Đề tài: Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009. Các biện pháp mà chính phủ đã thực hiện để cải thiện tình hình xuất nhập khẩu của Viêt Nam
lượt xem 401
download
Hoạt động xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về nền kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có một vị trí và vai trò vô cùng to lớn trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009. Các biện pháp mà chính phủ đã thực hiện để cải thiện tình hình xuất nhập khẩu của Viêt Nam
- TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP& MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN KINH TẾ & QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP --------------&--------------- § ¹i Häc BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Đề tài: Xuất nhập khẩu NHÓM: 07 LỚP : K44QLC.01 Thái N guyên, tháng 05 năm 2010
- TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP& MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN KINH TẾ & QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP --------------&--------------- § ¹i Häc Bài Thảo Luận KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Đ ề tài: Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009. Chính phủ đã thực hiện những giải pháp gì để cải thiện tình hình xuất nhập khẩu? Hoàng Th ị Lan Anh Họ và tên: Tăng Tuấn Anh Nguyễn Thị Hạnh Hoàng Th ị Hiền Trần Thị Huyền (nhóm trưởng) Tống Diệu Linh Đỗ Thị Ánh Nguyệt Hoàng Th ị Nhôm Dương Đ ình Oanh Ch ìu Cháu Sáng Nhóm : 07 Lớp : K44QLC.01 Thái N guyên, tháng 05 năm 2010
- BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ và tên Phân cô ng công việc Hoàng Thị Lan Anh phần khái niệm và vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu Tăng Tuấn Anh Các yếu tố tác động tới hình hình xuất nhập khẩu của V iệt Nam Nguyễn Thị H ạnh Đánh giá chung về tình hình xuất nhập khẩu và 10 điểm đáng chú ý tới tình hình xuất nhập khẩu Hoàng Thị Hiền Nghiên cứu về thực trạng tình hình xuất nhập Trần Thị Huyền khẩu và các nguyên nhân dẫn tới tình trạng Tống Diệu Linh giảm xuất khẩu và tăng tỷ lệ xuất siêu ở VN Đỗ Thị Ánh Nguyệt Hoàng Thị Nhôm Nghiên cứu về các giải pháp đ ể giải quyết Dương Đ ình O anh tình trạng x uất nhập khẩu ở nước ta Chìu Cháu Sáng
- MỤC LỤC Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu 1.1.1. Khái niệm và đ ặc điểm của xuất nhập khẩu 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu 1.2. Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu 1.2.1. Yếu tố tác động tới xuất khẩu 1.2.2. Yếu tố tác động đến nhập khẩu Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA TÌNH HÌNH XUẤT NH ẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM NĂM 2009 2.1. Đánh giá chung về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009 2.2. Mười điểm đáng chú ý về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009 2.3. Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009 2.3.1. Giá trị và tốc độ tăng trưởng của xuất nhập khẩu năm 2009 2.3.2. Các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của nước ta 2.4. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng giảm xuất khẩu và tăng nhập siêu của Việt Nam 2.4.1. Nguyên nhân làm giảm tỷ lệ x uất khẩu của V iệt N am năm 2009 2.4.2. Nguyên nhân làm cho nhập siêu năm 2009 tăng cao Chương 3: CÁC G IẢI PHÁP Đ Ể GIẢI QUY ẾT TÌNH H ÌNH X UẤT NH ẬP KH ẨU CỦA VIỆT NAM NĂM 2009
- LỜI MỞ Đ ẦU Trong điều kiện tiến bộ khoa học công nghệ và của phân công lao động quốc tế hiện nay, không thể có một nước phát triển bình thư ờng mà không cần sự giao lưu, hợp tác quốc tế. Do vậy, quan hệ kinh tế quốc tế là nhân tố, là biện pháp thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững và hiệu quả nền kinh tế của một đất nư ớc. Một trong những chiến lược phát triển nền kinh tế của Việt Nam đó là hoạt động xuất nhập khẩu, là kết quả tất yếu của quá trình tự do hoá thương mại, phân công lao động, quá trình nâng cao vai trò tự chủ của doanh nghiệp. Hoạt động xuất nhập khẩu là chiếc cầu nối giữa thị trư ờng quốc gia và thị trường quốc tế. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, năng suất lao động tăng lên, tăng cường khả năng cạnh tranh, tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt nó giữ vai trò quan trọng trong việc tăng trư ởng và phát triển kinh tế của một đất nước. Cho nên để tăng tốc độ xuất khẩu, đẩy nhanh tiến độ hội nhậpkinh tế với khu vực và thế giới, Đảng và chính phủ ta đ ã chủ trương tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất nhâp kh ẩu, mở cửa nền kinh tế tiếp tục đa dạng hoá thị trường và đa phương hoá mối quan hệ kinh tế với các nước trên th ế giới. Trước tình hình như vậy nhóm em đã thực hiện đề tài: “Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009. Các biện pháp mà chính phủ đã thực hiện để cải thiện tình hình xuất nhập khẩu của Viêt Nam”
- Chương 1 CƠ SỞ LÍ LU ẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KH ẨU 1.1 K hái niệm và vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm a. Khái niệm Ho ạt động xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, d ịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về nền kinh tế giữa những người sản xuất h àng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới. Ho ạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có một vị trí và vai trò vô cùng to lớn trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn và là phương tiện để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nh ập khẩu cho ph ép bổ sung những sản ph ẩm hàng hoá trong nư ớc chư a sản xu ất đ ược ho ặc sản xuất không hiệu qu ả và đem lại lợi ích cho các b ên tham gia. b. Đặc đ iểm Xu ất khẩu th ể h iện sự kết hợp chặt ch ẽ và tối ưu các n gành khoa học quản lí với các n ghệ thu ật kinh doanh, giữa ngh ệ thuật kinh doanh với các yếu tố khác của mỗi quốc gia như như yếu tố về pháp luật và các yếu tố về kinh tế văn ho á. Ho ạt động xu ất khẩu nhằm khai thác lợi thế so sánh của từng nước, khai thác các nguồn lực cho ph át triển , góp ph ần cải thiện đời sống nhân dân gia tăng tiến bộ xã hội và góp phần đẩy nhanh qu á trình hội nh ập kinh tế thế giới và quốc tế hoá. Lợi th ế so sánh đó là các lợi thế về vị trí địa lý, về lao động, về tài nguyên và sở hữu phát minh sáng chế. Hiện nay hoạt động xuất kh ẩu của nước ta một trong những mục tiêu cấp b ách hàng đầu được chú trọng. Bởi nó đ em lại lợi ích vô cùng to lớn cho sự ph át triển của nước ta, tạo sự thu ận lợi cho giao lưu quốc tế, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế văn ho á của mỗi quốc gia. Nh ập kh ẩu cũng là một hoạt động diễn ra giữa hai hay nhều quốc gia khác nhau ở trong các điều kiện môi trường và bối cảnh khác nhau. Nhập kh ẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất kinh tế, đời sống của mỗi n gười trong mỗi một quốc gia. Nhập kh ẩu là để tăn g cường cơ sở vật chất kỹ thuật, công ngh ệ tiên tiến hiện đại cho sản xuất và các h àng hoá tiêu dùng m à trong n ước chưa sản xu ất được hoặc sản xuất không hiệu qu ả. Mỗi một nước đều có một thế mạnh khác nhau, có thể tự sản xuất ra nhiều lo ại hàng hoá kh ác nhau nhưng không th ể không có sự trao đổi hàng ho á với các quốc gia khác. Một quốc gia muốn phát triển được thì phải có một nền kinh tế mở, thực hiện giao lưu trao đổi h àng ho á với các nước khác m à cụ th ể ở đ ây là ph ải th ực h iện các hoạt động xu ất nhập khẩu. 1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu Xu ất nhập khẩu là ho ạt động cơ b ản của nền kinh tế quốc dân, là công cụ thúc đẩy sự ph át triển kinh tế. Vai trò của ho ạt động xuất nh ập khẩu được th ể h iện ở các mặt sau: * Đối với hoạt động xu ất khẩu
- Xu ất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nh ập khẩu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại ho á đ ất n ước. Nguồn n goại tệ quan trọng nhất chi dùng cho nh ập kh ẩu chính là từ xuất khẩu. Ho ạt động xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển d ịch cơ cấu kinh tế, thúc đ ẩy sản xuất phát triển . Xu ất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác ph át triển thuận lợi. Chẳng h ạn, khi ph át triển ngành dệt xu ất khẩu sẽ tạo cơ hội đ ầy đủ cho việc ph át triển ngành sản xuất nguyên liệu như bô ng hoặc thuốc nhuộm… Mặt kh ác sẽ kéo theo sự phát triển của n gành công nghiệp ch ế tạo phục vụ nó. Xu ất khẩu tạo kh ả n ăn g m ở rộng thị trường tiêu thụ góp ph ần thúc đẩy sản xu ất phát triển và ổn định, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xu ất, nâng cao n ăn g lực sản xuất trong nư ớc. Xu ất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thu ật nhằm cải tạo và n ăng lực sản xu ất trong nước thông qua việc thu hút vốn , kỹ thuật, công nghệ từ các nư ớc phát triển nhằm hiện đ ại hoá nền kinh tế đất nư ớc tạo ra một năng lực sản xuất m ới. Thông qua xuất khẩu, h àn g ho á của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả và ch ất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình th ành được cơ cấu sản xu ất thích nghi được với mọi thị trường. Việc xuất kh ẩu các sản phẩm hàng hoá qua các th ị trường quốc tế phải cần một lượn g lớn nhân công để sản xuất và hoạt động nhập khẩu thu về một lượng ngoại tệ đáng kể đ ể nhập kh ẩu vật ph ẩm tiêu dùng phục vụ đời sống và đáp ứng yêu cầu ngày càng đ a dạng, phong phú của nhân d ân. Do vậy, xuất kh ẩu tác động đến giải quyết công an việc làm và cải thiện đời sống nh ân dân. Xu ất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đ ẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. Xuất khẩu là một hình thức của kinh tế đối ngoại, đ iều này giúp n ền kinh tế nước ta gắn chặt với nền kinh tế thế giới và tham gia vào phân công lao động quốc tế, thông qua xuất khẩu và các quan h ệ đối ngo ại m à h iện nay nước ta đã thiết lập mối quan h ệ thương m ại với hơn 140 nước trên thế giới, ký các hiệp định thương mại với hơn 70 nư ớc là thành viên của tổ chức kinh tế của th ế giới và khu vực. * Đối với hoạt động nh ập khẩu Nh ập khẩu cho phép bổ sun g kịp thời những mặt mất cân đ ối của n ền kinh tế, đảm b ảo một sự phát triển cân đối và ổn đ ịnh . Khai thác đ ến mức tối đ a tiềm năng và khả n ăng kinh tế. Sản xuất trong n ứơc ph ải học tập, nghiên cứu và đổi mới công ngh ệ, nâng cao chất lượng để cạnh tranh với h àng nhập . Thông qua nhập kh ẩu các thiết b ị m áy m óc được trang b ị hiện đ ại, bổ sung nguyên vật liệu đảm b ảo đầu vào cho sản xuất, từ đó tạo việc làm cho người lao động, góp ph ần cải thiện và nâng cao mức sống của nh ân dân. Nh ập khẩu góp p hần thú c đ ẩy xuất khẩu do có nguyên liệu và m áy móc để sản xuất hàng xuất khẩu. Từ đó, thúc đẩy nhanh quá trình xây d ựng cơ sở vật chất k ỹ thu ật, chuyển d ịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tóm lại, hoạt động xuất nhập khẩu có vai trò cực kỳ q uan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế của đ ất nước. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển , đang tiến trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại đặc biệt quan trọng. Hơn hai mươi năm qua, với nhiều chủ trươnng và chính sách của Đảng và nhà nước, các mối quan hệ ngày càng mở rộng và phát triển, kim ngạch xuất kh ẩu ngày càng gia tăng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu các ngành kinh tế của ta với các nước trong khu vự c và trên thế giới.
- 1.2 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu 1.2.1. Yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu * Nhân tố kinh tế Yếu tố thị trường tác động rất lớn đến các hoạt động xu ất khẩu. Việc lựa chọn đúng đ ắn thị trường cho xu ất khẩu là một nhân tố đòi hỏi phải tính to án dự b áo chính xác thị trường đó phải là thị trường tiềm năn g có triển vọng trong tương lai. Các yếu tố đối tác trong nhân tố kinh tế là một nh ân tố quan trọng, nó là đ ầu mối đ ể lưu thông sản phẩm h àng h oá trên thị trường. Do vậy, việc thiết lập mối quan hệ tốt hay tìm hiểu kỹ đối tác đem lại lợi ích to lớn cho hoạt động xu ất khẩu. Các ch ính sách quốc gia, quốc tế ảnh hưởng to lớn đ ến hoạt động xuất khẩu. Khi mối quan h ệ kinh tế với các đối tác không còn thuận lợi thì sẽ có các chính sách hạn nghạch xuất khẩu làm cho việc xuất khẩu trở nên khó khăn h ơn. Hàng hoá xu ất khẩu của nước ta phải chịu rất nhiều sức ép từ các phía. Do vậy, để tồn tại và ph át triển ở nước ngo ài thì các sản ph ẩm xu ất khẩu của nư ớc ta phải được người tiêu dùng chấp nhận và có tính cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế. * Nhân tố khoa học và cô ng ngh ệ Việc xuất kh ẩu hàng hoá sang thị trư ờng ngoài nước đòi hỏi các sản ph ẩm của nước ta phải có một đặc tính riêng biệt và có thể cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại trên thị trường nư ớc bạn và của các nước khác nhập vào. Để tạo ra được tính ưu việt, các nhà xuất kh ẩu phải không ngừng đổi mới đầu tư trang thiết bị, khoa học công nghệ cho dây chuyền sản xuất đ ể n gày càng đổi mới sản phẩm, th ích nghi với nhu cầu đ a d ạng phong ph ú của người tiêu dùng là nước ngoài. Do vậy, nhân tố khoa học công nghệ ảnh hư ởng quyết định đến m ức tiêu thụ sản phẩm và việc đáp ứng nhu cầu thị trường cả về số lượng và chất lượng. * Nhân tố chính trị, xã hội và qu ân sự Sự ổn định hay kh ông ổn đ ịnh về chính trị xã hội cũng là nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xu ất nhập khẩu. Hệ thống chính trị, các quan điểm chính trị, xã hội đều tác động trực tiếp đến phạm vi lĩnh vự c và các đối tác kinh doanh. Mặt khác xung đột giữa các quốc gia dẫn đến sự thay đổi lớn về các ch ính sách kinh tế, chính trị quân sự. Từ đó , tạo nên hàng rào n găn cản hoạt động kinh doanh quốc tế, đặc biệt là xuất khẩu. * Nhân tố liên minh, liên kết về kinh tế, chính trị Việc mở rộng n goại giao, hình thành các khối liên kết quốc tế, chính trị, quân sự góp phần tạo đ iều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xu ất nhập khẩu giữa các nước thành viên. Tăng cườn g tích cự c tiến hành ký kết với các quốc gia ngo ài khối những h iệp định, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phát triển. Từ đó, xúc tiến thương mại, đ ẩy mạnh các hoạt động xu ất nhập khẩu giữa các n ước. 1.2.2.Yếu tố tác động đến hoạt động nhập khẩu * Nhân tố về vốn vật ch ất hay sức mạnh về tài ch ính Vốn là yếu tố tác động lớn nh ất đến ho ạt động nhập kh ẩu của nước ta, nếu không có vốn th ì ho ạt động nh ập kh ẩu không thể diễn ra đ ược. Nguồn sức mạnh tài ch ính sẽg giúp cho hoạt đ ộng kinh doanh xuất nhập kh ẩu diễn ra d ễ d àng h ơn. * Các chính sách của chính phủ Chính sách của ch ính phủ có tác động không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động nhập khẩu. Chính sách bảo hộ nề sản xuất trong nước và khuyến khích thay thế hàng nhập khẩu đ ã làm giảm hiệu quả kinh doanh của các nhà nhập khẩu muốn thu lợi nhuận qua vu ệc bán hàng nhập khẩu trong nước nhưng góp ph ần mang lại hiệu qu ả
- kinh tế xã hội cao, tạo công an việc làm cho người lao động và khuyến khích các nh à sản xuất trong nước phát huy hết đ ược kh ả n ăng của mình. * Thuế nhập khẩu Thuế nh ập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá hoặc tính theo phần trăm đối với tổng giá trị hàng hoá hay là kết hợp cả hai cách nói trên đối với hàng xuất khẩu. Thu ế nhập kh ẩu nhằm b ảo vệ và phát triển sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng trong nước và góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nh à n ước. Tuy nhiên thuế nhập khẩu làm cho giá bán trong nước của hàng nhập khẩu cao h ơn mức giá nh ập và chính người tiêu dùng trong nước phải ch ịu thuế này. * Yếu tố về hạn n gạch nhập khẩu Hạn n gạch n hập kh ẩu là q uy đ ịnh của nh à nước nhằm h ạn ch ế nhập khẩu về số lượng hoặc giá trị một số hàng nh ất đ ịnh hoặc từ những th ị trường nhất định trong một khoảng thời gian thường là một năm. Việc áp dụng biện pháp quản lí nhập kh ẩu bằng hạn n gạch của nhà nước nhằm b ảo hộ sản xuất trong nước, sử dụng h iệu qu ả qu ỹ ngo ại tệ, đảm b ảo các cam kết của chính phủ ta với nước ngoài. * Tỉ giá hối đo ái Các phương tiện thanh toán quốc tế được mua và bán trên thị trường hối đo ái bằng tiền tệ quốc gia của một nư ớc theo một giá cả nhất định, vì vậy giá cả của một đơn vị tiền tệ nư ớc n ày thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ của nước kia gọi là tỉ giá hối đoái. Việc áp dụng lo ại tỉ giá hối đoái nào, cao hay thấp đ ến ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập kh ẩu . Việc ph á giá đồng nội tệ h ay chính là tỉ giá hối đoái cao lên sẽ có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, hạn ch ế nhập khẩu. Ngược lại, tỉ giá hối đoái th ấp sẽ h ạn chế xuất khẩu và đ ẩy mạnh nhập khẩu. * Nhân tố văn hoá, thị hiếu của m ỗi quốc gia Trên thế giới có nhiều nền văn hóa khác nhau và m ỗi quốc gia có một phong tục tập qu án khác nhau. Mỗi quốc gia sẽ nh ập khẩu h àn g hoá để bổ sung thay th ế cho việc tiêu dùng h oặc nhập kh ẩu để tiếp tục sản xuất các loại hàng hoá phù hợp với nhu cầu và thị hiếu trong một giai đo ạn nhất đ ịnh của một d ân cư. Việc nghiên cứu văn hoá, thị hiếu sẽ quyết định kết quả hiệu quả của hoạt động xu ất nhập khẩu của từng quốc gia.
- Chương 2 TH ỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM NĂM 2009 2.1. Đánh giá chung về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009 Tháng 12, kim ngạch xu ất kh ẩu (5,47 tỷ USD) và nh ập khẩu (7,4 tỷ USD) đ ạt mức cao nhất trong n ăm, nâng kim nh ạch xuất khẩu cả năm lên 57,1 tỷ USD, giảm 8,9% so với năm 2008 và nhập khẩu là 69,95 tỷ USD, giảm 13,3%. Như vậy tổng kim ngạch xu ất nhập kh ẩu cả nước năm 2009 là 127,05 tỷ USD, giảm 11,4% so với năm 2008, cán cân thương mại h àng hóa thâm hụt 12,85 tỷ USD, bằng 22,6% xuất kh ẩu. Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại năm 2009 Năm 2009, xu ất khẩu của khu vực có vốn đầu tư trục tiếp nước ngoài (FDI) đ ạt 24,18 tỷ USD, chiếm 42,3% kim ngạch xuất khẩu của cả n ước và nhập khẩu là 26,07 tỷ USD, giảm 6,5% so với năm 2008. 2.2. Mười điểm đáng chú ý về tình hình xu ất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009 Xu ất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009 đã có một năm “hụt hơi” và kém rất xa so với kim ngạch đạt được trong năm 2008. Khi kinh tế thế giới đi vào giai đoạn trì trệ, những giải ph áp ch ính sách chỉ có thể thúc đ ẩy xu ất khẩu Việt Nam tăn g về m ặt lượng. Nỗ lực từ phía ch ính phủ đang bị “hãm phanh” bởi các hàng rào k ỹ thuật có xu hướng gia tăng trên th ế giới, thay thế nh ững bức tường chính sách được “đập bỏ ” vì cam kết mở cửa và hội nhập. Theo đó là mười điểm đáng chú ý về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009 đó là: 1.Chính phủ buộc phải đ iều ch ỉnh ch ỉ tiêu xuất kh ẩu Sau kết qu ả tăng trưởng xu ất khẩu xấp xỉ 30% trong n ăm 2008, cuối năm ngo ái, ch ính phủ trình lên quốc hội một kế hoạch kinh tế đầy tham vọng, với kim ngạch xu ất khẩu năm 2009 dự kiến đ ạt kho ảng76,7 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2008. Cẩn trọng trước diễn b iến kinh tế thế giới có chiều hướng đi xuống, gần 88% đại biểu quốc hội đã bỏ phiếu tán thành nghị quyết về kế h oạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009, trong đó tốc độ tăng trư ởng xu ất khẩu đ ược điều ch ỉnh xuống còn 1 3%.
- Tháng 1/2009, kim ngạch xuất khẩu xụt giảm mạnh, chỉ còn h ơn 3,7 tỷ USD (năm 2008, kim ngạch xuất khẩu bình quân một tháng đạt gần 5 ,25 tỷ USD). Dù hai th áng kế tiếp, xu ất kh ẩu có phục hồi, nhưng tiếp đ ến là giai đo ạn trầm lắng h ơn với kim ngạch tháng 4 và 5/2009 chưa đầy 4 ,5 tỷ USD mỗi tháng. Trong các cuộc họp của Bộ Công Thương với các hiệp hội trong thời gian n ày, hầu h ết các n gành hàng xuất kh ẩu chủ lực đều kiến nghị điều chỉnh giảm chỉ tiêu tăng trưởng xu ất khẩu, tiêu biểu là dệt may, gỗ, thu ỷ sản … Cuối th áng 5/2009, ch ính phủ buộc trình Quốc hội điều ch ỉnh kim ngạch xu ất khẩu theo hướng giảm m ạnh, từ mức 13% xuống còn 3%. Mục tiêu xuất khẩu được điều chỉnh xuốn g 34,6 tỷ USD kim ngạch. Trong kho ảng 4 th áng kế tiếp , liên tục xuất hiện các điều ch ỉnh trong ư ớc tính kim ngạch xuất kh ẩu của Bộ Công Thương. Cuối tháng 7 /2009, Bộ Công Thương ước tính kim ngạch xuất kh ẩu ch ỉ đạt 61 t ỷ USD, giảm 3 % so với con số thực hiện n ăm 2008. Trong 8 th án g đầu năm 2009, Việt Nam là nhà xuất khẩu h àng hó a tới Myanmar đứng thứ 14 sau các nước và vùng lãnh thổ: Singapore, Trung Quốc, Malaysia, Th ái Lan, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Indonesia, Pháp, Australia, Hoa Kỳ, Đức, Đài Loan, Việt Nam. 8 tháng đ ầu Hàng hóa năm 2009 Thép các lo ại 2.518.287 Nguyên phụ liệu may mặc 2.258.344 Thuốc chữa bệnh và thiết bị y tế 1.430.723 Ô tô 1.200.000 Nguyên phụ liệu các ngành công nghiệp khác 1.085.526 Xăm lốp các loại 867.890 Thiết bị điện và điện tử 804.042 Hoá chất 455.260 Phụ tùng máy móc 350.224 Nguyên phụ liệu sản xuất giày dép 345.666 Vật liệu xây dựng 318.513 Dụng cụ nh à b ếp 316.989 Chất dẻo nguyên liệu 226.579 Nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực 205.790 phẩm Nguyên liệu sản xuất xà phòng 173.583 Tái xuất sản phẩm chế tác đá quý 140.661 Mỹ phẩm 104.587 Máy tính điện tử và linh kiện 72.445 Tổng kim ngạch xuất khẩu Theo số liệu của Cục Hải quan Myanmar 13.764.300 Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan Việt 14.000.000 Nam
- Bảng 1:Kim ngạch xuất nhập khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam tới Myanma 8 tháng đầu năm 2009 được thể hiện qua bảng số liệu sau: (đơn vị tính: USD) Trong nửa cuối tháng 9/2009, Bộ Công Th ương tiếp tục đưa ra các dự b áo m à con số được điều chỉnh xuống 59 tỷ USD (giảm khoảng 6,5%), tiếp đó là 56,7 tỷ USD (giảm khoảng 9,5%). 2. Lần đầu tiên sau 20 n ăm, xu ất khẩu giảm so với trước Kết thúc năm 2009, tổn g kim ngạch xuất khẩu ước tính đ ạt 56,584 tỷ USD, giảm 9,7% so với thực hiện năm 2008. So sánh với số liệu tương ứng từ năm 1986 trở lại đây, n ăm 2009 là năm đ ầu tiên kim ngạch xuất khẩu giảm so với n ăm trước đó.Đóng góp vào việc giảm kim ngạch xuất khẩu trong n ăm 2009, d ầu thô chiếm 69,7%. Tiếp đến giày dép chiếm khoảng 12,6%, cao su chiếm xấp xỉ 6,8%, cà ph ê 6,7%, gỗ và sản phẩm gỗ 4,7%, thu ỷ sản 4,4%... Về nh ập khẩu, kim ngạch cả năm 2009 ước đạt 68,83 tỷ USD và giảm 14,7% so với năm 2008. Năm n ay là năm thứ hai, sau năm 1998, kim ngạch nhập kh ẩu giảm so năm trư ớc đó, nhưng mức độ giảm mạnh hơn. Và theo như thốn g kê, trong 8 tháng đ ầu năm 2 009, Việt Nam là nhà nh ập khẩu hàng hoá từ Myanmar đứng thứ 13 sau các nước và vùng lãnh thổ: Thái Lan, Ấn Độ, Singap ore, Hongkong, Trung Quốc, Bờ b iển Ngà, Nhật Bản, Malaysia, Bangladesh, Nam Phi, Hàn Quốc, Đức, Việt Nam. 8 tháng đầu Hàng hóa n ăm 2009 Gỗ tròn các loại 20.595.209 Mủ cao su Rss5 2 .859.300 Đậu xanh 1 .510.925 Cá khô 1 .505.271 Cá biển đông lạnh 877.069 Đồng nguyên liệu 849.887 Tôm hùm 849.049 Cua biển 570.234 Dây thép 529.003 Đậu đen 360.431 Đậu tương, 181.500 Tổng kim ngạch nhập khẩu Theo số liệu của Cục Hải quan Myanmar 32.411.273 Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan Việt 35.000.000 Nam Bảng 2: Kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chính của Việt Nam từ Myanmar trong 8 tháng đầu năm 2009 được thể hiện qua bảng số liệu sau: (đơn vị tính:USD) Trong các nguyên nh ân giảm kim ngạch xuất khẩu, xăng d ầu chiếm 40%, sắt thép chiếm kho ảng 13,2%, m áy m óc thiết b ị dụng cụ và phương tiện chiếm 6,1%, nguyên phụ liệu d ệt m ay, giày d ép chiếm 3,5%... Với d iễn biến này, độ m ở nền kinh tế, theo cách hiểu là tổng kim ngạch xu ất nhập khẩu, đ ã giảm m ạnh trong năm 2009, từ mức 143,4 tỷ USD của năm 2008 xuống chỉ còn trên 125,4 tỷ USD, giảm tới 12,6%.
- 3. Nhập siêu được kiềm ch ế Diễn biến nhập siêu cũng chứng kiến nhiều bất thườn g trong năm 2009. Quý 1/2009, Việt Nam xuất siêu xấp xỉ 1,5 tỷ USD với cả 3 th áng đầu năm đều có xu ất siêu, tuy nhiên xu thế này không duy trì đư ợc lâu. Trong 9 tháng còn lại của năm, nhập siêu gia tăng dần sức ép . Quý 2/2009, nhập siêu đạt xấp xỉ 3 ,6 tỷ USD, xoá sạch thành tích xuất siêu của quý 1/2009. Tính cho đến giữa năm, Việt Nam đã nhập siêu gần 2,1 tỷ USD. Sang quý 3/2009, nhập siêu của Việt Nam đột ngột tăng m ạnh. Con số ghi nhận trong 3 tháng này đ ã đ ạt trên 4,67 tỷ USD. Quý 4/2009, nh ập siêu vẫn duy trì ở m ức cao, đạt khoảng 4,8 tỷ USD, trong đó riêng nhập siêu tháng 11/2009 đ ã vượt 2 tỷ USD. So với con số nhập siêu trên 18 tỷ của n ăm 2008, năm n ay chenh lệch thương m ại quốc tế đ ã được kiềm ch ế ch ỉ còn khoảng 2/3, đ ạt gần 12,25 tỷ USD. 4. Giá hàng ho á xuất nh ập khẩu giảm m ạnh Đa số các m ặt h àng xu ất khẩu và nh ập khẩu đều tăng về lượng. Nhưng giá của hầu h ết các h àn g ho á đều theo chiều hướng giảm m ạnh. Trong n ăm vừa qua, cá biệt có mặt hàng giá b ình quân cả năm giảm tới 40%. Về ph ía xuất khẩu , giá d ầu thô xuất b án bình qu ân cả năm chỉ đạt khoảng 46,3 tỷ USD, giảm tới 38,5% so với năm 2008 (giá xuất khẩu bình qu ân của năm 2008 đ ạt trên 75,3 USD). Tiếp đến giá cao su xuất kh ẩu đã giảm khoảng 32%, cà phê 27%, gạo 25%, than đ á 26%, h ạt tiêu 24%, hạt điều 13%... Đối với hàng dệt m ay, mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn h ơn trong năm 2009, giá b ình quân xuất khẩu trong năm 2009 đ ã giảm từ 10 - 15% so với năm 2008 (theo ước tính của Hiệp hội Dệt may Việt Nam). Giá hàng hoá nh ập khẩu cũng giảm m ạnh trong n ăm 2009. Bình qu ân, giá xăng dầu nhập kh ẩu đã giảm 42%, lúa m ỳ giảm 40%, phân bón 35%, sắt thép 32%, chất dẻo 24%, sợi d ệt 15%... Do xu ất khẩu tăng mạnh về lượng, những tính toán sơ bộ của Tổng cục Thống kê cho biết, chênh lệch xu ất nhập kh ẩu năm nay vẫn đóng góp đáng kể vào tăn g trưởng GDP, kho ảng 30%. Nếu như tăn g trưởng n ăm 2009 đ ạt 5 ,3% như tính toán của Tổng cục Thốn g kê th ì đóng góp của xuất khẩu ròng n ăm 2009 vào khoảng 1,6% đ iểm . 5.Hàng nông nghiệp “thăng ho a” Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nô ng thôn, tổng kim ngạch xu ất khẩu nông lâm, thu ỷ sản năm 2009 ước đạt khoảng 15,3 tỷ USD, trong đó nông sản đ ạt trên 8 t ỷ USD, thu ỷ sản trên 4 tỷ USD, lâm sản trên 2 tỷ USD…Với kết quả này, kim ngạch xuất khẩu ngành nông nghiệp năm 2009 đã vượt dự kiến hồi đầu n ăm (12 tỷ USD) và ch ỉ tiêu thủ tư ớng ch ính phủ giao (14 tỷ USD). Trong 2 tháng cuối năm, việc giá nhiều mặt hàng nông sản như gạo, cao su, hạt tiêu…tăng trở lại đã góp ph ần tăn g kim ngạch xuất khẩu của nh óm hàng này. Nhìn nhận những nhân tố đóng góp tích cực vào kết qu ả xuất kh ẩu năm 2009 thì trong 8 m ặt h àng tác động kìm hãm sự suy giảm của kim ngạch xuất kh ẩu năm 2009 thì nhóm nông lâm,thu ỷ sản chiếm một nửa. Đứng đầu là sắn và các sản ph ẩm sắn. Nhóm hàn g này đ ạt tăng trưởng 52,8% về giá trị trong n ăm 2009 và đón g góp 3,2% vào việc kìm hãm giảm kim ngạch xuất kh ẩu . Tiếp đến là hạt tiêu tăng trưởng 14,3% và đóng góp 0,8%, chè 21,3% và 0,5%, cuối cùng là rau qu ả 6,1% và 0,4%. 6. “Ẩn số” xu ất, nh ập vàng Năm 2009 cũng ch ứng kiến một nhân tố gây đột biến lớn tới kim ngạch xu ất nhập khẩu, đó là vàng vật chất. Theo Tổng cục Thống kê, tái xuất vàng quý 1 /2009 khoản g 2,287 tỷ USD. Đây cũng là động lực chính khiến Việt Nam xuất siêu trong giai
- đoạn n ày. Tính chung cả năm, xuất khẩu nhóm đá qú y, kim loại quý và sản phẩm đ ã đạt trên 2,7 tỷ USD kim ngạch. Nhân tố này đ óng góp tới 32,4% tổng các cản lực đối với suy giảm kim ngạch xuất khẩu. Cũng liên quan đến d iễn biến khá bất thường này, nhiều ý kiến đã chỉ trích Tổng cục Thống kê về việc đ ưa vàng vào kim ngạch xuất khẩu chung cả nước, cho rằng động thái này nh ằm để làm đ ẹp con số, và vàng không phải là hàng hoá thông thườn g. Trong một diễn b iến ngược chiều , đến cuối năm 2009, trước việc giá vàng trong nước đã lên qu á cao, có độ chênh lệch lớn so với mặt bằng giá thế giới, ngân hàng nhà nước ra quyết đ ịnh cho phép nhập kh ẩu một số lư ợng lớn vàng vật ch ất. Theo số liệu của cơ quan thốn g kê, riêng th áng 11/2009, kim ngạch nhập khẩu vàng đ ã trên 337 tỷ USD. Nếu tính giá vàng ở mức 1100- 1200 USD/oz (1 Troy oz =31,1 gam), lượng vàng nhập kh ẩu vào Việt Nam trong tháng 11/2009 tương đương khoảng 9 – 10 tấn. 7. Điều chỉnh tỷ giá Từ biên độ +/-3% được công bố cuối năm 2008, sang đến th áng 3/2009, biên độ tỷ giá VND/USD được đ iều ch ỉnh lên +/-5% với tỷ giá bình quân liên ngân hàng sau lần điều chỉnh cuối cùng ở mức 17.034 VND/USD. Cũng trong thời gian n ày, trên thị trườn g tự do giá USD liên tục tăng cao. Chỉ số giá USD b ình quân năm 2009 đã tăng 9,17% so với năm trước đó, gây sức ép rất lớn lên chính sách tỷ giá của n gân hàng Nh à n ước. Trên thực tế, giá mua và bán được các n gân hàng thương mại công bố liên tục kịch trần, nhiều thời điểm các n gân hàng niêm yết giá mua bằng với giá bán. Trong các giao dịch mua ngo ại tệ với ngân hàng, nhiều doanh nghiệp luôn ph ải ch ấp nhận tính thêm vào giá USD ch ính thức một vài lo ại chi ph í kh ác. Phần chênh lệch này đư ợc các doanh nghiệp gọi đ ùa là “chi phí không biết đưa vào đâu”. Cục thống kê Lao Động Hoa Kỳ công bố hôm 1 6/12 cho biết, lạm phát khu vực thành thị trong vòng một n ăm qua, tính đến tháng 11/2009 đ ã tăng 1,8%. Trong khi đó lạm ph át tại Việt Nam trong 12 tháng qua đã trên 6,5%. Trước những sức ép kể trên, ngày 2 5/11, ngân h àng nh à nước Việt Nam đã công bố mức tỷ giá USD/VND b ình quân liên ngân hàng áp dụng cho ngày 26/11/2009 là 17.961 và biên độ được thu hẹp về còn +/-3%. 9. Kiện chống phá giá tăng Theo hội đồng trọng tài quốc tế Việt Nam, tính đến h ết th áng 7/2009, Việt Nam bị kiện chống phá giá 3 9 vụ , tỷ lệ thua kiện gần 70% đứng thứ 7 trong 100 nước bị kiện nhiều nhất thế giới. Tuy nhiên, đó chưa phải là con số cu ối cùng. Trong n ăm nay, nhiều vụ kiện chống bán ph á giá mới lại tiếp tục, đ áng chú ý có các vụ như sau: Ngày 27/2, Canada chính thức khởi xướng vụ điều tra chống bán phá giá đối với giầy và đế giầy cao su không th ấm nư ớc Việt Nam. Ngày 3 1/3, hai công ty nhựa Hoa Kỳ đã gửi đơn kiện chống bán ph á giá và chống trợ cấp đối với túi nhựa PE Việt Nam. Ngày 25/7, Cục điều tra trợ cấp và bán phá giá Thổ Nhĩ Kỳ ra quyết đ ịnh số 2009/26 về việc khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế đối với sản phẩm máy điều hoà có xuất xứ từ Việt Nam, Indonesia, Philippin, Pakistan và Ai Cập. Ngày 8/9, Bộ thương m ại Hoa Kỳ (DOC) điều chỉnh m ức thuế chống b án ph á giá đối với cả ba đ ơn vị bắt buộc Minh Phu Corp (từ 1,66% xuống 0,43%), Phuong Nam (từ 5 ,6% xuống 0,21%), và Caminex (từ 19,8% xuống mức 0,08%). Ngày 22/12, Liên minh châu Âu (EU) đ ã bỏ phiếu chính thức thông qua đề xu ất của u ỷ ban châu Âu (EC) kéo dài thêm 15 tháng thời h ạn áp thuế chống bán ph á giá
- đối với giày m ũ da nhập khẩu của Việt Nam. Mức thu ế mà EC áp đ ặt với giày d ép nhập khẩu từ Việt Nam là 10%. 10. Thi nhau dựng rào cản kỹ thuật Khủng hoảng kinh tế khiến các rào cản thương m ại đư ợc dựng lên ngày càng nhiều. Các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang ph ải đầu tư, chi ph í cả nh ân lực và vốn, thiết b ị để đáp ứng các yêu cầu mới. Liên quan đến thị trườn g Hoa Kỳ, Đạo luật Lacey sửa đổi, đạo lu ật Nông nghiệp Mỹ 2 008 (Farm Bill 2008), đ ạo luật cải tiến an toàn sản ph ẩm tiêu dùng đ ều yêu cầu cung cấp chứng nhận xu ất xứ sản ph ẩm , kiểm tra hoá ch ất, an toàn cháy…Những thay đổi này sẽ tác động trực tiếp đến xuất khẩu nông sản, h ải sản , đồ gỗ, d ệt m ay, hàng tiêu dùng… Đạo luật FLEGT của EU quy định tất cả các chuyến h àng gỗ xuất kh ẩu vào thị trường EU chỉ được cơ quan thẩm quyền cấp phép sau khi kiểm tra n guồn gốc xu ất xứ. Quy đ ịnh IUU (cũng của EU) b ắt buộc mỗi lô hàng thu ỷ sản xuất khẩu sang EU ph ải tuân thủ quy định về khai thác h ợp ph áp, phải có cam kết của nhà máy ch ế b iến về nguồn gốc sản p hẩm. Hàn Quốc cũng thắt chặt kiểm tra các sản phẩm nhập kh ẩu theo hình thức OEM (Original Equipment Manufacturing). Các doanh nghiệp Hàn Quốc nhập khẩu sản phẩm từ các công ty gia công ơ nước n goài cần phải kiểm tra cơ sở sản xuất ít nh ất một lần trong m ột năm. 2.3. Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009 2 .3.1. Giá trị và tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009 Mức nhập siêu năm 2009 của Việt Nam thấp hơn nhiều con số của năm 2008, nhưng tăng gần 250 triệu USD so với mục tiêu đề ra. Nhập siêu năm 2009 ước tính lên tới 12,246 tỷ USD, b áo cáo tình hình xu ất nhập khẩu của tổng cục thống kê cô ng bố cho biết như vậy. Nhập siêu năm 2009 bằng khoảng 21,6% tổng kim ngạch xuất khẩu
- Con số của tổng cục thống kê cho biết th ấp hơn nhiều mức nhập siêu thực hiện lên tới 18,029 tỷ USD của năm 2008, nh ưng tăn g gần 250 triệu USD so với mục tiêu đề ra. Tổng kim ngạch xuất kh ẩu cả năm 2009 ước tính đạt 56,584 tỷ USD, giảm 9,7 % so với th ực h iện n ăm 2008. Bên phía nhập khẩu , các con số tương ứng là 68,83 tỷ USD và giảm 14,7% so với thực hiện. Như vậy, nhập siêu n ăm 2009 bằng khoảng 21,6% tổng kim ngạch xu ất khẩu ( n ăm 2008 khoảng 28,5%) . Do sự sụt giảm kim ngạch cả xuất kh ẩu và nhập khẩu, quy mô giao d ịch thương mại quốc tế của Việt Nam năm 2009 đã giảm nhiều. Tổng xuất khẩu cả năm ước tính ch ỉ còn trên 125,4 tỷ USD, giảm 12,6% so với năm 2008 (143,4 tỷ USD). Số liệu cho thấy, hoạt động xuất khẩu có chiều h ướng tăn g trong 3 th áng đầu năm với lượng kim ngạch lớn đ em về từ tái xuất vàng (2.287 tỷ USD), tuy nhiên sau đó, xuất khẩu lại sụt giảm kho ảng 20% trong tháng 4, đ ể rồi tăng d ần đến cuối năm, đan xen b ằng những tháng giảm kim ngạch. Về phía nh ập khẩu, kim ngạch tăng liên tụ c 7 tháng đầu năm, sau đó giảm kho ảng 8% trong tháng 8, tiếp tục tăn g trong 3 tháng sau đó, trước khi điều chỉnh nh ẹ trong tháng cuối cùng của năm. Đáng chú ý , trong trong 3 tháng cuối năm cán cân thương mại đã có sự đổi chiều ngoạn mục. Trong khi xuất khẩu thực hiện tháng 11 ch ỉ đạt mức 4,686 tỷ USD, giảm tới 10% từ 5,206 tỷ USD của tháng trước đó , nhập kh ẩu lại tăn g nhẹ và đạt mức k ỷ lục 6,767 tỷ USD trong tháng 11 n ăm 2009. Biểu đồ 2: Biểu đồ xuất, nhập khẩu và chênh lệch xuất khẩu so với nhập khẩu qua các tháng năm 2009 - Nguồn: Tổng cục Thống kê Nh ìn vào từng m ặt h àng xu ất nh ập khẩu, tình h ình không có sự biến động lớn. Trong 25 mặt hàng xuất kh ẩu được liệt kê, so với thực hiện năm 2008, chỉ có d ầu thô giảm về lượng ( âm 2,4%) do đ ã dành hơn 2 triệu tấn cho nhà m áy lọc dầu Dung Qu ất. Các mặt hàng còn lại đều tăn g. Tuy nhiên, do giá giảm mạnh nên kim ngạch đa số các mặt hàng đều giảm so với n ăm 2008 ( ch ỉ có 8 mặt hàng tăng). Tương tự, trong 27 mặt hàng nhập khẩu, đa số tăng về lượng (chỉ có 3 mặt hàng giảm), nhưng số mặt hàng tăn g về giá trị cũng không nhiều (9 mặt hàng). Liên quan đến hoạt độn g nhập khẩu vàng trong hai tháng cuối năm 2009, thì theo một nguồn tin từ Tổng cục Thống kê, kim ngạch nhập kh ẩu vàn g tháng 11 năm 2009 đạt trên 337 triệu USD và được tính chung vào n hóm hàng ho á khác, không có thống kê riêng.
- Theo ước tính của VnEconomy, lư ợng vàng nhập kh ẩu tương ứng khoảng 9 - 10 tấn và theo nguồn tin n ày thì kim ngạch nhập kh ẩu vàng trong tháng 12 năm 2009 là không đáng kể. Nh ư vậy, kết qu ả xuất nh ập khẩu năm 2009 đã khép lại với xuất kh ẩu, nh ập khẩu và nhập siêu không thực hiện đựơc như kế hoạch đã đề ra. Tuy nhiên, mức giảm nhập siêu so với năm 2008 ít nhiều đ ã tạo thuận lợi cho việc ổn đ ịnh kinh tế vĩ mô trong năm 2009. 2.3.2 Các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của nước ta năm 2009. a. Một số mặt h àng xu ất khẩu chính * Dầu thô Lượng xuất khẩu trong tháng 12 là 713 nghìn tấn, tăng 8,3% so với tháng 11, kim ngạch đạt 426 triệu USD. Tính đến hết tháng 12/2009, lượng d ầu thô xuất kh ẩu của nư ớc ta đạt 13,4 triệu tấn , giảm 2,8% so với n ăm 2008. Đơn giá xuất kh ẩu bình qu ân giảm mạnh 38,5% so với n ăm trước (tương ứng giảm 290 USD/tấn) n ên kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này cả n ăm ch ỉ đạt 6,19 tỷ, giảm 40,2%. Trong năm qua, dầu thô của nước ta chủ yếu được xu ất khẩu sang Ôxtrâylia với 3,33 triệu tấn, giảm 20,1 so với năm 2008; sang Singap ore là 2,25 triệu tấn, tăng 9,5%; sang Malaysia là 1,79 triệu tấn, tăng 50,2%; sang Hoa Kỳ là 1,06 triệu tấn , giảm 27,5% so với năm 2008… Biểu đồ 3:Lượng và đơn giá dầu thô xuất khẩu từ năm 1999- 2009 * Cà phê Lượng xuất khẩu cà phê trong th áng 12 đ ạt 145 nghìn tấn, tăng 79,3% so với tháng trư ớc, nâng tổng lư ợng xuất kh ẩu cả năm lên 1,18 triệu tấn , tăng 11,75 so với năm 2008. Do đơn giá xuất khẩu bình quân giảm 26,6% nên trị giá ch ỉ là 1,73 tỷ USD, giảm 18% so với năm trước. Các thị trư ờng ch ính nhập khẩu cà phê Việt Nam trong 12 tháng qua là Đức: 136 nghìn tấn, tăng 0,2% so với năm 2008; Bỉ: 132 nghìn tấn , tăng 49,5%; Hoa Kỳ: 128 nghìn tấn, tăng 20,4%; Italia: 96,2 ngh ìn tấn, tăng 11,3%... * Hạt điều Lượng xuất kh ẩu h ạt điều trong tháng 12 là 15,5 ngh ìn tấn, tăng 3,1% so với tháng 11, nâng tổng lượng xuất kh ẩu của cả nước trong 12 th áng qua là 177 ngh ìn tấn, tăn g 7,1% và đạt kim ngạch là 847 triệu USD, giảm 7,2% so với n ăm 2008. Năm 2009, hạt điều của nước ta chủ yếu xu ất sang Hoa Kỳ với 5 3,3 ngh ìn tấn, tăn g 9,4% so với n ăm trước và chiếm 30,1% lượng xu ất kh ẩu m ặt h àn g này của cả
- nước. Tiếp theo là th ị trườn g Trung Quốc: 38,5 nghìn tấn, tăng 25,7%; Hà Lan: 24,4 nghìn tấn , giảm 12,2%; Úc: 11,9 ngh ìn tấn, tăng 3,5%... * Than đá Lượng xuất khẩu trong tháng 12 là 2,42 triệu tấn, giảm 6,7% so với th áng trước, nâng tổng lượng than xu ất kh ẩu của cả nước n ăm 2009 lên gần 25 triệu tấn, tăng 29,1% và đạt kim ngạch 1,32 tỷ USD, giảm 5,15% so với n ăm trước. Trong năm 2009, than đá của nước ta chủ yếu xuất sang thị trường Trung Quốc với 20,5 triệu tấn, chiếm 81,8% tổng lượng xuất kh ẩu hàng này của cả nư ớc. Tiếp theo là thị trường Hàn Quốc: 1,78 triệu tấn, Nhật Bản: 1,38 triệu tấn, Thái Lan: 608 nghìn tấn … * Gạo Năm 2009, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam lên m ức kỷ lục với 5,96 triệu tấn, tăn g 25,7% so với n ăm 2008. Tuy vậy, giá xuất kh ẩu b ình quân giảm 26,8% ( tương ứng giảm 163 USD/ tấn ) nên trị giá là 2,66 tỷ USD giảm 8% so với n ăm trước. Năm 2009, Việt Nam xu ất khẩu gạo sang châu Á đạt 3,21 triệu tấn, tăng 19,9% so với n ăm 2008 và chiếm 53,8% tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước (trong đó, Philippin tiếp tục là nước d ẫn đầu với 1,71 triệu tấn, tăng 41,7%; châu Mỹ: 497 nghìn tấn, giảm 9,2% so với năm trước… * Cao su Lượng xuất khẩu trong tháng 12 đạt 90,4 nghìn tấn, nâng tổng lượng xuất khẩu mặt hàng này cả n ăm đạt 731 nghìn tấn, tăng 11,1% so với năm 2008. Mặc dù vậy, do giá xuất kh ẩu bình quân giảm mạnh đ ến 31,1% nên kim ngạch chỉ đ ạt 1,23 tỷ USD, giảm 23,5% so với năm trước. Trung Quốc tiếp tục là thị trường d ẫn đ ầu về nhập khẩu cao su của Việt Nam trong năm qua với 510 nghìn tấn (chiếm 69,6% tổng lượng cao su xu ất khẩu của cả nước), tăng 18,4% so với năm 2008. Tiếp theo là sang Malaysia : 30,1 nghìn tấn, tăng 43,3% ; sang Hàn Quốc : 28,3 nghìn tấn , giảm 2,4% ; sang Đài Loan : 25 ngh ìn tấn, tăn g 18,1% ; sang Đức : 21,4 nghìn tấn, giảm 12,4%... Biểu đồ 4: Lượng cao su xuất khẩu theo Biểu đồ 5: Lượng gạo xuất khẩu theo tháng tháng các năm 2006- 2009 các năm 2006- 2009 * Hàng d ệt may Tháng 12/2009, kim ngạch xu ất nhập kh ẩu hàng d ệt m ay Việt Nam là 8 82 triệu USD, tăn g 20,8% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch nhóm h àng này lên 9,06 t ỷ USD, giảm 0,6% so với năm 2008.
- Năm 2009, Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản tiếp tục là 3 đối tác lớn nh ất của hàng d ệt may Việt Nam, chiếm tỷ trọng xuất khẩu lần lượt là 55,1% ; 18,2% và 10,5% trong tổng trị giá xuất kh ẩu nhóm h àng n ày của cả nước. Tuy nhiên so với năm 2008, chỉ có xuất khẩu sang thị trường Nh ật Bản là có tốc độ tăng trưởn g dương (tăng 16,3%) đ ạt kim ngạch 954 triệu USD còn thị trường Hoa Kỳ đạt 4,99 tỷ USD, giảm 2,25 và EU đạt 1,65 tỷ USD, giảm 3,1%. * Giày d ép các loại Trong tháng 12, xuất khẩu nhóm hàng này là 472 triệu USD, tăng 37,6% so với tháng 11, nâng tổng trị giá xuất khẩu cả năm lên 4,07 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm 2008 và chiếm 48,5% trị giá xuất khẩu nhóm h àng này của cả n ước. Tiếp theo là sang thị trường Hoa Kỳ: 1,04 tỷ USD, giảm 3,4%; sang Mexico: 138 triệu USD, giảm 10,1%; sang Nhật Bản : 122 triệu USD, giảm 10,9%;… * Hàn g thu ỷ sản Năm 2009, hàng thu ỷ sản của nước ta xuất khẩu đạt kim ngạch 4,25 tỷ USD, giảm 5 ,7% so với năm 2008 (nhưng tăng 14,2% so với n ăm 2007). Trong đó, tôm đ ạt 211 nghìn tấn với trị giá: 1,69 tỷ USD; cá tra và cá Basa đạt 614 nghìn tấn, trị giá: 1,36 tỷ USD. Tốc độ Năm 2008 Năm 2009 tăng/giảm (%) Loại thuỷ sản Trị giá Trị giá Lượng Lượng Lượng Trị giá (nghìn tấn) (nghìn tấn) (triệu USD) (triệu USD) Cá Tra & Basa 644 1.460 614 1.357 -4,7 -7,1 Tôm 192 1.630 211 1.692 9,8 3,8 Loại khác 403 1.419 408 1.203 1,2 -15,3 Tổng cộng 1.239 4.510 1.232 4.251 -0,5 -5,7 Bảng 3: Lượng, kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu thuỷ sản năm 2009 so với năm 2008 Xu ất khẩu thu ỷ sản của Việt Nam sang các đối tác lớn trong năm qua như sau: thị trường EU đạt 1,12 tỷ USD, giảm 2,9%; sang Nh ật Bản đạt 761 triệu USD, giảm 8,4%; sang Hoa K ỳ đạt 711 triệu USD, giảm 3,8%.... * Máy vi tính, sản phẩm đ iện tử và linh kiện Trong hai tháng cuối n ăm, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này liên tục giảm từ hơn 284 triệu USD của tháng 10 xuống 274 triệu USD trong tháng 11 và th áng 12 là 260 triệu USD. Nh ưng tính đến hết năm, kim ngạch xu ất khẩu máy vi tính , sản phẩm và linh kiện điện tử đạt 2,76 tỷ USD, tăng 4,6% so với n ăm trước. Các thị trư ờng ch ính trong năm 2009 cho sản phẩm này là Hoa Kỳ với 4 33 triệu USD, tăng 41,2%; Nhật Bản: 381 triệu USD, tăng 1 ,4%; Th ái Lan: 288 triệu USD, giảm 28,8%; Trung Quốc 287 triệu USD, tăng 4,9%... * Máy móc thiết bị, dụng cụ và p hụ tùng
- Liên tục đạt kim ngạch trên 200 triệu USD/tháng trong 4 tháng cuối năm và tính hết năm 2009 xu ất khẩu của nhóm h àng này đạt trên kim ngạch 2,06 tỷ USD, tăng 10% so với n ăm 2008. Dẫn đầu về nh ập khẩu nhóm hàng máy m óc thiết bị, dụng cụ và phụ tùng của Việt Nam là Nh ật Bản với gần 600 triệu USD, tăng nhẹ (0,6%) so với n ăm 2008; tiếp theo là thị trường Hoa Kỳ: 244 triệu USD, giảm 4,4%; Trung Quốc: 134 triệu USD, tăn g 44,3%; Hồng Kông: 118 triệu USD, tăn g 26,4%; Singapore: 102 triệu USD, tăng 23,6%... b. Một số hàng nhập khẩu chính * Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng Trong tháng 12, trị giá nhập khẩu nhóm hàng n ày là 1 ,45 tỷ USD, tăn g 9,2% so với tháng 11. Nâng tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009 lên 12,67 tỷ USD, giảm 3,3 so với n ăm 2008. Nhóm h àng này nhập khẩu chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc với 4,16 tỷ USD, tăn g 6,1% so với n ăm 2008; tiếp đến là Nhật Bản: 2,3 tỷ USD, giảm 13,5%; EU: 2,2 tỷ USD, giảm 14,1%; Hàn Quốc: 808 triệu USD; giảm 15,6%; Hoa Kỳ: 7,16 triệu USD, tăn g 9,4%... * Xăng d ầu Trong tháng 12 cả nước nhập khẩu 934 nghìn tấn xăng dầu các lo ại, tăn g 31% so với tháng 11, đ ạt trị giá là 545 triệu USD. Tính đến hết tháng 12/2009, cả nước nhập khẩu 12,7 triệu tấn xăng dầu các loại, giảm 2% so với năm trước. Giá nhập khẩu bình quân nhóm hàng này giảm mạnh (41,8%) so với cùng k ỳ năm 2008 n ên kim ngạch nhập khẩu là gần 6,3 tỷ USD giảm tới 43%. Xăng dầu các loại nhập kh ẩu vào Việt Nam trong năm qua chủ yếu có xuất xứ từ Singap ore với 4,9 triệu tấn, tiếp theo là Trung Quốc: 2,4 triệu tấn, Đài Loan: 2 triệu tấn , Hàn Quốc: 1,3 triệu tấn , Thái Lan: 685 nghìn tấn, Malaysia: 660 nghìn tấn, Nga: 613 nghìn tấn... * Nhóm h àng n guyên liệu ngành d ệt may, da giày Trong tháng 12, trị giá nh ập khẩu là 7 30 triệu USD, tăng 6,6% so với tháng 11/2009. Trong đó giá trị nhập khẩu vải là gần 400 triệu USD, tăn g 4,5%; nguyên phụ liệu dệt may da giày 191 triệu USD, tăng 0,6%; xơ sợi dệt là gần 94 triệu USD, tăng 14,8% và bông 44,5 triệu USD, tăng 20,4%. Hết tháng 12/2009, nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may da giày có kim ngạch là 7 ,36 tỷ USD, giảm 8 ,5% so với năm 2008. Trong đó, nh ập khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước n go ài là 4 ,6 tỷ USD, giảm 6,2% so với n ăm 2008. Các thị trường chính cung cấp nhóm hàng n ày cho Việt Nam trong năm qua là: Trung Quốc: 2,09 tỷ USD, Đài Loan: 1,47 tỷ USD, Hàn Quốc: 1,44 tỷ USD, Nh ật Bản : 466 triệu USD, Hồng Kông: 415 triệu USD... * Sắt th ép các loại Trong tháng 12, lượng sắt thép nh ập khẩu là h ơn 813 nghìn tấn , giảm 1,4% so với tháng 11, nâng lượng nh ập khẩu cả năm 2009 lên 9,75 triệu tấn, tăng 15,2% so với năm 2008, trong đó lượng phôi th ép là 2.4 triệu tấn, tăng nhẹ (1%) so với n ăm 2008, trị giá đ ạt hơn 1 tỷ USD. Năm 2009, Việt Nam nh ập khẩu sắt thép chủ yếu có xuất xứ từ Nga: 1,74 triệu tấn , tăng 1,79%; Nh ật Bản: 1,46 triệu tấn, tăng 11,5%; Trung Quốc: 1,3 triệu tấn, giảm 57,6%; Hàn Quốc: gần 1,3 triệu tấn, tăng 105%; Đài Loan: 1,17 triệu tấn, tăng 32%; Maylaixia: 726 nghìn tấn, tăng 98% so với n ăm 2008... * Kim loại thường
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Phân tích tình hình họat động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Huyền Anh”
28 p | 1338 | 678
-
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia
52 p | 483 | 234
-
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công Ty TNHH Giao Nhận Hàng Hoá JuPiTer Pacific Chi nhánh Hà Nội
83 p | 453 | 215
-
Đề tài: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2015. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
38 p | 456 | 107
-
Đề tài " Thực trang tình hình quản lý chất lượng ở công ty đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ "
62 p | 242 | 101
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng và tình hình kinh doanh tại phòng kinh doanh chi nhánh Hồ Chí Minh – công ty TNHH TMV Thương Mại Đồng Tâm
33 p | 504 | 90
-
Đè tài: Thực trạng tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội
67 p | 197 | 67
-
Đề tài: "Thực trạng sản xuất một số mặt hàng nông thuỷ sản tại nước ta"
42 p | 234 | 65
-
Đề tài: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Phòng giao dịch Càng Long
40 p | 214 | 58
-
Đề tài: Thực trạng kinh doanh của công ty may Đáp cầu
71 p | 248 | 57
-
Đề tài :Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình
52 p | 466 | 54
-
Đề tài: “Thực trạng của vấn đề sinh viên ra trường thất nghiệp.”
13 p | 209 | 45
-
Đề tài: Thực trạng hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng – Phòng Giao Dịch Hàm Nghi giai đoạn 2012-2014
77 p | 221 | 42
-
LUẬN VĂN: Phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình trong thời gian qua
69 p | 179 | 37
-
Đồ án tốt nghiệp: Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp nâng cao tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư tại Công ty cao su Sao Vàng
76 p | 165 | 29
-
Tiểu luận: Thực trạng tình hình cho vay doanh nghiệp tại Việt Nam trong những năm qua giải pháp để kích cầu kinh tế, để giải quyết bất hợp lý về thời hạn và lãi suất cho vay vừa qua
19 p | 110 | 16
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp bất động sản ở Việt Nam
29 p | 106 | 16
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp bất động sản đồng bằng sông Cửu Long
17 p | 113 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn