intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Bình luận

Chia sẻ: Nguyen Kien Tam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

118
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Cơ sở lí thuyết 1.1 Lí thuyết về lạm phát + Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Bình luận

  1. Đề tài: Bình luận
  2. Thành viên nhóm gồm: 1. 6. 2. 7. 3. 8. 4. 9. 5. 10.
  3. Nội dung thuyết trình gồm: Phần một: Cơ sở lí thuyết về: + Lạm phát + Tăng trưởng kinh tế + Thất nghiệp + Mối quan hệ giữa chúng Phần hai: Thực trạng về ba vấn đề trên( lạm phát, thất nghiệp..) ở Việt Nam hiện nay Phần ba: Giải pháp cụ thể cho vấn đề trên
  4. 1. Cơ sở lí thuyết 1.1 Lí thuyết về lạm phát + Lạm phát (inflation) là tình tr ạng m ức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong m ột th ời gian nhất định. + Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của giá cả ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trước
  5. + Phân loại lạm phát Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát 1 con số (tỷ lệ lạm phát dưới 10%/ năm). Lạm phát phi mã: là loại lạm phát 2 hay 3 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm) Lạm phát siêu phi mã: là loại lạm phát trên 4 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm)
  6. + Nguyên nhân gây lạm phát - Lạm phát do cầu kéo: Xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung không đổi hoặc tăng thấp hơn tổng cầu P AS P1 E1 L ạm E0 F phát P0 AD1 AD Y Y1 Y
  7. - Lạm phát do chi phí đẩy: Lạm phát do cung còn được gọi là lạm phát do chi phí đẩy. Loại lạm phát này xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng hoặc năng lực sản xuất quốc gia giảm sút. Chi phí sản xuất tăng: do tiền lương tăng, giá nguyên liệu tăng, thuế tăng,…dẫn đến doanh nghiệp tăng giá thành Năng lực sản xuất giảm: giảm sút các nguồn lực, thiên tai,…
  8. - Lạm phát dự kiến (lạm phát quán tính) là tỷ lệ lạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến rằng nó sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai. Hợp đồng về lương, các kế hoạch, chính sách của chính phủ, các thỏa thuận về lãi suất, hợp đồng mua bán,… đều dựa trên mức lạm phát này.
  9. + Tác động của lạm phát - Sản lượng và việc làm - Phân phối lại thu nhập Giữa người cho vay và người vay Giữa người hưởng lương và trả lương Giữa người mua và bán các loại cổ phiếu Giữa chính phủ với dân chúng - Thay đổi cơ cấu kinh tế - Nền kinh tế kém hiệu quả Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá Mất nhiều thời gian và sức lực đối phó lạm phát Chi phí thực đơn Rối loạn thị trường vốn, biến dạng đầu tư Giảm năng lực cạnh tranh hàng hóa trong nước
  10. 1.2 Cơ sở lí thuyết về thất nghiệp + Một số khái niệm cơ bản Lao động: là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Việc làm: mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm Thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, không có việc làm và đang tìm kiếm việc làm
  11. Dân số Số người trong độ tuổi lao động Số người ngoài độ tuổi lao động Có khả năng lao động Không có khả năng lao động Nguồn nhân lực Ngoài Lực lượng LĐ Lực lượng LĐ Thất nghiệp Có việc làm
  12. + Tác hại của thất nghiệp Đối với cá nhân người lao động: Giảm thu nhập Kỹ năng, chuyên môn mai một Hạnh phúc gia đình bị đe dọa… Đối với xã hội: Sản lượng nền kinh tế giảm sút Chính phủ phải tăng chi tiêu cho trợ c ấp Tệ nạn xã hội, tội phạm gia tăng
  13. + Các loại thất nghiệp - Thất nghiệp tạm thời: Là loại thất nghiệp xảy ra khi có một số người lao động đang trong thời gian tìm kiếm một nơi làm phù h ợp hơn hoặc những người mới bước vào thị trường lao động đang chờ việc… - Thất nghiệp cơ cấu: là loại thất nghiệp xảy ra khi có mất cân đối về mặt cơ cấu giữa cung và cầu lao động
  14. 1.3 Lí thuyết tăng trưởng Khái niêm: là sự gia tăng của tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quần trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định .
  15. 1.4 Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp Đường cong Phillips ngắn hạn Vào những năm 1958, A.W.Phillips thu ộc H ọc viện Kinh tế London đã cho đăng một bài báo trong tờ tạp chí Kinh tế học của Anh mang tiêu đề: “Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tỷ l ệ thay đổi tiền lương danh nghĩa ở Anh, 1861- 1957”. Phillips đã chỉ ra mối tương quan ngh ịch gi ữa t ỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát
  16. Tỷ lệ lạm phát Đường cong Phillips ngắn hạn c a 5% b Tỷ lệ thất nghiệp Un
  17. Đường cong Tỷ lệ lạm phát Phillips dài hạn Lạm phát A cao Lạm phát thấp B Un Tỷ lệ thất nghiệp
  18. 2. Ảnh hướng của tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp đến Kinh tế Việt Nam Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam cũng phù hợp với lý thuyết và kết quả kiểm nghiệm trên thế giới Ở mức lạm phát thấp (thường là một chữ số) thì lạm phát không có tác động tiêu cực lên tăng trưởng
  19. Ông Lê Đức Thuý, nguyên Thống đốc NHNN khi phát biểu quan điểm này trước Quốc hội: “Tôi cho rằng một nền kinh tế phát triển bền vững thì lạm phát ở mức thấp hơn tăng trưởng 1-2%. Chẳng hạn GDP năm 2006 là 8% thì lạm phát là 6-7%”
  20. Ảnh hướng đến đời sống của các tầng lớp dân cư: Người dân nhất là những người làm công ăn lương, những hộ nghèo phải chiụ sự tác động trực tiếp nhất của lạm phát trong cơn bão tăng giá Ảnh hưởng nhiều đến khối doanh nghiệp: Lạm phát cũng gây ra tình trạng thiếu tiền vì các doanh nghiệp không khai thác đ ược ngu ồn tín dụng cho việc duy trì sản xuất của mình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2