo sau đây: (1) CH2 – COOCH3 (2) CH2 – COO - C6H5 CH - COOC2H5 CH – COO -CH3 CH2 – COOCH=CH2 CH2 – COO -CH=CH2 (3) CH2 – COOC2H5 (4) CH3-O-C-C-O –CH=CH3 CH - COOC2H5 OO CH2 – COOCH=CH2 Este nào sau khi thuỷ phân trong dung dịch NaOH dư thì sản phẩm thu được : 1 muối, 1 ancol, 1 andehit. A. (2), (3) B. (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4). Câu 39. Để phân biệt được Fe kim loại, FeO, Fe2O3, Fe3O4 có thể dùng: A. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3. C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch KMnO4. D. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Câu 40. Cho hỗn hợp gồm ba chất rắn: Mg, MgO, MgCO3, Để loại bỏ Mg mà không thay đổi khối lượng của MgO và MgCO3 có thể dùng hóa chất nào? A. Dung dịch HCl B. H2O và khí CO2 C. Khí Cl2 và H2O D. NaOH và HCl PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần ( Phần I hoặc Phần II). Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (10 câu, từ câu 41 đến câu 50): Câu 41. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp K2CO3 và KHCO3 cho đến khí khối lượng không đổi thấy khối lượng của chất rắn giảm đi 15.5 gam. Số mol KHCO3 có trong hỗn hợp là: A. 0.5 mol B. 0.05 mol C. 0.25 mol D. 0.15 mol. Câu 42. Một chất khí có các tính chất: mùi khó chịu, - phản ứng với Cl2/H2O tạo HCl, mụi đen. – Phản ứng với dung dịch Pb(NO3)2. Vậy khí đó là: A. NH3 B. H2S C. SO2 D. HI Câu 43. Cho m gam một hợp chất hữu cơ X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Công thức phân tử của X là: A. C3H6O B. C5H6 C. C4H4O D. C3H2O2 . Câu 44. Thuỷ phần hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. thu được m gam hỗn hợp hai muối và 7,8 gam hỗn hợp hai ancol. Giá trị của m là: A. 15 gam. B. 10 gam C. 20 gam D. 25 gam. Trang : --- 18 ---
  19. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . Câu 45. Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ chất béo (G) thì cần dùng m kg chất (G) phản ứng với xút ( NaOH đặc).Hiệu suất phản ứng đạt 70% : Chất béo G có 3 gốc axit béo: C17H35 ; C17H33 và C17H31. giá trị của m là: A. 19,37kg B. 21.5kg C. 25.8 kg D. 27,69 kg. Câu 46. A là một chất hữu cơ có chứa một nhóm chức, khi cho bay hơi hoàn toàn 2,3 gam A ở điều kiện nhiệt độ áp suất thích hợp thì thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 0.8 gam khí oxi trong cùng điều kiện. Cho 4,6 gam A trên tác dụng với Na thì thu được 1.68 lít khí H2 (đktc). A là: A. axit ba chức. B. ancol ba chức. C. Ancol hai chức. D. Axit hai chức. Câu 47. Cho 5,6 gam Fe hòa tan toàn toàn trong dung dịch AgNO3 dư, Hỏi khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu gam. A. 2.16 gam B. 3.24 gam C. 1.08 gam D. 32.4 gam. Câu 48. Có hai dung dịch : lòng trắng trứng và dung dịch X. Khi cho Cu(OH)2 vào hai dung dịch này thì không thể nhận biết được cả hai dung dịch. Vậy dung dịch X là: D. Hồ tinh bột. A. C6H5OH B. CH3COOH C. Glucozo Câu 49. X có công thức phân tử C4H6O2, X thuỷ phân thu được một axit và 1 andehit. Hợp chất X có thể trùng hợp cho polime. X là chất nào sau đây: A. HCOOC3H5 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOC2H3 D. HCOOC2H3. Câu 50. Hòa tan 9.14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư thu được 7.84 lít khí A (đktc), 2.54 gam chất rắn B và dung dịch C. Khối lượng muối clorua có trong dung dịch C là: A. 19.025 gam B. 21.565 gam C. 31.45 gam D. 33.99 gam. Phần II. Theo chương trình phân ban (10 câu, từ câu 51 đến câu 60):đề Câu 51. Một dung dịch chứa 2 mol (Fe2+: 0,1 mol) và (Al3+: 0,2 mol). Trong dung dịch này cón có hai ion ( Cl-: x mol) và (SO42 -: y mol). Khi cô cạn dung dịch này thu được 46.9 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của x và y là: A. 0.6 và 0.1 B. 0.3 và 0.2 C. 0.5 và 0.15 D. 0.2 và 0.3 Câu 52. Khi hòa tan Al bằng dung dịch HCl , nếu thêm vào vài giọt thuỷ ngân thì quá trình hòa tan Al sẽ : A. Xảy ra nhanh hơn.. B. Xảy ra chậm hơn C. không đổi D. lúc nhanh, lúc chậm. Câu 53. Cho iso-pren phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra mấy sản phẩm là đồng phân cấu tạo: A. 3 sản phẩm B. 4 sản phẩm C. 5 sản phẩm D. 6 sản phẩm. Câu 54. Làm bay hơi 400 gam CuSO4 10% ở áp suất thấp cho đên skhi chỉ còn lại chất rắn, chất rắn có khối lượng A. 62.5 gam B. 40 gam C. 44,5 gam D. 45 gam. Câu 55. Chọn câu không đúng: A. Muối Cr(III) trong môi trường H+ dễ bị khử thành muối Cr(II). B. Muối Cr(III) trong môi trường OH- dễ bị oxi hóa thành muối Cr(IV).. C. Hợp chất Cr(IV) là những chất oxi hóa mạnh. D. Hợp chất CrO3 tan trong nước tạo thành dung dịch axit cromic. Câu 56. để phân biệt được dung dịch ancol acrylic và dung dịch đimetylxeton có thể dùng thuốc thử nào sau đây: B. dung dịch KMnO4 loãng. A. Na C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch CH3COOH. Câu 57. Để kết tủa hoàn toàn dung dịch Fe2+ ta cho FeSO4 tác dụng với: (1), H2S ; (2) Na2S; (3), ZnS; (4). CuS. Có thể dùng mấy chất trong các chát cho ở trên: A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất. Câu 58. Hòan tan hỗn hợp ZN và ZnO bằng dung dịch HNO3 sư, kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3 )2. Phần trăm theo số mol của Zn trong hỗn hợp. A. 66,67.. B/ 33,33 C. 16.66 D. 93,34 o o Câu 59. Cho E M 2+ / M  E X 2+ / X . Kết luận nào sau đây là đúng. Trang : --- 19 ---
  20. ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM H ỌC 2011 - MÔN HÓA . C. M2+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+ A. M có tính oxi hóa mạnh hơn X. D. M2+ có tính khử mạng hơn X2+ B. M có tỉnh khử mạnh hơn X. Câu 60. Kêt quả chuẩn độ trong một thí nghiệm cho biết: trong một dung dịch có chứa bốn loại ion gồm 0.01 mol Na+; 0.03 mol Ca2+; 0.05 mol HCO3-; 0.02 mol Cl-. Hãy chọn kết luận đúng. A. Kết quả đo bị sai. B. Nước có thể mất độ cứng khi đun nóng. C. có thể dùng NaOH để làm mất độ độ cứng của dung dịch. D. Chỉ có thể loại bỏ độ cứng bằng cách cho thêm Na2CO3 và Na3PO4.. Trang : --- 20 ---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2