intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: ĐỘC TỐ TRONG SẢN XUẤT

Chia sẻ: Bùi Văn Trước | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

95
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày nay, do sản xuất phát triển nên các chất độc hại được đưa vào quy trình sản xuất càng tăng về số lượng và chủng loại, người tiếp xúc và bị nhiễu độc ngày càng nhiều và càng phức tạp về lâm sàng, khó phòng bị.Chất độc là những chất với một liều lượng nhất định khi xâm nhập vào cơ thể gây nên các biến đổi sinh lý, sinh hoá, phá vỡ thế cân bằng sinh học, gây nên rối loạn chức năng sống bình thường dẫn tới trạng thái bệnh lý của các cơ quan và toàn bộ cơ thể....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: ĐỘC TỐ TRONG SẢN XUẤT

  1. Nhóm 5 ĐỘC TỐ TRONG SẢN XUẤT GV : Ngô Văn Giới
  2. Thành viên: Thành Bùi Văn Trước   Mã Phương Quế  Nguyễn Thị Tám  Bàn Thị Bé Ngoan  Đinh Thị Hồng Nhung  Phan Thị Na
  3. Phụ lục : Ph I : Giới Thiệu Chung Gi I.1 : Mở đầu I.1 I.2 : Độc Chất là gì? I.2 I.3 : Nguyên nhân I.3 I.4 : Các dạng tồn tại của chất độc I.4 I.5 : Các yếu tố quyết định đến tác hại của chất độc I.5 I.6 : Phân loại chất độc I.6 I.7 : Sự hấp thụ các chất độc I.7 II : Cơ chế vận chuyển chất độc trong cơ thể II II.1 : Sự vận chuyển các chất qua màng sinh học II.1 II.2 : Tốc độ khuếch tán chất độc II.2
  4. III : Các đường xâm nhập III III.1: Đường tiêu hóa III.1: III.2 : Đường phổi III.2 III.3 : Đường da III.3 III.4 : Đường mắt III.4 III.5 : Sự hấp thu của chất độc vào máu III.5 IV : Sự phân bố và chuyển hóa của chất độc trong IV cơ thể IV.1 : Phân bố IV.1 IV.2 : Quá trình kết hợp giữa chất độc với vị trí IV.2 tấn công đặc hiệu IV.3 : Biến đổi của chất độc trong cơ thể IV.3
  5.   V : Thải trừ    VI : Nguyên tắc chung về xử trí nhiễm độc VI VII : Biện pháp phòng chống nhiễm độc nghề VII nghiệp
  6. I . Giới Thiệu Chung Gi Ngày nay, do sản xuất phát triển nên các chất độc Ngày hại được đưa vào quy trình sản xuất càng tăng về số lượng và chủng loại, người tiếp xúc và bị nhiễu độc ngày càng nhiều và càng phức tạp về lâm sàng, khó phòng bị. 
  7. CHẤT ĐỘC là gì? CH Chất độc là những chất với một liều lượng Ch  nhất định khi xâm nhập vào cơ thể gây nên các biến đổi sinh lý, sinh hoá, phá vỡ thế cân bằng sinh học, gây nên rối loạn chức năng sống bình thường dẫn tới trạng thái bệnh lý của các cơ quan và toàn bộ cơ thể.
  8. Nguyên nhân của nhiễm độc sản xuất Nguyên 40% do vi phạm luật an toàn vệ sinh lao động  22% do các biết pháp kỹ thuật chưa đảm bảo  và vi phạm quy trình công nghệ, 15% do thiếu hoặc hiệu lực kém của hệ  thống thông gió thải độc 12% do bảo hộ lao động kém  11% là các nguyên nhân khác 
  9. Các dạng tồn tại của chất độc Các Chất độc trong sản xuất tồn tại dưới dạng rắn, Ch  lỏng, hơi, khí. Tuy nhiên dạng khí, hơi trong không khí nguy hiểm hơn cả.  Khí độc Pb3O4 Hg
  10. Yếu tố quyết định đến tác hại của chất độc Tính chất hoá học.  Tính chất lý học.  Nồng độ và thời gian tiếp xúc.  Yếu tố cá thể như cơ địa từng người.  Các yếu tố môi trường như nhiệt độ cao, độ  ẩm cao.
  11. Phân loại chất độc Các chất độc trong sản Các xuất được phân loại theo nhiều nguyên tắc khác nhau : nhau  Trạng thái vật lý Tr  Theo cấu trúc hoá học Theo  Theo cách tác dụng lên Theo cơ thể. May 16th,2008 11 May
  12.       Năm 1969 các chuyên gia của WHO/ ILO đề nghị Năm nhân theo tác động sinh học, chia ra làm 4 loại:  Loại A: Tiếp xúc không nguy hiểm, không ảnh hưởng tới sức khoẻ.  Loại B: Có thể gây tác hại song hồi phục được.  Loại C: Gây bệnh nhưng hồi phục được.  Loại D: Gây bệnh không hồi phục hoặc tử vong.        
  13. Sự hấp thụ các độc chất
  14. II. CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CHẤT ĐỘC II. TRONG CƠ THỂ Sự hấp thụ và thải trừ các chất đòi hỏi phải  vận chuyển các phân tử đó qua các loại màng như biểu mô ruột, dạ dày, các ống thận, nhu mô gan, da, rau thai và các cấu trúc màng bên trong tế bào        
  15. Sự vận chuyển các chất qua màng sinh học và tốc độ khuếch tán chất độc Có 5 cơ chế: Có Lọc qua các lỗ màng.  Khuếch tán đơn giản qua màng do chênh lệch  nồng độ trong và ngoài màng. Khuếch tán được tạo điều kiện.  Khuếch tán chủ động, cần có một nguồn năng  lượng kết hợp tạo điều kiện Chất vùi trong tế bào (endocytose) (ẩm bào và  thực bào).
  16. Với những chất lạ, sự vận chuyển thường là kết quả của một khuếch tán đơn giản. Tốc độ khuếch tán chất hoá học phụ thuộc vào:  Gradient nồng độ sẵn có qua màng, C1 - C2.  Chiều dầy của màng (d).  Hằng số khuếch tán của chất được vận chuyển (k). (k).  Diện tích màng sẵn sàng cho chuyển vận (A).  Vận tốc khuếch tán (định luật Fick) được biểu diễn bởi phương trình sau: V = kA(C1-C2)/d kA(C1-C2)/d
  17. => Nói chung, các chất hữu cơ tan trong lipid, Nói không ion hoá, có thể dễ dàng đi qua các không màng. Các chất hữu cơ không bị ion hoá màng. không được vận chuyển tuỳ theo khả năng hoà tan theo trong lipid của chúng. trong
  18. III. Các đường xâm III. nhập    Chất độc xâm nhập thông qua :  Đường tiêu hóa  Đường phổi  Đường da  Đường mắt  Sự hấp thu chất độc vào máu
  19. Đường tiêu hóa :  Qua miệng: Các chất hấp thu qua miệng không Qua bị ảnh hưởng của dịch dạ dày và không cần phải qua gan trước khi vào tuần hoàn chung. Qua dạ dày: Nhiều chất hoá học có tính axít yếu Qua được hấp thụ nhanh chóng qua dạ dày. Ruột non: Hấp thụ các chất khuếch tán qua thành ruột Hấp thụ ở ruột già : (tương tự như ở ruột non). (t
  20. Đường phổi :  Phổi là đường vào chính của các chất độc công nghiệp, nhiều chất độc công nghiệp: khí kích thích, silic, amiăng... gây tác động trực tiếp lên các đường hô hấp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2