intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Chò chỉ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Yên Nái

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

22
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Chò chỉ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Yên Nái" nghiên cứu nhằm xác định được những đặc điểm hình thái cũng như vật hậu của loài Chò chỉ; xác định được một số loại đặc điểm sinh thái của loài Chò chỉ tại khu vực nghiên cứu; bước đầu đề xuất ra các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Chò chỉ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Yên Nái

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI KHOA MÔI TRƢỜNG _ _ __ _ _ TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CHÒ CHỈ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU - YÊN BÁI Họ tên sinh viên: Nguyễn Nguyệt Anh Khoa: Môi Trƣờng Lớp: K65 Khoa Học Môi Trƣờng Mã sinh viên: 20001310 Giảng viên hƣớng dẫn: Phạm Văn Anh Năm học: 2022 – 2023
  2. MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1.1. Đặt vấn đề………………………………………………………………………… 1.2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………… 1.3. Ý nghĩa của đề tài………………………………………………………………… PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………...……………………………… 2.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc…………………………. 2.2. Điều kiện tự nhiên, điều kiện KTXH ở khu vực nghiên cứu……………………… PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………. 3.2. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………. 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………... PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………... 4.1. Đặc điểm hình thái của loài cây Chò chỉ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu……. 4.2. Đặc điểm sinh thái và phân bố của loài cây Chò chỉ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu…………………………………………………………………………………. PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………….. 5.1. Kết luận…………………………………………………………………………….. 5.2. Kiến Nghị…………………………………………………………………………... TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………
  3. PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cây Chò Chỉ (Parashorea chinensis), mới đƣợc nghiên cứu ở nƣớc ta những năm 1965 cùng với công trình nghiên cứu của Lê Viết Lộc về “Bƣớc đầu điều tra thảm thực vật ở rừng Cúc Phƣơng”. Chò Chỉ mang nhiều đặc điểm quan trọng cho khoa học và đây là loài cây tiềm năng có thể ứng dụng trong lâm nghiệp đô thị, trồng rừng hay còn có thể phát triển nghiên cứu. Tuy nhiên, sự phân bố của loài này tại khu bảo tồn vẫn còn ít đƣợc biết đến. Từ thực tiễn nêu trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài Chò chỉ (Parashorea chinensis) tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Yên Bái ” nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, đề xuất ra những hƣớng bảo tồn và phát triển loài cây có triển vọng và quý hiếm này tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc những đặc điểm hình thái cũng nhƣ vật hậu của loài Chò chỉ. - Xác định đƣợc một số loại đặc điểm sinh thái của loài Chò chỉ tại khu vực nghiên cứu. - Bƣớc đầu đề xuất ra các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu. 1.3. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học + Qua việc thực hiện đề tài này sẽ giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, đồng thời củng cố kiến thức đã học, vận dụng đƣợc lý thuyết vào thực tế; biết cách thu thập, phân tích và xử lý các thông tin cũng nhƣ kỹ năng tiếp cận và làm việc cùng với cộng đồng thôn bản và ngƣời dân. - Ý nghĩa trong thực tiễn
  4. + Nghiên cứu loài Chò chỉ (Parashorea chinensis) để làm cơ sở đề xuất hƣớng bảo tồn và phát triển loài tại khu bảo tồn TN Nà Hẩu - Yên Bái. PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. 2.1.1. Trên thế giới 2.1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc của rừng. + Cấu trúc sinh thái và hình thái của các rừng nhiệt đới trên thế giới ( Nêu các quan điểm, khái niệm, mô tả định tính và dạng sống và thành phần loài trong hệ sinh thái rừng đó). 2.1.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học của loài cây 2.1.1.3. Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái của loài cây 2.1.1.4. Nghiên cứu về loài cây Chò Chỉ + Những nghiên cứu về loài cây này trên thế giới thì không có nhiều. Loài này phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á, rất nhạy cảm với đất. + Loài cây này chịu ảnh hƣởng sâu sắc bởi Cacbonat Canxi. + Nêu rõ đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh trƣởng của loài Chò Chỉ. 2.1.2. Ở Việt Nam 2.1.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng + Tham khảo các bài báo khoa học nghiên cứu về cấu trúc rừng Việt Nam. (Công trình nghiên cứu có tên “Thảm thực vật rừng Việt Nam” của Thái Văn Trừng (1963, 1978))
  5. 2.1.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài cây Chò Chỉ Tham khảo các bài báo, tài liệu, tác phẩm về thực vật: Có thể tham khảo tài liệu qua các tác phẩm sau: + Flora Cochinchinensis của Loureiro (năm 1790) + Flore Forestière de la Cochinchine của Pierre ( năm 1879-1907) + Có bộ thực vật chí Đông Dƣơng do Lecomte chủ biên (1907-1952) + “Cây cỏ thƣờng thấy ở Việt Nam” gồm có 6 tập do Lê Khả Kế chủ biên 2.1.2.3. Nghiên cứu về các đặc điểm sinh thái học của cây 2.1.2.4. Nghiên cứu về cây Chò Chỉ Cây Chò Chỉ là loại cây có thân tròn thẳng và chiều cao tối đa 40m. Những thân cây lâu năm thì có thể đạt đƣờng kính đến 180cm. Cây Chò Chỉ có vỏ nứt dọc có màu nâu bạc, nhựa nâu. Loại cây này phần cành cao cho nên sẽ phát triển ở tầng trên của rừng. + Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái, hình thái, sinh trƣởng và phát triển của loài Chò Chỉ ở nƣớc ta ( rễ, hoa,lá, thân,…). 2.2. Điều kiện tự nhiên, điều kiện KTXH ở khu vực nghiên cứu 2.2.1. Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1. Vị trí địa lý + Vị trí địa lý khu bảo tồn: thuộc địa phận của bốn xã ở phía Nam của huyện Văn Yên: xã Nà Hẩu, xã Đại Sơn, xã Mỏ Vàng và Phong Dụ Thƣợng. Khu BTTN này cách trung tâm huyện khoảng 30km. + Tổng diện tích tự nhiên của khu vực 4 xã là 43.850ha, chiếm 31,6% tổng diện tích (27 xã) của toàn huyện. +….
  6. 2.2.1.2. Địa hình khu vực nghiên cứu + Khu bảo tồn này nằm ở vùng có địa hình nhƣ thế nào? + Chiều cao núi, hƣớng núi trong khu bảo tồn? 2.2.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng Nêu khái quát các nhóm đất chính. 2.2.1.4. Khí hậu, thủy văn. a) Khí hậu: * Chế độ nhiệt: * Chế độ mƣa ẩm: b) Thủy văn: 2.2.1.5. Hiện trạng đất tại khu bảo tồn + Diện tích của khu bảo tồn + Độ che phủ của rừng + Diện tích quy hoạch (nếu có) 2.2.1.6. Tài nguyên nƣớc - Rừng của khu bảo tồn thiên nhiên là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu 2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 2.2.2.1. Dân số, dân cƣ, dân tộc và phân bố dân cƣ + Dân số (Nêu số liệu cụ thể về số dân) + Dân cƣ + Dân tộc
  7. + Sự phân bố dân cƣ 2.2.2.2. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu + Trồng trọt: Diện tích đất trồng trọt còn ít + Chăn nuôi: Chƣa phát triển 2.2.3. Nhận xét, đánh giá các thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tới việc bảo tồn loài Chò Chỉ 2.2.3.1. Thuận lợi + Nêu vị trí của loài Chò Chỉ trong hệ sinh thái khu bảo tồn đƣợc nghiên cứu + Những thuận lợi về khí hậu, điều kiện tự nhiên,… + Nêu chi tiết những thuận lợi * Nêu các dẫn chứng kèm theo số liệu (nếu có). 2.2.3.2. Khó khăn Nêu khó khăn (lý do dẫn đến khó khăn, ví dụ nhƣ: ngƣời dân, sinh vật, văn hóa,…) - Khu bảo tồn thiên nhiên tại Nà Hẩu của tỉnh Yên Bái tập trung chủ yếu là ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Do đó, rừng là nguồn sống vô cùng quan trọng đối với ngƣời dân cho nên tình trạng xâm lấn, khai thác trái phép rừng hiện vẫn xảy ra không những ở phân khu phục hồi sinh thái mà cả ở phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khai thác và lợi dụng tán rừng trồng cây Thảo quả vẫn còn đang diễn ra. (Sử dụng, tham khảo các bài báo có liên quan đến vấn đề đất rừng ở khu bảo tồn thiên niên Nà Hẩu) Đƣa số liệu (Nếu có)
  8. PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu + Loài Chò chỉ (Parashorea chinensis) có sự phân bố tự nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu thuộc tỉnh Yên Bái. + Đề tài chỉ nghiên cứu về loài cây Chò chỉ phân bố tự nhiên ở đai độ cao dƣới 750m so với mặt nƣớc biển ở Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu. 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Nghiên cứu về các đặc điểm hình thái loài Chò chỉ tại khu vực nghiên cứu - Đặc điểm về hình thái thân, cành cây Chò chỉ; - Đặc điểm về hình thái tán cây, lá cây Chò chỉ; - Đặc điểm về hình thái hoa, quả cây Chò chỉ; - Đặc điểm về vật hậu của loài cây Chò chỉ (thời kỳ nở hoa, hình thành quả, rụng lá, v.v...). 3.2.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái và phân bố của loài cây Chò chỉ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Yên Bái + Đặc điểm sinh thái, hình thái của Chò Chỉ + Sự phân bố + Đặc điểm cấu trúc quần xã + Đặc điểm hoàn cảnh rừng loài cây này sinh sống 3.2.3. Đề xuất ra các giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững loài cây Chò chỉ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tỉnh Yên Bái 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
  9. 3.3.1. Cách tiếp cận vấn đề và phương pháp luận nghiên cứu. Thu thập, tham khảo số liệu, tài liệu đã có về vấn đề cần nghiên cứu Điều tra, thu thập số liệu tại khu vực nghiên cứu Phân bố, Đặc Mật VTĐL, điểm độ, Địa hình Cấu chất hình, thái, trúc tổ lƣợng Khí sinh thái thành phân hậu, của loài bố cây thổ Chò Chỉ nhƣỡng Tổng hợp, phân tích, đánh giá về kết quả nghiên cứu Đề xuất ra biện pháp bảo tồn phù hợp nhất đối với loài Chò Chỉ Sơ đồ phương pháp nghiên cứu và các bước nghiên cứu của đề tài 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu chung - Sử dụng phƣơng pháp kế thừa - Sử dụng phƣơng pháp điều tra và khảo sát ngoài thực địa
  10. - Ứng dụng các phần mềm xử lý thống kê chuyên dụng nhƣ là EXCEL, SPSS để tổng hợp và đánh giá các kết quả điều tra. 3.3.3. Phương pháp điều tra cụ thể 3.3.3.1. Điều tra cơ bản + Xác định khu vực nghiên cứu + Xác định sơ bộ và mở rộng tuyến điều tra sao cho đi qua đƣợc các khu vực rừng có phân bố nhiều cây Chò Chỉ. 3.3.3.2. Điều tra chi tiết a) Phƣơng pháp nghiên cứu về đặc điểm hình thái của cây Chò Chỉ + Sử dụng phƣơng pháp quan sát và mô tả trực tiếp đối tƣợng lựa chọn đại diện kết hợp cùng với phƣơng pháp đối chiếu, và so sánh với các tài liệu đã có. + Quan sát, mô tả hình thái và xác định các kích thƣớc của các bộ phận: thân cây, vỏ cây, hay sự phân cành, lá, hoa, quả, hạt và rễ của cây Chò chỉ. + Ghi chép lại một cách chi tiết nhất (tốt nhất nên chuẩn bị phiếu điều tra về cây: nơi lấy mẫu, thời gian lấy mẫu,…). b) Điều tra vật hậu: - Quan sát 5 cây Chò Chỉ tại khu vực nghiên cứu với vị trí các cây khác nhau trong thời gian là 5 tháng. - Phƣơng pháp nghiên cứu: Quan sát, thực địa, mô tả, theo dõi trực tiếp tại điểm đƣợc đánh dấu.
  11. PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Đặc điểm hình thái của loài cây Chò chỉ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 4.1.1. Đặc điểm hình thái về thân, cành, lá của cây Chò chỉ * Đặc điểm hình thái của thân, cành cây Chò chỉ: * Đặc điểm hình thái của lá cây Chò chỉ: 4.1.2. Đặc điểm hình thái hoa và quả của cây Chò chỉ * Đặc điểm về hình thái hoa cây Chò chỉ: non – già * Đặc điểm về hình thái quả của cây Chò chỉ: non – chín 4.1.3. Đặc điểm về vật hậu của loài cây Chò chỉ 4.2. Đặc điểm sinh thái và phân bố của loài cây Chò chỉ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 4.2.1. Đặc điểm phân bố của loài cây Chò chỉ theo đai cao và trạng thái rừng 4.2.1.1. Sự phân bố loài cây Chò chỉ theo độ cao -> Từ kết quả điều tra nhận thấy điều gì về sự phân bố của loài cây này? 4.2.2. Đặc điểm cấu trúc quần xã nơi mà có loài Chò chỉ phân bố 4.2.2.1. Cấu trúc tổ thành rừng * Cấu trúc tổ thành là gì? * Cấu trúc tổ thành có vai trò gì? -> Xác định đƣợc công thức tổ thành rừng nơi mà có loài Chò Chỉ phân bố -> Lập bảng hệ thống cấu trúc tổ thành rừng nơi có Chò Chỉ phân bố. 4.2.2.2. Cấu trúc mật độ
  12. * Mật độ là gì? * Mật độ đƣợc xác định bằng gì? -> Ý nghĩa của việc phân tích cấu trúc mật độ của loài Chò Chỉ theo đai cao là gì? -> Lập bảng tổng hợp cấu trúc loài cây này phân theo độ cao -> Nêu kết luận về mật độ phân bố: Thấp hay cao, nguyên nhân của sự phân bố mật độ đó. 4.2.2.3. Đặc trƣng về mức độ thƣờng gặp Mức độ thường gặp So sánh mức độ thƣờng gặp của loài Chò Chỉ đối với các loài khác cùng trong hệ sinh thái là khu bảo tồn Nà Hẩu để đánh giá đƣợc mật độ phân bố của loài cây này. 4.2.3. Một số đặc điểm về hoàn cảnh của rừng nơi có loài Chò chỉ phân bố 4.2.3.1. Đặc điểm địa hình nơi mà có loài Chò chỉ phân bố tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu + Khu vực đó thuộc loại địa hình gì? + Độ dốc của đồi núi là bao nhiêu? + Địa hình đó chiếm diện tích là bao nhiêu % của khu bảo tồn? 4.2.3.2. Đặc điểm khí hậu nơi mà có loài Chò chỉ phân bố + Kiểu khí hậu gì? + Thời gian mùa mƣa kéo dài bao lâu? + Tổng bức xạ? + Tổng số giờ nắng? + Nhiệt độ trung bình?
  13. + Biên độ nhiệt? + Lƣợng mƣa trung bình? + Số ngày mƣa? + Độ ẩm không khí? + Chế độ nhiệt, chế độ mƣa? + Thủy văn 4.2.3.3. Đặc điểm đất đai nơi mà có loài Chò chỉ phân bố + Nơi này thuộc kiểu địa hình gì? + Loại đất chủ yếu là gì? Có khoáng vật không? + Tầng đất thích hợp với loài Chò Chỉ là gì? + Độ sâu tầng đất thích hợp với loài Chò Chỉ, thành phần cơ giới? + Độ pH của đất và hàm lƣợng mùn là bao nhiêu?
  14. PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Trong quá trình nghiên cứu, đề tài của chúng tôi đã đạt đƣợc một số nội dung chính nhƣ sau: + Đặc điểm hình thái của loài Chò chỉ tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu + Cấu trúc tổ thành rừng và Cấu trúc mật độ nơi có loài Chò chỉ + Một số đặc điểm về hoàn cảnh của rừng nơi có loài Chò chỉ phân bố 5.2. Kiến nghị Từ những kết quả nghiên cứu trên để góp phần bảo tồn và phát triển loài Chò chỉ tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái, đề tài này có một số khuyến nghị sau: + Đề xuất biện pháp áp dụng + Nghiên cứu này đã giải quyết vấn đề gì, hay chƣa giải quyết vấn đề gì (hoặc có vấn đề mới nào nảy sinh hay không)? Từ đó đề xuất ra hƣớng nghiên cứu tiếp theo. +……
  15. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mƣa, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 2. Nguyễn Thanh Bình, (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, Hà Tây (cũ). 3. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, (2006), Thực vật rừng, Giáo trình Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 4. Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên ở rừng khộp Easup, ĐắkLắk, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 5. Phạm Hoàng Độ, (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập I. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [12]. 6. Odum E.P, (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed, Press of WB. SAUNDERS Company. 7. ……… Còn nữa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2