TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TOÁN - TIN<br />
<br />
ĐỀ TÀI:<br />
<br />
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Mai Văn Phương Vũ Sinh viên thực hiện: Đoàn Văn Bộ Thới Đoàn Hoàn Vũ Vũ Quang Trung Lớp: Toán C Mã số sinh viên K40.101.183 K40.101.177 K40.101.154<br />
<br />
Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2014<br />
<br />
Trường ĐH sư phạm TPHCM<br />
<br />
Nhóm 11 - Lớp Toán C<br />
<br />
Đồ án tin học đại cương<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Đất nước đang trong thời kỳ đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN 1, xây dựng một xã hội phồn vinh và hạnh phúc. “Dân giầu nước mạnh xã hội công bằng văn minh”. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống văn hoá - tư tưởng ở nước ta hiện nay, đã hình thành các tư tưởng, ý thức và chuẩn mực đạo đức mới, tạo nên sắc thái về đạo đức, lối sống mới ở nước ta, trong nền kinh tế thị trường. Đồng thời cũng nảy sinh nhiều tư tưởng, ý thức và những tiêu chí đạo đức đi ngược lại với những giá trị truyền thống của dân tộc và nó đã ảnh hưởng đến nhiều bộ phận, tầng lớp trong nhân dân, trở thành một “vấn nạn” trong công cuộc xây dựng CNXH2. Do đó cần có cái nhìn đúng đắn về thực trạng trên và đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế để điều chỉnh nền kinh tế thị trường phù hợp với mục tiêu và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện mục tiêu đó vấn đề đặt ra là phải đổi mới ,phát triển kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị trong đó công tác giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng. Mấy năm gần đây Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm đến vấn đề này đặc biệt là việc đào tạo học sinh, sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nơi hội tụ của các nhân tài tương lai của đất nước. Chính vì vậy mà hệ thống các trường đại học, cao đẳng ,trung học chuyên nghiệp không ngừng được cải hoàn thiện ,kéo theo cuộc sống của sinh viên cũng có những biến động rõ rệt. Hàng năm có hàng nghìn sinh viên ra trường đã góp sức lực , tri thức ,trí tuệ của mình vào công cuộc đổi mới đất nước .Nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại mặt trái , những hiện tượng tiêu cực trong cuộc sống sinh viên vẫn còn tồn tại và có xu hướng tăng nhanh. Cụ thể là chất lượng học tập của sinh viên có biểu hiện xuống cấp trong sinh hoạt ( Lối sống , hành động và suy nghĩ…) không lành mạnh, sống thiếu niềm tin vào tương lai vào lý tưởng Đảng cộng sản và chế độ CNXH. Hiện tượng này đã và đang trở thành vấn đề quan tâm hàng đấu của ngành giáo dục. Vấn đề đặt ra là phải tìm được nguyên nhân và những giải pháp thích hợp để ngăn chặn ,giải quyết kịp thời những hiện tượng tiêu cực đó . Như chúng ta đã biết hiện tượng tiêu cực trong sinh viên cũng như bao vấn để xã hội khác … Vì vậy đứng trước góc độ triết học theo chúng em nghĩ để giải quyết vấn đề này một cách tối ưu nhất , hiệu quả nhất chúng ta cần vận dụng quan điểm cơ bản của MacLênin để chỉ ra nguồn gốc , nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng tiêu cực. Qua đó có thể khắc phục được những phẩm chất đạo đức không tốt và lối sống không lành mạnh, thực dụng để trở thành những thanh niên sống có ích cho gia đình và xã hội.<br />
<br />
1 2<br />
<br />
XHCN: xã hội chủ nghĩa CNXH: chủ nghĩa xã hội<br />
<br />
Học kỳ I năm 2014 - 2015<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Trường ĐH sư phạm TPHCM<br />
<br />
Nhóm 11 - Lớp Toán C<br />
<br />
Đồ án tin học đại cương<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
Trang<br />
<br />
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................5 1. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC VÀ LỐI SỐNG CỦA HỌC SINH SINH VIÊN .........6 1.1. 1.2. 2.1. 2.2. 2.3. 2.4. 2.5. 3.1. Tình Trạng Đạo Đức Xuống Cấp, Lối Sống Lai Căng: ............................................ 6 Đạo Đức Tốt, Lối Sống Đẹp:.......................................................................................... 13 Thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình .................................................................... 14 Do sự phát triển của nền kinh tế .................................................................................... 16 Do luật pháp chưa nghiêm............................................................................................... 17 Do những tiêu cực mà các em hàng ngày phải chứng kiến .................................... 18 Do chính nội dung giảng dạy trong nhà trường. ....................................................... 19 Thường xuyên chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng .............................................. 20<br />
<br />
2. NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG ..................................................................14<br />
<br />
3. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .......................................................................................20 3.2. Phải kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục, rèn luyện đạo đức ............................................................................................................................ 21 3.3. Phát huy vai trò tự học tập, tự du dưỡng, rèn luyện đạo đức ................................. 22 4. KẾT LUẬN .................................................................................................................24 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 25<br />
<br />
Danh mục hình ảnh<br />
<br />
Trang<br />
<br />
hình 1. 1: Hình ảnh minh họa nữ sinh đánh nhau ...............................................................6 hình 1. 2: sinh viên sống thử ................................................................................................9 hình 1. 3: Bác sĩ ở bệnh viện Từ Dũ hướng dẫn làm thủ tục phá thai .................................9 hình 1. 4: biểu hiện sau khi phá thai ..................................................................................10 hình 1. 5: sinh viên trong vũ trường ..................................................................................11 hình 1. 6: những vụ đua xe trái phép .................................................................................11 hình 1. 7: Hình ảnh minh họa cho học sinh nghiện game .................................................12 hình 1. 8: hình ảnh minh họa cho nhữngnh à sáng tạo trẻ ................................................13 hình 1. 9: sinh viên tình nguyện tiếp sức mùa thi ..............................................................13 hình 1. 10: HSSV tình nguyện đi hải quan .........................................................................20 hình 2. 1: thiếu quan tâm ...................................................................................................14 hình 2. 2: ảnh hưởng từ lối sống gia đình đến đạo đức, lối sống của giới trẻ ..................15 hình 2. 3: gia đình chiều chuộng con cái ...........................................................................16 hình 2. 4: sinh viên dùng điện thoại trong giờ học ............................................................16<br />
<br />
Học kỳ I năm 2014 - 2015<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Trường ĐH sư phạm TPHCM<br />
<br />
Nhóm 11 - Lớp Toán C<br />
<br />
Đồ án tin học đại cương<br />
<br />
hình 2. 5 mang xã hội .........................................................................................................16 hình 2. 6: vô đạo đức của HSSV ở thành thị và nông thôn ................................................16 hình 2. 7: sinh viên vi phạm luật giao thông......................................................................17 hình 3. 1: HSSV tình nguyện đi hải quan ...........................................................................20 hình 3. 2: chiến dịch mùa hè xanh .....................................................................................20 hình 3. 3: thanh niên lập nghiệp ........................................................................................20 hình 3. 4: dạy lễ nghĩa cho trẻ từ lúc nhỏ ..........................................................................21 hình 3. 5: cha mẹ quan tâm day dỗ con cái .......................................................................21 hình 3. 6: chữ viết của Bác Hồ...........................................................................................22 hình 3. 7: học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .....................................23 hình 3. 8: sách dạy và tu dưỡng đạo đức ...........................................................................23<br />
<br />
Danh mục bảng biểu<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Bảng 1: tình trạng đạo đức đi xuống của học sinh sinh viên ...............................................7 Bảng 2: các biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh sinh viên...........................................7 Bảng 3: tỉ lệ % phá thai và hút điều hòa kinh nguyệt của phụ nữ 15- 49 tuổi thep thành thị và nông thôn..................................................................................................................10 Bảng 4: tỉ lệ % có dấu hiệu bất thường về sức khỏe sau lần phá thai ................................11<br />
<br />
Học kỳ I năm 2014 - 2015<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
Trường ĐH sư phạm TPHCM<br />
<br />
Nhóm 11 - Lớp Toán C<br />
<br />
Đồ án tin học đại cương<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống cũng như việc xây dựng hệ giá trị đạo đức mới ở nước ta đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải được giải quyết. Thực tế cho thấy, trong đời sống xã hội đã có những biển hiện xem nhẹ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh. Cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng…với lối sống ích kỉ, thực dụng…đang diễn ra hàng ngày. Bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thành trong quá trình hội nhập, những cái tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lối sống của nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đội ngũ HSSV3. ạo đức là một hình thái ý thức xã hội , là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc , chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. Với tư cách là một SV, chúng tôi xin được đề cập đến một khía cạnh nhỏ trong vấn đề lớn đạo đức - lối sống của HSSV VN4 trong thời đại ngày nay. Khi nhắc đến “HSSV’’ mọi người đều biết đó là tầng lớp tri thức cao của mỗi quốc gia – là tương lai của đất nước, là những người quyết định sự phồn thịnh của dân tộc vì chính họ là những “mùa xuân của xã hội” . Để chuẩn bị cho hành trang vào đời, các bạn không chỉ mang theo vốn kiến thức được học mà phải là người có đạo đức tốt, xứng đáng cương vị là một HSSV, hay nói đúng hơn “trước khi thành tài thì phải thành nhân”. Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng nói: “Có tài mà không có đức thì là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm gì cũng khó”, qua đó cũng đủ hiểu Người coi trọng như thế nào về đạo đức lối sống. Yếu tố đó không những quyết định kết quả học tập mà quyết định đến tương lai và cuộc đời của mỗi con người. “Giới trẻ là tương lai của giáo hội và nhân loại”. Đó là câu khẳng định nhiều người đã biết. Nhưng đối diện với thực tế thì ai cũng thấy lo lắng cho tương lai ấy. Liệu có tốt đẹp như người ta tưởng không? Cứ như thực tế hiện nay thì nhân loại sẽ đi tới đâu, khi giới trẻ sống thực dụng chỉ chạy theo những giá trị vật chất mà bỏ quên những giá trị tinh thần.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
3 4<br />
<br />
HSSV: học sinh, sinh viên VN: Việt Nam<br />
<br />
Học kỳ I năm 2014 - 2015<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />