intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài báo cáo môn Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp khi áp dụng SA 8000 tại Công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến

Chia sẻ: Nguyễn Ngoc Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:35

155
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến đã hoàn thành nội dung đã đề ra là thiết lập thành công và tổ chức đánh giá cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 1800 và trách nhiệm xã hội SA 8000 các tiêu chuẩn này sẽ góp phần hỗ trợ cho hoạt động công tác bảo hộ lao động ngày càng vững mạnh trong những năm tới cho công ty. Mời các bạn cùng tìm hiểu về vấn đề này qua đề tài sau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài báo cáo môn Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp khi áp dụng SA 8000 tại Công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến

  1. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động LỜI MỞ ĐẦU Trong  bối cảnh hiện nay nền kinh tế nước ta đang vận hành theo cơ  chế   thị  trường và trong xu thế  hội nhập, cạnh tranh diễn ra ngày càng quyết liệt   hơn. Do hạn chế  về  khả  năng và nguồn lực, các doanh nghiệp, các tổ  chức   kinh tế  buộc phải hợp tác với nhau trong quá trình điều hành hoạt động sản   xuất kinh doanh cũng như  nghiên cứu phát triển mở  rộng theo chiều rộng và   chiều sâu. Nhưng trước khi quyết định đầu tư, các nhà đầu tư  cần phải có   được bức tranh toàn cảnh về  tình hình tài chính và kết quả  hoạt động sản   xuất kinh doanh của đối tác.  Hơn thế  nữa, một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường muốn phát triển   bền vững và cạnh tranh lành mạnh, trước hết phải có được cơ  cấu tài chính   phù hợp và đảm bảo được trách nhiệm xã hội đối với công nghệ sản xuất của   doanh nghiệp mình, hiện nay các doanh nghiệp luôn chạy theo lợi nhuận ít   quan tâm đến trách nhiệm đối với xã hội, nên luôn xuất hiện những loại hàng   hóa   kém   chất   lượng   và   môi   trường   luôn   hứng   chịu   những   chất   thải   công   nghiệp chưa qua xử lý. Thực tiễn đã chứng minh, nếu các nhà quản trị doanh   nghiệp quan tâm đúng mức tới các vấn đề  đó thì họ  sẽ  có những quyết định   đúng đắn và có nhiều cơ hội thành đạt trong kinh doanh và tránh được những   quyết định tài chính sai lầm và thất bại. Để tìm hiểu hơn về vấn đề đó tại Công ty Cổ Phần Bao Bì Nhựa Tân Tiến,   trong năm 2010 công ty đã hoàn thành nhũng nội dung đã đề  ra là thiết lập   thành công và tổ  chức đánh giá cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn sức   khỏe nghề nghiệp OHSAS 1800 và trách nhiệm xã hội SA 8000 các tiêu chuẩn   này sẽ  góp phần hỗ  trợ  cho hoạt động công tác bảo hộ  lao động ngày càng   SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  1
  2. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động vững mạnh trong những năm tới cho công ty. Tuy nhiên trong quá trình thực   hiện cũng có những thuận lợi và khó khăn tôi xin nêu “ thực trạng và giải pháp   khi áp dụng SA 8000 tại công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến” Phần I .MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Nguồn số liệu Phần II. NỘI DUNG I.  LÝ LUẬN CHUNG VỀ SA 8000 1. Một số khái niệm 1.1 Tuổi tối thiểu và các khuyến nghị; 1.2. Khuyến nghị về sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp; 1.3 Công ước về lao động cưỡng bức; 1.4 Tự do hiệp hội và bảo vệ các quyền về công ước tổ chức; 1.5 Quyền về công ước tổ chức và thương lượng tập thể; 1.6 Công ước về trả công bình đẳng; 1.7 Bãi bỏ lao động cưỡng bức; 1.8 Công ước về phân biệt đối xử (sự làm công và nghề nghiệp); 1.9 Công ước về đại diện của người lao động; 1.10 Công ước về tuổi lao động tối thiểu; 1.11 Công ước về sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp; SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  2
  3. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động 1.12 Công  ước về  tuyển dụng (thuê mướn) và phục hồi nghề  nghiệp I.13 Công ước về lao động tại gia; II­ THỰC TRẠNG CỦA CỦA DOANH NGHIỆP VỀ SA8000 1. Doanh nghiệp với SA8000 2. Thực trạng khi thực hiện công tác SA8000 3. Tại sao Doanh nghiệp phải quan tâm đến SA8000 4. Lợi ích của việc áp dụng SA 8000 5. Việc áp dụng SA8000 trong doanh III­   GIẢI   PHÁP   GIÚP   DOANH   NGHIỆP   TRIỂN   KHAI   ÁP   DỤNG   SA   8000 1. Về phía các tổ chức xã hội 1.1 Nâng cao vai trò của các tổ chức xã hội 1.2 Đào tạo, nâng cao năng lực giám sát cho các tổ chức đánh giá  1.3 Tăng cường sự  hợp tác với các tổ  chức phi chính phủ  trong và  ngoài nước để có sự giúp đỡ và tư vấn về việc thực hiện SA 8000 2. Về phía Nhà nước 3. Về phía Doanh nghiệp 3.1 Nâng cao vai trò của các tổ chức công đoàn trong DN 3.2 Đào tạo, nâng cao nhận thức của chủ DN về trách nhiệm xã hội. SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  3
  4. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động PHẦN III. KẾT LUẬN PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của  doanh nghiệp SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  4
  5. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động        Công ty Cổ phần Bao bì Nhựa Tân Tiến được thành lập từ  ngày 20/06/1966  với tên gọi ban đầu là Việt Nam Nhựa dẻo Công ty (Simiplast).  Sau giải phóng năm 1975, Công ty được Nhà nước tiếp quản và đổi tên thành Nhà  máy Nhựa Tân Tiến  theo Quyết định số  45/CNn/TCQL ngày 13/01/1977 của Bộ  trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp).  Ngày 07/5/1993, Doanh nghiệp nhà nước Nhà máy Nhựa Tân Tiến chính thức được  thành lập lại theo Quyết định số  451/CNn/TCLD của Bộ  trưởng Bộ  Công nghiệp  nhẹ. Ngày 29/4/1994  được đổi tên thành  Công ty Bao bì Nhựa Tân Tiến  theo Quyết  định số 449/QD­TCLD của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ. Thực hiện Quyết định số  624/QĐ­TCCB ngày 23/10/2002 của Bộ  trưởng Bộ Công   nghiệp về  việc cổ  phần hoá Công ty Bao bì Nhựa Tân Tiến. Đến ngày 28/12/2004  Công ty đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng   nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ  phần với tên gọi chính thức là  Công ty Cổ  phần Bao bì Nhựa Tân Tiến. Tháng 12/2002, Công ty Bao bì Nhựa Tân Tiến đạt chứng nhận ISO 9002: 1994 Đầu năm 2003, Công ty đưa vào hoạt động một nhà máy sản xuất mới tại Khu Công   nghiệp Tân Bình với tổng diện tích là 50.000 m2 Tháng 06/2003, Công ty bao bì nhựa Tân Tiến đạt chứng nhận ISO 9001:2000  Ngày 09/11/2006,  Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có quyết định số  70/UBCK­ GPNY về việc cấp giấy phép niêm yết cổ phiếu Công ty cổ nhựa bao bì nhựa Tân   Tiến trên Trung tâm GDCK Thành phố Hồ chí Minh. Số lượng cổ phiếu niêm yết là:   10.655.000 cổ  phiếu với tổng giá trị  là 106.550.000.000  đồng (Mệnh giá: 10.000   đồng /01 cổ phiếu). Ngày 24/11/2006, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố  Hồ  Chí Minh  cấp giấy chứng nhận số 46/2006/GCNCP/CNTTLK chứng nhận Cổ phiếu Công ty  cổ  phần bao bì nhựa Tân Tiến đã đăng ký  lưu ký chứng khoán tại Sở  Giao dịch  Chứng khoán thành phố  Hồ  Chí Minh  kể  từ  ngày 05/12/2006 (Mã chứng khoán:  TTP). Trong năm 2007, Công ty chính thức đưa vào hoạt động dự  án mở  rộng nhà xưởng  tại Nhà máy bao bì số 2 (Khu công nghiệp Tân Bình) Ngày 14/09/2007  Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có quyết định số  172/UBCK­ ĐKPH về việc chấp thuận cho Công ty cổ nhựa bao bì nhựa Tân Tiến  phát hành cổ  phiếu tăng vốn điều lệ công ty từ 106.550.000.000 đồng lên 150.000.000.000 đồng. 2.  1.2 Định hướng phát triển Trong những năm tới Công ty sẽ  duy trì mức độ  tăng trưởng, giữ  vững vị  thế  của  SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  5
  6. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động Công   ty  trong   lĩnh   vực   sản   xuất   bao   bì   mềm   phức   hợp  trong  nước.   Triển   khai   chương trình thực hiện sản xuất hàng xuất khẩu nhằm khai thác thị trường mới và  nhằm tăng cao doanh thu và lợi nhuận. 3.      Nhãn hiệu thương mại của Công ty Nhãn hiệu đăng ký:                Tapack Logo:   Nhãn hiệu hàng hóa Công ty Cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến sử dụng là nhãn hiệu   đã được đăng ký và bảo hộ tại Việt Nam theo Giấy Chứng nhận Đăng ký Nhãn hiệu   Hàng hóa số  30567 do Cục Sở  hữu Công nghiệp cấp ngày 30/03/1999 theo Quyết  định số  1370/QĐNH. Giấy Chứng nhận Đăng ký Nhãn hiệu Hàng hóa này cũng đã   được Cục Sở hữu Trí tuệ ­ Bộ Khoa học và Công nghệ đồng ý gia hạn, sửa đổi theo  quyết định số A4808/QĐ­ĐK ngày 16/05/2005.  Mô tả  về  logo :   Trên logo có chữ  TAPACK màu đỏ  là viết tắt của chữ   TanTien  Plastic Packing Co. Biểu tượng trên logo là cách điệu công nghệ sản xuất của Công   ty: như  từ  nhiều lớp màng ghép thành 01 lớp màng (công nghệ  ghép màng). Chữ  “Since1966” màu đen ở phía dưới thể hiện Công ty được thành lập từ năm 1966.  : 117/2 Lũy Bán Bích – Phường Tân Thới Hoà – Quận Tân Phú – Tp. HCM.    : (84­08) 39612 279               : (84­08) 39612 641  : www.tapack.com  : tantien@hcm.fpt.vn    : Số  4103002999 do Sở  Kế  hoạch và đầu tư  Thành phố  Hồ  Chí Minh Cấp lần đầu   ngày 28/12/2004, thay đổi lần thứ 04 ngày 17/05/2007.  ĐIỀU LỆ CÔNG TY Phần mở đầu I.    Định nghĩa các thuật ngữ trong điều lệ. Điều 1. Định nghĩa II.   Tên, hình thức, trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện và thời gian hoạt động của  Công ty Điều 2. Tên, hình thức, trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện và thời hạn hoạt động của  Công ty. III.  Mục tiêu, phạm vi kinh doanh và hoạt động của công ty SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  6
  7. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động Điều 3. Mục tiêu hoạt động của Công ty Điều 4. Phạm vi kinh doanh và hoạt động IV.  Vốn điều lệ, cổ phần, cổ đông sáng lập. Điều 5. Vốn điều lệ, cổ phần, cổ đông sáng lập Điều 6. Chứng chỉ cổ phiếu Điều 7. Chứng chỉ chứng khoán khác Điều 8. Chuyển nhượng cổ phần. Điều 9. Thu hồi cổ phần V.    Cơ cấu tổ chức, quản lý và kiểm soát Điều 10. Cơ cấu tổ chức quản lý VI.   Cổ đông và đại hội cổ đông Điều 11. Quyền của cổ đông Điều 12. Nghĩa vụ của cổ đông Điều 13. Đại hội đồng cổ đông Điều 14. Quyền và nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đông Điều 15. Các đại diện được ủy quyền Điều 16. Thay đổi các quyền Điều 17. Triệu tập Đại hội đồng cổ đông, chương trình họp, và thông báo họp Đại hội  đồng cổ đông. Điều 18. Các điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông Điều 19. Thể thức tiến hành họp và biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông Điều 20. Thông qua quyết định của Đại hội đồng cổ đông Điều 21. Thẩm quyền và thể thức lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản để thông qua quyết  định của Đại hội đồng cổ đông Điều 22. Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông Điều 23. Yêu cầu hủy bỏ quyết định của Đại hội đồng cổ đông VII.  Hội đồng quản trị. Điều 24. Thành phần và nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị. Điều 25. Quyền hạn và nhiệm vụ của Hội đồng quản trị. Điều 26. Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị. Điều 27. Các cuộc họp của Hội đồng quản trị. VIII. Tổng Giám Đốc, cán bộ quản lý khác và thư ký Công ty. Điều 28. Tổ chức bộ máy quản lý. Điều 29. Cán bộ quản lý Điều 30. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng giám đốc Điều 31. Thư ký Công ty IX.    Nhiệm vụ của thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám Đốc và cán bộ quản lý. Điều 32. Trách nhiệm cẩn trọng của Thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và cán  bộ quản lý. Điều 33. Trách nhiệm trung thực và tránh các xung đột về quyền lợi. Điều 34. Trách nhiệm về thiệt hại và bồi thường X.      Ban kiểm soát SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  7
  8. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động Điều 35. Thành viên Ban kiểm soát. Điều 36. Ban kiểm soát. XI.     Quyền điều tra sổ sách và hồ sơ Công ty Điều 37. Quyền điều tra sổ sách và hồ sơ XII.    Công nhân viên và Công đoàn Điều 38. Công nhân viên và công đoàn XIII.   Phân chia lợi nhuận Điều 39. Cổ tức Điều 40. Các vấn đề khác liên quan đến phân phối lợi nhuận XIV.   Tài khoản Ngân hàng, quỹ dự trữ, năm tài chính và hệ thống kế toán. Điều 41. Tài khoản ngân hàng Điều 42. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Điều 43. Năm tài chính Điều 44. Hệ thống kế toán XV.     Báo cáo thường niên, trách nhiệm công bố thông tin, thông báo ra công chúng. Điều 45. Báo cáo hàng năm, sáu tháng và hàng quý Điều 46. Công bố thông tin và thông báo ra công chúng XVI.    Kiểm toán Công ty Điều 47. Kiểm toán XVII. Con dấu Điều 48. Con dấu XVIII.Chấm dứt hoạt động và thanh lý Điều 49. Chấm dứt hoạt động Điều 50. Trường hợp bế tắc giữa các thành viên Hội đồng quản trị và cổ đông Điều 51. Thanh lý XIX.    Giải quyết tranh chấp nội bộ Điều 52. Giải quyết tranh chấp nội bộ XX.     Bổ sung và sửa đổi điều lệ Điều 53. Bổ sung và sửa đổi Điều lệ XXI.    Ngày hiệu lực Điều 54. Ngày hiệu lực. Điều 55. Chữ ký của các cổ đông sáng lập hoặc của người đại diện theo pháp luật của  Công ty. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: 1.3  Nhân lực và đội ngũ Tổng số lao động của Công ty đến cuối năm 2010 là 1045. Trong đó: ­ Trình độ Đại học và Cao đẳng   :   142 người ( chiếm 13,59%) SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  8
  9. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động ­ Trung cấp, Công nhân kỹ thuật :   560 người ( chiếm 53,59%) ­ Dưới Trung câṕ                        :   343 người ( chiếm 32,82%) 1.4  Máy móc thiết bị Máy ghép đùn kép Đây là thiết bị đầu tiên ở Việt Nam sản xuất được bao bì 6 lớp ghép cùng một lúc phục vụ cho các cấu trúc bao bì có tính năng đặc biệt, đồng thời có thể hạ giá thành sản phẩm. Máy in 8 màu Dây chuyền in hiện đại với hệ thống màu tự động đảm bảo chất lượng in tốt nhất với năng suất cao. Máy khắc trục in Hệ thống in hiện đại của Mỹ với công nghệ không dùng phim cung cấp các trục in chất lượng cao trong thời gian ngắn nhất. Máy làm túi Các máy làm túi thế hệ mới có khả năng tạo được rất nhiều kiểu dáng từ đơn giản đến phức tạp, kể cả các loại túi đứng đựng sản phẩm lỏng. Ngoài ra, các sản phẩm dùng cho thực phẩm, mỹ phẩm được sản xuất trong môi trường cách ly, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  9
  10. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động Máy mạ chân không Máy mạ màng chân không là sự đột phá của công nghệ tiên tiến, góp phần đa dạng hoá bao bì, tăng tính thẩm mỹ và tăng thời gian bảo quản sản phẩm. 1.5  Nguyên vật liệu Phần lớn nguyên vật liệu nhựa nhập khẩu của Công ty là từ các nước  trong khu vực ASEAN như Thái lan, Indonesia, Phillipine và Malaysia do chi  phí vận chuyển và thuế nhập khẩu thấp. Bên cạnh đó, Công ty cũng nhập  khẩu một số nguyên vật liệu nhựa của các nhà cung cấp có xuất xứ từ Mỹ,  Ý, Bỉ, Nhật, Hàn Quốc ... Nguồn nguyên nhiên vật liệu của Công ty được cung cấp bởi các doanh  nghiệp lớn, có uy tín nên Công ty luôn đảm bảo được yếu tố đầu vào phục  vụ cho quá trình sản xuất. Là doanh nghiệp lớn, uy tín trong ngành bao bì  nhựa, có mối quan hệ rất tốt với nhiều nhà cung cấp lớn  trong và ngoài  nước nên Tân Tiến luôn có nhiều sự lựa chọn để mua được những nguồn  nguyên vật liệu, phụ liệu có giá cạnh tranh.  1.6 Chất lượng    Công ty cổ phần bao bì nhựa TÂN TIẾN đang áp dụng hệ  thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000. Để đảm bảo chất  lượng sản phẩm ổn định, chúng tôi liên tục đầu tư các thiết bị  kiểm tra SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  10
  11. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động 1.7  Sơ đồ cơ cấu tổ chức: SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  11
  12. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ NHỰA TÂN TIẾN   1.8  Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý * Đại hội đồng cổ đông: (ĐHĐCĐ) Là cơ  quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề  quan trọng của   Công ty theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty. ĐHĐCĐ là cơ quan thông qua   chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển Công ty, quyết định cơ  cấu vốn, bầu ra cơ  quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty   [10]. * Hội đồng quản trị: (HĐQT) SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  12
  13. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động Là cơ  quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để  quyết định  mọi vấn đề  liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ  những vấn đề  thuộc ĐHĐCĐ quyết định. Định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực   hiện các quyết định của ĐHĐCĐ thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghị  quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh   của Công ty [10]. * Ban Kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc ĐHĐCĐ, do ĐHĐCĐ bầu ra. Ban Kiểm soát có nhiệm vụ  kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài  chính của Công ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban  Giám đốc [10]. * Ban Giám đốc: Do HĐQT bổ nhiệm, bãi nhiệm, Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của  Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT, quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến   hoạt động hàng ngày của Công ty [10]. * Bộ phận Tổ chức nhân sự & Kiểm soát nội bộ: Tham mưu cho Giám đốc về công tác: Tổ chức bộ máy, cán bộ, nhân sự, lương,  thưởng, các chế độ phúc lợi và kiểm soát việc thực hiện các nội quy, quy định của   Công ty [10]. * Bộ phận Tài chính ­ Kế toán: Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý tính hiệu quả tài chính hoạt động   và chế độ kế toán [10]. * Bộ phận kinh doanh: SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  13
  14. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động Tham mưu cho Ban giám đốc điều hành trong việc hoạch định chiến lược mua   bán sản phẩm, chăm sóc khách hàng và phát triển kinh doanh của Công ty [10].  * Bộ phận sản xuất: Tham mưu cho Ban Giám đốc  trong việc xây dựng kế  hoạch, thiết kế  sản  phẩm và triển khai quản lý quá trình sản xuất sản phẩm nhằm đảm bảo với thời   gian nhanh nhất, chất lượng tốt và giá thành giảm. Theo dõi và quyết  toán nguyên  vật liệu để  chuẩn bị  cho sản xuất; Quản lý kho nguyên vật liệu và giấy cuộn;   Quản lý đội xe nâng hàng [10].  * Bộ phận nghiên cứu phát triển: Tham mưu cho Giám đốc về các chiến lược phát triển Công ty, nghiên cứu triển   khai các sản phẩm mới [10]. * Bộ phận kỹ thuật cơ điện: Tham mưu cho Giám đốc về hoạch định, quản lý và cải tiến công nghệ, quản lý  và giám sát việc sữa chữa thiết bị, xây dựng định mức, năng suất, an toàn lao động,   môi trường nhằm nâng cao hiệu quả  sử  dụng công nghệ  thiết bị  trong sản xuất   kinh doanh [10]. * Bộ phận quản lý chất lượng: Tham mưu cho Giám đốc về  đảm bảo và phát triển chất lượng sản phẩm,   nguyên liệu và áp dụng, duy trì và nâng cao hiệu quả  Hệ  thống chất lượng của   Công ty. Áp dụng và duy trì hệ  thống: hệ thống chất lượng ISO 9001: 2000 trong   phạm vi toàn Công ty [10]. * Bộ phận quản trị hành chánh: Tham mưu cho Giám đốc về công tác văn thư lưu trữ, lễ tân, công tác bảo vệ an   ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy và bảo quản trang thiết bị, tài sản, vệ sinh công   SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  14
  15. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động nghiệp nhằm phục vụ  tốt nhất cho các bộ  phận khác theo yêu cầu mục tiêu của   Công ty [10]. * Các Phân xưởng sản xuất: Tổ chức sản theo đúng quy cách về chất lượng, số lượng, tiến độ  sản xuất và  giao hàng trên cơ sở  đảm bảo chất lượng, định mức vật tư, năng suất, bảo quản,   sử dụng có hiệu quả các thiết bị theo quy định của Công ty. Duy trì kiểm tra, đánh giá thực hiện công tác an toàn lao động, vệ  sinh công   nghiệp, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai theo quy định của Công ty; triển  khai và duy trì hệ thống quản lý chất lượng tại phân xưởng theo đúng tiêu chuẩn   ISO 9001: 2000 [10]. * Chi nhánh Hà Nội: Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh,  chăm sóc khách hàng và mở rộng và phát triển thị trường ở tỉnh Miền bắc. Nhận xét: Đứng vững cùng với sự hội nhập của hàng loạt các doanh nghiệp trong và ngoài   nước vào Việt Nam, công ty Cổ  Phần Bao Bì Nhựa Tân Tiến đã và đang có một   chứng tỏ  và giữ  vững vị  thế  của mình. Là một doanh nghiệp Nhà nước và mới   được cổ phần hóa vào cuối năm 2003, công ty không ngừng hoàn thiện về mặt cơ  sở  hạ  tầng lẫn chất lượng đội ngũ công nhân viên về  cả  trình độ  và nghiệp vụ  chuyên môn. Đưa bao bì của công ty có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm của   các doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư vào Việt Nam. KHÁI NIỆM SA 8000 là gì?  SA 8000 (Social Acountability 8000)  là tiêu chuẩn đưa các yêu cầu về  trách  nhiệm xã hội do Hội đồng Công nhận Quyền  ưu tiên Kinh tế  (nay là tổ  chức   SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  15
  16. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động Trách nhiệm Quốc tế SAI) được ban hành lần đầu vào năm 1997. Cuối tháng 12  năm 2001, sau khi sửa đổi để  thích hợp với sự  thay đổi môi trường lao động  toàn cầu, tiêu chuẩn SA 8000 phiên bản 2001 đã ra đời. Đây là một tiêu chuẩn  quốc tế  được xây dựng nhằm cải thiện điều kiện làm việc trên toàn cầu, tiêu  chuẩn này được xây dựng dựa trên các Công  ước của Tổ  chức lao động Quốc   tế  ( ILO ), Công  ước của Liên hiệp quốc về  Quyền trẻ  em và Tuyên bố  toàn   cầu về Nhân quyền. Đây là tiêu chuẩn tự nguyện và có thể áp dụng tiêu chuẩn  này cho các nước công nghiệp và cho cả  các nước đang phát triển, có thể  áp  dụng cho các Công ty lớn và các Công ty có qui mô nhỏ … Tiêu chuẩn SA 8000  là công cụ quản lý giúp các Công ty và các bên hữu quan có thể cải thiện được  điều kiện làm việc và là cơ  sở  để  các tổ  chức chứng nhận đánh giá chứng  nhận. Mục đích của SA 8000 không phải để  khuyến khích hay chấm dứt hợp   đồng với các nhà cung cấp, mà cung cấp sự  hỗ  trợ  về  kỹ  thuật và nâng cao   nhận thức nhằm nâng cao chất lượng điều kiện sống và làm việc đó chính là  nguồn gốc sự ra đời của tiêu chuẩn quốc tế SA 8000. Các yêu cầu Tiêu chuẩn SA 8000 được xây dựng dựa trên các công  ước và khuyến nghị  của ILO: yêu cầu của ILO 1. Tuổi tối thiểu và các khuyến nghị; 2. Khuyến nghị về sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp; 3. Công ước về lao động cưỡng bức; 4. Tự do hiệp hội và bảo vệ các quyền về công ước tổ chức; 5. Quyền về công ước tổ chức và thương lượng tập thể; SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  16
  17. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động 6. Công ước về trả công bình đẳng; 7. Bãi bỏ lao động cưỡng bức; 8. Công ước về phân biệt đối xử (sự làm công và nghề nghiệp); 9. Công ước về đại diện của người lao động; 10. Công ước về tuổi lao động tối thiểu; 11. Công ước về sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp; 12. Công  ước về  tuyển dụng (thuê mướn) và phục hồi nghề  nghiệp 13. Công ước về lao động tại gia;            Yêu cầu của SA 8000 1. Lao động trẻ em • Công ty cam kết sẽ không có liên hệ trực tiếp hoặc  ủng hộ đối với sử  dụng lao động trẻ em (theo định nghĩa về trẻ em).  • Công ty phải thiết lập, lập thành văn bản, duy trì và trao đổi thông tin  một cách có hiệu quả  tới các cá nhân và những bên liên quan về  chính sách và   các thủ tục khắc phục tình trạng lao động trẻ em được phát hiện đang làm việc   trong các điều kiện phù hợp với định nghĩa lao động trẻ em ở trên và phải cung   cấp những hỗ  trợ  cần thiết để  trẻ  em vẫn có thể  đến trường và tiếp tục đến  trường cho đến khi hết độ tuổi trẻ em theo như định nghĩa trẻ em. • Công ty phải thiết lập, lập thành văn bản, duy trì và trao đổi thông tin   một cách có hiệu quả đến các cá nhân và các bên liên quan về chính sách và các  thủ  tục khuyến khích giáo dục trẻ  em nêu trong Khuyến nghị  146 của ILO và  lao động trẻ  em được đề  cập đến trong luật giáo dục phổ  cập hoặc trong   SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  17
  18. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động trường học, bao gồm các biện pháp đảm bảo rằng; không có trẻ  em hoặc lao   động vị  thành niên nào như  vậy bị  làm việc trong suốt thời gian đi học, đồng  thời khoảng thời gian đi lại từ  trường học đến nơi làm việc và thời gian làm  việc không được phép vợt quá 10 giờ trong một ngày. • Công ty không được phép sử  dụng trẻ  em hoặc lao động vị  thành niên  vào các nơi làm việc độc hại, nguy hiểm, không an toàn hoặc có hại cho sức   khoẻ 2. Lao động cưỡng bức • Công ty không đợc thuê mướn hoặc  ủng hộ  việc sử  dụng lao động   cưỡng bức, cũng không được phép yêu cầu cá nhân đặt cọc bằng tiền hoặc   giấy tờ tuỳ thân khi tuyển dụng vào công ty. 3. Sức khoẻ và an toàn • Công ty phải phổ  biến kiến thức về  ngành công nghiệp và các mối   nguy đặc thù và phải đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh,   phải có các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn và tổn hại đến sức khoẻ  liên quan trong quá trình làm việc, bằng cách hạn chế   đến mức có thể  các   nguyên nhân của mối nguy có trong môi trường làm việc. • Công ty phải chỉ định một thành viên trong ban lãnh đạo có trách nhiệm  đảm bảo an toàn và sức khoẻ của mọi thành viên, và chịu trách nhiện thực hiện   các yêu cầu về sức khoẻ và an toàn của tiêu chuẩn này. • Công ty phải đảm bảo rằng người lao động được đào tạo định kỳ  và  có hồ sơ về sức khoẻ và an toàn, các chương trình đào tạo cũng được thực hiện   cho lao động mới và lao động được phân công nhiệm vụ khác. • Công ty phải thiết lập hệ thống để phát hiện, phòng tránh hoặc đối phó  với các nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng tới sức khoẻ và an toàn của các nhân viên. SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  18
  19. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động • Công ty phải cung cấp phòng tắm sạch sẽ, nước sạch cho việc sử dụng   của mọi thành viên, và nếu có thể, các thiết bị  vệ  sinh cho việc lưu trữ  thực   phẩm. • Công ty phải đảm bảo rằng, nếu cung cấp chỗ   ở  cho nhân viên thì  công ty phải đảm bảo nơi đó sạch sẽ, an toàn và đảm bảo các yêu cầu cơ  bản  của họ. 4. Quyền tự do hiệp hội và thoả ước tập thể • Công ty phải tôn trọng quyền của các cá nhân trong việc tổ  chức, gia  nhập công đoàn và quyền thương lượng tập thể theo sự lựa chọn của họ. • Trong trường hợp quyền tự  do lập hiệp hội và quyền thương lượng  tập thể  phải được tuân thủ  ngặt nghèo theo luật, công ty phải tạo điều kiện   thuận lợi cho sự độc lập đi đôi giữa quyền độc lập và tự do hiệp hội và quyền  thương lượng cho tất cả các nhân viên. • Công ty phải đảm rằng đại diện cho người lao động không bị  phân  biệt đối xử và các đại diện đó phải có cơ hội tiếp xúc với các thành viên trong   nơi làm việc. 5. Phân biệt đối xử • Công ty không được tham gia hoặc ủng hộ việc phân biệt đối xử trong   việc thuê mướn, bồi thường, cơ  hội huấn luyện, thăng tiến, chấm dứt hợp   đồng lao động hoặc nghỉ  hưu dựa trên cơ  sở  chủng tộc, đẳng cấp, quốc tịch,   tôn giáo, giới tính, tật nguyền, thành viên công đoàn hoặc quan điểm chính trị. • Công ty không được cản trở  việc thực hiện quyền cá nhân trong việc   tuân thủ  các tín ngưỡng, lề  thói hay việc đáp  ứng các yêu cầu liên quan đến   chủng tộc, đẳng cấp, quốc tịch, tôn giáo, tật nguyền, giới tính, thành viên công   đoàn. SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  19
  20. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội CSII                                     Khoa Quản Lý Lao  Động • Công ty không được cho phép cách cư xử nh cử chỉ, ngôn ngữ  tiếp xúc  mang tính cưỡng bức, đe doạ, lạm dụng hay bóc lột về mặt tình dục. 6. Kỷ luật • Công ty không được tham gia hoặc ủng hộ việc áp dụng hình phạt thể  xác, tinh thần và sỉ nhục bằng lời nói. 7. Thời gian làm việc • Công ty phải tuân thủ theo luật áp dụng và các tiêu chuẩn công nghiệp  về số giờ làm việc trong bất kỳ trường hợp nào, thời gian làm việc bình thường   không vượt quá 48 giờ/tuần và cứ  bảy ngày làm việc thì phải sắp xếp ít nhất   một ngày nghỉ cho nhân viên. • Công ty phải đảm bảo rằng giờ  làm thêm (hơn 48 giờ/tuần) không  được vượt quá 12 giờ/người/tuần, trừ  những trường hợp ngoại lệ  và những   hoàn cảnh kinh doanh đặc biệt trong thời gian ngắn và công việc làm thêm giờ  luôn nhận được mức thù lao đúng mức. 8. Bồi thường • Công ty phải đảm bảo rằng tiền lương trả cho thời gian làm việc trong   một tuần ít nhất phải bằng mức thấp nhất theo qui định của luật pháp hoặc  theo qui định của ngành và phải luôn thoả mãn các nhu cầu tối thiểu của các cá  nhân, tạo thêm những khoản thu nhập phụ cho chi tiêu tuỳ ý. • Công ty phải đảm bảo rằng mọi hình thức kỷ  luật không được áp   dụng khấu trừ vào lương, công ty phải đảm bảo rằng mức lương và lợi nhuận  cũng phải được phổ biến chi tiết, rõ ràng và thường xuyên cho công nhân; công   ty cũng phải đảm bảo các mức lương và lợi nhuận được trả hoàn toàn phù hợp   với luật áp dụng, tiền lương được trả theo hình thức tiền mặt hoặc séc sao cho   thuận tiện với người công nhân. SVTH : LÊ THỊ ANH ĐÀO  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0