Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam
lượt xem 77
download
Chính sách tiền tệ vẫn thắt chặt trong khi chính sách tài khoá lại nới lỏng khiến áp lực lạm phát và lãi suất dâng cao. Đó là lý do chính khiến các chuyên gia cho rằng, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính lệch pha nhau trong việc điều hành chính sách tài chính - tiền tệ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ---------o0o--------- Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Ngoại thƣơng năm 2010 Tên công trình Giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam. Thuộc nhóm ngành: XH1a. Hà Nội - 2010 http://svnckh.com.vn 1
- MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Thuật ngữ STT 1 CSTK Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ 3 CSTT Dự trữ bắt buộc 3 DTBB Kim ngạch nhập khẩu 4 KNNK Kim ngạch xuất khẩu 5 KNXK Lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc 6 LSTGDTBB Ngân hàng nhà nước 7 NHNN 8 NHTG Ngân hàng trung gian Ngân hàng thương mại 9 NHTM Ngân hàng thương mại cổ phần 10 NHTMCP Ngân hàng Trung ương 11 NHTW Nghiệp vụ thị trường mở 12 OMO Tổ chức tín dụng 13 TCTD Tổng phương tiện thanh toán 14 TPTTT Xuất nhập khẩu 15 XNK http://svnckh.com.vn 2
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các chỉ số chính về nền kinh t ế Trung Quốc giai đoạn 2001 -2009 ............................... . 15 Bảng 2: Tổng hợp t ình hình xuất nhập khẩu Trung Quốc giai đoạn 2001-2009 ......................... . 15 Bảng 3: Một số chỉ số chính về nền kinh tế Trung Quố c ............................... ............................ . 17 Bảng 4: Cung tiền, t ỷ giá hố i đoái và dự trữ ngoại hố i của Trung Quố c ............................... ...... 19 Bảng 5: Lạm phát giai đoạn 1995-2007, tính theo chỉ số giá t iêu dùng tháng 12 mỗ i năm so vớ i tháng 12 năm trước. ............................... . ............................... ................................ ................... 22 Bảng 6: Cán cân thương mại và cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2005-2008 ..................... . 35 Bảng 7: Diễn biến Dự trữ bắt buộc năm 2007-2008 ............................... . ............................... .... 40 Bảng 8: Tổng hợp các Qu yết định tha y đổ i lãi suất DTBB của NHNN ......................... ............. 40 Bảng 9: Tổng hợp các Qu yết định tha y đổ i lãi suất cơ bản của NHNN ............................... ....... 41 Bảng 10: Diễn biến các mức lãi suất điều hành của NHNN 2007-2008............................... ....... 42 Bảng 11: Tốc độ tăng trưởng sản lượng công nghiệp to àn cầu (%) ............................... . ............ 46 Bảng 12: Tăng trưởng GDP và ba ngành chính (%) ............................... ................................ .... 47 Bảng 13: Giá trị XNK và cán cân thương mại năm 2009 (triệu đôla) ............................... .......... 48 Bảng 14: Diễn biến CPI năm 2009 (%) ............................... . ............................... . .................... . 50 Bảng 15: Lãi suất năm 2009 (%) ............................... ................................ . .............................. . 50 Bảng 16: Lượng t iền bơm ra ròng qua thị trường mở (Nghìn t ỷ đồng) ............................... ........ 53 Bảng 17: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng và t ỷ giá giao dịch năm 2009 ................................... 54 Bảng 18: Lãi suất trên tiền gửi DTBB bằng VNĐ ............................... ................................ . ..... 57 Bảng 19: Biến động t ỷ giá USD/VNĐ liên ngân hàng những tháng đầu năm 2010 .................... 60 http://svnckh.com.vn 3
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................... . ............................... . ............................... . .......................... . 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .............................. . 3 Khái niệm về chính sách tiền tệ ............................... . ............................... .................. . 3 1.1. Định nghĩa chính sách tiề n tệ............................... ................................ . ................ . 3 1.1.1. Mục tiêu của chính sách t iền tệ ............................... ................................ ............... 3 1.1.2. Ổn định giá cả ............................... . ............................... . ............................... . 3 1.1.2.1. Ổn định tỷ giá hối đoái .................. .............. ............................... . .................. . 4 1.1.2.2. Ổn đinh lãi suất ............................... . ............................... . ............................. . 4 1.1.2.3. Ổn định thị trường tài chính.......................... ..................................... . ............ 5 1.1.2.4. Tăng trưởng kinh tế ............................... ................................ . ....................... . 5 1.1.2.5. Giảm tỷ lệ thất nghiệp ............................... . ................................ .................... . 5 1.1.2.6. Mối quan hê giữa các mục tiêu của chính sách tiền tệ ............................... ...... 6 1.1.2.7. Các công cụ của chính sách tiền tệ ............................... . ............................... . ......... 7 1.1.3. Các công cụ gián tiếp ............................... . ............................... . .................... . 7 1.1.3.1. Các công cụ trực tiếp ............................... ................................ . .................... 12 1.1.3.2. 1.2. Bài học kinh nghiệm trong điều hành chính sách tiền tệ của Trung Quốc………….14 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-06/2010 ............................... . ............................... . ............................... . ............... 22 Phân tích điều hành chính sách tiền tệ năm 2007 ............................... . ................... . 22 2.1. Tình hình kinh t ế Việt Nam 2007 ............................... ................................ . ......... 22 2.1.1. Diễn biến lạm phát ............................... . ............................... ........................ 22 2.1.1.1. Cán cân thương mại và cán cân thanh toán ............................... . ................. . 24 2.1.1.2. Thực tiễn điều hành chính sách t iền tệ Việt Nam............................... . ................. . 25 2.1.2. Thực hiện can thiệp thị trường ngoại hối nhằm giảm áp lực tăng giá VND gây 2.1.2.1. bất lợi cho tăng trưởng kinh tế............................... ................................ . ....................... 25 Dự trữ bắt buộc ............................... . ............................... . ........................... . 26 2.1.2.2. Thực hiện chính sách lãi suất ............................... . ............................... ......... 27 2.1.2.3. Đánh giá chu ng ............................... ................................ ................................ ..... 29 2.1.3. Những kết quả đạt được ............................... . ............................... ................. 29 2.1.3.1. Những hạn chế tồn tại ............................... . ............................... . ................... 30 2.1.3.2. http://svnckh.com.vn 4
- Phân tích điều hành chính sách tiền tệ năm 2008 ............................... . ................... . 33 2.2. Tình hình kinh t ế Việt Nam............................................................... . ................. . 33 2.2.1. Xuất, nhập khẩu: ............................... ................................ . ......................... . 34 2.2.1.1. Thu chi ngân sách nhà nước ............................................................... .......... 34 2.2.1.2. Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế ............................... . .............. 35 2.2.1.3. Lạm phát ............................... . ............................... ................................. ...... 36 2.2.1.4. Thực tiễn điều hành chính sách t iền tệ Việt Nam............................... . ................. . 37 2.2.2. Điều hành thông qua nghiệp vụ thị trường mở ............................... . .............. 38 2.2.2.1. Điều hành CSTT qua công cụ dự trữ bắt buộc............................... ................ 39 2.2.2.2. Điều hành lãi suất............................... . ............................... ......................... . 40 2.2.2.3. Kiểm soát tăng trưởng và chất lượng tín dụng ............................... . .............. 42 2.2.2.4. Điều hành tỷ giá ............................... . ............................... ........................... . 43 2.2.2.5. Đánh giá chung ............................... . ................. .............................................. ... 44 2.2.3. Phân tích điều hành chính sách tiền tệ năm 2009 ............................... . ........................ . 46 2.3. Tình hình kinh t ế năm 2009 ............................... . ................................ ................. 46 2.3.1. Tăng trưởng GDP ............................... . ............................... ......................... . 46 2.3.1.1. Xuất, nhập khẩu và cán cân thanh toán............................... . ........................ . 47 2.3.1.2. Tăng trưởng tín dụng ............................... ................................ . .................... 49 2.3.1.3. Lạm phát ............................... . ............................... ................................ . ...... 49 2.3.1.4. Thực tiễn điều hành chính sách t iền tệ Việt Nam............................... . ................. . 50 2.3.2. Chính sách lãi suất ............................... . ............................... ........................ 51 2.3.2.1. Chính sách tỷ giá ............................... ................................ . ......................... . 53 2.3.2.2. Dự trữ bắt buộc ............................... . ............................... . ........................... . 56 2.3.2.3. Đánh giá chính sách tiền tệ năm 2009 ............................... . ............................... ... 57 2.3.3. Phân tích điều hành chính sách tiền tệ sáu tháng đầu năm 2010 ............................ 59 2.4. Tình hình kinh t ế............................... . ............................... ................................ . .. 59 2.4.1. Tăng trưởng GDP ............................... . ............................... ......................... . 59 2.4.1.1. Lạm phát ............................... . ............................... .................. ............... ...... 60 2.4.1.2. http://svnckh.com.vn 5
- Cán cân thương mại ............................... . ............................... ...................... 60 2.4.1.3. Thị trường ngoại hối ............................... . ............................... ...................... 60 2.4.1.4. Thực tiễn điều hành chính sách t iền tệ Việt Nam............................... . ................. . 61 2.4.2. Chính sách lãi suất ............................... . ............................... ........................ 61 2.4.2.1. Chính sách tỷ giá ............................... ................................ . ......................... . 62 2.4.2.2. Dự trữ bắt buộc ............................... . ............................... . ........................... . 63 2.4.2.3. Đánh giá ............ .................... ............................... . ............................... . .............. 63 2.4.3. CHƢƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẨ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM ............................... . ............................... . ....................... . 65 Triển vọng kinh tế Việt Nam trong thời gian tới ............................... ...................... 65 3.1. Hoạt động thương mại ............................... ................................ ......................... . 65 3.1.1. Lãi suất ............................... . ............................... . ............................... . ................ 66 3.1.2. Thâm hụt ngân sách và nợ công cao ............................... . ............................... ...... 67 3.1.3. Kiến nghị trong điều hành chính sách tiền tệ thời gian tới ................................ ..... 68 3.2. Lựa chọn mục tiêu của chính sách t iền tệ ............................... . ............................ . 68 3.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ trong chính sách t iền tệ .......................... 72 3.2.2. Nghiệp vụ thị trường mở ............................... ................................ . ............... 73 3.2.2.1. Quản lý lãi suất ............................... . ................................ ........................... . 74 3.2.2.2. Dự trữ bắt buộc ............................... . ............................... . ........................... . 75 3.2.2.3. Cho vay tái chiết khấu ............................... ................................................... 76 3.2.2.4. Hạn mức tín dụng ............................... . ............................... ......................... . 76 3.2.2.5. Kết hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài k hó a ............................... . ................ . 76 3.2.3. Nâng cao hiệu quả của công tác dự báo kinh t ế ............................... .................... . 78 3.2.4. KẾT LUẬN ............................... . ............................... . ............................... ............................. . 80 http://svnckh.com.vn 5
- Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài 1. Chính sách tiền tệ là một chính sách hết sức quan trọng trong điều hành kinh tế của mỗi quốc gia. Chính sách tiền tệ có tác dụng bình ổn giá cả và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Khi nền kinh tế đang phát triển của Việt Nam gặp nhiều vấn đề xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cả trong nước và ngoài nước gây nhiều khó khăn cho tăng tr ưởng thì chính sách tiền tệ lại càng trở nên quan trọng. Việc đưa ra chính sách tiền tệ kịp thời và phù hợp trước những biến động phức tạp của kinh tế Việt nam cũng như thế giới là rất cần thiết. Để nâng cao tính hiệu quả của chính sách tiền tệ, các nh à hoạch định chính sách cần nắm rõ được tác động của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá khứ. Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế toàn cầu đang thể hiện xu hướng không rõ ràng, tác động lớn đến kinh tế Việt Nam thì việc điều hành chính sách tiền tệ đang gặp phải nhiều khó khăn. Chính những lí do đã nêu trên, nhóm chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam” Đối tƣợng nghiên cứu 2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu những thành tựu và hạn chế trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô thời gian tới, đặc biệt là trong năm 2010 và 2011. Phạm vi nghiên cứu 4. Đề tài tập trung n ghiên cứu vào những chính sách tiền tệ mà ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã thực hiện trong nhiệm vụ điều hành kinh tế vĩ mô từ sáu tháng cuối năm http://svnckh.com.vn 1
- Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com 2007, khi lạm phát bắt đầu quay trở lại trong tình trạng nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp cho đến giai đoạn đầu năm 2010. Phƣơng pháp nghiên cứu 5. Để hoàn thành đề tài, nhóm nghiên cứu sử dụng các phương pháp: thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích số liệu từ internet, các bài báo, các bài nghiên cứu, các văn bản pháp luật và quy định mà Ngân hàng Nhà nước đã ban hành… Kết cấu đề tài 6. Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài viết gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung về chính sách tiền tệ Chương II: Phân tích điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam http://svnckh.com.vn 2
- Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Khái niệm về chính sách tiền tệ 1.1. 1.1.1. Định nghĩa chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô trong đó Ngân hàng Trung ương thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông nhằm đảm bảo sự ổn định giá trị đồng tiền đồng thời thúc đẩy sự tăn g trưởng kinh tế và đảm bảo công ăn việc làm.1 Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chính sách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ. Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tài khoá, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại. Đối với Ngân hàng trung ương, việc hoạch định và thực thi chính sách chính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất, mọi hoạt độn g của nó đều nhằm làm cho chính sách tiền tệ quốc gia được thực hiện có hiệu quả hơn. Tuỳ điều kiện các nước, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo hai hướng: chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng) hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng thất nghiệp tăng). 1.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ của một quốc gia thường tập trung vào các mục tiêu sau: Ổn định giá cả 1.1.2.1. Ổn định giá cả hay kiểm soát lạm phát là mục tiêu dài hạn của chính sách tiền tệ. Các Ngân hàng trung ương (NHTW) thường lượng hóa mục tiêu này bằng tốc độ tăng của chỉ số tiêu dùng xã hội. Việc công bố công khai chỉ tiêu này là cam kết của NHTW nhằm http://svnckh.com.vn 3
- Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com 1 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài chính - Tiền tê - Ngân hàn g, NXB Thống kê, 2008 http://svnckh.com.vn 4
- Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com ổn định giá tri tiền tệ về mặt dài hạn. Điều này có nghĩa NHTW sẽ không tâp trung điều chỉnh sự biến động giá cả trong ngắn hạn. Do các biện pháp về chính sách tiền tệ tác động đến nền kinh tế có tính chất trung và dài hạn, hơn nữa khó có thể dự đoán chính xác kết quả có thể xảy ra vào thời điểm trong tương lai, vì vây không khả thi đối với NHTW trong việc theo đuổi kiềm chế lạm phát trong ngắn hạn. Ổn định giá cả có tầm quan trọng đặc biệt để định hướng phát triển kinh tế của quốc gia vì nó làm tăng khả năng dự đoán những biến động của môi tr ường kinh tế vĩ mô. Mức lạm phát thấp và ổn định tạo nên môi trường đầu tư ổn định, đảm bảo sư phân bổ nguồn lực đầu tư một cách hiệu quả. Đây là điều kiện tiên quyết đối với sự thịnh vượng của một quốc gia. Lạm phát cao hay thiểu phát liên tục đều rất tốn kém cho xã hội, thậm chí ngay cả trong trường hợp nền kinh tế phát triển khả quan nhất. Sự biến động liên tục của các tỷ lệ lạm phát dự tính làm méo mó, sai lệch thông tin. Các quyết định kinh tế trở nên không đáng tin cậy và không có hiệu quả. Nguy hiểm hơn, sự bất ổn đinh giá cả dẫn tới sự phân phối lại không dân chủ các nguồn lực kinh tế trong xã hội giữa các nhóm dân cư . Ổn định tỷ giá hối đoái 1.1.2.2. Trong điều kiện mở cửa kinh tế, các luồng hàng hóa và tiền vốn ra vào một quốc gia gắn liền với việc chuyển đổi qua lại giữa đồng nội tê và ngoại tệ. Việc ngăn ngừa những biến động mạnh bất thường trong tỷ giá hối đoái sẽ giúp cho các hoạt đông kinh tế đối ngoại được hiệu quả hơn nhờ dự đoán được chính xác về mặt khối lượng giá trị. Thê m vào đó, tỷ giá hối đoái còn ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước và hàng hóa nước ngoài về măt giá cả. Do đó, ổn định tỷ giá hối đoái là một trong những mục tiêu quan trọng của chính sách tiền tệ. Ổn đinh lãi suất 1.1.2.3. Lãi suất là một biến số kinh tế vĩ mô quan trọng trong nền kinh tế vì nó ảnh hưởng http://svnckh.com.vn 5
- Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com tới quyết định chi tiêu của các doanh nghiêp và hộ gia đình. Những biến động bất thường trong lãi suất sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp và cá nhân trong chi tiêu hay lập kế http://svnckh.com.vn 6
- Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com hoạch kinh doanh. Do đó, ổn định lãi suất cũng là một mục tiêu quan trọng mà các NHTW hướng tới. Ổn định thị trường tài chính 1.1.2.4. Thị trường tài chính được coi là nơi tạo ra nguồn vốn cho phát triển kinh tế. Thị trường tài chính góp phần quan trọng trong việc điều hòa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế. Với vai trò như vậy, sự ổn định của thị trường tài chính có ý ngh ĩa quan trọng đối với các quốc gia. NHTW với khả năng tác động đến khối lượng tín dụng và lãi suất có nhiệm vụ đem lại sự ổn định cho thị trường tài chính. Tăng trưởng kinh tế 1.1.2.5. Do chính sách tiền tệ có ảnh hưởng đến của cải và chi tiêu của xã hội nên có thể sử dụng nó làm đòn bẩy kích thích kinh tế.Tăng trưởng kinh tế phải được hiểu cả về số lượng lẫn chất lượng. Chính sách tiền tệ phải đảm bảo sự tăng lên của GDP thực tế, tức là tỷ lê tăng trưởng có được sau khi trừ đi tỷ lệ tăng giá cùng thời kỳ. Chất lượng tăng trưởng được biểu hiện ở một cơ cấu kinh tế cân đối và khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước tăng lên. Một nền kinh tế phồn thịnh với tốc độ tăng tr ưởng kinh tế ổn định là nền tảng cho mọi sự ổn định, là căn cứ để ổn định tiền tệ trong n ước, cải thiện tình trạng cán cân thanh toán quốc tế và khảng định vị trí của nền kinh tế trên thị trường quốc tế. Giảm tỷ lệ thất nghiệp 1.1.2.6. Tạo công ăn việc làm đầy đủ là mục tiêu của các chính sách kinh tế vĩ mô trong đó có chính sách tiền tệ. Công ăn việc làm có ý nghĩa quan trọng bởi ba lý do: Chỉ số thất nghiệp là một trong những chỉ tiêu phản ánh sự thịnh vượng xã hội vì nó phản ánh khả năng sử dụng hiệu quả nguồn lực xã hội. Thất ngiệp là nguyên nhân gây nên tình trạng stress cho mỗi có nhân và gia đình của họ và là mầm mống của các tệ nạn xã hội. Các khoản trợ cấp thất nghiệp tăng lên có thể làm thay đổi cơ cấu chi tiêu ngân http://svnckh.com.vn 7
- Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com sách và làm căng thẳng tình trạng ngân sách. http://svnckh.com.vn 8
- Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ không có nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp bằng không mà ở mức thất nghiệp tự nhiên. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên được cấu thành từ tỷ lệ thất nghiệp tạm thời (những người đang tìm kiếm công việc thích hợp) và tỷ lệ thất nghiệp cơ cấu (thất nghiệp bởi sự không phù hợp giũa nhu cầu về lao động và cung của lao động). Mỗi quốc gia cần xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên một cách chính xác để đạt được mục tiêu này. Bên cạnh đó cố gắng giảm tỷ lệ thất nghiệp tư nhiên cũng được coi là mục tiêu của chính sách tiền tệ. Mối quan hê giữa các mục tiêu của chính sách tiền tệ 1.1.2.7. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ không phải lúc nào cũng hỗ trợ và nhất trí với nhau. Trong một số trường hợp vẫn có những mục tiêu mâu thuẫn với nhau khiến cho việc theo đuổi mục tiêu này đòi hỏi phải có sư hy sinh nhất định về mục tiêu kia. Mối quan hệ giữa mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp và mục tiêu ổn định giá cả là một minh chứng rõ rệt. Hình dạng đường cong Philip trong ngắn hạn chỉ rõ sự mâu thuẫn giữa mục tiêu ổn định giá cả và mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp. Thứ nhất, để giả m tỷ lệ lạm phát, cần phải thực hiện một chính sách tiền tệ thắt chặt. Dưới tác động của chính sách này, lãi suất thi trường tăng lên làm giả m các nhân tố cấu thành tổng cầu và do đó làm giảm tổng cầu của nền kinh tế. Thất nghiệp vì thế có xu hướng tăng lên. Ngược lại việc duy trì một tỷ lê thất nghiệp thấp thường kéo theo chính sách tiền tệ mở rộng và sự tăng giá. Thứ hai, mục tiêu tạo công ăn việc làm (hay giảm tỷ lệ thất nghiệp) mâu thuẫn với mục tiêu ổn định giá cả còn thể hiện thông qua sự phản ứng của NHTW đối với các cú sốc cung nhằm đảm bảo mức cầu tiền thực tế, cung ứng tiền tăng đ ưa đến kết quả là giá cả tăng lên. Thứ ba, mâu thuẫn nà y còn thể hiện thông qua định hướng điều chỉnh tỷ giá. Bằng việc hạ giá đồng nội tệ, các ngành kinh doanh hướng về xuất khẩu có khả năng mở rộng. Tỷ lệ thất nghiệp vì thế giảm thấp nhưng lại kèm theo sự tăng lên của mức giá chung. Tuy http://svnckh.com.vn 9
- Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com nhiên đường cong Philips trở nên thắng đứng trong dài hạn ngụ ý rằng sẽ không có mâu http://svnckh.com.vn 10
- Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com thuân giữa các mục tiêu nói trên trong dài hạn. Như vậy mối quan hệ giữa mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp với mục tiêu ổn định giá cả tương đối phức tạp, chúng mâu thuẫn với nhau trong ngắn hạn nhưng lại bổ sung cho nhau trong dài hạn. Bên cạnh đó, mục tiêu giảm t ỷ lệ thất nghiệp và mục tiêu tăng trưởng kinh tế lại không có mâu thuẫn cả trong ngắn và dài hạn. Công ăn việc làm đẩy lên cao sẽ thúc đẩ y kinh tế phát triển và ngược lại. Như vây trong ngắn hạn, NHTW không thể đạt được tất cả các mục tiêu trên. Phần lớn NHTW các nước coi ổn đinh giá cả là mục tiêu chủ yếu và dài hạn của chính sách tiền tệ, nhưng trong ngắn hạn đôi khi họ phải tam thời từ bỏ mục tiêu chủ yếu này để khắc phục tình trạng thất nghiệp cao đột ngột hoặc các ảnh hưởng của các cú sốc cung đối với sản lượng. Ngân hàng trung ương được xem là có nhiều khả năng để làm việc này vì nó nắm trong tay các công cụ điều chỉnh lượng tiền cung ứng. Có thể nói ngân hàng trung ương theo đuổi một mục tiêu về ngắn hạn và đa mục tiêu trong dài hạn. 1.1.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ Công cụ chính sách tiền tệ là các hoạt động được thực hiện bởi NHTW nhằm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khối lượng tiền trong lưu thông và lãi su ất thị trường, để từ đó đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ. Các công cụ gián tiếp 1.1.3.1. Đây là nhóm công cụ tác động trước hết vào các mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ, thông qua cơ chế thị trường mà tác động này được truyền đến các mục tiêu trung gian là khối lượng tiền cung ứng và lãi suất. Nhóm công cụ này gồm có: Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations) a) Khái niệm Nghiệp vụ thị tr ường mở là nghiệp vụ trong đó NHTW sử dụng các nghiệp vụ mua, bán chứng khoán trên thị trường tiền tệ mở (là thị trường tiền tệ mà ngoài cá ngân http://svnckh.com.vn 11
- Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com hàng còn có Chính Phủ, các chủ thể kinh tế phi ngân hàng tham gia mua bán) để thay đổi cơ số tiền (MB), từ đó tác động tới lượng tiền cung ứng và mức lãi suất trên thị trường. http://svnckh.com.vn 12
- Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com b) Cơ chế tác động Các hoạt động của NHTW trên thị trường mở sẽ tác động gián tiếp tới lượng tiền cung ứng và lãi suất trên thị trường theo các cơ chế sau: Thứ nhất, khi NHTW mua (bán) các chứng khoán, nó sẽ làm tăng (giảm) ngay lập tức dự trữ của các ngân hàng trung gian (dù người bán là các ngân hàng trung gian hay khách hàng của các ngân hàng này). Khả năng tạo tiền gửi thông qua cung ứng tín dụng của hệ thống ngân hàng vì thế bị ảnh hưởng, dẫn đến làm tăng (giảm) lượng tiền cung ứng. Thứ hai, khi vốn khả dụng của từng ngân hàng tăng (giảm) do tác động của nghiệp vụ thị trường mở, mức cung vốn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng tăng lên (giả m xuống). Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, lãi suất thị trường liên ngân hàng sẽ giảm xuống hoặc tăng lên. Thông qua các hoạt động arbitrage về lãi suất, ảnh hưởng này được truyền đến các mức lãi suất trên thị trường tài chính nói chung. Thứ ba, nghiệp vụ thị trường mở ảnh hưởng đến cung cầu và do đó đến giá cả các chứng khoán mà NHTW sử dụng trong nghiệp vụ này. Những thay đổi về giá cả này sẽ tạo ra những thay đổi về mức sinh lời của chứng khoán, từ đó sẽ ảnh hưởng đến lãi suất thị trường. c) Đặc điểm Các chủ thể liên quan: ngân hàng, các tổ chức tài chính, các công ty chứng khoán, những người chuyên buôn bán chứng khoán. Các chứng khoán NHTW sử dụng là các chứng khoán chính phủ, chủ yếu là tín phiếu kho bạc. Những chứng khoán này có tính lỏng cao, do đó NHTW có thể thực hiện nghiệp vụ nhanh chóng, dễ dàn. Hơn nữa các chứng khoán chính phủ có khối l ượng giao dịch lớn nên có khả năng tiếp nhận một lượng lớn nghiệp vụ của NHTW mà không là m giá trên thị trường biến động quá mạnh. Có hai loại nghiệp vụ thị trường mở, bao gồm: http://svnckh.com.vn 13
- Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Nghiệp vụ thị trường mở năng động: NHTW chủ động tiến hành nghiệp vụ nhằm tác động tới khối lượng tiền theo hướng mà NHTW thấy cần thiết. Nghiệp vụ thị tr ường mở thụ động: NHTW thực hiện các nghiệp vụ nhằm bù lại những chuyển động của các nhân tố ảnh hưởng một cách không có lợi đối với tổng lượng tiền trong lưu thông. d) Ưu, nhược điểm của công cụ Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ hữu hiệu nhất trong các công cụ của CSTT do: NHTW thực hiện nghiệp vụ thị trường mở mà không chịu sự tác động của bất cứ nhân tố nào khác. Nghiệp vụ thị tr ường mở rất linh hoạt và chính xác. NHTW đều có thể thay đổi một lượng rất nhỏ hay rất lớn của lượng cung tiền. Hơn nữa, nghiệp vụ thị trường mở có thể dễ dàng đảo ngược lại khi có một sai lầm xảy ra trong lúc tiến hành nghiệp vụ. Nghiệp vụ thị tr ường mở được tiến hành nhanh chóng mà không vướng phải những chậm trễ về chính sách và do đó có thể gây tác động tức thì đến lượng cung tiền tệ. Nghiệp vụ thị trường mở tác động thông qua cơ chế thị trường nên các đối tượng chịu sự tác động thường khó chống đỡ hoặc đảo ngược chiều hướng điều chỉnh của NHTW. Mặc dù nghiệp vụ thị trường mở được thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện, những nhà buôn chứng khoán không bắt buộc phải mua hay bán chứ ng khoán theo giá mà NHTW ấn định nhưng NHTW có thể thực hiện được yêu cầu của mình bằng việc điều chỉnh giá sao cho nó trở nên hấp dẫn đối tác. Chính sách tái chiết khấu (Discount Policy) a) Khái niệm Chính sách tái chiết khấu bao gồm các qui định và điều kiện về việc cho vay của NHTW đối với các ngân hàng trung gian (NHTG). NHTW thường cho các NHTG vay dưới hình thức chiết khấu lại các giấy tờ có giá ngắn hạn do các NHTG đưa đến. Các NHTG vay từ NHTW chủ yếu nhằm giải quyết vấn đề thiếu hụt tạm thời để đáp ứng nhu http://svnckh.com.vn 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài:"Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Quảng Ninh"
78 p | 892 | 245
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương
87 p | 544 | 185
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam
92 p | 501 | 184
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại CP An Bình chi nhánh An Giang
61 p | 558 | 167
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Nông - Đồng Tháp
78 p | 471 | 145
-
Đề tài “Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Viêt Nam "
90 p | 361 | 141
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng thương mại nước ta
61 p | 361 | 132
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam
115 p | 420 | 127
-
Nghiên cứu khoa học đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Thành phố Hồ Chí Minh
80 p | 312 | 97
-
Đề tài:"Giải pháp nâng cao Hiệu qủa cho vay phát triển kinh tế hộ sản xuất của NHNo&PTNT huyện Lục yên- Tỉnh Yên bái"
55 p | 194 | 64
-
Chuyên Đề Tốt Nghiệp - Đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Cung cấp giải pháp tự động hóa PAS"
84 p | 223 | 63
-
Đề Tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay"
20 p | 200 | 56
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao thẩm định tài chính trong dự án đầu tư tại Ngân hang Thương Mại
99 p | 162 | 56
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội
76 p | 164 | 38
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý
109 p | 164 | 36
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
67 p | 155 | 34
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh Bạc Liêu
8 p | 214 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Tổ chức và quản lý vận tải: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp cảng biển Việt Nam
189 p | 92 | 23
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn