ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA<br />
GẠC AQUACEL TRONG CHĂM SÓC<br />
VẾT MỔ CẤY MÁY TẠO NHỊP VĨNH VIỄN<br />
<br />
CNDD. Nguyễn Thị Thúy Cải<br />
<br />
Hướng dẫn khoa học: ThS.BS. Phan Tuấn Đạt<br />
<br />
NỘI DUNG CHÍNH<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
Đặt vấn đề<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu<br />
Kết quả và bàn luận<br />
Kết luận và kiến nghị<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Lịch sử cấy MTN: ca cấy MTN đầu tiên<br />
Thế giới (1958)<br />
Việt Nam (1973)<br />
<br />
Cấu tạo: 2 phần chính<br />
Thân máy<br />
Dây dẫn<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Cấy máy tạo nhịp được coi là một tiểu phẫu<br />
3 loại vết mổ được công nhận cho cấy MTNVV: vết mổ rãnh<br />
delta ngực, vết mổ ngang và vết mổ xiên<br />
Chiều dài vết mổ thường 4-5 cm<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Việc chăm sóc vết mổ sau thủ thuật đóng vai trò quan trọng.<br />
Chất lượng liền thương phụ thuộc rất nhiều vào loại gạc bệnh<br />
nhân sử dụng và sự chăm sóc vết mổ của NVYT<br />
Từ trước đến nay bệnh nhân được mang gạc truyền thống<br />
với nhiều hạn chế:<br />
• Phải thay băng hàng ngày hoặc cách ngày<br />
• Nguy cơ lây nhiễm chéo cao<br />
• Đau và tổn thương mới khi thay băng<br />
• Không duy trì được môi trường ẩm thích<br />
hợp<br />
• Thấm nước nên BN không thể tắm rửa<br />
hàng ngày<br />
<br />