intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài báo cáo: Hiện trạng ngộ độc do hóa chất trong rượu

Chia sẻ: Tran Van Nhi Nhi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:28

153
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài báo cáo "Hiện trạng ngộ độc do hóa chất trong rượu" nêu được các biện pháp phòng chống hiệu quả như: tuyên truyên nâng cao nhận thức người dân về an toàn trong sản xuất, có các quy định nghiêm ngặt hơn có tính chất xử lí mạnh đối với các trường hợp vi phạm, tăng cường các hoạt động giám sát theo dõi thường xuyên các cơ sở sản xuất rượu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài báo cáo: Hiện trạng ngộ độc do hóa chất trong rượu

  1. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Đề tài báo cáo HIỆN TRẠNG NGỘ ĐỘC  DO HÓA CHẤT TRONG RƯỢU Giáo viên hướng dẫn:                       Sinh viên thực hiện:        TS. Lê Nguyễn Đoan Duy   Trần Tấn Khánh 2091810 Trần Thế Hiển 2091804                                                        Thái Mỹ Ngân 2091819 Trân Văn Nhi 2091822 Cần Thơ,  10/2011 1
  2. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy 2
  3. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                     .................................................................................................................      3 3
  4. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy ĐẶT VẤN ĐỀ Rượu là một đồ  uống phổ  biến và lâu đời của người dân Việt Nam và cả  mọi  người trên thế  giới. Lượng rượu hiện nay tiêu thụ  mỗi năm là rất lớn, đa dạng  về chủng loại và chất lượng, bên cạnh những lọai rượu đạt chất lượng, vẫn còn  rất nhiều loại rượu giả, rượu lậu, rượu tự  pha không công bố  tiêu chuẩn sản   phẩm đang được lưu hành tự do trên thị trường. Đại đa số  các sản phẩm rượu được sản xuất chủ  yếu từ  các cơ  sở  có qui mô   nhỏ hoặc từ hộ gia đình bằng phương pháp lên men truyền thống hoặc pha trộn   từ cồn thực phẩm và nước để tạo ra sản phẩm rượu có độ  cồn mong muốn.. Vì  vậy bên cạnh quy trình sản xuất chưa đạt chuẩn, việc kiểm soát vấn đề vệ sinh   thực phẩm trong sản xuất và lưu thông phân phối các sản phẩm rượu vẫn còn  gặp nhiều khó khăn, cùng với việc người dân vẫn chưa có ý thức trong việc sử  dụng và sản xuất… dẫn đến chất lượng về  vệ  sinh của một số  loại rượu còn   kém, gây  ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dung, Các loại rượu đó   khi vào cơ thể không thể chuyển hóa và đào thải bình thường được mà bị chuyển   thành những chất gây độc hệ thần kinh, gan, thận với những biến chứng nặng nề  nhất: suy thận, vô niệu, suy gan, viêm gan, vàng da, viêm gan nhiễm độc, hôn mê,  viêm thần kinh thị  giác dẫn đến mù... Hậu quả  là trong những năm trở  lại đây,  tình trạng ngộ độc rượu ngày càng tăng lên với mức độ  ngày càng nghiêm trọng   cùng với số lượng người tử vong do ngộ độc rượu tăng mạnh. Do đó, cần phải có các biện pháp phòng chống hiệu quả  như: tuyên truyên nâng  cao nhận thức người dân về an toàn trong sản xuất, có các quy định nghiêm ngặt   hơn có tính chất xử  lí mạnh đối với các trường hợp vi phạm, tăng cường các   hoạt động giám sát theo dõi thường xuyên các cơ sở sản xuất rượu. 4
  5. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy I.  TỔNG QUAN VỀ RƯỢU Rượu là tên gọi của một nhóm  các loại đồ  uống có chứa cồn. Tùy thuộc vào  nguyên liệu và cách sản xuất, rượu có những tên gọi khác nhau như: rượu trắng,   rượu vang, rượu nếp than, rượu đế, rượu đỏ,… Có một điều chắc chắn là hầu như  dân tộc nào trên thế  giới cũng đều có một  loại rượu riêng của mình, dù là các dân tộc mà nền văn minh còn rất sơ khai. Khám phá thế giới rượu, các bạn khám phá một thế giới sinh động, phong phú,  mỗi chai rượu, mỗi dòng rượu đều có một lịch sử  riêng. Có những loại rượu   mà công thức chế biến rất kì công. Rượu bị ảnh hưởng bởi lịch sử, văn hoá, địa lý, nhân chủng học,…vì vậy lượng  kiến thức về rượu thật rộng lớn. Những chai rượu khi không được bảo quản tốt, như  trưng bày quá lâu, nơi cất   giữ  nóng,  ẩm, ánh sáng quá cao làm cho những chai rượu bị  biến đổi về  phẩm  chất, hoặc sinh ra những chất độc hại. II.  HIỆN TRẠNG NGỘ ĐỘC RƯỢU HIỆN NAY Rượu  ở  khắp mọi nơi, từ  các quán vỉa hè tới những cửa hàng, khách sạn sang   trọng và phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau. Nguyên nhân con người uống   rượu có thể  chia thành 2 nhóm chính là: (1) những nguyên nhân về  xã hội như  giao tiếp về  công việc, cuộc sống; (2) về  thói quen cá nhân như  tâm lý như  buồn, vui và bệnh lý nghiện rượu... Rượu được sử  dụng đúng cách, đúng liều  lượng sẽ  đem lại trạng thái khỏe cả  về  thể  chất và tinh thần cho người sử  dụng.  5
  6. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy Tuy nhiên nếu lạm dụng sẽ  gây  ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người   uống, cho giống nòi và gây ra những hành vi, hậu quả không tốt cho xã hội. Theo  WHO (2003), rượu là nguyên nhân của 31% vụ  đánh, giết nhau, 33% vụ  hiếp  dâm phụ  nữ  và 18% tai nạn giao thông và có 60 loại bệnh khác nhau liên quan   đến thói quen sử  dụng rượu bia như  gan, dạ  dày, tim mạch…. Theo số  liệu  thống kê tại Viện Sức khỏe tâm thần Trung  ương của Việt Nam, tỷ  lệ  người   điều trị tâm thần do rượu chiếm 5 – 6% số bệnh nhân tâm thần, tỷ lệ này có xu   hướng tăng lên từ 4,4% (Năm 2001) lên 7,03% (Năm 2005).  Ngộ  độc rượu đã thực sự  trở  thành nguy cơ   ảnh hưởng đến tính mạng và sức   khỏe của người tiêu dùng ở Việt Nam. Tính từ năm 2000 tới ngày 19/10/2008 đã  xảy ra 28 vụ ngộ độc rượu với tỉ lệ chết/mắc là 21,4% (34/159 người mắc). Các   vụ  ngộ  độc xảy ra trên phạm vi cả  nước: tại Miền Bắc là 14/28 vụ  (50,0%),   9/34 người chết (26,5%); tại Miền Nam là 9/28 vụ  (32.1%), 15/34 người chết   (44,1%); đặc biệt tại tỉnh Hậu Giang ngày 27/04/2008 đã xảy ra vụ  ngộ độc do  uống rượu nếp đục (rượu sữa) 7/44 người uống bị tử vong.  Nguyên nhân là do tình trạng buôn bán, sử  dụng rượu rượu pha, rượu ngâm các  loại cây, con theo kinh nghiệm cá nhân không đảm bảo an toàn thực phẩm; rượu   ngâm nhầm với những cây độc. Trong thời gian gần đây, ngộ  độc rượu trở  nên  phức tạp gây  ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng và sức khỏe của người  tiêu dùng như tại thành phố Hồ Chí Minh từ 29/09 – 20/10/2008 có 5 vụ ngộ độc   với 10/28 người chết (35,7%) do rượu được sản xuất từ  nguồn nguyên liệu bị  nghiêm cấm là cồn Methanol vì lợi nhuận (Giá thành rẻ, dễ  pha chế, khó phát  hiện bằng cảm quan).  Rượu uống có nhiều loại được phân chia theo nguồn gốc từ sản phẩm lên men   rượu từ tinh bột (Gạo, ngô, sắn, hoa quả, dịch đường...); phân chia theo nồng độ  rượu trong sản phẩm. Rượu uống được sản xuất từ  nguồn nguyên liệu là thực  phẩm, được ủ với men rượu và chưng cất theo phương pháp dân gian hay công   nghiệp. Tuyệt đối không được sử dụng cồn công nghiệp để pha chế rượu.  6
  7. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy Ngay sau khi uống rượu, 20% lượng rượu được hấp thụ ngay tại dạ dày và 80%  còn lại được hấp thụ   ở  ruột. Sau khi uống vài phút rượu đã đi vào máu và sau  vài giờ  nồng độ  cồn trong máu sẽ  lên đến cực đại có thể  dẫn đến ngộ  độc từ  nhẹ  đến nặng tùy theo số  lượng rượu, chủng loại rượu và cơ  địa người sử  dụng.  Có hai loại ngộ độc rượu chính thường xảy ra đó là ngộ  độc rượu Etylic (rượu  Etanol) và ngộ độc rượu Methylic (rượu Methanol). Cả hai loại rượu này khi bị  ngộ  độc đều làm giảm hoạt động của não, gây rối loạn các chức năng và nguy   cơ tử vong cao nếu sử dụng một hàm lượng lớn.  Về quản lý đối với việc sản xuất, kinh doanh rượu, Chính phủ đã ban hành Nghị  định số  40/2008/NĐ ­ CP ngày 07/04/2008 quy định cơ  sở  sản xuất, kinh doanh  rượu phải có Giấy phép sản xuất rượu, Giấy phép kinh doanh rượu; Rượu suất  xưởng phải đạt các tiêu chuẩn về  chỉ  tiêu cảm quan, chỉ  tiêu hóa học, yêu cầu  trong quá trình bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển đối với rượu: Tiêu  chuẩn TCVN 7043:2002 đối với rượu trắng; Tiêu chuẩn TCVN 7044:2002 đối  với rượu mùi và Tiêu chuẩn TCVN7045:2002 đối với rượu vang.  Để  bảo vệ sức khỏe cho bản thân mình, cho gia đình và xã hội, mỗi người hãy  là người tiêu dùng thông thái trong việc lựa chọn, sử  dụng rượu. Không uống   các loại rượu không có nhãn mác, rượu tự  pha chế  không có chứng nhận công   bố  tiêu chuẩn sản phẩm, rượu sản xuất  ở  các cơ  sở  không có Giấy phép sản  xuất, kinh doanh; không tự  mua thuốc Bắc, tự  mua hay sưu tầm cây, con theo   kinh nghiệm về ngâm để uống; tuyệt đối không dùng rượu quá liều lượng, quá   mức độ như uống say, quá say. Nếu có dấu hiệu bất thường liên quan đến uống  rượu cần đến ngay cơ sở y tế để được kiểm tra phát hiện nguyên nhân và xử lý   kịp thời.  III.  THÀNH PHẦN GÂY NGỘ ĐỘC TRONG RỰƠU 1.  Ethanol 7
  8. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy 1.1  Tổng quát về ngộ độc của ethanol ­  Khi uống rượu vào cơ  thể, ethanol được hấp thu nhanh với 20% hấp thu tại   dạ dày và 80% tại ruột non, sau 30­60 phút toàn bộ rượu được hấp thu hết. Sau   khi hấp thu, rượu được chuyển hóa chủ yếu tại gan (90%). Một lượng nhỏ rượu   còn nguyên dạng (khoãng 5­10%) thải ra ngoài qua mồ hôi, hơi thở và nước tiểu.  Quá trình chuyển hóa của rượu tại gan chia ra làm 3 giai đoạn: +  Giai đoạn 1: chuyển ethanol thành acetaldehyd qua 3 con đường chuyển hóa:   Enzyme ADH (alcohol dehydrogenase) là con đường chính >80%, oxy hóa ethanol  thông  qua  việc  làm tăng  NADH  dẫn  đến tăng  tỷ  lệ   NADH/NAD +;  hệ  thống  microsome gan (MEOS): hoạt động ít khi nồng độ  rượu thấp và tăng hoạt động  khi nồng độ rượu cao và người nghiện rượu; hệ thống peroxidase­catalase: tham   gia rất ít trong chuyển hóa ethanol. +   Giai   đoạn   2:   Chuyển   acetaldehyd   thành   acetate   nhờ   enzyme   ALDH   (Acetaldehyd dehydrogenase) cũng thông qua việc biến NAD thành NADH. + Giai đoạn 3: Acetate thành AcetylCoenzyme A đưa vào chu trình Krebs chuyển   hóa thành CO2 và nước. Tốc độ  chuyển hóa của acetate trong chu trình Krebs   phụ thuộc vào lượng Thiamine trong máu. ­   Ethanol gây độc cho các cơ  quan trong cơ  thể  qua 2 cơ  chế  chính: qua hệ  thống thần kinh và qua rối loạn chuyển hóa.Qua hệ thống thần kinh: Rượu làm  suy giảm cả  2 quá trình hưng phấn và  ức chế  hệ  thần kinh trung  ương. Thực  hiện điều này bằng 3 cách.  + Cách 1:  Ức chế  dẫn truyền TK thông qua hệ  Acetylcholine giảm tổng hợp   Acetylcholine mà acetylcholine là chất dẫn truyền thần kinh của hệ  phó giao  cảm. + Cách 2:  Ức chế  dẫn truyền TK thông qua hệ  GABA bằng cách kích thích   GABA mà GABA là chất ức chế hệ thống não.  8
  9. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy + Cách 3:  Ức chế  dẫn truyền TK thông qua hệ  NMDA. Có 2 acid amine kích   thích trong hệ  thống TKTW là: Glutamate và Aspartat. NMDA là 1 receptor của   glutamate. NĐ rượu cấp  ức chế  NMDA (gây giải phóng dopamine gây nghiện),  NĐ rượu mạn tái hoạt NMDA.  ­  Qua rối loạn chuyển hóa:  + Toan chuyển hóa: Toan lactic là do ethanol làm tăng NADH, mà NADH luôn có   xu hướng loại trừ 1 ion hydro đễ thành NAD+, ion H+ đó sẽ kết hợp với oxy đễ  acid   pyruvic   đi   vào   chu   trình   Krebs,   nhiều   NADH   quáà   H+   nhiều   quá,   acid  pyruvic sẽ kết hợp với H+ thành lactate.  + Toan cetone: Uống rượu làm giảm thiểu năng lượng, có thể  có hạ  đường   huyết. Dẫn đến tăng phân hủy glycogen dự trữ ở gan. Khi đó sẽ xuất hiện 2 cơ  chế  điều hòa của cơ  thể  nhầm làm tăng ĐH là: giảm tiết insuline và tăng tiết  glucagon. Điều này sẽ làm tăng chuyển acid béo tự do vào trong tế bào gan, thúc   đẩy quá trình oxy hóa acid béo thành acetyl coA (sản phẩm thoái hóa cuối cùng   của G,P,L). Rồi sau đó acetylcoA biến thành acetoacetate hây toan cetone. Toan  hổn hợp: phối hợp 2 cơ chế trên.  + Hạ  đường huyết : Cơ chế  do ethanol làm giảm tổng hợp cortisol, giảm tổng   hợp GH, và có thể làm tăng bài tiết Insuline, ngoài ra còn do uống rượu ăn kém. 1.2  Triệu chứng Ngộ  độc rượu cấp (>=100 mg/dL) có rối loạn thực thể  và tâm thần. Nếu uống  dần sẽ có các dấu hiệu xuất hiện lần lượt: Giai đoạn kích thích: sãng khoái, đi   đứng loạng choạng. Giai đoạn  ức chế: tri giác giảm, PXGX giảm, giãn mạch  ngoại   vi. Hôn mê (>200 mg/dL): đáng quan tâm nhất là hôn mê do hạ đường huyết dễ dẫn  đến suy hô hấp (>300)và di chứng não. Đề  phòng sặc phổi. Có thể  có co giật,   rối loạn nhịp tim, tụt HA do thiếu oxy não. Các biến chứng của toan chuyển hóa  như tăng K máu có thể xảy ra. K/N: có nhiều BN vào TTCĐ vì hôn mê không rõ  9
  10. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy lý do, trước đó có uống rượu, rất khó tìm nguyên nhân, tìm các độc chất như  seduxene,   gardenal,  aminazine,  rotunda,   zolpidem  không thấy,  chọc  DNT  bình  thường, MRI não có hình  ảnh thiếu oxy não, vào thở  máy một thời gian xuất   hiện insipidus diabetes, cuối cùng tử  vong. Về  xét nghiệm thì rườu làm tăng  nồng độ  thẩm thấu máu, tăng khõang trống thẩm thấu (>25) do qua được hàng   rào tế bào vào máu. Khí máu có tình trạng nhiễm toan tăng khoãng trống anion do  có các acid lactic và thể cetone nhưng điều này thường gặp ở ethylene glycol và  methanol hơn.  1.3  Xử trí  Đường  ưu trương: giúp kích thích tiết insuline giảm glucagon tránh tình trạng  oxy hóa acid béo tự  do gây toan ceton. Thiamine (Vitamine B1) 100­300mg/ngày  TM chậm trong 5 phút hoặc TB, mỗi 6 giờ. Thiamine giúp acetate chuyển hóa  nhanh trong chu trình Krebs thành CO2 và nước, do được chuyển hóa nhanh nên  giảm đi độc tính của ethanol. Bên cạnh đó là các biện pháp hồi sức chuyên khoa. Vấn đề lọc máu không được đặt ra. Rữa dạ dày và than hoạt không có hiệu quả  vì ethanol hấp thu nhanh.  1.4  Vấn đề khác  Thức ăn nhiều lipid làm rượu hấp thu chậm, nước làm tăng sự  hấp thu của   rượu. Uống cùng một lượng rượu thì nồng đồ  rượu trong máu của phụ  nữ  cao   hơn nam vì nữ  có enzyme ADH hoạt tính thấp hơn nam và diện tích cơ  thể  bé  hơn tích trự ít nước hơn. Tỷ  lệ nồng độ  rượu trong máu và trong khí phế nang là hằng định (2.100/1) nên  có thể  đo nồng độ  rượu gián tiếp qua hơi thở. Người này dễ  nghiện rượu hơn  người   kia   do   có   sự   khác   nhau   có   tính   di   truyền   về   2   enzyme   alcohol  dehydrogenase   và   acetaldehyte   dehydrogenase.   Người   uống   nhi ều   r ượu   hoặc   nghiện rượu thì 2 hệ  enzyme trên mạnh lên rất nhiều lần nên rượu chuyển hóa   rất   nhanh   so   với   người   ít   uống   rượu   đó   là   tửu   lượng.   Hội   chứng   cai   rượu   (Alchohol Withdrawal Syndrome): Trong h ệ TKTW, GABA có tác dụng ức chế,   10
  11. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy NMDA có tác dụng kích thích. Trong HC cai rượu, cả GABA và NMDA đều bị  ức chế, hệ Dopamine  ở hệ  viền (Dopamine tạo hoang tưởng) bị kích thích. BN   nghiện rượu bây giờ  lại không được uống rượu đủ  như  nhu cầu. Sẽ  có dấu   hiệu run tay, hoang tưởng, kích thích,sảng run… xảy ra sau 24­36 giờ  không   được uống rượu, thường có co giật. Điều trị  bằng benzodiazepines liều cao,   Thiamine tối thiểu 1g/24giờ dự phòng hội chứng não – wernicke. Chú ý: Glucose   không được dùng trước khi cho Thiamine vì sẽ  gây tổn thương nặng nề  không   hồi phục cho cuống não và thân não do yếu tố  phối hợp chuyển hóa Glu. Cần   chú ý bồi phụ nước điện giải cho BN.  K/N: Trong đêm trực tôi đã từng tiếp nhận 1 BN thắt cổ  nhưng nghiện rượu.   Tuyến trước đã xử trí tỉnh và thở lại, vào Cấp cứu BM còn kích thích nhiều nên   tiêm tổng cộng 18A Seduxene trong 20 giờ. Sau đó, nghi BN có HC cai rượu  chuyển   lên  TTCĐ.  Sáng giao ban,   kích thích  không  phải do HC  Cai rượu  vì  HCCR thường xảy ra ngày 2,3. Nếu có HC Cai thực sự  thì cần nhỉ  giọt ethanol  cho BN, để còn điều trị các vấn đề khác. 2.  Isopropanol  2.1  Tổng quát về sự ngộ độc của isopropanol  Isopropanol là một chất lỏng không màu, mùi đặc trưng, vị rất khó chịu, thường   có trong các dung môi pha sơn, dung dịch đánh bóng, chất nhuộm tóc, chất chống   đông … Sau khi uống isopropanol 30 phút, nó sẽ được hấp thu. 80% chuyển hóa   qua gan, được alcohol dehydrogenase biến thành acetone. Acetone sẽ không được   chuyển hóa tiếp do đó không gây hiện tượng toan máu và là chất gây độc chính.   Sau đó nó sẽ được thải qua thận cùng với 20% isopropanol ko được chuyển hóa. Chất chuyển hóa chính của nó là acetone, gây  ức chế  hệ  thần kinh TW mạnh   gấp đôi và tồn tại lâu gấp đôi so với ethanol. Isopropanol không gây toan chuyển   hóa nhưng làm xuất hiện thể cetone trong nước tiểu và máu. Đặc điểm chính để  phân biệt NĐ isopropanol với các rượu khác là: không làm tăng khõang trống  anion theo hướng nhiễm toan và ethanol máu âm tính. 11
  12. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy 2.2  Triệu chứng  Gần giống NĐ ethanol nhưng mạnh hơn và tồn tại lâu hơn: hơi thở  có mùi trái   cây, hôn mê, suy hô hấp và tụt HA. Có thể có viêm dạ dày, thực quản gây XHTH   trên. Có các biến chứng ít gặp như: suy gan, hoại tử óng thận cấp do tiêu cơ vân. 2.3  Xử trí  Lọc máu lấy ra được isopropanol và acetone. Chỉ  định: tụt HA khó kiểm soát,  isopropanol >=400mg/dL. Các xử  trí khác tương tự  ethanol. Các biện pháp hồi  sức chuyên khoa khác. 3.  Methanol 3.1  Tổng quát về sự ngộ độc của methanol ­  Methanol là một dung dịch không màu, công thức là CH3OH, bay hơi  ở nhiệt   độ  phòng. Áp suất hơi là 100 mmHg  ở  nhiệt độ  21,2  oC. Điểm sôi là 64,7  oC,  trọng lượng riêng là 0,81.  ­  Methanol là thành phần của xăng dầu, chất chống đông, dầu thơm, rượu gỗ,  dung môi sơn, chất tẩy rửa trong gia đình, và nhiều sản phẩm công nghiệp khác.  ­   Bản thân methanol vô hại, nhưng các chất chuyển hóa của nó rất độc. Khi   uống vào, methanol được hấp thu nhanh, đạt nồng độ  đỉnh trong máu sau 30­60  phút, tùy thuộc có sự  hiện diện của rượu hay không. Ngộ  độc thường có một  giai đoạn tiềm  ẩn (40 phút đến 72 giờ),  trong giai  đoạn này không có triệu  chứng gì. Sau giai đoạn này là sự  pháttriển của toan máu tăng khoảng trống   anion và các triệu chứng về thị giác.  ­  Methanol phân bố trong nước của cơ thể và hầu như không tan trong mỡ. Sau  đó nó sẽ chuyển hóa từ  từ  ở gan, 3­5% bài tiết qua phổi và 12% qua thận. Thời  gian bán hủy của methanol là 12 giờ, có thể  giảm xuống còn 2,5 giờ  khi lọc   thận. Mặc dù ngộ  độc methanol thường   đặc trưng bởi toan máu tăng khoảng   trống anion, tuy nhiên nếu không có triệu chứng tăng khoảng trống anion cũng  không thể  loại trừ  chẩn đoán. Methanol   ảnh hưởng chủ  yếu lên hệ  thần kinh   12
  13. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy trung  ương với các triệu chứng say rượu, ngủ  gà, sững sờ, co giật, hôn mê.  Methanol cũng ảnh hưởng lên dây thần kinh thị và hạch nền.  ­   Chuyển hóa của methanol liên quan đến sự  tạo thành formaldehyde bởi quá  trình oxy hóa với chất xúc tác là alcohol dehydrogenase. Formaldehyde  độc gấp  33 lần so với methanol và gây các triệu chứng lâm sàng. Formaldehyde sau đó  nhanh chóng chuyển hóa thành axít formic, độc gấp 6 lần so với methanol. Thời   gian bán hủy của formaldehyde là 1­2 phút. Ngoài ra, nồng độ axít formic có liên  quan đến mức độ  toan máu và mức độ  gia tăng khoảng trống anion. Tỷ  lệ  tử  vong và các triệu chứng thị giác có liên quan đến mức độ  toan máu. Axít formic  được   xem   là   chất   gây   độc   cho   thị   giác   trong   ngộ   độc   methanol.   Nó   ức   chế  cytochrome oxidase trong thần kinh thị, làm xáo trộn dẫn truyền sợi trục. Cả axít  formic và axít lactic đều gây toan chuyển hóa và giảm bicarbonate trong huyết  thanh. 3.2  Triệu chứng ­   Trong giai  đoạn tiềm    ẩn (18­24 giờ) bệnh nhân có thể  hoàn toàn không có  triệu chứng gì.  ­  Thị giác: giảm thị giác, sung huyết  đĩa thị, phù gai thị, giật nhãn cầu theo chiều  thẳng đứng và xoay. Ở giai đoạn sau, đĩa thị nhợt và giảm  đáp ứng của đồng tử  đối với ánh sáng là những dấu hiệu tiên lượng xấu. Bệnh nhân có thể bị mù hoặc  mất thị lực vĩnh viễn.  ­  Ngưng thở: gặp   ở  giai đoạn sớm, liên quan đến methanol chưa chuyển hoá.  Thở nhanh sau đó là để bù trừ cho tình trạng toan chuyển hoá.  ­  Đau bụng dữ dội, chán ăn, buồn nôn và nôn ói.  ­  Nhiều biểu hiện thần kinh khác nhau từ cảm giác lơ l ửng cho đến co giật, hôn  mê, nhồi máu  hạch  nền. Ngoài ra còn có thể  gặp  triệu  chứng cổ  cứng và dấu  màng não, có thể có liên quan đến xuất huyết não.  ­  Nhịp tim chậm, suy cơ tim, và tụt huyết áp khi ngộ độc nặng.  3.3  Điều trị  13
  14. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy Điều trị  ban đầu của ngộ  độc methanol cũng giống như  các ngộ  độc hoặc chấn  thương khác: ABC gồm bảo vệ đường thở, hô hấp, và tuần hoàn. Tiên lượng tùy  thuộc vào khoảng thời gian từ  lúc uống đến lúc bắt   đầu   điều trị  đặc hiệu, và  cũng phụ thuộc vào mức độ toan máu.  ­  Ngăn chặn sự h ấp thu tiếp tục bao gồm rửa dạ dày và dùng than hoạt.  ­ Truyền ethanol để  ngăn chặn sự  chuyển hóa của methanol thành formate bằng  cách  ức chế  cạnh tranh với alcohol dehydrogenase, và loại trừ  methanol chưa  chuyển hóa qua đường ngoài gan.  ­  Bù dịch.  ­  Bicarbonate dùng để điều chỉnh toan máu.  ­  Folate làm tăng cường sự oxy hóa formate thành CO2 và nước.  ­  Lọc thận giúp loại trừ cả methanol và formate.  ­  Co giật có thể được kiểm soát với diazepam và phenytoin.  3.3.1  Điều trị đặc hiệu Cần phải bắt đầu trị  liệu bằng 4 MP hoặc ethanol ngay khi nghi ngờ bệnh nhân  uống methanol, hoặc ở bệnh nhân có thay đổi khoảng trống áp lực thẩm thấu, có  tình trạng toan chuyển hóa tăng khoảng trống anion nghi ngờ do uống methanol. 3.3.1.1  4­Methylpyrazole (4­MP)  Là chất ức chế   cạnh tranh với alcohol dehydrogenase. Lợi ích của 4­MP so với   ethanol là không có tác dụng  ức chế  hệ  thần kinh trung  ương hoặc gây đường   huyết. Liều 15mg/kg tĩnh mạch, rồi 10mg/kg tĩnh mạch mỗi 12 giờ x 4 liều. Sau   đó 15mg/kg tĩnh mạch mỗi 12 giờ cho đến khi nồng độ methanol 
  15. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy ­ Liều nạp đường tĩnh mạch: dùng dung dịch ethanol 10% pha vào dung dịch  Glucose 5% (7,6 – 10 mL/kg) trong vòng 30­60 phút (xem như  bệnh nhân không  có ethanol trong cơ  thể).  Mục tiêu của liều nạp là đạt nồng độ  ethanol máu  khoảng 100– 150 mg/dL. Để  duy trì nồng độ  này, người bình thường cầndung   dịch ethanol 10% với tốc độ   1,39mL/kg/giờ.Ở   bệnh   nhân   nghiện   rượu   mãn  tính, phải cần tốc độ  cao hơn1,95mL/kg/giờ  để  đạt được nồng độ  ethanol trong   máu tương tự. Nếu đang lọc thận, liều dùng là 250 – 350mg/kg/giờ  (3,2– 4,4   mL/kg/giờ khi dùng dung dịch ethanol 10%). ­   Liều nạp bằng đường uống: dùng dung dịch ethanol 20% (800 mg/kg). Mục   tiêu vẫn là nồng độ  ethanol máu khoảng 100 – 150 mg/dL.  Ở bệnh nhân nghiện  rượu mãn tính, có thể  phải dùng liều cao hơn 50%.  Điều trị  khởi  đầu bằng  ethanol thì sẽ  không có sản phẩm chuyển hóa gây độc từ  methanol được tạo   thành. Điều quan trọng là phải điều trị  ethanol sớm để  duy trì trạng thái không  độc. Đường huyết cũng phải được theo dõi sát, đặc biệt ở  trẻ  em, để  tránh tình   trạng hạ đường huyết do rượu. 3.3.1.3  Fomepizole (Antizole) ­  Là thuốc đối kháng đặc hiệu đối với methanol và ethylene glycol tốt nhất, mặc  dù chi phíđiều trị  cao hơn dùng ethanol đáng kể, nhưng do ít tác dụng phụ, ít   tương tác với cácthuốc khác, không đòi hỏi phải theo dõi quá chặt chẽ và nhất là  có thể  dùng được cả   ở  trẻem, phụ  nữ  có thai, giảm nhu cầu lọc máu, và cuối   cùng là nên chi phí/hiệu quả tốt hơn sovới dùng ethanol. ­   Cách dùng: fomepizole nên hòa loãng trước khi sử    dụng với ít nhất 100mL  dung dịch NaCl 0.9%, hay Glucose 5% và truyền trong vòng trên 30 phút để tránh   gây kích thích mạch máu:  Liều nạp 15 mg/kg TM.   Liều duy trì tiếp theo 10 mg/kg mỗi 12 giờ trong ít nhất hai ngày.    Trường hợp lọc máu, khoảng cách duy trì liều fomepizole là 4 giờ.  Fomepizole nên dùng tiếp tục cho đến khi nồng độ methanol máu nhỏ hơn  15
  16. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy 20mg/dL (nếu có tổn thương cơ quan đích thì 
  17. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy bicarbonate là để  điều chỉnh pH máu để  duy trì axít formic  ở  dạng không phân  cực, do đó làm hạn chế sự xâm nhập của nó vào hệ thần kinh trung ương. 3.3.3  Diazepam và phenytoin Nếu có co giật, có thể dùng diazepam với liều ban đầu ở người lớn là 5 – 10mg  tiêm mạch trong 2 – 3 phút, có thể  lập lại mỗi 10 – 15 phút nếu cần thiết, với  tổng liều là 30mg. Phenytoin có thể  dùng với liều là 15 – 20 mg/kg tiêm mạch   với tốc độ không quá 50 mg/phút. Bệnh nhân phải được theo dõi tụt huyết áp và   nhịp tim chậm. 3.3.4  Lọc thận Còn nhiều tranh cãi về  chỉ  định lọc thận đối với nồng độ  methanol máu. Nồng độ  thường dùng là 25mg/dl, nhưng một số  tác giả  đề  nghị  50mg/dl. Ngoài  nồng độ  methanol máu là 25mg/dl hoặc hơn, những chỉ  định khác cho việc lọc  thận là toan máu nặng, rối loạn nước và điện giải kéo dài mặc dù đã được điều  trị, rối loạn thị giác, và suy thận.   3.3.5  Axít folic ­  Leucovorin (axít folinic) và axít folic cần thiết cho sự  chuyển hóa axít formic  thành CO2 và nước. Liều dùng khởi đầu của leucovorin là 1mg/kg, tối đa   là  50mg, tiếp theo là axít folic 1mg/kg, tối đa 50mg. ­   Leucovorin là dạng hoạt  động của axít folic.  Ở  bệnh nhân không có triệu   chứng, có thể chỉ dùng một mình axít folic, bởi vì cơ thể có thời gian để  chuyển  hóa qua dạng hoạt động. 3.3.6  Lọc máu   ­   Lọc máu cấp cứu (thẩm tách máu – thận nhân tạo) được dùng thường quy  nhằm (1) sửa chữa tình trạng nhiễm toan, ổn định nội môi và (2) lấy bỏ chất độc   (bao gồm methanol hay ethylene glycol và các chất chuyển hóa) và nhằm rút ngắn  thời gian nằm viện. ­  Cần tiến hành thận nhân tạo cấp cứu ngay khi nghĩ đến BN ngộ độc methanol   hoặc ethylene glycol có tiêu chuẩn sau:   +  Nhiễm toan chuyển hóa nghiêm trọng (pH
  18. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy khi có nồng độ độc chất).   +  Nồng độ methanol hay ethylene glycol tăng cao (lớn hơn 50 mg/dL), nếu pH >   7.3. +  Có bằng chứng của tổn thương cơ quan đích (VD, rối loạn thị giác, suy thận). + Toan chuyển hóa với khoảng trống anion tăng cao không lý giải được hoặc   khoảng trống thẩm thấu huyết tương tăng cao đáng kể. ­  Tốc độ dòng dialysate nên duy trì khoảng 500 mL/min, tốc độ dòng máu ra quả  lọc duy trì khoảng 280 mL/min. ­   Có thể  trì hoãn lọc máu trong trường hợp nghĩ đến ngộ  độc methanol hoặc  ethylene glycol mà pH máu gần bình thường, chức năng thận bảo tồn, và đã sử  dụng fomepizole.   ­  Cần tiếp tục lọc máu cho đến khi không còn độc chất trong máu. 4.  Ethylene glycol ­  Ethylene glycol là một chất lỏng hơi giống như  siro trong suốt, không màu  ở  nhiệt độ  phòng. Ethylene glycol không có mùi nhưng có vị  ngọt. chất nên làm   dung dịch chống đông, tan giá, các dụng dịch rửa phim hay dầu thắng xe hơi. ­  Tác hại : buồn nôn, bị  kinh dật, nói liếu lưỡi, hoang mang, có một số  vấn đề  về tim,thận và có khi gây ra tử vong. 5.  Chì ­  Trong điều kiện bình thường, kim loại chì và chất chì ôxy hóa trong nước rất   thấp. Nhưng trong môi trường axít và cồn hòa tan, tốc độ này có thể cao gấp vài  chục lần, trong cồn nóng là hàng trăm lần. Các hạt chì ôxy hóa theo rượu vào cơ  thể chưa hòa tan được ngay. Nhưng dưới tác dụng của axít dạ dày, một bộ phận   chì có thể tan nhanh chóng.  ­  Ở  điều kiện bình thường, một lượng chì nhỏ  có trong thức ăn khi vào cơ  thể  đa số biến thành chất không tan rồi được bài tiết ra ngoài theo phân. Nhưng sau  khi uống rượu, dạ  dày sẽ  sung huyết, máu tuần hoàn với tốc độ  nhanh, có tác  dụng hấp thụ mạnh. Vì vậy, việc hấp thụ chất độc chì có trong rượu cũng diễn  18
  19. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy ra rất nhanh. Cũng theo kỹ sư Dũng, nếu như chì được chuyển hoá vào cơ thể sẽ  thay thế dần canxi trong xương, khiến cơ thể mềm nhũn, da lở  loét, cơ  thể  yếu  dần. ­  Dấu hiệu đầu tiên của ngộ  độc chì cấp tính là nôn  ọe, bụng đau quằn quại,  mồm có mùi của kim loại. Những người bị  nặng do uống nhiều rượu có lượng  chì cao sẽ  có thể  bị  tổn thương gan, gan sưng to, mê sảng, giật mình, huyết áp   tăng cao... Với những người ngộ độc chì mãn tính, bệnh tiến triển chậm hơn với   triệu chứng biếng ăn, kèm theo đau bụng lâm râm hằng ngày, trướng bụng, táo   bón thường xuyên, giảm sút trí nhớ, đau nhức xương khớp, cơ  bắp mệt mỏi...   Nếu để  lâu ngày, chì gây tổn thương não khiến bệnh nhân dễ  bị  kích thích, co   giật, hôn mê. Nếu không được điều trị tích cực, bệnh diễn tiến rất nặng và tái đi  tái lại do thời gian để loại chì ra khỏi cơ thể rất lâu. Thời gian để loại chì ra khỏi  thận là 7 năm và ra khỏi xương là 32 năm.   6.  Thuốc bảo vệ thực vật 6.1  Triệu chứng Triệu chứng tiêu hóa thường gặp nhất, nôn (18,4%) sau uống, lúc nhập viện trẻ  có thể than nuốt khó, nuốt đau (16,9%). Bảng 2  Các TBVTV Nhóm tác nhân: số trường  Tên thương phẩm hợp (%) Thuốc trừ sâu: 47 (50)   Phosphor hữu cơ: 28 (29,8) Methamidophos (Monitor) Phenthoat (Vifel­sound) Hopsan, Vifel 50 ND Vicidi Diazinon (Vibasu) DDVP (thuốc trừ muỗi) 19
  20. An toàn và ô nhiễm trong sản xuất thực phẩm                          TS. Lê Nguyễn Đoan  Duy Carbamat: 8 (8,5) Carbofuran (Furadan) Fenobucarb (Thiodan) BPMC (thuốc trử muỗi) Chlor hữu cơ: 8 (8,5) Endosulphan (Thiodan) Pyrethroid: 3 (3,2) Cypermethrin (Vifast) Ethofenfenprox (Sherpa, Mafox, Trebon) Fenvalerat (Sumicidin) Thuốc trừ sâu khác: 4 (4,3) Buproferin (Appaud) Zincopper (Zinc­Metiram) Đồng oxyclorur, Đồng oxide (Vizincop 50 BTN) Thuốc diệt cỏ: 22 (23,4) Bipyridyls (Paraquat, Gramoxon) Acidchlorophenoxyacetic (2,4D, Vicidi M 50ND) Glyphosat (Round up, Spark) Acetamide (Dual) Thuốc diệt chuột: 25 (26,6) Natri   monofluoroaceta   (thuốc   diệt   chuột   Trung   Quốc) Phosphor kẽm (Fokeba) Trong ngộ  độc do phosphor hữu cơ  và carbamat co đồng tử  (33,3%), tăng tiết   (33,3%)   là   hai  triệu   chứng  nổi  bật,   những  triệu   chứng   ít   gặp   hơn   là   run   cơ  (16,7%). Triệu chứng chủ yếu của ngộ độc chlor hữu cơ là co giật (25%). 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2