intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài báo cáo: Công nghệ vi sinh vật trong xử lý nước thải

Chia sẻ: Nguyen Nhut Huy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

668
lượt xem
312
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quá trình xử lý sinh học thường theo sau quá trình xử lý cơ học để loại bỏ các chất hữu cơ trong nước thải nhờ hoạt động của các vi khuẩn. Tùy theo nhóm vi khuẩn sử dụng là hiếu khí hay yếm khí mà người ta thiết kế các công trình khác nhau. Nhưng với điều kiện trong nước thải không chứa các chất độc với vi sinh vật .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài báo cáo: Công nghệ vi sinh vật trong xử lý nước thải

  1. Đề tài báo cáo CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
  2. NỘI DUNG BÁO CÁO I/ GIỚI THIỆU . II/ QUÁ TRÌNH HIẾU KHÍ VÀ HIẾU KHÍ KHÔNG BẮC BUỘC . III/ QUÁ TRÌNH YẾM KHÍ . IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC .
  3. I/GIỚI THIỆU :  quá trình xử lý sinh học thường theo sau quá trình xử lý cơ học để loại bỏ các chất hữu cơ trong nước thải nhờ hoạt động của các vi khuẩn.  Tùy theo nhóm vi khuẩn sử dụng là hiếu khí hay yếm khí mà người ta thiết kế các công trình khác nhau.  nhưng với điều kiện trong nước thải không chứa các chất độc với vi sinh vật .
  4. II/ Quá trình hiếu khí và hiếu khi không bắt buộc:  Chất thải hữu cơ sẽ được các vi khuẩn hiếu khí và hiếu khí không bắt buộc sử dụng để lấy năng lượng để tổng hợp các chất hữu cơ còn lại thanh tế bào vi khuẩn mới.  Vi khuẩn trong bể bùn hoạt tính thuộc các giống Pseudomonas, Zoogloea, Achromobacter, Flavobacterium, Nocardia, Bdellovibrio, Mycobacterium  Hai loại vi khuẩn nitrat hóa là Nitrosomonas và Nitrobacter.  Ngoài ra còn có các loại hình sợi như Sphaerotilus,Beggiatoa, Thiothrix, Lecicothrix và Geotrichum.
  5. flavobacterium flavobacterium mycobacterium mycobacterium
  6. nocardia nocardia nocardia untitled untitled zoogloea
  7.  Khi bể xử lý được đưa vào vận hành thì các vi khuẩn có sẵn trong nước thải bắt đầu phát triển theo chu kỳ phát triển của các vi khuẩn trong một mẻ cấy vi khuẩn. 1/Chu kỳ phát triển của các vi khuẩn trong bể xử lý bao gồm 4 giai đoạn:  Giai đoạn chậm (lag-phase).  Giai đoạn tăng trưởng (log-growth phase).  Giai đoạn cân bằng (stationary phase).  Giai đoạn chết (log-death)
  8. Giai đoạn cân bằng Giai đoạn chết gn ởưt gnă n ạođi a G i m hc n ạođi a G i t n ẩuh Ki V oà B ếT ố S r ậ Thời gian đồ thị điển hình về sự tăng trưởng của vi khuẩn trong bể xử lý
  9. - Vi khuẩn đóng vai trò hàng đầu trong các bể xử lý nước thải. Do đó trong các bể này chúng ta phải duy trì một mật độ vi khuẩn cao tương thích với lưu lượng các chất ô nhiễm đưa vào bể. - Phải tính toán chính xác thời gian tồn lưu của vi khuẩn trong bể xử lý và thời gian này phải đủ lớn để các vi khuẩn có thể sinh sản được. Trong quá trình vận hành, các điều kiện cần thiết cho quá trình tăng trưởng của vi khuẩn (pH, chất dinh dưỡng, nhiệt độ, khuấy trộn...) phải được điều chỉnh ở mức thuận lợi nhất cho vi khuẩn
  10. bacteria Free swimming ciliates suctoria Stalked ciliates Rotifes Zoo flagellates Đồ thị về sự tăng trưởng của các vi sinh vật trong bể xử lý nước thải
  11. 2/Cơ chế của quá trình:  Oxi hóa các hợp chất hữu cơ không chứa nitơ.  Oxi hoá các hợp chất có chứa nitơ.  Tổng hợp sinh khối.  Phân hủy nội bào.  Quá trình Nitrat hóa:  Oxi hóa các hợp chất chứa lưu huỳnh và photpho:  Oxi hóa cả hợp chất chứa sắt và mangan:
  12. 3/ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của các công trình xử lý nước thải hiếu khí :  Oxi hòa tan – DO:DO tối ưu thường từ 2 – 4 mg/l. Nhưng trên thực tế thì tốt nhất là > 4 mg/l.  pH của môi trường:pH tối ưu cho xử lý hiếu khí nước thải là từ 6.5 – 8.  Nhiệt độ: nhiệt độ tối ưu là 20 – 27 oC, nhưng cũng có thể chấp nhận khoảng nhiệt độ 17,5 – 35oC.
  13.  Chất dinh dưỡng:  F/M – Food/Microorganism (BOD/MLSS):chỉ số thức ăn .  Các chất kiềm hãm .  Hàm lượng sinh khối :Hàm lượng sinh khối ổn định trong bể aeroten thường từ 500 – 800mg/l và có thể 1000 – 1500mg/l .
  14. III/Quá trình yếm khí :  Quá trình phân hủy yếm khí chất hữu cơ rất phức tạp liên hệ đến hàng trăm phản ứng và sản phẩm trung gian. Tuy nhiên người ta thường đơn giản hóa chúng bằng phương trình sau đây :  Chất hữu cơ lên men yếm khí ----------->CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S
  15.  Hỗn hợp khí sinh ra thường được gọi là khí sinh học hay biogas. Thành phần của Biogas như sau:  Methane (CH4) 55 M 65%  Carbon dioxide (CO2) 35 C 45%  Nitrogen (N2) 0 N 3%  Hydrogen (H2) 0 H 1%  Hydrogen Sulphide (H2S) 0 H 1%
  16. 1/ Quá trình phân hủy yếm khí được chia thành 3 giai đoạn chính như sau:  1. Phân hủy các chất hữu cơ cao phân tử.  2. Tạo nên các axit.  3. Tạo methane.
  17.  Ba giai đoạn của quá trình lên men yếm khí 4% H2 28% 24% Chất hữu cơ 76% methane Axit hữu cơ cao phân tử 52% Axit acetic 72% 20% Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Thủy phân và lên men Tạo acetic ,H2 Sinh CH4
  18. 2/ Các nhóm vi khuẩn tham gia :  Ba nhóm vi khuẩn chính tham gia vào quá trình là nhóm vi sinh vật thủy phân chất hữu cơ .  nhóm vi sinh vật tạo acid bao gồm các loài Clostridium spp., Peptococcus anaerobus, Bifidobacterium spp., Desulphovibrio spp., Corynebacteriumspp.,Lactobacillus,Actonomyces, Staphylococcus và Escherichia coli .  nhóm vi sinh vật sinh methane gồm các loài dạng hình que (Methanobacterium, Methanobacillus), dạng hình cầu (Methanococcus, Methanosarcina).
  19. clostridium clostridium clostridium methanobacterium methanococcus methanococcus peptococcus peptococcus peptococcus
  20. 3/ Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình lên men yếm khí :  Ảnh hưởng của nhiệt độ : + 25-40oC: đây là khoảng nhiệt độ thích hợp cho các vi sinh vật ưa ấm. + 50-65oC: nhiệt độ thích hợp cho các vi sinh vật ưa nhiệt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2