intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Quá trình hình thành và phát triển đường lối cách mạng XHCN của Đảng ta

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

108
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài làm sáng tỏ những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH , từ đó khẳng định tính chất cách mạng, khoa học của những quan điểm trên và hiện nay vẫn đúng, vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn đóng vai trò nền tảng, hướng dẫn con đường xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay. Hệ thống và lý giải một cách khoa học quá trình hình thành, phát triển đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta từ Cương lĩnh chính trị đầu tiên cho đến nay. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Quá trình hình thành và phát triển đường lối cách mạng XHCN của Đảng ta

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN<br /> ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG XHCN CỦA ĐẢNG TA<br /> (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở)<br /> <br /> Mã số: CS 2002 . 23 . 24<br /> <br /> Người thực hiện: TS. Lương văn Tám<br /> <br /> Năm 2003<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN<br /> ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG XHCN CỦA ĐẢNG TA<br /> (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở)<br /> <br /> Mã số: CS 2002 . 23 . 24<br /> <br /> Người thực hiện: TS. Lương văn Tám<br /> <br /> Năm 2003<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC, PH. ĂNGHEN, V.I. LENIN VÀ HỒ CHÍ<br /> MINH VỀ CNXH ...................................................................................................................... 1<br /> 1.1 Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I Lênin. ............................................. 1<br /> 1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh. ............................................................................. 9<br /> CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ CHXH VÀ CON ĐƢỜNG ĐI LÊN CNXH CỦA<br /> ĐẢNG TA ................................................................................................................................ 18<br /> 2.1. Sự ra đời của Đảng CSVN và Cƣơng lĩnh chính trị thứ nhất của Đảng: .......... 18<br /> 2.2. Giai đoạn 1945 -1954........................................................................................ 19<br /> 2.3. Giai đoạn từ sau năm 1954 đến nay. ................................................................. 20<br /> CHƢƠNG 3: CON ĐƢỜNG ĐI LÊN CNXH BỎ QUA CHẾ ĐỘ TBCH Ở NƢỚC<br /> TA ............................................................................................................................................ 50<br /> 3.1. Sự lựa chọn con đƣờng tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam. .... 50<br /> 3.2. Những điều kiện chủ yếu của sự phát triển rút ngắn đi lên CNXH bỏ qua chế<br /> độ TBCN ở Việt Nam. ......................................................................................................... 61<br /> KẾT LUẬN .................................................................................................................. 77<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài.<br /> Chủ nghĩa xã hội và con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta là vấn đề lý luận và<br /> thực tiễn rất cơ bản, trọng yếu, liên quan trực tiếp đến đƣờng lối cách mạng của Đảng,<br /> phƣơng hƣớng phát triển của đất nƣớc. Tuy nhiên, vấn đề này rất rộng lớn và phức tạp với<br /> nhiều cách tiếp cận khác nhau và hiện nay còn không ít những vấn đề thuộc về lý luận cần<br /> đƣợc làm sáng tỏ. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đã chỉ rõ: với trí tuệ<br /> đóng góp của toàn Đảng, toàn dân, quan niệm về CNXH và con đƣờng đi lên CNXH ở nƣớc<br /> ta đã có thể hình thành trên những đƣờng nét chủ yếu. Vấn đề đƣợc đặt ra là, quan niệm về<br /> CNXH và con đƣờng đi lên CNXH ở nƣớc ta trên những nét chủ yếu đƣợc xác định nhƣ thế<br /> nào trong quá trình cách mạng nƣớc ta? Và từ Đại hội VII đến nay, Nghị quyết của Đại hội<br /> đã đƣợc cụ thể hoá và phát triển ở những điểm nào ? Đây là vấn đề lớn đòi hỏi sự nghiên cứu<br /> một cách khoa học.<br /> Vì lý do trên, tác giả xin đi vào nghiên cứu đề tài "Quá trình hình thành và phát triển<br /> đƣờng lối cách mạng XHCN của Đảng ta", nhằm góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về<br /> CNXH và con đƣờng đi lên CNXH ở nƣớc ta hiện nay.<br /> <br /> 2. Tình hình nghiên cứu đề tài.<br /> Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu về CNXH ở Việt Nam của các tác giả nhƣ:<br /> - Đào Duy Tùng: Quá trình hình thành con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, NXB<br /> Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.<br /> - Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quí: Những quan điểm cơ bản của<br /> C.Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin về CNXH và thời k ỳ quá độ, NXB Chính trị quốc gia Hà<br /> Nội, 1997.<br /> - Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê: Một số vấn đề định hướng xã hội chủ<br /> nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 2001.<br /> - ….<br /> Trên cơ sở nghiên cứu, kế thừa những thành quả khoa học trên của các nhà nghiên<br /> cứu, và trên cơ sở Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX vừa qua, tác giả công trình đã đi sâu<br /> nghiên cứu một cách có hệ thống quá trình hình thành và phát triển lý luận đƣờng lối cách<br /> mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta nhằm phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại<br /> hóa đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay, mà trƣớc mắt là làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên<br /> chuyên ngành Giáo dục chính trị.<br /> <br /> 3. Mục tiêu đề tài.<br /> Làm sáng tỏ những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí<br /> Minh về CNXH , từ đó khẳng định tính chất cách mạng, khoa học của những quan điểm trên<br /> và hiện nay vẫn đúng, vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn đóng vai trò nền tảng, hƣớng dẫn con<br /> đƣờng xây dựng CNXH ở nƣớc ta hiện nay. Hệ thống và lý giải một cách khoa học quá trình<br /> hình thành, phát triển đƣờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta từ Cƣơng lĩnh chính<br /> trị đầu tiên cho đến nay.<br /> Đặc biệt đề tài tập trung giải quyết vấn đề về con đƣờng quá độ lên CNXH bỏ qua<br /> giai đoạn phát triển TBCN. Một số vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu một cách đầy đủ cả về<br /> mặt lý luận lẫn thực tiễn.<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu.<br /> Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm hệ thống, quan điểm thực tiễn và quan<br /> điểm biện chứng trong nghiên cứu, tác giả đã phân tích những quan điểm cơ bản về CNXH<br /> của các nhà kinh điển Mác - Lênin - tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, phân tích thực tiễn cách mạng<br /> Việt Nam, và kinh nghiệm quốc tế để từ đó làm sáng tỏ việc hình thành và phát triển đƣờng<br /> lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta.<br /> Ngoài ra, tác giả còn sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp lịch sử,<br /> phƣơng pháp lôgic, phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản, phân tích tƣ liệu... để thực hiện công<br /> trình nghiên cứu.<br /> <br /> 5. Ý nghĩa của công trình.<br /> Bằng những luận cứ khoa học xác đáng, tác giả khẳng định lý luận của chủ nghĩa Mác<br /> - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là nền tảng cho lý luận đúng đắn của đƣờng lối cách mạng<br /> xã hội chủ nghĩa của Đảng ta. Và chỉ có thể tập trung phát triển một cách sáng tạo chủ nghĩa<br /> Mác - Lênin - tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chúng ta mới có thể xác định đƣợc một mô hình xã hội<br /> chủ nghĩa và con đƣờng đi lên CNXH phù hợp với điều kiện, đặc điểm của đất nƣớc ta.<br /> Công trình hoàn thành có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu giảng dạy nhằm giáo dục nhận<br /> thức chủ nghĩa Mác-Lênin - Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng cho<br /> sinh viên; qua đó giúp họ tin tƣởng vào sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của đảng ta.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2