intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài nghiên cứu: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

40
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh" tập trung phân tích các nội dung về một số lí luận chung liên quan đến cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân tố quyết định bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

  1. DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4: Stt Tên thành viên Mã sinh viên Lớp 1 Phan Thị Hoài (Nhóm  11D170192 K47N4 trưởng) 2 Trương Thị Huế (Thư kí) 11D170075 K47N2 3 Nguyễn Thị Minh Huệ 11D180137 K47H3 4 Nguyễn Hoàng Hưng 11D170195 K47N4 5 Dương Thị Tuyết Hương 11D170196 K47N4 6 Đinh Thị Thu Hương 11D170019 K47N1 7 Hà Thị Hương 11D170018 K47N1 8 Lê Thu Hương 11D170258 K47N5 9 Nghiêm Thị Lan Hương 11D170197 K47N4 10 Nguyễn Thị Hương 11D180139 K47H3
  2. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập­Tự do­Hạnh phúc * *            * BIÊN BẢN HỌP NHÓM                  Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh                                         Nhóm: 04                  Mã lớp HP: 1306HCMI0111                                          Lần: 1 1.Thời gian: 15h30 Thứ  3 ngày 26/02/2013    Địa điểm:Sân trước thư viện    Số người vắng mặt:0 2.Nội dung họp: ­Các thành viên nộp dàn ý của đề tài thảo luận ­Mọi người đóng góp ý kiến,chỉnh sửa đề cương  ­Phân công công việc cho các thành viên  3.Đánh giá chung: Các thành viên đều tích cực đóng góp xây dựng đề cương. Hà Nội, ngày 26 tháng 2 năm 2013 Thư kí Nhóm trưởng
  3. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập­Tự do­Hạnh phúc * *            * BIÊN BẢN HỌP NHÓM                  Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh                                            Nhóm: 04                  Mã lớp HP: 1306HCMI0111                                             Lần: 2 1.Thời gian:15h20 Thứ  3  ngày 9/03/2013    Địa điểm:Sân trước thư viện    Số người vắng mặt:0 2.Nội dung họp: ­Các thành viên nộp phần bài của mình ­Mọi người đóng góp ý kiến,chỉnh sửa nội dung  ­Các thành viên tìm thêm tài liệu cho phần bài của mình  3.Đánh giá chung: Tất cả các thành viên đều tích cực đóng góp ý tưởng cho bài thảo luận. Hà Nội, ngày 9 tháng 3 năm 2013 Thư kí Nhóm trưởng
  4. ĐỀ TÀI 1: Cơ  sở  hình thành tư  tưởng Hồ  Chí Minh. Trong các  cơ  sở  đó, yếu tố  nào quyết định bản chất cách mạng và  khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh? Tại sao?
  5. MỤC LỤC
  6. A. MỞ ĐẦU Hồ  Chí Minh là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam; người   sáng lập, giáo dục, rèn luyện và là lãnh tụ  của Đảng Cộng sản Việt  Nam. Bản thân Hồ  Chí Minh là người tìm kiếm, lựa chọn con đường,  vạch  ra  đường  lối cách  mạng  đúng  đắn cho  dân  tộc  và  lãnh  đạo sự  nghiệp cách mạng Việt Nam theo mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với   chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ  nan hành động của Đảng và dân tộc Việt Nam, là tài sản tinh thần vô giá,   mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng  lợi. Chính vì thế  toàn Đảng, toàn dân cần nghiên cứu và quán triệt sâu  sắc, vận dụng một cách đúng đắn và sáng tạo Tư  tưởng Hồ  Chí Minh,   luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, nắm vững quy luật   độc lập dân tộc gắn liền dựng nước và giữ  nước, thực hiện chính sách  đối ngoại hòa bình, tự  chủ, hợp tác và phát triển, góp phần hình thành   một trật tự thế giới mới công bằng và bình đẳng… Tuy nhiên, để  có thể  vận dụng một cách đúng đắn, sáng tạo Tư  tưởng  Hồ   Chí   Minh  vào  công  cuộc   đổi   mới  và   phát  triển   đất  nước,   chúng ta cần phải nắm rõ Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì, cơ sở hình thành  và yếu tố quyết định bản chất cách mạng và khoa học Tư tưởng Hồ Chí   Minh. 6
  7. B. NỘI DUNG Chương 1: Một số  lí luận chung liên quan đến cơ  sở  hình  thành tư tưởng Hồ Chí Minh. 1.1 Khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1 Khái niệm tư tưởng Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan  hệ  của con người với thế  giới xung quanh. Trong thuật ngữ “tư tưởng   Hồ  Chí Minh”, khái niệm “tư  tưởng” có ý nghĩa  ở  tầm khái quát triết   học. Khái niệm “tư tưởng”  ở đây không phải dùng với nghĩa tinh thần –  tư  tưởng, ý thức tư  tưởng của một cá nhân, một cộng đồng, mà với   nghĩa tinh thần – tư tưởng, ý thức tư  tưởng của một cá nhân, một cộng  đồng, mà với nghĩa là hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm   được xây dựng trên một nền tảng triết học nhất quán, đại biểu cho ý   chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hình thành trên cơ  sở  thực tiễn nhất định và trở  lại chỉ  đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo   hiện thực. 1.1.2. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Dựa trên định hướng cơ bản các văn kiện đại hội của Đảng Cộng  sản Việt Nam, các nhà khoa học đã đưa ra định nghĩa: “Tư tưởng Hồ Chí   Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề   cơ  bản của cách mạng Việt Nam, từ  cách mạng dân tộc dân chủ  nhân   dân đến cách mạng xã hội chủ  nghĩa; là kết quả  của sự  vận dụng và   phát triển sáng tạo chủ  nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ  thể  của   nước ta, đồng thời là sự  kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ  thời đại   nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”. 1.2  Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2.1 Cơ sở khách quan a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh * Bối cảnh quốc tế 7
  8. Trong khi con thuyền Việt Nam còn lênh đênh chưa rõ bờ  bến  phải đi tới, việc cứu nước như  trong đêm tối “không có đường ra” thì  lịch sử thế giới trong giai đoạn này cũng đang có những chuyển biến to   lớn. Chủ nghĩa tư  bản từ giai đoạn cạnh tranh tự  do chuyển sang giai   đoạn độc quyền thống trị  của chúng trên phạm vi toàn thế  giới. Chủ  nghĩa tư bản đã trở thành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa. Nhiều cuộc đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước tư bản chủ  nghĩa cuối thế kỉ XIX, đầu thế  kỉ XX đã dần đến một cao trào mới của   cách mạng thế  giới với đỉnh cao là Cách mạng Tháng Mười Nga năm  1917. Chính cuộc cách mạng vĩ đại này đã làm “thức tỉnh dân tộc châu  Á”. Cách mạng Tháng Mười Nga đã lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập   Chính quyền Xô Viết, mở ra một thời kì mới trong lịch sử loài người. Sự  thành công của cuộc cách mạng này đã nêu một tấm gương   sáng về  sự  nghiệp giải phóng các dân tộc bị  áp bức, “mở  ra trước mắt   họ  thời đại cách mạng chống đế  quốc, thời đại giải phóng dân tộc”1.  Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, nhiều dân tộc vốn là thuộc  địa  của  đế  quốc Nga  đã  được  tự  do,   được hưởng quyền dân tộc tự  quyết, hình thành nên các quốc gia độc lập vad dẫn đến sự  ra đời của  Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (1922). Từ  sau Cách mạng Tháng Mười Nga, với sự  ra đời của Quốc tế  Cộng sản (tháng 3/1919), phong trào công nhân trong các nước tư  bản   chủ  nghĩa phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc  ở  các nước  thuộc địa phương Đông càng có quan hệ  mật thiết hơn với nhau trong  các cuộc đấu tranh chống kẻ thù là Chủ nghĩa đế quốc. * Bối cảnh lịch sử Việt Nam • Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 11. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.8, tr.562 8
  9.  Xã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược là xã hội phong kiến   độc lập, nền nông nghiệp lạc hậu, trì trệ. Chính quyền nhà Nguyễn đã   thi hành chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động… không mở  ra khả  năng cho Việt Nam cơ hội tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển   của thế giới. Vì vậy, đã không phát huy được những thế  mạnh của dân   tộc và đất nước, không tạo ra tiềm lực vật chất và tinh thần đủ sức bảo  vệ   Tổ   quốc,   chống   lại   âm   mưu   xâm   lược   của   chủ   nghĩa   thực   dân  phương Tây   Khi   thực   dân   Pháp   xâm   lược   Việt   Nam   (1858)   và   hiệp   định   Patơnốt (1884) được ký kết, xã hội Việt Nam bước sang giai đoạn mới  và trở  thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Trong lòng xã hội thuộc  địa, mâu thuẫn mới bao trùm lên mâu thuẫn cũ, nó không thủ  tiêu mâu  thuẫn cũ mà là cơ sở để duy trì mâu thuẫn cũ, làm cho xã hội Việt Nam   càng thêm đen tối. Các  phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp  rầm rộ, lan rộng ra c ả n ước… lãnh đạo họ là các sĩ phu văn thân mang  ý thức hệ  phong kiến  nhưng đều không thành công: như  Trương Định,  Đồ  Chiểu, Thủ  Khoa Huân. Nguyễn Trung Trực (Nam Bộ); Tôn Thất  Thuyết, Phan Đình Phùng, Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn  (Trung Bộ); Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quy Binh, Hoàng Hoa Thám  (Bắc Bộ). Sang đầu thế kỷ 20, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc: giai   cấp CN, Tư sản dân tộc, tiểu tư sản ra đời, các cuộc cải cách dân chủ tư  sản  ở  Trung Quốc của Khang Hiểu Vi, La Khải Siêu (dưới hình thức  Tân Thư, Tân Sinh) tác động vào Việt Nam làm cho phong trào yêu nước  chống Pháp chuyển dần sang xu hướng dân chủ  tư  sản gắn với phong  trào Đông Du, Việt Nam Quang Phục Hội của Phan B ội Châu, Đông  Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Duy Tân của  Phan Chu Trinh,… do các sĩ phu phong kiến lãnh đạo. Nhưng do bất cập   với xu thế  lịch sử  nên đều thất bại. Tình hình đen tối như  không có  đường ra.  Chính lúc đó Nguyễn Ái Quốc đã xuất hiện Người đã sớm tìm ra  nguyên nhân thất bại của các phong trào giải phóng dân tộc là: các phong   trào giải phóng dân tộc đều không gắn với tiến bộ  xã hội. Nguyễn Ái  Quốc nảy ý định ra đi tìm đường cứu nước – con đường đưa Nguyễn Ái  9
  10. Quốc đến với tư  tưởng Hồ  Chí Minh: độc lập dân tộc gắn liền với   CNXH, giải phóng dân tộc phải đi theo con đường mới. Sự xuất hiện tư  tưởng Hồ  Chí Minh là một tất yếu, đáp  ứng nhu cầu lịch sử  của cách  mạng Việt Nam. Quê hương và gia đình  Hồ  Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, gần  gũi với nhân dân, cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ của Người là   một nhà nho cấp tiến, có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc… Ông chủ  trương lấy dân làm hậu thuẫn cho mọi cải cách về chính trị, xã hội của   mình. Hồ  Chí Minh đã tiếp thu một cách sâu sắc tư  tưởng thương dân  của người cha. Sau này gặp trào lưu tư tưởng mới của thời đại đã được   nâng lên thành tư tưởng cốt lõi trong đường lối chính trị của Người “lấy  dân làm gốc”. Bà Hoàng Thị  Loan là một người phụ  nữ  Việt Nam giàu  lòng nhân hậu, chịu thương chịu khó. Các anh và chị  của Người cũng  tham gia các hoạt động yêu nước chống Pháp, bị  bắt, giam cầm và lưu  đầy nhiều năm.  Bên cạnh đó Nghệ Tĩnh, nơi Người sinh ra cũng là mảnh đất giàu  truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm và cũng là quê hương của  nhiều anh hùng nổi tiếng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm (Mai Thúc  Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung…); các lãnh tụ yêu nước cận đại (Phan  Đình Phùng, Phan Bội Châu,…) và biết bao con người  ưu tú khác của   dân tộc VN. Hơn nữa ngay từ  nhỏ  Người đã đau xót chứng kiến cuộc sống   nghèo khổ, bị  bóc lột đến cùng cực của đồng bào mình ngay trên mảnh  đất quê hương. Những năm  ở  Huế, Người đã tận mắt nhìn thấy tội ác   của bọn thực dân và thái độ  ươn hèn, bạc nhược của bọn quan lại Nam   triều. Tất cả những điều đó đã thôi thúc Người phải sớm ra đi tìm một   con  đường  mới  để   cứu  dân,   cứu  nước.   Quê   hương,   gia   đình,   truyền  thống dân tộc,… đã chuẩn bị cho Người về nhiều mặt, nhưng sẽ không  thể thành công nếu không đến được với trào lưu mới của thời đại. b) Tiền đề tư tưởng lí luận 10
  11. *  Truyền thống văn hoá và tư  tưởng tốt đẹp của dân tộc Việt   Nam:  Hồ  Chí Minh là một trong những người con  ưu tú của dân tộc.  Trong mấy nghìn năm phát triển của lịch sử, dân tộc Việt Nam đã tạo ra  anh hùng thời đại – Hồ Chí Minh người anh hùng dân tộc. Tư tưởng Hồ  Chí Minh, trước hết bắt nguồn từ  truyền thống của dân tộc, là sự  kế  thừa và phát triển các giá trị văn hoá dân tộc. Trong đó chú ý đến các giá  trị tiêu biểu: + Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước   và giữ nước đã hình thành cho dân tộc Việt Nam các giá trị truyền thống   phong phú, bền vững. Đó là ý thức về  chủ  quyền quốc gia dân tộc, tự  lực, tự cường, yêu nước…tạo động lực mạnh mẽ của đất nước. + Tinh thần nhân nghĩa và truyền thống đoàn kết, tương   thân,   tương ái trong khó khăn, hoạn nạn. + Truyền thống lạc quan yêu đời, niềm tin vào chính mình, tin vào  sự tất thắng của chân lý và chính nghĩa dù phải vượt qua muôn ngàn khó  khăn, gian khổ. + Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học  hỏi, mở  rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hoá bên ngoài   làm giàu cho  văn hoá Việt Nam. Chính nhờ  tiếp thu truy ền th ống c ủa dân tộc mà  Hồ  Chí Minh  đã đúc kết chân lý: “Dân ta co môt long nông nan yêu ́ ̣ ̀ ̀ ̀   nươc. Đo la môt truyên thông quy bau cua ta. T ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ ừ xưa đên nay, môi khi Tô ́ ̃ ̉  ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ quôc bi xâm lăng thi tinh thân ây lai sôi nôi, no kêt thanh môt lan song vô ̀ ́ ́ ̀   ̣ cung manh me, to l ̀ ̃ ơn, no l ́ ́ ươt qua moi s ́ ̣ ự nguy hiêm, kho khăn, no nhân ̉ ́ ́ ̣   ̀ ́ ̉ ̃ ́ ươc va lu c chim tât ca lu ban n ́ ̀ ̃ ươp ń ươc" ́  và từ đó tìm thấy con đườ ng  2 đi cho dân tộc. “Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nướ c chứ chưa phải là   chủ nghĩa cộng sản đã giúp tôi tin theo Lênin và đi theo Quốc tế III.” 3 21. Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.6, tr.171, 46. 31. Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.10, tr.128 11
  12. * Tinh hoa văn hóa nhân loại Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, với tư  chất thông minh   tuyệt vời, từ nhỏ, Hồ Chí Minh đã được giáo dục Hán học và đã tiếp thu  nền văn hóa phương Tây tại trương Quốc học Huế. Khi buôn ba khắp  năm châu, Người vừa hoạt động cách mạng, vừa học hỏi không ngừng,  Người đã thông thạo các ngôn ngữ tiêu biểu cho nền văn minh của nhân  loại, am tường các nền văn hóa Đông, Tây, kim, cổ. Khí tiếp thu các nền  văn hóa, bao giờ Người cũng phân tích các yếu tố toàn nhân loại và vĩnh  cửu, Người đã làm giàu chí tuệ  của mình bằng tinh thần văn hóa nhân  loại. Người là tượng trưng cho sự kết hợp hài hòa giữa các nền văn hóa   và tỏa ra một nền văn hóa của tương lai. Tiếp thu văn hóa phương Đông, trước tiên là Nho giáo, Hồ  Chí   Minh đã đánh giá đúng đắn vai trò của Nho giáo và người sáng lập ra nó  là Khổng Tử và đặc biệt khai thác những mặt tích cực của tư tưởng Nho  giáo. Người hiểu rõ những mặt bấp cập của Nho giáo, đó là những yếu   tố duy tâm, lạc hậu, phản động tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân  tay, khinh phụ nữ...Tuy nhiên Người cũng thấy được những mặt tích cực  của nó và khuyên chúng ta “nên học”, đó là đề  cao văn hóa, lễ  giáo, tạo   ra   truyền   thống   hiếu   học.   Về   điểm   này,   Nho  giáo   hơn  hẳn  các   học  thuyết cổ đại, bởi vì nhiều học thuyết cổ đại chủ trương ngu dân để dễ  cai trị. Người đã khai thác Nho giáo, lựa chọn những yếu tố tích cực, phù  hợp để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Tiếp thu tư tưởng vị tha ở Phật giáo, Người là hiện thân của lòng  nhân ái, độ  lượng, khoan dung – những nét đặc trưng của giáo lý đạo   Phật. Lĩnh hội tư  tưởng văn hóa phương Tây, tiếp thu giá trị  của tư  tưởng nhân quyền với nội dung là quyền tự do cá nhân trong Tuyên ngôn  độc lập 1776 của nước Mỹ. Sau này Ngư ời đã phát triển nó thành quyền   sống, quyền độc lập, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của tất cả  các dân tộc. Nội dung nhận quyền được Ngươic nâng lên một tầm cỡ  mới trong Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam 1945. Tóm lại, Hồ  Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại một  cách có chọn lọc rồi vận dụng những tinh hoa đó một cách sát hợp vào  12
  13. những điều kiện cụ  thể  của đất nước, của dân tộc vì mục đích không  chỉ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc mình mà còn góp phần tích cực vào   sự nghiệp của các dân tộc khác trên thế giới. * Chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ  nghĩa Mác ­ Lênin là cơ  sở  thế  giới quan và phương pháp  luận của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tác động giữa mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân với dân tộc  và thời đại đã đưa Hồ  Chí Minh đến với chủ  nghĩa Mác – Lênin, từ  người yêu nước trở  thành người cộng sản. Nhờ  có thế  giới quan và   phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã tiếp thu  và chuyển hóa được những yếu tố tích cực và tiến bộ của truyền thống   dân tộc cũng như  tư  tưởng văn hóa nhân loại để  tạo nên hệ  thống tư  tưởng của mình. Việc tiếp thu chủ  nghĩa Mác – Lênin  ở  Hồ  Chí Minh  diễn ra trên nền tảng của những tri thức văn hóa tinh túy được chắt lọc,  hấp thụ  và một vốn chính trị, vốn hiểu biết phong phú, được tiếp thu  qua hoạt động thực tiễn đấu tranh vì mục tiêu cứu nước và giải phóng  dân tộc. Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác – Lênin,  những phạm trù cơ  bản của tư  tưởng Hồ  Chí Minh cũng nằm trong  những phạm trù cơ bản của lí luận Mác – Lênin; đồng thời tư tưởng Hồ  Chí Minh còn là sự vận dụng sáng tạo, phát triển và làm phong phú chủ  nghĩa Mác – Lênin  ở  thời đại các dân tộc bị  áp bức vùng lên giành độc  lập, tự do và xây dựng xã hội mới. Trong bài Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí  Minh đã cắt nghĩa một cách chân thành, giản dị  quá trình hình thành tư  tưởng của mình: “Lúc bấy giờ, tôi ủng hộ Cách mạng Tháng Mười chỉ là  theo cảm tính tự nhiên… Tôi tham gia Đảng Xã Hội Pháp chẳng qua là vì  các “ông bà’  ấy – (hồi đó tôi gọi các đồng chí của tôi như  thế) đã tỏ  đồng tình với tôi, với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức. Còn như  Đảng là gì, công đoàn là gì, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là gì,  thì tôi chưa hiểu”4. Quá trình tưởng chừng đơn giản và tự  nhiên đó thật  41. Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.10, tr.126 13
  14. ra là “chặng đường chiến thắng biết bao khó khăn với sự lựa chọn vững   chắc, tránh được những sai lầm dẫn tới ngõ cụt”5. Thực tiễn trong gần mười năm đi tìm đường cứu nước, nhất là  sau khi đọc Sơ  thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề  dân tộc   và vấn đề  thuộc địa của V.I.Lênin (1920) Hồ  Chí Minh đã tìm thấy con  đường giải phóng dân tộc. Như  vậy, chính Luận cương của chủ  nghĩa   Mác – Lênin đã nâng cao nhận thức của Hồ Chí Minh về con đường giải  phóng. Nó phù hợp và đáp ứng những tình cảm, suy nghĩ, hoài bão được  ấp ủ từ lâu, nay đang trở thành hiện thực. Hồ  Chí Minh đã tiếp thu lí luận Mác – Lênin theo phương pháp  mácxít, đồng thời theo lối “đắc ý, vong ngôn” của phương Đông, cốt  nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất chứ  không trói buộc trong vỏ  ngôn  từ. Người vận dụng lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ  nghĩa Mác – Lênin để  từ  đó tìm ra những chủ  trương đối pháp phù hợp  với từng hoàn cảnh, điều kiện cụ  thể, thời kì cụ  thể  của cách mạng  Việt Nam, chứ không đi tìm những kết luận có sẵn trong sách vở. Tóm lại, thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác –  Lênin đã giúp Hồ Chí Minh tổng kết kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn   để  tìm ra con đường cứu nước. “ Bây giờ  học thuyết nhiều, chủ  nghĩa  nhiều nhưng chủ  nghĩa chân chính, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là  chủ  nghĩa Lênin”6, “Chính là do cố  gắng vận dụng những lời dạy của   Lênin, nhưng vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế  Việt  Nam ngày nay, mà chúng tôi đã chiến đấu và giành được thắng lợi to   lớn”7. 52. Hồ Chí Minh, Notre camarade. Introduction historique de Charles Fournioau Editions socials,   Paris, 1970, tr.28. 61. Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.2, tr.268. 72. Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.12, tr.476. 14
  15. 1.2.2. Nhân tố chủ quan a) Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh Những năm tháng hoạt động trong nước  và bôn ba khắp thế giới  để học tập, nghiên cứu, Hồ Chí Minh đã không ngừng quan sát, nhận xét  thực tiễn, làm phong phú thêm sức hiểu biết của mình, đồng thời hình  thành những cơ  sở quan trọng để  tạo dựng nên những thành công trong   lĩnh vực hoạt động lí luận của Người về sau. Các nhà yêu nước tiền bối và cùng thời với Hồ Chí Minh tuy cũng  đã có những quan sát, nhưng họ  chưa nhận thấy, hoặc nhận thức chưa   đúng về sự thay đổi của dân tộc và thời đại. Trong quá trình tìm đương  cứu nước, Hồ  Chí Minh khám phá các quy luật vận động xã hội, đời  sống văn hóa và cuộc đấu tranh của cac dân tộc trong hoàn cảnh cụ thể  để  khái quát thành lý luận, đem lý luận chỉ  đạo hành động thực tiễn và   được kiểm nghiệm trong thực tiễn.Nhờ  vào con đường nhận thức chân  lý như  vậy mà lý luận của Hồ  Chí Minh mang giá trị  khách quan, cách  mạng và khoa học. b) Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn  Mục tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc, sự tác động mạnh mẽ của   thời đại và sự  xác nhận đúng đắn về  thời đại đã tạo điều kiện để  Hồ  Chí Minh hoạt động có hiệu quả cho dân tộc và nhân loại. Có được điều đó là nhờ  vào nhân cách, phẩm chất và tài năng trí  tuệ siêu việt của Hồ Chí Minh. Phẩm chất tài năng đó cũng được biểu hiện ở bản lĩnh kiên định,  luôn tin vào nhân dân, khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi, nhạy bén với cái  mới, có phương pháp biện chứng, có đầu óc thực tiễn. Chính vì thế, Hồ  Chí Minh đã khám phá ra lý luận cách mạng thuộc địa trong thời đại mới,  trên cơ  sở  đó xây dựng một hệ  thống quan điểm lý luận toàn diện, sâu   sắc và sáng tạo về  cách mạng Việt Nam, kiên trì chân lý và định ra các   quyết định đúng đắn, sáng tạo để đưa cách mạng đến thắng lợi. Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh còn biểu hiện ở sự khổ công  học tập để  chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại, là tâm hồn của một  15
  16. nhà yêu nước chân chính,một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng,   một trái tim yêu nước thương dân, sẵn sang chịu đựng hy sinh vì độc lập   tự do của Tổ quốc, hạnh phúc của đồng bào. Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tổng hòa của những   điều kiện khách quan và chủ quan, của truyền thống văn hóa dân tộc và  tinh hoa văn hóa nhân loại. Cùng với thực tiễn dân tộc và thời đại được   Hồ  Chí Minh tổng kết, chuyển hóa sắc sảo, tinh tế  với một phương   pháp khoa học,biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành tư tương   Việt Nam hiện đại. Chương 2: Nhân tố  quyết định bản chất cách mạng và khoa  học của tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1 Bản chất cách mạng và khoa học thể hiện trong tư tưởng  Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển từ tổng hợp  rất nhiều yếu tố, bao gồm cả chủ quan lẫn khách quan, nhưng luôn nhận  định được rằng tư tưởng của Người mang đậm bản chất cách mạng và  tính khoa học. 2.1.1 Bản chất cách mạng Tư  tưởng Hồ  Chí Minh được hình thành và phát triển từ  thực tế  cuộc cách mạng không chỉ  của nước nhà mà còn là tổng quan, là kinh  nghiệm từ những cuộc cách mạng trên thế  giới, cách mạng dân tộc dân  chủ, cách mạng vô sản, … Nếu theo định nghĩa cách mạng là sự thay đổi   mau lẹ  , rộng lớn và sâu sa   một xã hội thì tư  tưởng của Người nảy  mầm, đâm chồi và phát triển bám sát lấy cuộc cách mạng trường kì của  dân tộc, lớn dần theo những bước phát triển của cách mạng dân tộc, tùy  vào từng thời kì, từng giai đoạn lịch sử mà có sự biến hóa không ngừng,  không chỉ  ở một phương diện quân sự hay chính trị mà còn ở  tất cả các   lĩnh vực của kinh tế­ chính trị­ văn hóa­ xã hội­ con người… Bản chất   cách mạng nằm từ  trong cái nôi, từ  trong cơ  sở  của tư  tưởng Hồ  Chí   Minh là chủ nghĩa Mác­ Lênin. 16
  17. 2.1.2 Tính khoa học trong tư tưởng Hồ Chí Minh Tư  tưởng của Người là một công trình nghiên cứu, phải đúc kết   từng cái hay cái dở  xuất phát từ  cuộc cách mạng của nước bạn như  Liên­xô,   Trung   Quốc,   …phải   phù   hợp   với   điều   kiện   trong   nước;   tư  tưởng của Người không mang tính giáo điều suông mà được thực tiễn  chứng minh, không phải chỉ có nước ta công nhận mà quốc tế vô sản hay  nước bạn cũng phải gật đầu cho sự nghiên cứu kĩ lưỡng chủ nghĩa Mác­  Lênin và không ngừng  sáng tạo phát triển bổ sung hoàn thiện. Chủ nghĩa Mác­ Lênin được coi là nền tảng lí luận và cách mạng  nước ta là minh chứng cho bản chất cách mạng và tính khoa học trong tư  tưởng của Người. Chủ nghĩa Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng   khoa học loài người;  là một học thuyết khoa học lý luận ­ đỉnh cao của  trí tuệ loài người; đem lại cơ sở khoa học đúng đắn để giải thích những   hiện tượng của đời sống xã hội , giải thích cho “ con đường cứu nước là  đây” mà Người phải thốt lên sau khi đọc luận cương của Lênin, là ánh  sáng mà những nhà yêu nước đi trước như  Phan Bội Châu, Phan Châu   Trinh, hoàng Hoa Thám hay Tôn Thất Thuyết chưa tìm ra. Không hề phủ  nhận vai trò trí tuệ  của Người trong việc tìm ra con đường cứu nước  song chủ  nghĩa Mác­ Lênin lại là ngọn đèn soi đường cho mọi lí luận,   phân tích, tìm kiếm và đánh giá để đưa tới những quyết định quan trọng  và hệ thống giá trị trong tư tưởng của nười cho tới ngày nay.  Bản chất cách mạng và khoa học, ý nghĩa lí luận và thực tiễn : sự  thống nhất biện chứng  đó là cội nguồn thắng lợi của các cuộc  đấu   tranh cách mạng, các hoạt động cải biến cách mạng. 2.2 Yếu tố  quyết định bản chất cách mạng và khoa học tư  tưởng Hồ Chí Minh 2.2.1 Chủ nghĩa Mác­ Lênin Chủ  nghĩa Mác – Lênin là cơ  sở  quyết định nhất đến bản chất  cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa Mác­ Lênin là cơ sở  thế  giới quan, phương pháp luận,  nguồn gốc tư tưởng, lý luận trực tiếp quyết định bản chất cách mạng và  17
  18. khoa học  của tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh là người trung thành,  vận dụng sáng tạo và   phát triển chủ  nghĩa Mác –Lênin vào điều kiện  cụ thể của Cách mạng Việt Nam. Chủ nghĩa Mác ­ Lênin là đỉnh cao của  tư  duy nhân loại; là thế  giới quan, phương pháp luận khoa học và cách   mạng, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, của các  đảng cộng sản và công nhân trong đấu tranh xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột,  xây dựng xã hội xã hội chủ  nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa. Trong  suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ  Chí Minh luôn khẳng định: Chủ  nghĩa Mác ­ Lênin là chủ  nghĩa chân chính nhất, khoa học nhất, cách   mạng nhất, "muốn cách mạng thành công, phải đi theo chủ  nghĩa Mã  Khắc Tư và chủ nghĩa Lênin". Đối với Người, chủ nghĩa Mác ­ Lênin là   cơ  sở  thế  giới quan, phương pháp luận khoa học để  giải quyết những  vấn đề do thực tiễn đặt ra. Người không bao giờ rời xa chủ nghĩa Mác –   Lênin, đồng thời kiên quyết chống chủ nghĩa giáo điều và chủ  nghĩa xét  lại. Như  vậy, chủ  nghĩa Mác ­ Lênin là một nguồn gốc ­ nguồn gốc  chủ  yếu nhất, của tư tưởng Hồ Chí Minh, là một bộ  phận hữu cơ  ­ bộ  phận cơ  sở, nền tảng của tư  tưởng Hồ  Chí Minh. Không thể  đặt tư  tưởng Hồ Chí Minh ra ngoài hệ tư tưởng Mác ­ Lênin, hay nói cách khác,  không thể tách tư tưởng Hồ Chí Minh khỏi nền tảng của nó là chủ nghĩa   Mác – Lênin. Cho nên, có thể nói, ở Việt Nam, giương cao tư tưởng Hồ  Chí Minh cũng là giương cao chủ  nghĩa Mác ­   Lênin. Muốn bảo vệ  và  quán triệt chủ  nghĩa Mác ­ Lênin một cách có hiệu quả, phải bảo vệ,   quán triệt và giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là lịch sử mà cũng là   lôgíc của vấn đề. Nó giúp chỉ ra sai lầm của quan niệm đối lập tư tưởng   Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác  Lê­nin. Tư  tưởng Hồ  Chí Minh là "kết quả  sự  vận dụng và phát triển  sáng tạo chủ  nghĩa Mác ­ Lênin vào điều kiện cụ  thể  của nước ta, kế  thừa và phát triển các giá trị  truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu  tinh hoa văn hóa nhân loại"8. 81. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị  quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.88 18
  19. Như  vậy, tư  tưởng Hồ  Chí Minh nằm trong hệ  tư  tưởng Mác –   Lênin, bắt nguồn chủ yếu từ chủ nghĩa Mác – Lênin, nhưng không hoàn  toàn đồng nhất với chủ  nghĩa Mác – Lênin, mà là sự  tổng h òa, sự  kết  hợp giữa tinh hoa văn hóa truyền thống Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân  loại với chủ nghĩa Mác – Lênin, trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin. 2.2.2 Con người Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh là người có khả năng tư duy và trí tuệ xuất sắc ngay   từ nhỏ. Hô Chi Minh đa không ng ̀ ́ ̃ ưng quan sat, nhân xet th ̀ ́ ̣ ́ ực tiên, lam ̃ ̀   phong phu thêm s ́ ự hiêu biêt cua minh, đông th ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ơi hinh thanh nh ̀ ̀ ̀ ưng c ̃ ơ sở   ̣ ̉ ̣ ựng nên nhưng thanh công trong linh v quan trong đê tao d ̃ ̀ ̃ ực hoat đông ly ̣ ̣ ́  ̣ ̉ luân cua Ng ươi vê sau. ̀ ̀ ́ ư  duy đôc lâp, t Co t ̣ ̣ ự  chu, sang tao v ̉ ́ ̣ ơi tri tuê h ́ ́ ̣ ơn ngươi nên Hô ̀ ̀  ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ Chi Minh kham pha cac quy luât vân đông xa hôi, đ ̣ ̃ ̣ ời sông văn hoa va ́ ́ ̀  ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ cuôc đâu tranh cua dân tôc trong hoan canh cu thê đê khai quat thanh ly ́ ́ ́ ̀ ́  ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ luân, đem ly luân chi đao hoat đông th ̣ ực tiên va đ ̃ ̀ ược kiêm nghiêm trong ̉ ̣   thực tiên. Nh ̃ ờ vao con đ ̀ ường nhân th ̣ ức chân ly  nh́ ư vây ma ly luân cua ̣ ̀ ́ ̣ ̉   ̀ ́ ́ ̣ Hô Chi Minh mang gia tri khach quan, cach mang va khoa hoc. ́ ́ ̣ ̀ ̣ Hồ  Chí Minh cũng là người có nhân cách, phẩm chất, tài năng trí   tuệ siêu việt. ̉ ́ ược biêu hiên tr Phâm chât, tai năng đo đ ́ ̀ ̉ ̣ ươc hêt  ́ ́ ở tư  duy đôc lâp, ̣ ̣   tự  chu, sang tao, công v ̉ ́ ̣ ̣ ơi đâu oc phê phan tinh t ́ ̀ ́ ́ ương, sang suôt trong ̀ ́ ́   ̣ ̣ ́ ́ ự vât, s viêc nhân xet, đanh gia cac s ́ ́ ̣ ự viêc chung quanh. ̣ ̉ ́ ̀ ược biêu hiên  Phâm chât, tai năng đo con đ ́ ̀ ̉ ̣ ở  ban linh kiên đinh, ̉ ̃ ̣   luôn tự  tin vao nhân dân; khiêm tôn, binh di, ham hoc hoi; nhay ben v ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ơí  ́ ơi, co ph cai m ́ ́ ương phap biên ch ́ ̣ ứng, co đâu oc th ́ ̀ ́ ực tiên. ̃ ̉ ̉ ̉ Phâm chât ca nhân cua Hô Chi Minh con biêu hiên  ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ở  sự  khô công ̉   ̣ ̣ ̉ ̉ hoc tâp đê chiêm linh đinh cao tri th ́ ̃ ưc nhân loai, la tâm hôn cua môt nha ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀  yêu nươc chân chinh, môt chiên si công san nhiêt thanh cach mang, môt ́ ́ ̣ ́ ̃ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̣  trai tim yêu n ́ ươc th ́ ương dân, săn sang chiu đ ̃ ̀ ̣ ựng hy sinh vi đôc lâp t ̀ ̣ ̣ ự do   ̉ ̉ ̣ ́ ̉ cua Tô quôc, hanh phuc cua đông bao. ́ ̀ ̀ 19
  20. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2