Đề tài: Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng về chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2000-2009 và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động giai đoạn 2010 -2020 trên địa bàn tỉ
lượt xem 44
download
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tuyên Quang từ nay đến năm 2020, với mục tiêu đưa Tuyên Quang trở thành một tỉnh phát triển khá trong khu vực miền Bắc và đạt mức trung bình của cả nước, đã quyết định xây dựng Tuyên Quang phát triển toàn diện, duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, xã hội văn minh, môi trường sinh thái được giữa vững, an ninh quốc phòng được đảm bảo. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa với cơ cấu kinh tế là...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng về chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2000-2009 và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động giai đoạn 2010 -2020 trên địa bàn tỉ
- Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S. Vũ Cương MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S. Vũ Cương HÌNH Hình 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động..Error: Reference source not found Hình 2. Cơ cấu lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi, năm 2005 và 2009. .Error: Reference source not found Hình 3. Số lượng lao động theo 3 ngành kinh tế của tỉnh Tuyên Quang,...........Error: Reference source not found giai đoạn 2005-2009..................................................Error: Reference source not found Hình 4. Cơ cấu lực lượng lao động tỉnh Tuyên Quang theo địa bàn, Error: Reference source not found năm 2005 và 2009......................................................Error: Reference source not found Hình 5 : Lao động ở thành thị, ở khu vực nông thôn và cả của tỉnh, Error: Reference source not found năm 2005 và 2009......................................................Error: Reference source not found Hình 6 . Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành giai đoạn 2005-2009..Error: Reference source not found Hình 7. So sánh cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2009......................................Error: Reference source not found SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 1 GVHD: Th.S. Vũ Cương LỜI MỞ ĐẦU 1. Bối cảnh nghiên cứu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tuyên Quang từ nay đến năm 2020, với mục tiêu đưa Tuyên Quang trở thành một tỉnh phát triển khá trong khu vực miền Bắc và đạt mức trung bình của cả nước, đã quyết định xây dựng Tuyên Quang phát triển toàn diện, duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, xã hội văn minh, môi trường sinh thái được giữa vững, an ninh quốc phòng được đảm bảo. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa với cơ cấu kinh tế là công nghiệp – dịch vụ - nông lâm nghiệp. Thời gian qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, chương trình giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động đã được sự quan tâm của các cấp, các ngành, các đoàn thể và tổ chức xã hội cùng như mỗi gia đình và bản thân người lao động. Chương trình này bước đầu đã đạt được những thành quả đáng ghi nhận, góp phần không nhỏ trong việc giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của người lao động. Cụ thể là: (i) số việc làm mới được tạo ra hàng năm khá cao và ổn định; (ii) cơ cấu lao động đang chuyển dịch tích cực; (iii) hiệu quả việc làm dần được cải thiện... Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức đặt ra trong việc giải quyết nhu cầu việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội từ nay đến năm 2020. Bước sang thời kỳ mới (thời kỳ 2010 – 2020), Tuyên Quang đang đứng trước yêu cầu, nhiệm vụ mới: đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế cao và bền vững, phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm trên 14%; chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và cơ cấu lao động theo hướng giảm dần số lao động làm việc trong ngành nông nghiệp, tăng số lượng lao động trong ngành công nghiệp, dịch vụ... Để thực hiện thành công nhiệm vụ trên, đòi hỏi phải có một nghiên cứu tổng thể với những phương pháp tiếp cận vấn đề một cách khoa học, khách quan nhằm đánh giá thực trạng về c ơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, số lượng và chất lượng lực lượng lao động của người lao động trong các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, làm căn cứ đề xuất những giải pháp và chính sách có luận cứ khoa học trong việc thúc đẩy chuyển dich cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế trong từng giai đoạn. SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 2 GVHD: Th.S. Vũ Cương 2. Câu hỏi nghiên cứu Vị trí nghiên cứu: Qua tìm hiểu sơ bộ về tài liệu, tôi thấy : (i) tuyệt đại đa số bộ phận lao động vẫn tập trung ở khu vực nông thôn, phân bố lực lượng lao động không đều giữa các huyện và thị xã; (ii) nhìn chung chất lượng lao động vẫn còn thấp, không đồng đều giữa hai khu vực nông thôn và thành thị; (iii) có sự chênh lệch khá lớn về chất lượng trình độ chuyên môn kĩ thuật theo vùng và theo địa bàn; (iv) cơ cấu đào tạo bất hợp lý, thiếu đội ngũ lao động công nhân kĩ thuật bậc cao, lành nghề; (v) phần lớn đội ngũ công nhân kĩ thuật được đào tạo trong thời kì trước chưa phù hợp với yêu cầu hiện tại. Vì vậy, qua đề tài nghiên cứu này, tôi muốn kiểm chứng lại các lý do trên, và đưa ra giải pháp khắc phục nếu tình trạng trên là đúng. Câu hỏi: Vì sao chuyển dịch cơ cấu lao động ở Tuyên Quang vẫn chưa chuyển dịch đúng hướng? Cần phải làm gì để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động đó? 3. Phương pháp nghiên cứu Phạm vi xử lý của đề tài: Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng về chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2000-2009 và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động giai đoạn 2010 -2020 trên đ ịa bàn tỉnh Tuyên Quang. Cách thức giải quyết vấn đề: Thu thập tài liệu từ các báo cáo: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Tuyên Quang đến năm 2020; báo cáo kết quả điều tra Lao động-Việc làm năm 2009; báo cáo tổng kết hàng năm về Lao đ ộng – Việc làm và Dạy nghề của Tuyên Quang giai đoạn 2003-2008; Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang các năm 2000 - 2004, 2006, 2007, 2008... Kết quả dự kiến và đóng góp của đề tài : đề tài sẽ chứng minh được những luận điểm được đưa ra ở câu hỏi nghiên cứu và đưa ra các giải pháp khắc phục nhằm giúp :”Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực miền núi phía Bắc và đạt mức trung bình của cả nước”. 4. Kết cấu dự kiến của chuyên đề Chươ ng I: Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao đ ộng Chươ ng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao đ ộng tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2009 Chươ ng III: Một số giải pháp thúc đ ẩy chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng nhằm đáp ứng yêu c ầu phát tri ển kinh t ế xã h ội SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 3 GVHD: Th.S. Vũ Cương Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG I.Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động. 1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.1. Nội hàm của tăng trưởng và phát triển kinh tế Tăng trưởng và phát triển kinh tế được xem là những vấn đề hấp dẫn nhất trong nghiên cứu kinh tế phát triển, nhằm tìm ra những giải pháp chính sách phát triển kinh tế - xã hội hợp lý nhất cho một quốc gia, cho từng vùng, từng địa phương trong từng giai đoạn, hướng tới mục tiêu cuối cùng là nâng cao đời sống cho người dân. Tăng trưởng kinh tế: là sự gia tăng thu nh ập c ủa n ền kinh t ế trong m ột khoảng thời gian nhất đ ịnh (th ường là m ột năm). S ự gia tăng đ ược th ể hi ện ở quy mô và tốc độ. Quy mô tăng tr ưởng ph ản ánh s ự gia tăng nhi ều hay ít, còn tốc độ tăng tr ưở ng đ ược s ử d ụng với ý nghĩa so sánh t ương đ ối và ph ản ánh sự gia tăng nhanh hay ch ậm gi ữa các th ời kỳ. Thu nh ập c ủa n ền kinh t ế có th ể biểu hiện dướ i dạng hiện vật hoặc giá tr ị. Thu nh ập b ằng giá tr ị ph ản ánh qua các chỉ tiêu GDP, GNI và đ ược tính cho toàn th ể n ền kinh t ế ho ặc tính bình quân trên đ ầu người. Như vậy, bản chất của tăng tr ưởng kinh t ế là ph ản ánh s ự thay đ ổi v ề lượ ng của nền kinh t ế. Ngày nay, yêu c ầu tăng tr ưởng kinh t ế đ ược g ắn li ền với tính bền vững hay vi ệc đ ảm b ảo ch ất l ượng tăng tr ưởng ngày càng cao. Theo khía c ạnh này, đi ều đ ược nh ấn m ạnh nhi ều h ơn là s ự gia tăng liên t ục, có hiệu quả của chỉ tiêu quy mô và t ốc đ ộ tăng thu nh ập bình quân đ ầu ng ười. Hơn thế nữa, quá trình ấy ph ải đ ược t ạo nên b ởi các nhân t ố đóng vai trò quyết định là khoa học, công ngh ệ và v ốn nhân l ực trong đi ều ki ện m ột c ơ cấu kinh tế hợp lý. Phát triển kinh tế: đượ c hiểu là quá trình tăng ti ến v ề mọi mặt c ủa n ền kinh tế. Phát triển kinh t ế đ ược xem nh ư là quá trình bi ến đ ổi c ả v ề l ượng và về chất, nó là sự kết hợp một cách ch ặt ch ẽ quá trình hoàn thi ện c ủa hai v ấn đề về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia. SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 4 GVHD: Th.S. Vũ Cương Theo cách hiểu nh ư v ậy, phát tri ển ph ải là m ột quá trình lâu dài và do các nhân tố nội tại của nền kinh t ế quy ết đ ịnh. N ội hàm c ủa phát tri ển kinh t ế đượ c khái quát theo ba tiêu th ức: - Một là, sự gia tăng tổng mức thu nh ập c ủa n ền kinh t ế và m ức gia tăng thu nhập bình quân trên một đ ầu ng ười. Đây là tiêu th ức th ể hi ện quá trình biến đổi về lượ ng của nền kinh t ế, là đi ều ki ện c ần đ ể nâng cao m ức s ống vật chất của một quốc gia và th ực hi ện m ục tiêu khác c ủa phát tri ển. - Hai là, sự biến đổi theo đúng xu th ế c ủa c ơ c ấu kinh t ế hay so sánh trình độ phát triển kinh t ế gi ữa các n ước v ới nhau, ng ười ta th ường d ựa vào dấu hiệu về dạng cơ cấu ngành kinh t ế mà qu ốc gia đ ạt đ ược. Chuy ển d ịch cơ cấu kinh tế thể hiện s ự phát tri ển v ề ch ất c ủa n ền kinh t ế. - Ba là, sự biến đổi ngày càng t ốt hơn trong các v ấn đ ề xã h ội. M ục tiêu cuối cùng của sự phát tri ển kinh t ế không ph ải là tăng tr ưởng hay chuy ển d ịch cơ cấu kinh tế, mà là vi ệc xóa b ỏ nghèo đói, suy dinh d ưỡng, s ự tăng lên c ủa tuổi thọ bình quân, kh ả năng ti ếp c ận đ ến các d ịch v ụ y t ế, n ước s ạch, trình độ dân trí giáo dục c ủa quảng đ ại qu ần chúng nhân dân v.v…Hoàn thi ện các tiêu chí trên là s ự thay đ ổi v ề ch ất xã h ội c ủa quá trình phát tri ển. 1.2. Lý luận về cơ cấu kinh t ế và chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế 1.2.1. Cơ cấu Theo Từ điển tiếng Vi ệt, do Vi ện Ngôn ng ữ biên so ạn, Nhà xu ất b ản Đà Nẵng và Trung tâm T ừ đi ển học ph ối h ợp xu ất b ản năm 2000, c ơ c ấu là ''cách tổ chức các thành phần nhằm th ực hi ện ch ức năng chung t ổng th ể” (tr 214). Cách hiểu này, theo tôi còn chung chung. Trong kinh t ế, có nhi ều ý ki ến khác nhau về cơ cấu, mỗi ý ki ến đ ều đ ứng trên giác đ ộ khác nhau. Trong cuốn ''Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới'', PGS.TSKH Lê Du Phong và PGS.TS Nguyễn Thành Độ chủ biên, cho rằng cơ cấu ''Là một phạm trù triết học, khái niệm cơ cấu được sử dụng đ ể biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của hệ thống. Cơ cấu được biểu hiện như là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Cơ cấu là một thuộc tính của hệ thống''. Khái niệm này chủ yếu biểu hiện về mặt định tính. Quan niệm chung nhất về c ơ c ấu đ ược hi ểu là t ập h ợp các c ấu ph ần, theo một tỷ lệ nhất đ ịnh, trong m ối quan h ệ ràng bu ộc h ữu c ơ v ới nhau, t ạo nên một chỉnh thể thống nhất. 1.2.2.Cơ cấu kinh tế SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 5 GVHD: Th.S. Vũ Cương Từ khái niệm chung nh ất về cơ c ấu, có th ể hi ểu c ơ c ấu kinh t ế là khái niệm đượ c dùng đ ể chỉ các bộ ph ận c ấu thành (c ấu ph ần) n ền kinh t ế c ủa một quốc gia, đ ịa phươ ng, vùng lãnh th ổ. Trong ba tiêu th ức đánh giá phát tri ển, c ơ c ấu kinh t ế đ ược xem nh ư là tiêu thức phản ánh s ự thay đ ổi v ề ch ất, là d ấu hi ệu đánh giá, so sánh các giai đoạn phát triển trong n ền kinh t ế. Cơ cấu kinh tế biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau như: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu khu vực thể chế v.v... 1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Theo giáo trình Kinh tế phát tri ển , NXB Lao đ ộng xã hội 2008 đ ịnh nghĩa: Chuyển dịch cơ cấu kinh t ế là một ph ạm trù đ ộng, nó luôn thay đ ổi theo t ừng thời kỳ phát tri ển b ởi các y ếu t ố hợp thành c ơ c ấu không c ố đ ịnh. Quá trình thay đổi cơ cấu ngành t ừ tr ạng thái này sang tr ạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi tr ường và đi ều ki ện phát tri ển g ọi là chuy ển dịch cơ cấu ngành kinh t ế. Theo bài viết “Một số v ấn đ ề v ề th ống kê chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế cấp huyện” trên Viện khoa h ọc th ống kê –T ổng c ục th ống kê: N ền kinh t ế phát triển tất y ếu s ẽ kéo theo s ự thay đ ổi trong phân công lao đ ộng xã h ội, khi đó cơ cấu kinh tế cũng t ừng b ước b ị phá v ỡ và đ ược thay đ ổi d ần b ằng c ơ cấu kinh tế mới. Đó chính là s ự chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế. Chuy ển d ịch c ơ cấu kinh tế là quá trình thay đ ổi các quan h ệ t ỷ l ệ v ề l ượng và m ối quan h ệ tươ ng tác giữa các bộ ph ận c ấu thành nên n ền kinh t ế. Như vậy, chuyển dịch c ơ c ấu kinh t ế là quá trình bi ến đ ổi, chuy ển hóa khách quan từ cơ cấu kinh t ế cũ sang c ơ c ấu kinh t ế m ới ti ến b ộ h ơn, phù h ợp quá trình và trình đ ộ phát tri ển c ủa l ực l ượng s ản xu ất và quan h ệ s ản xu ất đượ c xác lập trong một giai đo ạn (th ời kỳ) nh ất đ ịnh. Từ khái niệm trên có th ể rút ra đ ược m ột s ố k ết lu ận v ề b ản ch ất c ủa chuyển dịch cơ cấu kinh t ế: - Một là, chuyển dịch cơ cấu kinh t ế về th ực ch ất là quá trình phân chia lại về lượ ng trong nền kinh t ế trong đó các quan h ệ gi ữa nh ững nhân t ốt h ợp thành nền kinh t ế đ ược thay đ ổi d ần d ần. - Hai là, không phải mọi s ự chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế đ ều làm thay đ ổi cơ cấu kinh tế. SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 6 GVHD: Th.S. Vũ Cương - Ba là, đặc điểm cơ bản của quá trình chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế là phá vỡ dần những trình tự cũ nhằm t ừng b ước hình thành c ơ c ấu kinh t ế m ới và tự điều chỉnh để hoàn thi ện. - Bốn là, mục đích của chuy ển dịch cơ cấu kinh t ế là nh ằm đ ạt t ới m ột cơ cấu kinh tế hợp lý nghĩa là có kh ả n ằng khai thác t ối đa ti ềm năng đ ể tăng trưở ng kinh tế, tạo việc làm đ ồng th ời s ử d ụng t ốt nh ất l ợi th ế v ốn có và tham gia vào phân công lao đ ộng qu ốc t ế. II. Chuyển dịch cơ cấu lao đ ộng 1.Khái niệm về Nguồn lao đ ộng và l ực l ượng lao đ ộng 1.1.Nguồn lao động Theo giáo trình Kinh tế phát triển: Nguồn lao động là bộ phận dân số trong đ ộ tuổi lao đ ộng theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật có kh ả năng lao đ ộng, có nguyện vọng tham gia lao đ ộng và nh ững ng ười ngoài đ ộ tu ổi lao đ ộng (trên độ tuổi lao động) đang làm vi ệc t ại các ngành kinh t ế qu ốc dân.Vi ệc quy đ ịnh cụ thể về độ tuổi lao đ ộng là khác nhau ở các n ước, th ậm chí là khác nhau ở các giai đoạn c ủa mỗi n ước. Đi ều đó còn tùy thu ộc vào trình đô phát tri ển c ủa nền kinh tế. Ở nướ c ta, theo quy đ ịnh c ủa B ộ lu ật Lao đ ộng (2002), đ ộ tu ổi lao đông đ ối với nam t ừ 15 tu ổi đ ến 60 tu ổi và n ữ là t ừ 15 tu ổi đ ến 55 tu ổi. Nguồn lao động luôn đ ược xét trên hai m ặt bi ểu hi ện đó là s ố l ượng và ch ất lượ ng. (i) Nguồn lao động về mặt s ố l ượng bao g ồm: - Dân số đ ủ 15 tuổi tr ở lên có vi ệc làm - Dân số trong đ ộ tuổi lao đ ộng và có kh ả năng lao đ ộng nhung th ất nghiệp, đang đi học, đang làm công vi ệc n ội tr ợ trong gia đình, không có nhu cầu việc làm và những ngườ i thu ộc tinh tr ạng khác (bao g ồm c ả nh ững ng ười nghỉ hưu trướ c tuổi quy đ ịnh). (ii) Nguồn lao động xét v ề mặt ch ất l ượng, đ ược xét d ựa trên: - Trí lực: trình đ ộ chuyên môn k ỹ thu ật, tay ngh ề - Thể lực: sức khỏe c ủa ngườ i lao đ ộng. - Tác phong, kỷ luật làm vi ệc. Cần phải phân biệt rõ nguồn lao đ ộng v ới dân s ố trong trong đ ộ tu ổi lao động: nguồn lao đ ộng ch ỉ gồm nh ững ng ười có kh ả năng lao đ ộng. Dân s ố trong độ tuổi lao đ ộng bao g ồm toàn b ộ dân s ố trong tu ổi lao đ ộng, k ể c ả b ộ SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 7 GVHD: Th.S. Vũ Cương phận dân số trong tuổi lao đ ộng nh ưng không có kh ả năng lao đ ộng nh ư: tàn tật, mát sức lao động b ẩm sinh ho ặc do các nguyên nhân khác. Vì vậy, quy mô dân số trong độ tuổi lao động lơn hơn quy mô nguồn lao động. 1.2.Lực lượng lao động Theo quan niệm c ủa Tổ ch ức Lao đ ộng Qu ốc t ế ( ILO) : l ực l ượng lao động là bộ phận dân s ố trong đ ộ tuổi lao đ ộng. Theo quy đ ịnh th ực t ế đang có việc làm hoặc những ngườ i th ất nghi ệp. Ở nước ta hiện nay thường s ử dụng khái ni ệm sau : L ực l ượng lao đ ộng là bộ phận dân số đ ủ 15 tuổi tr ở lên có vi ệc làm và nh ững ng ười th ất nghi ệp. Theo quan niệm này: L ực l ượng lao đ ộng đ ồng nghĩa v ới dân s ố ho ạt đ ộng kinh tế (tích c ực) và nó ph ản ánh kh ả năng cung ứng lao đ ộng c ủa xã h ội. 1.3.Khái niệm c ơ cấu lao động và phân loại c ơ cấu lao đ ộng 1.3.1.Khái niệm vể cơ cấu lao đ ộng Theo giáo trình Nguồn nhân lực của PGS.TS Nguyễn Tiệp: cơ cấu lao động là một phạm trù kinh tế xã hội, bản chất của nó là các quan hệ giữa các phần tử, các bộ phận cấu thành tổng th ể lao đ ộng, đăc tr ưng nh ất là m ối quan hệ tỷ lệ về mặt số lượ ng lao đ ộng gi ữa các ngành, các lĩnh v ực trong n ền kinh tế quốc dân. Giống như các phạm trù khác, c ơ c ấu lao đ ộng cũng có nh ững thu ộc tính cơ bản của mình: tính khách quan, tính l ịch s ử và tính xã h ội. - Tính khách quan c ủa cơ c ấu lao đ ộng đ ược th ể hi ện ở ch ỗ c ơ c ấu lao động bắt nguồn từ dân số và cơ c ấu kinh t ế c ủa m ột qu ốc gia. Tính khách quan của quá trình dân s ố và c ủa c ơ c ấu kinh t ế đã xác đ ịnh tính khách quan của cơ cấu lao đ ộng xã h ội. - Tính l ịch sử: Cơ cấu lao đ ộng xã h ội là m ột ch ỉnh th ể t ồn t ại và v ận động gắn liền với phương th ức s ản xu ất xã h ội. Khi ph ương th ức đó có s ự vận động, biến đổi thì cơ c ấu lao đ ộng một qu ốc gia cũng có s ự v ận đ ộng, biến đổi theo. - Tính xã hội: Cơ c ấu lao đ ộng mang tính ch ất xã h ội sâu s ắc và đ ậm nét. Quá trình phân công lao đ ộng ph ản ánh s ự ti ến hóa c ủa l ịch s ử xã h ội loài ngườ i. Khi l ực l ượng sản xuất có s ự phát tri ển và nh ảy v ọt, l ại đánh d ấu s ự phân công lao đ ộng xã h ội m ới. Quá trình phát tri ển phân công lao đ ộng m ới SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 8 GVHD: Th.S. Vũ Cương với cơ cấu lao động mới phản ánh trình đ ộ văn minh c ủa xã h ội. Xét các v ề phươ ng diện sản xuất cơ cấu lao đ ộng ph ản ánh c ơ c ấu các giai t ầng c ủa xã hội trong nền sản xuất xã h ội. Thông qua c ơ c ấu lao đ ộng có th ể nh ận bi ết đượ c hoạt đ ộng kinh t ế c ủa các giai t ầng xã h ội trong m ỗi giai đo ạn phát triển. 1.3.2. Phân lo ại cơ c ấu lao đ ộng Có nhiều tiêu chí khác nhau đ ể đánh giá c ơ c ấu lao đ ộng c ủa n ền kinh t ế, mỗi tiêu chí có ý nghĩa khác nhau: (i) Cơ cấu lao động theo không gian Bao gồm cơ cấu lao động theo vùng, lãnh th ổ (t ỉnh, thành ph ố, huy ện), cơ cấu lao động theo thành th ị, nông thôn. Lo ại c ơ c ấu này th ường đ ược dùng để đánh giá thực tr ạng phân b ổ c ủa lao đ ộng xã h ội v ề m ặt không gian. T ừ đó,xây dựng các kế hoạch, đ ịnh h ướng vĩ mô phân b ố l ại l ực l ượng lao đ ộng xã hội, từng bướ c cân đ ối h ợp lý h ơn gi ữa ti ềm năng v ề đ ất đai, tài nguyên thiên nhiên trong nội b ộ t ừng đ ịa ph ương cũng nh ư gi ữa các vùng, gi ữa các khu vực trong phạm vi c ả n ước. (ii) Cơ cấu lao động theo tính ch ất các y ếu t ố t ạo ngu ồn Bao gồm cơ cấu lao đ ộng trong đ ộ tu ổi lao đ ộng có kh ả năng tham gia lao động, lao đ ộng làm vi ệc trong các ngành kinh t ế qu ốc dân, lao đ ộng trong độ tuổi đang đi học...Lo ại c ơ c ấu này là c ơ s ở đ ể đánh giá th ực tr ạng v ề quy mô và tình hình s ử d ụng ngu ồn nhân l ực m ột cách h ợp lý trên đ ịa bàn t ỉnh, thành phố cũng nh ư c ả n ước. (iii) Cơ cấu lao động theo ngành ngh ề kinh t ế qu ốc dân Đây là cơ cấu lao đ ộng đang làm vi ệc trên lãnh th ổ (t ỉnh, thành ph ố, huy ện) Cơ cấu này đ ể đánh giá th ực tr ạng phân b ổ, chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng gi ữa các ngành hoặc nội bộ ngành trên đ ịa bàn t ỉnh, thành ph ố, vùng, c ả n ước. Đồng thời là căn c ứ th ực ti ễn đ ể nghiên c ứu, xây d ựng các k ế ho ạch đ ịnh hướ ng và chươ ng trình phát tri ển riêng cho m ỗi ngành. (iv) Cơ cấu lao đ ộng theo các đ ặc tr ưng khác Bao gồm như cơ cấu lao động theo nhóm tu ổi, ngh ề nghi ệp, trình đ ộ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thu ật, gi ới tính...C ơ c ấu này dùng đ ể nghiên c ứu, xác định, đánh giá đ ặc tr ưng c ơ b ản v ề văn hóa, chuyên môn k ỹ thu ật, tình SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 9 GVHD: Th.S. Vũ Cương trạng hoạt động c ủa nguồn nhân l ực đ ể đ ề ra h ệ th ống các gi ải pháp kh ả thi trong chiến lượ c phát tri ển bồi d ưỡng, đào t ạo s ử d ụng hi ệu qu ả ngu ồn nhân lực phù hợp với yêu c ầu phát tri ển kinh t ế xã h ội. 1.4.Khái niệm v ề chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng 1.4.1.Khái niệm Theo như bài viết :”Chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng và vi ệc làm ở Vi ệt Nam giai đoạn 2001” c ủa TS. Nguy ễn Ng ọc S ơn trên t ạp chí Kinh t ế và d ự báo số 3 năm 2006, trang 26: Chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng là quá trình phân phối, bố trí lao đ ộng theo nh ững quy lu ật, nh ững xu h ướng ti ến b ộ, nh ằm mục đích sử dụng đ ầy đ ủ và hi ệu qu ả các ngu ồn l ực đ ể tăng tr ưởng và phát triển. Còn theo như giáo trình Ngu ồn nhân l ực c ủa Nguy ễn Ti ệp: Chuy ển d ịch cơ cấu lao động là s ự thay đ ổi quan h ệ t ỷ l ệ, cũng nh ư xu h ướng v ận đ ộng của các bộ phận cấu thành ngu ồn nhân l ực, đ ược di ễn ra trong m ột không gian, thời gian theo một chi ều h ướng nh ất đ ịnh. Và theo bài viết “ Chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng “ (18/7/2008) đăng trên tạp chí Khoa giáo số 7: Chuy ển d ịch c ơ c ấu la ọ đ ộng là s ự thay đ ổi qua th ời gian về tỷ trọng c ủa t ừng bộ ph ận trong t ổng s ố lao đ ộng theo m ột không gian, thời gian nào đó và di ễn ra theo m ột xu h ướng nào đó (tăng lên, gi ảm đi…). Mỗi khái niệm trên ti ếp c ận theo nh ững cách khác nhau, nh ưng có th ể tổng kết lại như sau: Chuyển dịch cơ cấu lao đ ộng là quá trình bi ến đ ổi, chuyển hóa khách quan t ừ c ơ c ấu lao đ ộng xã h ội cũ sang c ơ c ấu lao đ ộng mới tiến bộ hơn, phù hợp với cơ c ấu kinh t ế trong m ột th ời kì nh ất đ ịnh, và nó là một khái niệm trong một không gian và th ời gian nh ất đ ịnh, làm thay đ ổi số lượ ng và chất lượ ng lao đ ộng. 1.4.2.Phân loại Chuyển dịch cơ cấu lao động bao gồm chuyển dịch cơ cấu cung và cấu lao động: - Chuyển dịch cơ cấu cung lao đ ộng theo h ướng thay đ ổi s ố l ượng và chất lượ ng lao động đáp ứng yêu c ầu s ản xu ất và th ị tr ường lao đ ộng - Chuyển dịch cơ cấu cầu lao đ ộng (s ử d ụng lao đ ộng) theo ngành, theo vùng, theo thành phần kinh t ế, theo tình tr ạng vi ệc làm. Giữa chuyển dịch cơ cấu cung và c ơ c ấu c ầu lao đ ộng có m ối quan h ệ qua lại tác động l ẫn nhau. Về nguyên t ắc, mu ốn chuy ển d ịch c ơ c ấu c ầu lao SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 10 GVHD: Th.S. Vũ Cương động (sử dụng) lao động đòi hỏi c ơ c ấu s ố l ượng và ch ất l ượng lao đ ộng (c ơ cấu cung lao đ ộng) phát tri ển đ ạt t ới một trình đ ộ c ần thi ết phù h ợp v ới yêu cầu khách quan c ủa n ền kinh t ế. Ng ược l ại, s ự chuy ển d ịch khách quan có tính quy luật c ủa c ơ cấu c ầu (s ử d ụng) lao đ ộng, ph ản ánh quá trình xã h ội hóa và phân công lao đ ộng ngày càng h ợp lý, ti ến b ộ, là m ột trong nh ững y ếu tố quyết định tăng tr ưở ng và phát tri ển kinh t ế, đ ến l ượt nó l ại đ ặt ra nh ững yêu cầu mới cao hơn về chuy ển d ịch c ơ c ấu ch ất l ượng lao đ ộng (c ơ c ấu cung lao động). Chuyên đ ề này nghiên c ứu c ơ c ấu lao đ ộng theo c ả c ơ c ấu c ầu lao đ ộng và cơ cấu cung lao đ ộng. Vì gi ữa hai c ơ c ấu này có m ối quan h ệ m ật thi ết, qua lại như phân tích ở trên. 1.5.Đo lườ ng chuy ển dịch c ơ c ấu lao đ ộng Tương tự như đo lường chuyển dịch c ơ cấu kinh t ế, có nhi ều ph ương pháp đánh giá trình đ ộ chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng song ph ương pháp Vector là phươ ng pháp đ ượ c s ử dụng khá thông d ụng. Đ ể l ượng hóa m ức đ ộ chuy ển dịch cơ cấu lao động giữa 2 thời đi ểm to và t1, chúng ta s ử d ụng công th ức sau: Cos ɸ = Trong đó: - là tỷ trọng lao đ ộng trong ngành i t ại th ời đi ểm t ɸ đượ c coi là góc tạo bởi hai vector c ơ c ấu và Khi đó cos ɸ càng lớn bao nhiêu thì các c ơ c ấu càng g ần nhau b ấy nhiêu và ngượ c lại. - Khi cos ɸ = 1: góc giữa hai vector này b ằng 0, đi ều đó có nghĩa là hai c ơ cấu đó đồng nhất. - Khi cos ɸ = 0: góc giữa 2 vector này b ằng và các vector c ơ c ấu là trực giao với nhau. Như vậy 0 ɸ Và khi đó chúng ta s ẽ so sánh góc ɸ với giới hạn tối đa c ủa s ự chênh l ệch giữa hai vecto đ ể đánh giá s ự chuy ển d ịch m ột cách tr ực quan h ơn .T ỷ s ố ɸ/ phản ánh tỷ l ệ chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng. SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 11 GVHD: Th.S. Vũ Cương III. Mối quan hệ gi ữa chuyển dịch cơ cấu lao đ ộng và chuyển dịch c ơ cấu kinh tế. 1. Cơ cấu kinh t ế và cơ cấu lao đ ộng có mối quan h ệ th ống nh ất trong hệ thống phân công lao đ ộng xã h ội Lao động là y ếu tố đóng quan tr ọng nh ất và quy ết đ ịnh nh ất c ủa l ực lượ ng sản xuất. Quá trình s ản xu ất và tái s ản xu ất xã h ội bao gi ờ cũng t ồn t ại và đồng hành một cơ c ấu kinh t ế, một c ơ c ấu lao đ ộng t ương ứng trong h ệ thống phân công lao đ ộng xã h ội nh ất đ ịnh. Khi có sự chuy ển dịch trong c ơ c ấu kinh t ế t ức là thay đ ổi v ề t ương quan kinh tế giữa ngành, các vùng trong n ền kinh t ế, t ất y ếu s ẽ kéo theo s ự chuy ển dịch tươ ng ứng trong cung – c ầu lao đ ộng, t ương quan l ực l ượng lao đ ộng giữa các ngành, các vùng. Chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế đòi h ỏi và kéo theo s ự chuyển dịch cơ cấu lao đ ộng, ngượ c l ại chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng s ẽ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh t ế. Quá trinh đó cung chinh la ̀ qua ́ trinh xa ̃ hôi ̀ ̃ ́ ̀ ̣ hoa, phân công lai va ̀ chuyên môn hoa lao đông ngay cang sâu. B ởi vây , giữ a cơ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ câu kinh tế và cơ câu lao đông co ́ môt môi quan hê ̣ giang buôc h ữu c ơ v ới nhau ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ không thể tach r ời trong hê ̣ thông phân công lao đông xa ̃ hôi ngay cang tiên bô ̣ . ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế quyết đ ịnh chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng Cơ cấu kinh tế quy ết đ ịnh s ự chuy ển d ịch cơ cấu lao đ ộng . Tốc độ chuyển dịch của cơ cấu kinh t ế ph ụ thu ộc vào hàng lo ạt y ếu t ố nh ư: v ốn đ ẩu tư; trình đ ộ phát tri ển ngu ồn nhân l ực; ti ến b ộ khoa h ọc kĩ thu ật đ ược áp dụng; thể chế, nhất là cơ ch ế, chính sách có liên quan ph ục v ụ cho chuy ển dịch cơ cấu kinh tế...Chính các y ếu t ố này cũng quy ết đ ịnh s ự phân công l ại lao động xã hội, đ ặc bi ệt là phân công l ại lao đ ộng trong nông nghi ệp, nông thôn và thúc đẩy chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng đ ể d ần phù h ợp v ới c ơ c ấu kinh tế đượ c xác l ập trong th ời gian nh ất đ ịnh. Quá trinh chuyên dich c ơ câu ̀ ̉ ̣ ́ kinh tế diên ra liên tuc kéo theo qua ́ trinh chuyên dich c ơ câu lao đông cung liên ̃ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̃ tuc cho đên khi xac lâp đ ượ c môt c ơ câu kinh tê ́ va ̀ c ơ câu lao đông h ợp ly ́ . ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ Tuy nhiên, tr ạng thái này cũng ch ỉ đ ược xác l ập t ương đ ối và t ạm th ời. M ỗi khi có những biến đ ộng c ủa nền kinh t ế, nh ất là kh ủng ho ảng và suy thoái kinh tế, thì quan hệ này b ị phá v ỡ, sau kh ủng ho ảng và suy thoái kinh t ế, thườ ng phải cấu trúc l ại nền kinh t ế, kèm theo đó là s ự phân công lao đ ộng và xác lập cơ cấu lao đ ộng mới t ương ứng. 3. Tiêu chí phản ánh cơ cấu lao đ ộng h ợp lý SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 12 GVHD: Th.S. Vũ Cương 3.1. Chuyển dịch cơ cấu lao đ ộng ph ải phù h ợp v ới ti ềm năng, l ợi th ế so sánh của địa phươ ng và s ự phân công lao đ ộng gi ữa các đ ịa ph ương trong cả nướ c. Mỗi quốc gia khác nhau đ ều có các đi ều ki ện phát tri ển khác nhau, đ ều có các điểm mạnh và đi ểm y ếu, c ơ h ội và thách th ức. N ếu qu ốc gia nào bi ết tận dụng, biết khai thác hợp lý các ngu ồn l ực thì qu ốc gia đó s ẽ phát tri ển kinh tế mạnh mẽ. Và trong mỗi qu ốc gia thì các đ ịa phu ơng khác nhau cũng có những điều kiện phát tri ển và th ậm chí là trình đ ộ phát tri ển khác nhau và có mức chênh l ệch nhau khá l ớn. T ừng đ ịa ph ương, d ựa trên các đ ặc tr ưng v ốn của từng vùng, dựa trên ti ềm năng, l ợi th ế so sánh c ủa mình đ ể l ựa ch ọn c ơ cấu kinh tế hợp lý và do đó, s ẽ hình thành c ơ c ấu lao đ ộng phù h ợp v ới s ự phát triển của đ ịa phươ ng. Các ti ềm năng đó là đi ều ki ện t ự nhiên nhiên thu ận lợi (vị trí đ ịa lý, tài nguyên khoáng s ản, th ời ti ết, khí h ậu...); là ngu ồn lao đ ộng tại chỗ; là điều kiện c ơ s ở h ạ t ầng; là s ự ổn đ ịnh v ề kinh t ế - chính tr ị - văn hóa; là môi tr ường th ể ch ế, chính sách linh ho ạt, năng đ ộng ... Nh ững đ ặc trưng, tiềm năng khác nhau đó t ạo nên s ự phân công lao đ ộng gi ữa các đ ịa phươ ng trong nền kinh t ế quốc gia. Vì v ậy, chính sách, đ ịnh h ướng phát tri ển kinh tế vùng, lãnh thổ và m ỗi đ ịa ph ương th ống nh ất v ới h ệ th ống phân công lao động của cả nướ c và phải t ận d ụng đ ược các d ấu hi ệu l ợi th ế v ốn có. Trong quá trình phát tri ển kinh t ế, y ếu t ố lao đ ộng (đ ược th ể hi ện b ởi s ố và chất luợng lao đ ộng-vốn nhân l ực) có t ầm quan tr ọng chi ến l ựơc. Lao đ ộng không chỉ là đ ối tượ ng hưởng th ụ nh ững thành t ựu phát tri ển kinh t ế, v ừa là chủ thể tham gia vào quá trình s ản xu ất, t ạo c ủa c ải cho xã h ội d ựa trên những điều kiện khác s ẵn có ở đ ịa ph ương ho ặc do các y ếu t ố thu ận l ợi mang lại từ bên ngoài. Trên c ơ s ở phân công lao đ ộng gi ữa các đ ịa ph ương trong n ền kinh tế quốc dân, xuất phát t ừ nh ững ti ềm năng phát tri ển c ủa t ừng vùng, lãnh thổ thì có các cách kết hợp, phân b ổ ngu ồn l ực lao đ ộng t ương ứng. S ự chuyển dịch trong cơ c ấu lao đ ộng s ẽ ph ải t ương ứng v ới nh ững thay đ ổi trong việc sử dụng nguồn l ực cũng nh ư đ ịnh h ướng phát tri ển t ổng th ể n ền kinh tế và từng vùng, t ừng t ỉnh. C ầu lao đ ộng đ ựơc xem là c ầu th ứ phát (ph ụ thuộc truớc hết vào về hàng hoá - d ịch v ụ), vì v ậy đ ể cho phù h ợp v ới m ục đích sử dụng các nguồn ti ềm năng phát tri ển c ủa đ ịa ph ương, t ối đa hoá s ự tạo ra của cải vật chất cho phạm vi lãnh th ổ c ủa kinh t ế đ ịa ph ương, phù h ợp SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 13 GVHD: Th.S. Vũ Cương với định huớng phát tri ển đ ịa ph ương thì c ơ c ấu lao đ ộng ph ải đ ựơc chuy ển dịch tươ ng ứng và phù hợp. 3.2. Chuyển dịch cơ cấu lao đ ộng ph ải theo k ịp v ới chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh tế trong nền kinh t ế đ ịa ph ương Như đã phân tích ở trên, giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động có mối quan hệ thống nhất trong hệ thống phân công lao động xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế quyết định chuyển dịch cơ cấu lao động nên chuyển dịch cơ cấu lao động được coi là chuyển dịch hợp lý khi nó theo kịp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự theo kịp đó được thể hiện ở những điểm sau: - Thứ nhất, cơ cấu kinh tế thể hiện ch ất l ượng phát tri ển kinh t ế. Chuyển dịch cơ cấu lao động phải thể hiện đ ượ c trình đ ộ phát tri ển c ủa n ền kinh tế, đáp ứng nh ững yêu c ầu v ề lao đ ộng, vi ệc làm mà n ền kinh t ế đ ặt ra. - Thứ hai, xu hướ ng và tốc độ biến đổi t ỷ tr ọng lao đ ộng gi ữa các ngành là căn cứ đánh giá quá trình chuy ển d ịch có phù h ợp không. S ự thay đ ổi trong cơ cấu kinh tế giữa các ngành, các vùng s ẽ đòi h ỏi s ự chuy ển đ ổi trong phân công lao động, giải quy ết các v ấn đ ề vi ệc làm, s ử d ụng t ối đa ngu ồn nhân lực. Do đó, xu hướng và t ốc đ ộ chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng là đi ều ki ện đ ể những thay đổi về chất c ủa n ền kinh t ế là b ền v ững. Tuy nhiên, vi ệc đánh giá này chỉ mang tính t ươ ng đ ối vì ở mỗi giai đo ạn khác nhau, xu h ướng cũng nh ư tốc độ chuyển dịch khác nhau do t ốc đ ộ và xu h ướng d ịch chuy ển còn ph ụ thuộc vào đ ặc điểm và trình đ ộ phát tri ển c ủa n ền kinh t ế. 3.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động phải phù hợp với cung – cầu lao động trong tương lai, đảm bảo tính triệt để và bền vững trong sử dụng lao động Trong thực tế phát tri ển c ủa n ền kinh t ế thì các quy lu ật kinh t ế luôn v ận động và tác động tới các ch ủ th ể kinh t ế và quy đ ịnh vi ệc s ử d ụng các ngu ồn lực sản xuất. Cũng trong quá trình s ản xu ất t ạo ra c ủa c ải v ật ch ất thì m ột s ố những tiềm năng đuợc coi là dấu hi ệu l ợi th ế cho kinh t ế vùng, lãnh th ổ b ứt phá có thể sẽ không còn gi ữ đ ược v ị trí đó b ởi có nh ững nhân t ố m ới trong quá trình vận đ ộng c ủa n ền kinh t ế và tính ph ủ đ ịnh c ủa chính quá trình s ản xu ất vật chất. Theo quan ni ệm c ủa David Ricardo thì Ông cho r ằng trong ng ắn h ạn cung lao động đ ược gi ả đ ịnh là không co giãn v ới ti ền l ương nh ưng trong dài hạn thì lại co giãn hoàn toàn. Quan đi ểm này có ý nghĩa tham kh ảo h ữu ích cho các nướ c phát triển hi ện nay đó là vi ệc chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng (bao g ồm cả chuyển dịch cung lao đ ộng và c ầu lao đ ộng) ph ải xem xét s ự phù h ợp mang SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 14 GVHD: Th.S. Vũ Cương tính dài hạn, n ếu nh ư thu nh ập theo ti ền lu ơng c ủa ngu ời lao đ ộng tăng lên l ại đuợc khuyến khích bởi s ự gia tăng m ạnh m ẽ c ủa cung lao đ ộng thì s ự gia tăng của tiền luơng không còn nhi ều ý nghĩa. Đ ối v ới các đ ịa ph ương, vùng cũng vậy, trong các điều ki ện khác nhau thì đ ịnh h ướng phát tri ển và ph ương th ức sử dụng lao động cũng không gi ống nhau. M ột khi vi ệc s ử d ụng các d ấu hi ệu, tiềm năng l ợi thế không có t ầm nhìn chi ến l ược kéo theo s ự tăng cung và tăng cầu lao động (cầu thứ phát) một cách b ất h ợp lý s ẽ kéo theo hàng lo ạt các b ất cập. nếu tăng cung lao đ ộng quá m ức mà quy mô, dung lu ợng kinh t ế đ ịa phuơng không có kh ả năng hấp th ụ ho ặc không phù h ợp đ ịnh hu ớng thì s ẽ là việc lãng phí nguồn v ốn lao đ ộng cho phát tri ển và t ạo gánh n ặng cho h ệ thống an sinh xã hội. Vì v ậy, các nhà ho ạch đ ịnh c ần có t ầm nhìn chi ến l ược về chuyển dịch cơ cấu lao đ ộng cho phù h ợp v ới xu hu ớng v ận đ ộng c ủa kinh tế địa phươ ng, của toàn n ền kinh t ế trong dài h ạn. IV.Xu hướ ng chuyển dịch lao đ ộng trong n ền kinh t ế đ ịa ph ương và các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao đ ộng. 1. Xu hướ ng chuyển dịch cơ cấu lao đ ộng trong n ền kinh t ế đ ịa phươ ng ở Việt Nam hi ện nay Do đặc điểm của nguồn lao đ ộng ở Vi ệt Nam, nên chuy ển d ịch c ơ c ấu lao động ở nướ c ta chủ y ếu theo h ướng chuy ển lao đ ộng nông nghi ệp, nông thôn sang lao đ ộng công nghi ệp, d ịch v ụ ở các thành th ị và khu công nghi ệp cũng như ở ngay tại khu v ực nông thôn. Xu hướ ng chuyên dich cơ câu lao đông nông nghiêp cung phai tuân theo ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̃ ̉ nhữ ng quy luât khach quan cua nên kinh tê ́ thi ̣ tr ườ ng va ̀ s ự can thiêp băng cac ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ biên phap kinh tê ́ cua Nha ̀ n ướ c trên n ền tang CNH, HĐH vi ̀ l ợi ich cua quôc ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ́ gia. Cơ cấu lao động chuy ển d ịch theo h ướng phát tri ển nông nghi ệp hi ện đ ại và CNH tất y ếu (theo quy luật) ph ải gi ảm c ả tuy ệt đ ối và t ương đ ối lao đ ộng nông nghiệp, tươ ng ứng tăng c ả tuy ệt đ ối và t ương đ ối lao đ ộng phi nông nghiệp (công nghi ệp và xây d ựng, d ịch v ụ). Trong nông nghiêp (theo nghia ̣ ̃ hep), giam cả tuyêt đôi và t ươ ng đ ối lao đông trông trot, tăng lao đông chăn ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ nuôi. Trong trông trot, giam ca ̉ tuyêt đôi va ̀ t ương đôi lao đông trông cây l ương ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̀ thự c, tăng lao đông trong cac nganh khac (trông cây công nghiêp, cây ăn qua, ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ cây dượ c liêu, rau và hoa...). ̣ Chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra nhanh hay ch ậm ph ụ thu ộc r ất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, nh ất là y ếu t ố t ự nhiên, môi tr ường, đ ịa SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 15 GVHD: Th.S. Vũ Cương lý; yếu tố kinh tế, th ị tr ườ ng, th ể ch ế, hành chính; y ếu t ố con ng ười, ngu ồn nhân lực; yếu tố xã hội, văn hóa, l ịch s ử... Cac yêu tố nay tac đông đên chuyên ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ dich cơ câu lao đông rât đa chiêu va ̀ đan xen nhau, rât kho ́ tach b ạch . ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ Đối với các địa phươ ng do có đ ặc tr ưng kinh t ế, th ế m ạnh khác nhau nên xu hướ ng trên có ph ần không phù h ợp. Đ ối v ới t ỉnh mi ền núi nh ư Tuyên Quang, do có l ợi th ế v ề các đi ểm du l ịch (g ắn li ền v ới nhi ều s ự ki ện l ịch s ử của nướ c ta), l ực l ượ ng lao đ ộng dồi dào và vi ệc thành ph ố t ạo môi tr ường công nghiệp phát tri ển đã làm cho c ơ c ấu lao đ ộng t ỉnh có xu h ướng chuy ển dịch từ nông nghiệp sang phi nông nghi ệp, đ ưa lao đ ộng th ủ công sang lao động kỹ thuật có năng suất, chất l ượng, vì th ế mà t ỷ tr ọng lao đ ộng trong khu vực Công nghiệp - D ịch v ụ tăng khá nhanh, đ ồng th ời t ỷ tr ọng lao đ ộng trong những ngành sản xuất nông nghi ệp có hi ệu qu ả cao (chăn nuôi, th ủy s ản) v ới phươ ng thức sản xuất tiên ti ến h ơn cũng có xu h ướng tăng d ần. Chuy ển d ịch cơ cấu kinh tế theo hướ ng công nghi ệp hóa - hi ện đ ại hóa tác đ ộng tích c ực tới chuyển dịch cơ cấu lao động, vì v ậy mà ng ười lao đ ộng có xu h ướng chuyển từ các công vi ệc đòi hỏi trình đ ộ chuyên môn k ỹ thu ật th ấp sang làm các công việc đòi hỏi có trình đ ộ chuyên môn k ỹ thu ật cao h ơn. Tăng t ỷ tr ọng lao động trong ngành công nghi ệp khai khoáng ( th ế m ạnh c ủa t ỉnh v ề tài nguyên khoáng s ản) , và gi ảm t ỷ tr ọng lao đ ộng trong các ngành khai thác gây ảnh hưởng đến môi tr ường phá b ỏ tính b ền v ững trong phát tri ển kinh t ế. 2. Những yếu tố tác đ ộng đ ến quá trình chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng Theo đề án :” Đào t ạo ngh ề v ới chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng ở Vi ệt Nam hiện nay” trên “tailieu.vn” thì các y ếu t ố tác đ ộng đ ến chuy ển d ịch c ơ c ấu lao động bao gồm 4 yếu tố: thứ nh ất là s ự chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế; th ứ hai là Cơ chế chính sách c ủa Đ ảng và Nhà n ước; th ứ ba là Đi ều ki ện kinh t ế xã h ội và chính tr ị; và cuối cùng là nhân t ố Các đi ều ki ện dân s ố, t ự nhiên, môi trườ ng. Theo luận văn tốt nghi ệp 47-20 “Chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng theo ngành trên đ ịa bàn t ỉnh Phú Th ọ giai đo ạn 2010-2020 đáp ứng yêu c ầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa” thì các nhân t ố tác đ ộng t ới chuy ển d ịch c ơ c ấu lao động theo ngành gồm 3 nhóm: th ứ nh ất là nhóm nhân t ố v ề kinh t ế xã h ội ( bao gồm có tốc đ ộ tăng tr ưởng kinh t ế và s ự chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế; nhân tố đầu tư; nhân tố thu nh ập và di c ư lao đ ộng gi ữa các khu v ực; quá trình công nghiệp hóa và đô th ị hóa; s ức hút c ủa vùng kinh t ế tr ọng đi ểm); nhóm SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 16 GVHD: Th.S. Vũ Cương thứ hai là nhóm nhân t ố phát tri ển ngu ồn nhân l ực (Trình đ ộ văn hóa chuyên môn kỹ thuật của ngườ i lao đ ộng; Quy mô dân s ố; Ch ất l ượng đào t ạo ngu ồn nhân lực); và cuối cùng là nhóm nhân t ố h ệ th ống chính sách. Sự phân chia các nhân t ố ảnh h ưởng đ ến chuy ển d ịch c ơ c ấu lao đ ộng tuy là khác nhau (một quan đi ểm là 4 nhân t ố, m ột quan đi ểm khác là 3 nhân tố) nhưng mà ý diễn đ ạt thì có nhi ều ph ần t ương đ ồng. T ựu chung l ại ta có s ơ đồ tóm tắt về các nhóm nhân t ố ảnh h ưởng t ới s ự chuy ển d ịch c ơ c ấu lao động chung như sau: Hình 1: Các nhân tố ảnh hưở ng đến chuyển dịch cơ cấu lao đ ộng Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch Xu hướng chuyển dịch cơ cấu cơ cấu lao động lao động Tự nhiên/môi trường/địa lý: điều kiện tự - Chuyển dịch cơ cấu lao nhiên, tài nguyên: đất đai, rừng, biển; khí hậu, thiên tai, lợi thế tự nhiên phát triển công động theo kỹ năng/trình độ chuyên nghiệp, du lịch, nông nghiệp… môn kỹ thuật/nghề nghiệp… - Chuyển dịch cơ cấu lao Kinh tế/thể chế/hành chính/thị trường: vôn ́ động trong nội bộ ngành kinh tế đâu tư, tăng trưởng, thu nhập, tiền lương, hội nhập, thị trường tài chính, KHKT,.... … (từ nhánh ngành có giá trị gia tăng thấp sang nhánh ngành có giá trị Nguồn nhân lực/con người: trình độ hoc vân, ̣ ́ gia tăng cao hơn). trình độ CMKT, cơ cấu dân số, di cư, hệ thống - Chuyển dịch cơ cấu lao dạy nghề và hạ tầng cơ sở TTLĐ..… động giữa các ngành kinh tế (nông Xã hội/văn hóa/lịch sử: phong tục tập quan, ́ nghiệp-phi nông nghiệp). tâm lý, dịch vụ xã hội, các giá trị văn hóa, lịch sử (lễ hội, di tích,…)… - Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng lãnh thổ (nông Cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị: đô thị hóa, thôn-thành thị, xuất khẩu lao giao thông (thủy, hàng không, bộ), điện, thủy động). lợi,… - Chuyên dich cơ câu lao đông ̉ ̣ ́ ̣ theo vị thế viêc lam (lao ̣ ̀ động gia đình/tự làm-lao Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 2.1. Nhóm nhân tố tự nhiên, môi tr ường, đ ịa lý SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 17 GVHD: Th.S. Vũ Cương Đây là nhóm yếu tố khách quan liên quan đ ến đi ều ki ện t ự nhiên, thiên nhiên như tài nguyên đ ất, tài nguyên r ừng, bi ển, môi tr ường sinh thái, khí h ậu, thời tiết...tác động nhi ều đ ến s ản xu ất nông nghi ệp, vì th ế làm chuy ển d ịch cơ cấu lao động trong ngành nông nghi ệp. Các y ếu t ố này s ẽ là đi ều ki ện thuận lợi hoặc khó khăn trong vi ệc phát tri ển s ản xu ất các ngành, ngh ề phi nông nghiệp nhất là các ngành phát tri ển c ơ s ở h ạ t ầng (giao thông, b ến cảng...), xây dựng các khu công nghi ệp, phát tri ển các trung tâm th ương m ại, dịch vụ, các trung tâm th ương mại, khu du l ịch... s ẽ t ạo ra đ ược nhi ều vi ệc làm hơn giúp thu hút đ ượ c nhi ều lao đ ộng t ừ ngành ngh ề nông nghi ệp chuy ển sang ngành này. Mặt khác, y ếu t ố này còn tác đ ộng đ ến chuy ển d ịch c ơ c ấu lao động thông qua vi ệc khai thác và phát tri ển l ợi th ế so sánh v ề đi ều ki ện t ự nhiên, môi tr ườ ng sinh thái, đ ịa lý c ủa các vùng trong n ền kinh t ế th ị tr ường. Đây là một trong nh ững h ướng tác đ ộng quan tr ọng có tính ch ất đ ột phá trong chiến lượ c phát triển phát tri ển kinh t ế xã h ội c ủa các t ỉnh, vùng, cũng nh ư của các quốc gia. Bởi vì, mỗi t ỉnh, vùng, m ỗi qu ốc gia đ ều có các đ ặc tr ưng về điều kiện tự nhiên, khí hậu...t ạo nên ti ềm năng th ế m ạnh riêng (l ợi th ế so sánh), nếu biết khai thác và phát huy s ẽ t ạo ra m ột c ơ c ấu kinh t ế phù h ợp và một cơ cấu lao động hợp lý. 2.2. Nhóm nhân tố xã hội, văn hóa, l ịch s ử: Đây là nhom yêu tố nay tac đông đên chuyên dich c ơ câu lao đông chu ̉ yêu ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ́ liên quan đên phong t ục t ập quán, các giá tr ị văn hóa, tâm lý xã h ội, lịch sử (lễ ́ hội, di tích,…)... phù h ợp hay không phu ̀ h ợp v ới n ền kinh tê ́ thi ̣ tr ường và môt ̣ cơ câu kinh tê, cơ câu lao đông mới. Vân đê ̀ quan trọng là để thuc đây chuyên ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̉ dich cơ câu lao đông từ nên kinh tê ́ phi thi ̣ tr ườ ng (kê ́ hoach hoa tâp trung, san ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ xuât tự cung, tự câp trong nông nghiêp, không co ́ quan hê ̣ lao đông lam công ăn ́ ́ ̣ ̣ ̀ lươ ng...) sang nên kinh tê ́ thi ̣ tr ườ ng la ̀ lam thay đôi thang gia ́ tri ̣ xa ̃ hôi va ̀ cac ̀ ̀ ̉ ̣ ́ chuân mự c xã hôi (lôi sông, , phong tục, tâp quan canh tac , cac giá trị văn ̉ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ hoa...) phù hợp với kinh tê ́ thi ̣ tr ườ ng (san xuât l ớn hang hoa va ̀ dich vu, năng ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̣ suât và hiêu qua, theo đuôi muc tiêu l ợi nhuân, hai hoa l ợi ich trong quan hê ̣ lao ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ đông...). Giai quyêt tôt vân đê ̀ nay se ̃ khăc phuc đ ượ c sự bao thủ cua xã hôi cũ , ̣ ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ sự ỳ và các yêu tố lac hâu cua văn hoa cu, tâm ly ́ xa ̃ hôi cua kinh tê ́ nông ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̃ ̣ ̉ nghiêp, tiêu nông... va ̀ sẽ tiêp cân đượ c dễ dang, thuân l ợi nh ững gia ́ tri ̣ m ới ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ cua kinh tế thị tr ườ ng. ̉ 2.3. Yếu tố cơ sở hạ tầng, phát tri ển đô th ị SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
- Chuyên đề thực tập 18 GVHD: Th.S. Vũ Cương Đây là nhom yêu tô ́ tạo cơ sở vât chât làm nên tang để đây nhanh chuyên ́ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̉ ̉ dich cơ câu kinh tê ́ và lao đông nh ư giao thông ( đườ ng bộ, đườ ng thủy, đườ ng ̣ ́ ̣ hàng không), th ủy l ợi , điện, cac trung tâm th ương mai/ch ợ, cac thanh phô, thi ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ trân, thị tứ ... Tôc độ phat triên cơ sở hạ tâng cang nhanh thi ̀ cac nganh phi nông ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ nghiêp cang phat triên va ̀ theo quy luât cua di dân thì lao đông nông nghiêp s ẽ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ di chuyên sang nganh nghê ̀ phi nông nghiêp cang nhanh. ̉ ̀ ̣ ̀ 2.4. Nhóm yếu tố kinh t ế, th ể ch ế, hành chính, th ị tr ường Đây là nhom nhân tô ́ quan trong nhât tac đông manh đên chuyên dich c ơ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ câu lao đông: Yêu tố kinh tê ́ liên quan đên chuyên dich c ơ câu lao đông chu ̉ yêu ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ́ là tăng trưở ng kinh tê, chuyên dich c ơ câu kinh tê, vân đê ̀ đâu t ư va ̀ hiêu qua ̉ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ đâu tư, năng suât lao đông, đô ̣ mở cua nên kinh tê ́ trong hôi nhâp... Cac yêu tô ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ́ nay nêu đ ượ c phat huy trên c ơ s ở CNH-HĐH va ̀ hôi nhâp sâu rông vao nên ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ kinh tế thế giớ i, thu hut đ ượ c nhiêu vôn FDI, ODA, tăng xuât khâu... se ̃ m ở ra ́ ̀ ́ ́ ̉ không gian kinh tê ́ rông l ớn va ̀ tiên đê ̀ cho phat triên cac nganh, cac vung, cac ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ́ thanh phân kinh tê..., phân công lai lao đông xa ̃ hôi, nhât la ̀ rut đ ược lao đông ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ từ nông nghiêp, nông thôn chuyên sang phi nông nghiêp. ̣ ̉ ̣ Yêu tố thể chế rât quan trong, thâm chí trong điêu kiên nhât đinh, có vai trò quyêt ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ đinh đên chuyên dich hoăc han chế viêc chuyên dich cơ câu lao đông. Đây là sự can ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ thiêp cua Nhà nước vao nên kinh tê, vao thị trường lao đông (cả phia cung và phia câu ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ lao đông, kêt nôi cung – câu lao đông...) thông qua cơ chê, chinh sach, phap luât theo ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ xu hướng thuc đây chuyên dich cơ câu lao đông trên cơ sở hướng vao giai phong sức ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ san xuât, phat triên cac nganh, cac vung (luât doanh nghiêp, luât đâu tư, luât canh tranh, ̉ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ luât thương mai...) và giai phong sức lao đông (Bộ luât lao đông, luât day nghê, luât ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ lao đông Viêt nam lam viêc ở nước ngoai theo hợp đông...); xây dựng và thực hiên ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ cac chuơng trinh muc tiêu (về viêc lam, giao duc và đao tao, day nghê, giam ngheo, ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ 135...) sẽ tao ra đông lực mới và thao gỡ những khó khăn, những nut thăt, những rao ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ can đôi với chuyên dich cơ câu lao đông. Đăc biêt, các chính sách kinh tế vĩ mô tác ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ động mạnh nhất và trực tiêp đên chuyên dich cơ câu lao đông là chính sách đất đai, ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ chính sách thuế, chính sách tín dụng, chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách khuyến khích và hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề, chính sách khuyến khích chuyển giao công nghệ, chinh ́ sach day nghề cho lao đông, … Đó là các chính sách vĩ mô tác động vào nâng cao ́ ̣ ̣ năng suât lao đông nông nghiêp, phat triên nganh nghề và tăng trưởng việc làm phi ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ nông nghiệp, thuc đây chuyên dich cơ câu lao đông. ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ SVTH: Nguyễn Như Tình Lớp: Kinh tế phát triển A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học.”
20 p | 3868 | 673
-
Đề tài Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Ảnh hưởng của vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đến phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2001-2014
18 p | 602 | 164
-
QUY ĐỊNH CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
6 p | 1828 | 138
-
Tiểu luận đề tài : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
19 p | 418 | 87
-
Đề cương đề tài nghiên cứu khoa học cấp học viện: Xây dựng tài liệu kế toán tài chính hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ cho nguồn nhân lực kế toán doanh nghiệp
75 p | 287 | 53
-
Đề tài: " THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO TRIẾT HỌC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA – MẤY ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI "
9 p | 214 | 38
-
tiểu luận: tìm hiểu và liên hệ các nguyên lý giải quyết vấn đề được dùng trong mạng xã hội ảo fac
26 p | 133 | 22
-
Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài KHKT 2011: "Nghiên cứu thiết kế mặt hàng vải dệt thoi từ sợi nhuộm polyester phương pháp "Solution dyed" để tạo mặt hàng vải bọc nệm ghế" - KS. Phạm Thị Mỹ Giang
59 p | 193 | 18
-
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu tạo dòng gà ác - Phạm thị Hiên, Trịnh công Thành
6 p | 130 | 18
-
Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số vật liệu tủ gốc đến sinh trưởng và năng suất của giống chè TRI777 trong vụ Xuân năm 2012 tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
67 p | 124 | 14
-
Luận văn đề tài : Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học
45 p | 101 | 12
-
Tiểu luận báo cáo đề tài : Phương pháp nghiên cứu trong môn tin học
14 p | 111 | 11
-
Đề tài khoa học: Nghiên cứu ứng dụng tin học để quản lý kết quả các đề tài nghiên cứu khoa học
14 p | 163 | 11
-
Tiểu luận: Áp dụng các nguyên lý sáng tạo trong quá trình phát triển tai nghe (Headphone)
26 p | 81 | 8
-
Đề tài: " TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY NGUYỄN TÀI THƯ "
15 p | 110 | 8
-
Đề tài khoa học: Nghiên cứu một số biện pháp quản lý theo dõi hoạt động nghiên cứu khoa học và đề xuất vận dụng vào ngành Thống kê
51 p | 57 | 8
-
Đề tài Vật lí: Nghiên cứu kỹ thuật Lidar trong việc phân tích đặc tính đặc tính của bụi khí quyển
74 p | 93 | 6
-
Tóm tắt đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu khả năng sử dụng chất đạm trong thức ăn ở Đồng bằng sông Cửu Long của thỏ Californian
4 p | 82 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn