intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam và chi nhánh Hòa Bình

Chia sẻ: Ngoc Han | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

242
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Eximbank 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Ngân hàng Eximbank đƣợc thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trƣởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam. - Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam và chi nhánh Hòa Bình

  1. Bài Luận Đề tài: Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam và chi nhánh Hòa Bình
  2. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH HÒA BÌNH 1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Eximbank 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Ngân hàng Eximbank đƣợc thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trƣởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam. - Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990. Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VNĐ tƣơng đƣơng 12,5 triệu USD với tên mới là Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank. - Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt 10.560 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 13.627 tỷ đồng. Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam. - Tính đến ngày 31/12/2010, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nƣớc với Trụ Sở Chính đặt tại TP. Hồ Chí Minh và 183 Chi nhánh, phòng giao dịch đƣợc đặt tại khắp cả nƣớc và đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 852 Ngân hàng và chi nhánh Ngân hàng ở hơn 80 quốc gia trên thế giới. 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Hình vẽ 1.1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Eximbank SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 1
  3. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÁC HỘI ĐỒNG/ BAN VĂN PHÒNG HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC HỘI ĐỒNG ỦY BAN KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI QT NNL VP CNTT GSHĐ KHDN NQ&ĐTTC HT&PTKD KHCN P.Huy Phòng kế P.Phân Phòng Phòng Phòng kĩ Phòng động hỗ trợ & thuật kinh tích TD nhân sự toán vốn & doanh phát CNTT triển chi vốn DV TCCN Phòng Phòng nhánh Phòng quản lý Thanh Phòng Phòng hệ rủi ro toán hành Phòng kinh thống quốc Phòng chính Kinh doanh CNTT tế Phòng marketing ngoại doanh Phòng tổng Phòng hối phát hợp phát P.Tín Trung triển triển dụng tâm đào Trung Phòng CNTT Ban sản tạo tâm kinh pháp chế phẩm chuyển doanh Phòng P.Ngân & KH tiền vàng kĩ hàng Bộ phận nhanh thuật điện Bộ giám sát WU Phòng thẻ phận & pháp quản P.Phân lý danh bao lý Call tích mục đầu thanh ngân center thông tư toán quỹ tin SỞ GIAO DỊCH, CHI NHÁNH, CÔNG TY TRỰC THUỘC SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 2
  4. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông 1.1.3 Cơ cấu cổ đông Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ sở hữu cổ phần của Eximbank 25% Cổ đông trong 30% Cá nhân nước Cổ đông Tổ chức nước ngoài 75% 70% Nguồn: Báo cáo thƣờng niên 2010 Eximbank 1.1.4 Cơ cấu tín dụng - Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đang đƣợc cải thiện dần dần sau cuộc khủng hoảng năm 2008 đã tác động tích cực hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Eximbank vẫn tiếp tục thế mạnh của mình trên lĩnh vực tài trợ cho khối doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và tài trợ xuất nhập khẩu khi dƣ nợ đối với khách hàng doanh nghiệp này tăng cao đạt 40.183 tỷ đồng, chiếm 64% trong tổng dƣ nợ, tăng 52% so với đầu năm 2010. Tuy nhiên, trong năm vừa qua thì tình hình biến động của giá vàng, lãi suất và sự đóng băng liên tục của thị trƣờng bất động sản cũng gây ra không ít khó khăn làm gia tăng nợ xấu cho Ngân hàng Eximbank. 1.1.5 Ngành nghề kinh doanh chính của Ngân hàng Eximbank - Ngân hàng Eximbank cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một Ngân hàng tầm cỡ quốc tế, cụ thể sau: SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 3
  5. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông - Huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của cá nhân và đơn vị bằng VNĐ, ngoại tệ và vàng. Tiền gửi của khách hàng đƣợc bảo hiểm theo quy định của Nhà nƣớc. - Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng bằng VNĐ, ngoại tệ và vàng với các điều kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản. - Mua bán các loại ngoại tệ theo phƣơng thức giao ngay, hoán đổi, kỳ hạn và quyền lựa chọn tiền tệ. - Thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, chiết khấu chứng từ hàng hóa và thực hiện chuyển tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chóng, chi phí hợp lý, an toàn với các hình thức thanh toán quốc tế. - Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa và quốc tế: thẻ Eximbank Master Card, thẻ Eximbank Visa, thẻ nội địa Eximbank Card. Chấp nhận thanh toán thẻ quốc tế Visa, Master Card,...thanh toán qua mạng bằng Thẻ. - Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lƣơng, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngoài nƣớc. - Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nƣớc (bảo lãnh thanh toán, thanh toán thuế, thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trƣớc...) - Dịch vụ tài chính trọn gói hỗ trợ du học. Tƣ vấn đầu tƣ - tài chính - tiền tệ. - Dịch vụ đa dạng về Địa ốc. - Home Banking; Mobile Banking; Internet Banking. - Các dịch vụ khác: Bồi hoàn chi phí bị mất cắp đối với trƣờng hợp Thomas Cook Traveller Cheques, thu tiền làm thủ tục xuất cảnh, cùng với những dịch vụ và tiện ích Ngân hàng khác đáp ứng yêu cầu của Quý khách. 1.1.6 Thành tựu đạt đƣợc trong những năm qua  Năm 2009: - Tháng 03/2009, Eximbank nhận Giải Thƣởng Thanh Toán Xuyên Suốt năm 2009 do Ngân hàng Bank of New York Mellon trao tặng. SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 4
  6. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông - Tháng 04/2009, Eximbank vinh dự nhận giải thƣởng Vàng “Thanh toán quốc tế và quản lý tiền mặt” năm 2010 do Ngân hàng HSBC trao tặng. - Tháng 5/2009, Eximbank nhận giải thƣởng “Thƣơng hiệu đƣợc ngƣời tiêu dùng bình chọn” do độc giả báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn.  Năm 2010: - Tháng 02/2010, Eximbank nhận Giải Thƣởng Thanh Toán Xuyên Suốt năm 2009 do Ngân hàng Bank of New York Mellon trao tặng. - Tháng 03/2010, Eximbank vinh dự nhận giải thƣởng Vàng “Thanh toán quốc tế và quản lý tiền mặt” năm 2010 do Ngân hàng HSBC trao tặng. - Tháng 4/2010, Eximbank nhận giải thƣởng “Thƣơng hiệu Việt đƣợc yêu thích nhất” do độc giả báo Sài Gòn Giải Phóng trao tặng. - Tháng 5/2010, Eximbank nhận giải thƣởng “Thƣơng hiệu đƣợc ngƣời tiêu dùng bình chọn” do độc giả báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn. - Tháng 6/ 2010, Eximbank đạt giải thƣởng thƣơng hiệu chứng khoán uy tín năm 2010. - Tháng 7/2010, Eximbank đạt giải thƣởng “Báo cáo thƣờng niên xuất sắc nhất năm 2010” do Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM và báo Đầu tƣ Chứng khoán trao tặng.  Năm 2011: - Tháng 02/2011, Eximbank nhận Giải Thƣởng Thanh Toán Xuyên Suốt năm 2010 do Ngân hàng Bank of New York Mellon trao tặng. - Tháng 03/2011, Eximbank vinh dự nhận giải “Thanh toán quốc tế xuất sắc” năm 2010 do Ngân hàng HSBC trao tặng. Đây là năm thứ 10 liên tiếp Ngân hàng HSBC trao tặng danh hiệu này cho Eximbank. 1.2. Giới thiệu khái quát về Eximbank chi nhánh Hòa Bình 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển - Chi nhánh Hòa Bình là một chi nhánh của Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam đƣợc thành lập vào ngày 10/04/2003 tại 461 An Dƣơng Vƣơng, Phƣờng 3, Quận 5, SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 5
  7. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông và đƣợc thay đổi vào ngày 05/09/2007 đến địa chỉ 78 Nguyễn Trãi, Phƣờng 3, Quận 5. Đứng đầu chi nhánh là Giám đốc Lâm Hòa Đạt. - Chi nhánh Eximbank Hòa Bình theo ủy quyền của Tổng giám đốc Eximbank đƣợc thực hiện các nghiệp vụ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 1.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức chi nhánh Eximbank Hòa Bình Phòng P.Thanh PGD Kỳ Tín dụng toán XNK Hòa Ban Giám PGD Hòa PGD khách Đố c Hưng hàng Phòng Phòng hành PGD Đồng Ngân quỹ chính Khánh Ban Giám đốc Ngân hàng Eximbank chi nhánh Hòa Bình gồm một Giám đốc và hai Phó Giám đốc.  Giám đốc Giám đốc Eximbank chi nhánh Hòa Bình có nhiệm vụ và quyền hạn điều hành mọi - hoạt động của chi nhánh, quản lí tài sản và nhân sự của chi nhánh theo qui định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và theo ủy quyền của Tổng Giám đốc Ngân hàng. Giám đốc chi nhánh Eximbank Hòa Bình có trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc Eximbank và trƣớc pháp luật về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh, đƣợc Tổng Giám đốc Eximbank Hòa Bình ủy quyền trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động công tác liên quan đến nghiệp vụ an toàn vốn tài sản, nhân sự của chi nhánh. SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 6
  8. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông Định hƣớng hoạt động, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và chƣơng trình - công tác. Ký kết các văn bản về tín dụng, tiền tệ, thanh toán trong phạm vi đƣợc phép hoạt động của chi nhánh. Tổ chức nghiên cứu, học tập và thi hành các chế độ, thể lệ nghiệp vụ của Ngân - hàng Eximbank và các bộ liên quan đến Ngân hàng. Quyết định đầu tƣ, cho vay bảo lãnh theo hạn mức tín dụng trong giới hạn đƣợc hội đồng quản trị quy định về Tổng giám đốc ủy quyền. Có trách nhiệm báo cáo tình hình của chi nhánh.  Phó Giám đốc Phó Giám đốc giúp Giám đốc điều hành trực tiếp một số lĩnh vực công tác đƣợc - phân công và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về việc đó. Thay mặt Giám đốc điều hành, kí kết các văn bản đƣợc ủy quyền. Giúp Giám đốc trong việc chuẩn bị xây dựng và quyết định các chƣơng trình công tác, kế hoạch kinh doanh và các biện pháp công tác chính của chi nhánh.  Phòng tín dụng Bộ phận thẩm định: thực hiện nhiệm vụ quan hệ, tiếp thị khách hàng trong hoạt - động tín dụng, tiến hành thẩm định nhu cầu tín dụng của khách hàng, trình báo cáo thẩm định tín dụng cho Giám đốc, Phó Giám đốc phê duyệt theo quy định trong chính sách tín dụng của Eximbank, phối hợp với bộ phận quản lý nợ trong theo dõi, chăm sóc khách hàng, kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay. Bộ phận quản lý nợ: thực hiện nhiệm vụ quản lý, chăm sóc khách hàng, soạn thảo, - quản lý hồ sơ tín dụng, kế toán tín dụng, kiểm tra, kiểm soát tín dụng sau cho vay, thu hồi nợ vay và công tác liên quan nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung phê duyệt tín dụng và tình hình thực tế khi cung cấp tín dụng cho khách hàng.  Phòng hành chính Với nhiệm vụ quản lý toàn bộ các hoạt động liên quan đến cán bộ công nhân viên - của Ngân hàng, đảm bảo an ninh và an toàn cho chi nhánh, cung cấp đồ dùng hoạt động cho các phòng ban… thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.  Phòng ngân quỹ SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 7
  9. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông Nhiệm vụ chủ yếu là thu - chi tiền mặt đồng thời chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt - của chi nhánh.  Phòng giao dịch khách hàng Đây là hình thức thu nhỏ của chi nhánh. Đƣợc sự ủy nhiệm của Giám đốc toàn - quyền quyết định các nghiệp vụ phát sinh, đảm bảo hai nhiệm vụ chủ yếu là huy động vốn và cho vay trong phạm vi giao dịch của mình. 1.3. Kết quả hoạt động của Eximbank Hòa Bình trong thời gian qua 1.3.1 Kết quả hoạt động Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm Đơn vị tính : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 146.848,35 157.334,58 188.801,50 201.387,40 Doanh Thu Chi Phí 153.942,31 131.920,40 158.304,48 165.844,93 Lợi Nhuận (7.093,96) 25.414,18 30.497,02 35.542,47 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Eximbank Hòa Bình Kinh tế bắt đầu tăng trƣởng sau khủng hoảng đem đến dấu hiệu tích cực cho thấy - doanh thu và lợi nhuận tăng nhanh và đạt ở mức cao. Năm 2008 xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế Ngân hàng đã dành ra một khoản tiền lớn chi cho dự phòng rủi ro và chi cho các dịch vụ của Ngân hàng để thu hút khách hàng đến giao dịch nên làm cho chi phí tăng cao kéo theo lợi nhuận bị âm 7.093,96 triệu đồng. Bƣớc qua năm 2009, năm 2010 và năm 2011 thì tình hình kinh tế có bƣớc phát triển ổn định chi phí giảm xuống, doanh thu tăng ổn định đem lại lợi nhuận đáng kể cho Ngân hàng. SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 8
  10. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông Bảng 1.2: Dự phòng rủi ro trong 4 năm Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 Dự phòng rủi ro (6.366) (3.049) (6.348) (8.351) Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Eximbank Hòa Bình 1.3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của Eximbank Hòa Bình  Thuận lợi: Qua các năm, chi nhánh vẫn tiếp tục giữ vững tốc độ phát triển và ổn định của hoạt - động tín dụng. Mức tăng trƣởng qua các năm đều tăng là do sự hỗ trợ nhiệt tình của các phòng ban, hội sở, cùng sự nỗ lực của ban Giám đốc và toàn thể cán bộ nhân viên chi nhánh Hòa Bình đã từng bƣớc phát triển theo đúng quy định là phát triển và đẩy mạnh hoạt động tín dụng các mảng cho vay cá nhân và doanh nghiệp đem lại lợi nhuận đáng kể cho Ngân hàng. Hiện nay, Eximbank đang chủ động triển khai phần mềm lõi KoreBank hiện đại. - Công nghệ này sẽ tạo điều kiện để Ngân hàng triển khai các sản phẩm dịch vụ hiện đại hơn, tạo sự an toàn, chính xác trong giao dịch. Từ đó uy tín của Eximbank chắc chắn sẽ tăng lên.  Khó khăn: Chi nhánh Hòa Bình nằm trên địa bàn Quận 5, khu vực chợ An Đông, khu vực này - có nhiều chi nhánh Ngân hàng khác nhƣ Ngân hàng ACB, Sacombank, Vietcombank,… cùng với nhiều chính sách ƣu đãi, khuyến mãi trong các hoạt động cho vay cá nhân cũng nhƣ các dịch vụ khác. Họ có đội ngũ chuyên môn tƣ vấn và thiết lập quan hệ tín dụng với các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nên việc cạnh tranh rất gay gắt. Đội ngũ nhân sự của chi nhánh hiện nay phát triển chƣa đồng bộ, kịp thời với quy - mô hoạt động, nhân viên còn trẻ chƣa có kinh nghiệm thực tế nhiều. Chƣa thu hút đƣợc khối lƣợng khách hàng cố định đến giao dịch, có thể ngƣời dân chƣa quen thuộc với các SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 9
  11. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông sản phẩm mới của Ngân hàng, chƣa có đội ngũ chuyên môn thiết lập riêng để tìm kiếm khối khách hàng cá nhân. 1.4. Định hƣớng phát triển của Eximbank trong các năm tới 1.4.1 Định hƣớng phát triển trong năm 2012  Đẩy mạnh toàn diện các mặt hoạt động của Ngân hàng, tăng trƣởng tín dụng và huy động vốn hợp lý, tiếp tục phát huy các thế mạnh của Eximbank.  Quản trị tài sản Nợ - Có một cách hợp lý và khoa học nhằm tối đa hóa lợi ích cho cổ đông.  Chú trọng đến công tác quản trị rủi ro, đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng, không ngừng nâng cao chất lƣợng tín dụng.  Hoàn chỉnh, phát triển và nâng cao các dịch vụ đa tiện ích, mở rộng hoạt động Ngân hàng bán lẻ, hiện đại hóa hoạt động Ngân hàng.  Đẩy mạnh phát triển mạng lƣới đảm bảo các điểm giao dịch hiện diện tại các thành phố, tỉnh lớn của cả nƣớc. Củng cố và nâng cao chất lƣợng hoạt động của các phòng giao dịch tiến tới chức năng, nhiệm vụ nhƣ các chi nhánh.  Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, thực hiện công tác tuyển dụng và đào tạo có chất lƣợng và hiệu quả. Thực hiện các chính sách động viên vật chất, cải tiến chế độ lƣơng, thƣởng và phúc lợi. 1.4.2 Định hƣớng phát triển trung và dài hạn  Phát triển Eximbank từng bƣớc trở thành tập đoàn tài chính đa năng, hiện đại, hoạt động trên các lĩnh vực: tài trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu, dịch vụ Ngân hàng bán lẻ, Ngân hàng đầu tƣ và các hoạt động tài chính khác.  Tận dụng cơ hội, sử dụng hiệu quả thế mạnh về năng lực tài chính để đẩy mạnh phát triển Ngân hàng thƣơng mại, đầu tƣ, các công ty con và công ty liên kết. Đồng thời đẩy việc hợp tác với các đối tác chiến lƣợc trong và ngoài nƣớc để phát huy tối đa thế mạnh của mỗi bên. SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 10
  12. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông  Phát triển mạnh các dịch vụ tài chính và đầu tƣ tài chính. Tiếp tục phát huy thế mạnh trên lĩnh vực tài trợ thƣơng mại, tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, phát triển đa dạng dịch vụ Ngân hàng trên cơ sở ứng dụng nền tảng công nghệ Ngân hàng hiện đại, áp dụng chuẩn mực quốc tế đối với quản trị Ngân hàng.  Tiếp tục hoàn thiện công tác quản trị điều hành, nâng cao chất lƣợng hoạt động của toàn hệ thống, cơ cấu lại bộ máy tổ chức, đồng thời nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo để nhanh chóng đào tạo nguồn nhân sự có chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu phát triển của hệ thống. SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 11
  13. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH HÒA BÌNH. 2.1 Các loại hình tín dụng trung và dài hạn tại Eximbank Hòa Bình 2.1.1 Cho vay đồng tài trợ (cho vay hợp vốn) Là hình thức cấp tín dụng thông qua việc tham gia tài trợ vốn từ hai tổ chức tín - dụng trở lên, trong đó có một tổ chức tín dụng đứng ra làm đầu mối. Trong hoạt động của mình không ít trƣờng hợp các dự án đầu tƣ đòi hỏi một khoản - vốn lớn mà bản thân Eximbank không đáp ứng hết đƣợc, Ngân hàng thƣờng chỉ đƣợc phép đầu tƣ vốn tới một mức độ nhất định so với tổng nguồn vốn của mình và không đƣợc đầu tƣ quá nhiều vốn vào một công ty để đảm bảo an toàn vốn tài sản. Thậm chí đối với một vài dự án Ngân hàng có thể đáp ứng toàn bộ nhƣng rủi ro quá lớn Ngân hàng không muốn đảm nhận hết. Do vậy, cho vay đồng tài trợ là một họat động tín dụng giúp bản thân Eximbank Hòa Bình phân tán rủi ro và có thể sử dụng tối đa nguồn vốn của họ cho đầu tƣ vào các dự án dài hạn. 2.1.2 Cho vay trực tiếp theo dự án Đây là hình thức tín dụng trung và dài hạn phổ biến không những có ở Eximbank - Hòa Bình mà còn có ở các Ngân hàng khác. Ngân hàng thƣơng mại tiến hành mọi hoạt động và tự chịu trách nhiệm với từng dự án đầu tƣ của khách hàng mà họ đã lựa chọn để tài trợ. Chính vì vậy, công việc của Ngân hàng không chỉ đơn thuần là cho vay mà còn phải quán xuyến hàng loạt các công việc khác có liên quan trực tiếp đến hiệu quả của dự án nhƣ: quy hoạch sản xuất, thiết kế, quy trình công nghệ, tiêu chuẩn thiết bị máy móc, giá cả thị trƣờng, hiệu quả đầu tƣ. Bởi vì việc quy định cấp một khoản tín dụng sẽ ràng buộc Ngân hàng với ngƣời vay trong một thời gian, cho nên cần phải nghiên cứu một cách nghiêm túc và xem xét kỹ lƣỡng các rủi ro có thể xảy ra. SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 12
  14. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông 2.1.3 Cho thuê tài chính Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng dành cho khách hàng doanh - nghiệp. Ngân hàng cam kết mua và cho thuê lại máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của doanh nghiệp. Trong suốt thời gian thuê, Ngân hàng vẫn là chủ sở hữu tài sản và doanh nghiệp có nghĩa vụ thanh toán tiền thuê cho Ngân hàng theo hợp đồng đã ký giữa hai bên. Bên cho thuê - Ngân hàng cam kết mua máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển - và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm quyền sở hữu đối với các tài sản thuê trong suốt quá trình thuê. Cho thuê tài chính giúp Eximbank Hòa Bình đa dạng hóa việc sử dụng vốn, sản phẩm, mở rộng dạng khách hàng, giảm đƣợc mức độ rủi ro so với cấp tín dụng và bảo lãnh. Bên thuê đƣợc sử dụng tài sản thuê, thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã - đƣợc hai bên thoả thuận và không đƣợc hủy bỏ hợp đồng thuê trƣớc thời hạn. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đƣợc chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê lại tài sản đó theo các điều kiện đã đƣợc hai bên thoả thuận. Mô hình cho thuê tài chính tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nhiệp không đủ vốn nhƣng vẫn thuê đƣợc các máy móc, thiết bị hiện đại, thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh, tăng năng suất chất lƣợng sản phẩm. 2.2 Lợi ích của tín dụng trung và dài hạn  Tín dụng trung và dài hạn góp phần bổ sung kịp thời nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển. Hiện tại, Việt Nam cần phải tận dụng và khai thác tối đa các nguồn vốn trong và ngoài nƣớc. Đối với các nguồn vốn trong nƣớc, bên cạnh đầu tƣ trực tiếp từ ngân sách nhà nƣớc cho những công trình lớn, trọng điểm thì vai trò của nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn có ý nghĩa rất lớn, góp phần bổ sung kịp thời nguồn vốn đầu tƣ cho các công trình trọng điểm quốc gia.  Tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng theo trọng điểm của ngành và trong nội bộ từng ngành góp phần hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý. Hoạt động tín dụng theo chiều sâu, xây dựng mới… đã tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật vững chắc cho nền kinh tế phát triển SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 13
  15. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông lâu dài, góp phần tăng cƣờng kim ngạch xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Với năng lực sản xuất gia tăng, hàng hoá sản phẩm nhiều hơn, đủ tiêu dùng và dƣ thừa cho xuất khẩu, nhiều xí nghiệp với máy móc hiện đại sản xuất ra sản phẩm thay thế hàng nhập. Tất cả các kết quả đó góp phần tiết kiệm chi ngoại tệ, tăng thu ngoại tệ, tạo cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh  Góp phần thúc đẩy doanh nghiệp đầu tƣ mở rộng sản xuất: Để có thể tồn tại và phát triển trong môi trƣờng kinh tế cạnh tranh thì các doanh nghiệp không ngừng mở rộng đầu tƣ sản xuất. Với mục tiêu mở rộng quá trình sản xuất đối với từng doanh nghiệp thì yêu cầu về nguồn vốn là một trong những mối quan tâm hàng đầu. Bởi lẽ để đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất không chỉ trông chờ vào vốn chủ sở hữu, mà doanh nghiệp phải biết tận dụng những nguồn vốn khác trong xã hội. Từ đó, tín dụng với tƣ cách là nơi tập trung đại bộ phận tiền tiết kiệm thông qua các tổ chức tài chính sẽ đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cho đầu tƣ phát triển, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống kinh tế, xã hội trong nƣớc.  Trong bối cảnh thị trƣờng chứng khoán của nƣớc ta chƣa phát triển cũng nhƣ còn nhiều bất cập thì kênh huy động vốn qua Ngân hàng càng trở nên cần thiết hơn đối với các doanh nghiệp, không những thế nguồn vốn đi vay của các doanh nghiệp còn là một lá chắn thuế thu nhập cực kì hữu hiệu cho các doanh nghiệp.  Tín dụng trung và dài hạn góp phần ổn định giá cả tiền tệ: Với chức năng tập trung những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, tín dụng trung và dài hạn đã trực tiếp giảm khối lƣợng tiền mặt tồn động trong lƣu thông. Lƣợng tiền dƣ thừa nếu không đƣợc huy động và sử dụng kịp thời có thể gây ảnh hƣởng xấu đến tình hình lƣu thông tiền tệ, dẫn đến mất cân đối trong quan hệ hàng – tiền và hệ thống giá cả. Do đó, trong điều kiện nền kinh tế bị lạm phát hoặc giảm phát, việc điều chỉnh lƣợng cung - cầu tín dụng đƣợc xem nhƣ một trong những biện pháp hữu hiệu để giữ lạm phát ở mức độ hợp lý và ổn định.  Đối với Ngân hàng: Nếu Ngân hàng có một nguồn vốn ổn định trong thời gian dài để đầu tƣ dài hạn sẽ tạo ra lợi nhuận cao hơn rất nhiều so với việc dùng nó để cho vay ngắn hạn, vì mỗi món vay trung và dài hạn cấp cho doanh nghiệp thƣờng là rất lớn, lãi SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 14
  16. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông suất cao. Bên cạnh khoản lợi nhuận hấp dẫn, tín dụng trung và dài hạn còn là vũ khí cạnh tranh rất có hiệu quả giữa các Ngân hàng với nhau. Với các sản phẩm này, Ngân hàng sẽ phục vụ tốt hơn cho các chủ doanh nghiệp và thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng cũng nhƣ sẽ tạo đƣợc mối quan hệ tốt đối với doanh nghiệp đó. 2.3 Quy trình hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Eximbank Hòa Bình Hình 2.1: Sơ đồ quy trình tín dụng trung dài hạn tại Eximbank Hòa Bình Nhân viên tín Nhân viên tiếp dụng kiểm tra sau Khách hàng khách hàng giải ngân khi cho vay Thực hiện Nhân viên tiếp Thu nợ công chứng khách hàng Bộ phận tín dụng Nhân viên tín Thanh lý hợp xét duyệt dụng thẩm định đồng tín dụng Quy trình tín dụng tại Eximbank Hòa Bình rất hợp lý, chặt chẽ. Đặc biệt là ở giai đoạn “giám sát, kiểm tra việc thực hiện phƣơng án, dự án vay vốn”. Cán bộ tín dụng có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, giám sát chặt chẽ các khoản cho vay của khách hàng, phát hiện và kịp thời báo cáo các yếu tố bất lợi có thể dẫn tới rủi ro tín dụng, đề xuất các biện pháp ngăn chặn, xử lý cho cấp trên để có biện pháp kịp thời xử lý các rủi ro. 2.4 Phân tích tình hình tín dụng trung và dài hạn tại Eximbank Hòa Bình 2.4.1 Phân tích doanh số cho vay trung và dài hạn Hoạt động cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất đối với các Ngân hàng thƣơng mại. Sự chuyển hóa từ vốn tiền gởi sang vốn tín dụng để bổ vốn cho nền kinh tế không chỉ có ý nghĩa cho nền kinh tế mà còn đối với bản thân Ngân hàng bởi vì cho vay SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 15
  17. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng để từ đó bồi hoàn lại khoản tiền gửi của khách hàng, bù đắp chi phí kinh doanh tạo ra lợi nhuận. Tuy nhiên, hoạt động cho vay là hoạt động mang tính rủi ro lớn vì vậy cần phải có biện pháp và quản lý các khoản cho vay một cách chặt chẽ thì mới có thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro. 2.4.1.1 Doanh số cho vay trung và dài hạn Bảng 2.1: Doanh số cho vay trung và dài hạn tại Eximbank Hòa Bình Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 Doanh số cho vay 159.297 268.401 368.416 405.626 Nguồn: Phòng dịch vụ khách hàng Eximbank Hòa Bình Bảng 2.2: Phân tích doanh số cho vay trung và dài hạn tại Eximbank Hòa Bình Đơn vị tính: Triệu đồng 2009/2008 2010/2009 2011/2010 số tiền tăng % tăng số tiền tăng % tăng số tiền tăng % tăng giảm giảm giảm giảm giảm giảm 109.104 68,5% 100.015 37,3% 37.210 10,1%  Nhìn vào bảng trên ta thấy doanh số cho vay năm 2008 là 159.297 triệu đồng thấp nhất và thấp hơn so với năm 2009 là 109.104 triệu đồng. Nguyên nhân trực tiếp là do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2008 làm cho tốc độ tăng trƣởng kinh tế của nƣớc ta suy giảm đáng kể, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, thị trƣờng bất động sản bị đóng băng, thị trƣờng chứng khoán liên tiếp rớt điểm, các Ngân hàng bị động trƣớc cuộc khủng hoảng… đã gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng của Eximbank Hòa Bình. SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 16
  18. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông Trong bối cảnh đó, Eximbank Hòa Bình một mặt hạn chế tín dụng với một số lĩnh vực có nhiều rủi ro và cần lƣợng vốn lớn nhƣ bất động sản, chứng khoán,… để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của mình, mặt khác Eximbank Hòa Bình tiếp tục mạnh dạn hỗ trợ các doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn thông qua chƣơng trình cho vay với lãi suất ƣu đãi, tập trung đẩy mạnh tín dụng vào những ngành nghề hoạt động hiệu quả, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Đặc biệt Eximbank là Ngân hàng đầu tiên cho ra đời sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu có bảo hiểm tỷ giá với mức lãi suất rất thấp nhằm đồng hành và chia sẻ những khó khăn cùng doanh nghiệp, tạo động lực thúc đẩy phát triển hoạt động xuất nhập khẩu.  Bƣớc sang năm 2009 tốc độ tăng trƣởng tín dụng trung và dài hạn tăng rất nhanh đạt 268.401 triệu đồng và tăng 68,5% so với năm 2008. Năm 2010 tăng ổn định so với năm 2009 tăng 100.015 triệu đồng và tăng 37,3% so với năm 2009 đạt 368.416 triệu đồng đây là một tín hiệu tích cực cho Eximbank Hòa Bình. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trƣởng tín dụng này là do kinh tế bƣớc đầu đã có sự phục hồi tuy chƣa nhiều và do chính sách quản lý của Chính phủ muốn đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế để thoát khỏi cuộc khủng hoảng và những gói kích cầu nhằm chống lại cuộc khủng hoảng tài chính của Chính phủ tung ra thông qua các Ngân hàng thƣơng mại góp phần lớn làm tăng trƣởng tín dụng nhanh hơn ở Eximbank Hòa Bình. Mặc dù, nhiều Ngân hàng khác liên tục hạ lãi suất để thu hút khách hàng, nhƣng dƣ nợ tín dụng của Eximbank Hòa Bình vẫn tăng trƣởng tốt.  Đến năm 2011 tốc độ tăng trƣởng tín dụng trung và dài hạn có bƣớc chậm dần chỉ tăng 37.210 triệu đồng với tốc độ tăng là 10,1% và đạt 405.626 triệu đồng. Nguyên nhân chính làm giảm tốc độ tăng trƣởng của Eximbank Hòa Bình là ngày 24/02/2011 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Cụ thể, Ngân hàng Nhà nƣớc yêu cầu các Ngân hàng thƣơng mại thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát; điều hành và kiểm soát để đảm bảo tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm 2011 dƣới SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 17
  19. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông 20%, tổng phƣơng tiện thanh toán khoảng 15-16%; giảm tốc độ và tỷ trọng vay vốn tín dụng của khu vực phi sản xuất nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khoán. Với chính sách kiềm chế lạm phát cũng nhƣ hạn chế cho vay các lĩnh vực phi sản xuất Eximbank Hòa Bình đã điều chỉnh tăng trƣởng tín dụng trung và dài hạn của chi nhánh giảm xuống để phù hợp chung với hệ thống của Eximbank. Mặt khác, cùng với hiện tƣợng lạm phát gia tăng thì lãi suất huy động vốn tăng nhanh đẩy lãi suất cho vay vƣợt quá sức chịu đựng của doanh nghiệp, có lúc lãi suất huy động bị đẩy lên 18 – 19% là một trong những nguyên nhân khiến tín dụng trung và dài hạn tăng chậm hơn so với năm trƣớc. 2.4.1.2 Phân tích doanh số cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế tại Eximbank Hòa Bình  Theo bảng dữ liệu 2.3 và biểu đồ 2.1 cho chúng ta thấy hoạt động tín dụng của Eximbank Hòa Bình tập trung chủ yếu vào công ty cổ phần, liên doanh, trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tƣ nhân chiếm tỷ trọng lớn trên 63% doanh số cho vay liên tục tăng mạnh qua các năm cụ thể năm 2008 chỉ đạt đƣợc 100.375 triệu đồng nguyên nhân do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã phân tích ở phần trên, năm 2009 tăng nhanh 70,9% so với năm trƣớc và đạt 171.508 triệu đồng, và bắt đầu tăng ổn định năm 2010 đạt 239.470 triệu đồng, đến năm 2011 tốc độ tăng trƣởng giảm còn 11,8% đạt 267.713 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 66% doanh số cho vay trung và dài hạn.  Lý do Eximbank Hòa Bình cho vay nhiều đối với nhóm doanh nghiệp này bởi vì hiện nay những loại hình doanh nghiệp này làm ăn hiệu quả nhất, cần nhiều vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh cũng nhƣ đầu tƣ các dự án để tạo ra lợi nhuận. Khi cho các doanh nghiệp này vay thì rủi ro tín dụng sẽ thấp hơn so với các thành phần kinh tế khác, đảm bảo chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ hiệu quả kinh tế của nguồn vốn cho vay tạo ra góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc. SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 18
  20. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông Bảng 2.3: Doanh số cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế tại Eximbank Hòa Bình Đơn vị tính: Triệu đồng Thành phần Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 kinh tế Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Tăng % tăng Số tiền Tỷ Tăng % tăng Số tiền Tỷ Tăng % tăng trọng trọng giảm giảm trọng giảm giảm trọng giảm giảm Doanh nghiệp 5.257 3,3% 6.442 2,4% 1.185 22,5% 9.210 2,5% 2.769 43,0% 10.952 2,7% 1.742 18,9% Nhà nƣớc Công ty CP, 100.357 63,0% 171.508 63,9% 71.151 70,9% 239.470 65,0% 67.962 39,6% 267.713 66,0% 28.243 11,8% LD, TNHH, DNTN Cá nhân khác 53.683 33,7% 90.451 33,7% 36.768 68,5% 119.735 32,5% 29.284 32,4% 126.961 31,3% 7.226 6,0% Tổng 159.297 100% 268.401 100% 109.104 68,5% 368.416 100% 100.015 37,3% 405.626 100% 37.210 10,1% Nguồn: Phòng dịch vụ khách hàng Eximbank Hòa Bình SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2