Đề tài: Nghiên cứu - phân tích các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
lượt xem 63
download
Lý luận chung về rủi ro và quản trị rủi ro trong kinh doanh quốc tế. Thực trạng rủi ro và hoạt động quản trị rủi ro của các doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh quốc tế. Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Nghiên cứu - phân tích các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
- Bộ T H Ư Ơ N G M Ạ I B ộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G *** ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP Bộ NGHIÊN CỨU - PHÂN TÍCH CÁC RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN • • • HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÉ MÃ SÒ: 2005 - 78 - 010 Xác nhận của cơ quan chủ t ì đề t i r à Chủ nhiệm đề tài RƯỜNG IRƯỞNG PGS, TS. Nguyễn Thị Quy THƯVIEN I B U U N E B *•>• o e *•• NGOA' THUCKO HẢ NỘI - 01/2007
- Bộ T H Ư Ơ N G MẠI B ộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G *** ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP Bộ NGHIÊN CỨU - PHÂN TÍCH CÁC RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIÊU KIỆN • • • HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÉ M Ã SỐ: 2005 - 78 - 010 Chù nhiệm đề tài: PGS, TS. Nguyễn Thị Quy - Đ ạ i học Ngoại thương Thành viên tham gia: ThS. Nguyễn Thị Lan - Đ ạ i học Ngoại thương ThS. Phan Anh Tuấn - nt ThS. Nguyễn T. Hoàng Anh - nt ThS. Hồ Hồng Hải - nt CN. Phan Trần Trung Dũng - nt CN. Vũ Phượng Hoàng - nt CN. Nguyễn T. Thanh Phương "- ' nt ThS. Trần T. B ào Quế - NHTMCP Quân Đ ộ i H À NỘI - 01/2007
- MỤC LỤC MỤC LỤC ĩ DANH M Ụ C N H Ữ N G T Ừ V I Ế T T Ắ T V DANH M Ụ C BẢNG BIÊU vũ L Ờ I NÓI Đ Â U 1 C H Ư Ơ N G 1: L Ý L U Ậ N CHUNG V È RỦI RO V À Q U Ả N TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH Q U Ó C T É 6 1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6 1.1. Các khái niệm 6 1.1.1. Khái niệm rủi ro 6 ỉ. 1.2. Rủi ro trong kinh doanh lù Ì .2. Phân loại rủi ro 10 1.2.1. Theo tính chất của rủi ro 10 1.2.2. Theo phạm vi ảnh hưởng của rủi ro li 1.2.3. Theo nguyên nhân của rủi ro li 1.2.4. Theo tác động của môi trường vĩ mô gây nên rủi ro li ì .3. M ố i liên hệ giữa rủi ro và lợi nhuận trong kinh doanh 12 1.3.1. Các chi phí phát sinh trực tiếp từ hậu quả bất lợi do rủi ro đem lại 12 1.3.2. Chi phí trong quá trình khắc phục những tứn thất do rủi ro mang lại 12 1.3.3. Chi phí phòng ngừa rủi ro 13 1.3.4. Chi phí xã hội và tinh thần 13 Ì .4. Nguyên nhân gây ra rủi ro trong kinh doanh và các nhân tố làm gia tăng mức độ rủi ro 13 1.4.1. Nguyên nhân gây ra các rủi ro trong kinh doanh 13 1.4.2. Các nhân tố làm gia tăng mức độ rủi ro 20 1.5. Các loại rủi ro thường gớp trong kinh doanh quốc tế 21 ỉ.5.1. Những đặc trưng cơ bàn của hoạt động kinh doanh quốc tế 22 1.5.2. Các rủi ro thường gặp trong kinh doanh quốc tế 23 2. Quản trị rủi ro trong kinh doanh quốc tế 30 2. Ì. Khái niệm về quản tri rủi ro 30 2.2. Các nội dung quản trị rủi ro 31 2.2.1. Nhận dạng - Phân tích - Đo lường rìu ro 31 2.2.2. Kiểm soát rủi ro (Risk control) 39 2.2.3. Tài trợ rủi ro (Risk Financing) 40 2.3. Vai trò của quản trị rủi ro đối với các doanh nghiệp 42 i
- 3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro của các doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giói 44 3.1. Kinh nghiệm của Microsoít về tổ chức bộ máy quản tri rủi ro và nhận diện rủi ro bằng phương pháp phân tích tình huống 45 3.2. Kinh nghiệm của E.I. du Pont de Nemours and Company (DuPont) về thiết lập cơ sở cho quản trị rủi ro và áp dụng các công cụ quàn trị tiên tiến 47 3.3. Kinh nghiệm của United Grain Growers (UGG) về nhận diện và tài trợ rủi ro..48 3.4. Kinh nghiệm của IKEA về quản trị rủi ro từ mạng lưới nhà cung cữp và phân phối , 50 3.5. Kinh nghiệm của General Electrics (GE) về quản trị rủi ro nhân sự 51 3.6. Kinh nghiệm của Gibson Greetings Inc (Gibson) về quản trị rủi ro tài chính bằng các công cụ tài chính phái sinh 52 3.7. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam 53 C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G RỦI RO V À H O Ạ T Đ Ộ N G Q U Ả N TRỊ RỦI RO C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP V Ệ T N A M TRONG KINH DOANH Q U Ố C T É 58 1. Môi trường kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp nhiều thay đựi là nguy cơ tiềm ẩn mọi rủi ro 58 1.1. Những thay đổi từ môi trường trong nước 58 1.1.1. Những thay đoi về chính sách thương mại quốc tế cùa Việt Nam 61 1.1.2. Thay đổi về chính sách thuế xuất, nhập khẩu 63 1.1.3. Những thay đỏi về chính sách ưu đãi đầu tư của Nhà nước 66 ì .2. Những thay đổi từ môi trường quốc tế 67 1.2.1. Sự sụp đổ của thị truồng truyền thống và sự thiết lập và mặ rộng thị trường mới. 67 1.2.2. Sự biến động của thị trường quốc tế có tác động ngày càng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam 71 2. Phân tích, đánh giá rủi ro và thực trạng hoạt động quản trị rủi ro của các doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh quốc tế 80 2.1. Phân tích, đánh giá rủi ro tại các doanh nghiệp Việt Nam 83 2.1.1. Các rủi ro thường gặp qua khảo sát tại các doanh nghiệp 83 2.1.2. Đánh giá mức độ tác động của các loại rủi ro tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ọg 2.1.3. Nguyên nhân dan đến các rủi ro ỊQJ 2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp Việt Nam 117 2.2.1. Nhận thức về quản trị rủi ro của doanh nghiệp ỊỊ7 2.2.2. Các công cụ và biện pháp thường được sít dụng trong quản trị rủi ro tại các doanh li
- nghiệp 118 2.2.3. Đánh giá công tác quản trị rủi ro cùa các doanh nghiệp 124 C H Ư Ơ N G 3: C Á C GIẢI P H Á P N H Ằ M T Ă N G C Ư Ờ N G C Ô N G T Á C Q U Ả N TRỊ RỦI RO T Ạ I C Á C D O A N H NGHIỆP VIỆT N A M T R O N G ĐIỀU KIỆN H Ộ I N H Ậ P KINH T É Q U Ố C T Ế 132 1. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động quản trớ rủi ro của các doanh nghiệp Việt Nam 132 1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ mang lại nhiều cơ hội m à còn làm gia tăng không ít nguy cơ rủi ro cho các doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh quốc tế 132 1.1.1. Cơhội cho các doanh nghiệp từ hội nhập kinh tế quốc tế. 133 1.1.2. Thách thức và nguy cơ rủi ro 135 Ì .2. Tác động của hội nhập tới hoạt động quản trị rủi ro của các doanh nghiệp 136 1.2.1. Hoạt động phân tích - nhận diện rủi ro 136 1.2.2. Hoạt động đo lường rủi ro 138 1.2.3. Họatđộng kiểm soát - ngăn ngừa và tài trợ rủi ro 138 2. Những xu hướng mói trong hoạt động quản trớ rủi ro trên thế giới và đớnh hướng cho các doanh nghiệp Việt Nam 139 2.1. Những x u hướng mới trong hoạt động quản trị rủi ro trên thế giới 139 2.1.1. về hoạt động nhận diện rủi ro 139 2.1.2. về hoạt động đo lường rủi ro 141 2.1.3. Mô hình mới cùa quản trị rủi ro 143 2.2. Định hướng hoạt động quản trị rủi ro của các doanh nghiệp Việt Nam 144 3. Những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trớ rủi ro của các doanh nghiệp Việt Nam 146 3.1. N h ó m giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về tầm quan t ọ n g của hoạt động quản trị rủi ro 146 3.1.1 Cần tô chức các di n đàn, hội thào về quản trị rủi ro giúp các doanh nghiệp nhận thức đúng và đầy đủ về hoạt động quàn trị rủi ro 148 3.1.2. Nắng cao nhận thức cùa các thành viên trong doanh nghiệp về quản trị rủi ro... 149 3.2. N h ó m giải pháp tăng cường năng l c phát hiện và đo lường rủi ro của các doanh nghiệp Việt Nam J5Q 3.2.1. Nắm bắt đầy đủ thông tin về môi trường hoạt động của doanh nghiệp 150 3.2.2. Thiêt lập hệ thống thông tin giám sát rủi ro liên tục 752 3.2.3. Xây dụng các chương trình đánh giá, đo lường rủi ro 153 3.3. N h ó m giải pháp nhàm phát triển hoạt động quản trị rủi ro trong doanh nghiệpl54 IU
- 3.3.1. Tô chức bộ phận chịu trách nhiệm về đánh giá rủi ro 156 3.3.2. Xây dựng các quy trình quản trị rủi ro 157 3.3.3. Phân bổ nguồn lực tài chính một cách hợp lý cho hoạt động quản trị rủi ro 161 3.3.4. Tăng cường khả năng vận dụng các công cụ quản trị rủi ro tiên tiến 161 3.4. Các giải pháp khác 166 3.4.1. Phát triển sự họp tác v i các cơ quan, bộ, ngành ỉ 66 3.4.2. Tiến hành các liên doanh, liên kết, tham gia các hiệp hội 166 3.4.3. Đào tạo nguồn nhân lực thực hiện hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro 166 4. Kiến nghị với cơ quan nhà nước 167 4.1. Đối với Quốc hội 167 4.2. Đ ố i với Chính phủ 168 4.3. Đ ố i với Ngân hàng nhà nước 172 4.4. Đối với Bộ thương mại 173 4.5. Đối với Bộ Tài chính 174 4.6. Đối với Bộ Ngoại giao 175 KẾT L U Ậ N 177 TÀI LIỆU T H A M KHẢO 179 PHỤLỤC .~_.__™Z__ZZ..182 iv
- DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương CAPM M ô hình định giá t i sản (Capital Assets Pricing Model) à CEPT Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ASEAN CPI Chỉ số giá t ê dùng iu DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ ĐQG Công ty đa quốc gia ECB Ngân hàng trung ương Châu Âu EU Liên minh Châu Âu EUR Đồng tiền chung Châu Âu Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phỹn xuất nhập khẩu Việt Nam FAO Quỹ lương thực Liên hợp quốc FDI Đỹu tư trực tiếp nước ngoài FED Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reseve Bank) GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalised System of Refernces) IBEC Ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế ICC Phòng thương mại quốc tế (International ChamberCommerce) JPY Đồng Yên Nhật LIBOR Lãi suất cho vay l ê ngân hang quốc tế Lodon in MB Ngân hàng thương mại cổ phỹn Quân đội NDT Đồng nhân dân tệ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước ODA Viện trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển OPEC Tổ chức dỹu mỏ thế giới OTC Thị trường phi tập trung PWC Pricewaterhouse Coopers SIBOR Lãi suất cho vay l ê ngân hàng quốc tế Singapore in TTTTQTVN r ung tâm trọng t i quốc tế Việt Nam T à
- UNCTAD Hội nghị của Liên hợp quốc về Thương mại và Phát t i n rê USD Đồng đô la Mỹ VCB Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VCCI Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VFA Hiệp hội lương thực Việt Nam VND Việt Nam đồng WB Ngân hàng Thế giới WEF Diễn đàn kinh tế thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Ì: Khả năng đo lường của một số rủi ro 37 Bảng 2: Tăng trưởng GDP và chỉ số lạm phát của Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 .. 60 Bảng 3: Diễn biến của đồng N D T 77 Bảng 4: Be dày hoạt động của các doanh nghiệp khảo sát 82 Bảng 5: Các loại rủi ro thường gặp của các doanh nghiệp Việt Nam 84 Bảng 6: Tỷ lệ biến động giá gạo - giai đoạn 1999 - 2005 86 Bảng 7: Tỷ lệ biến động giá cà phê - giai đoạn 1999 - 2005 87 Bảng 8: Mức biến động tỷ giá Ư S D / V N D giai đoạn 2000 - 2005 89 Bảng 9: xếp loại trung bình (Mean Ranks) mức độ ảnh hường của các rủi ro theo phương pháp Friedman 105 Bảng 10: xếp hạng các rủi ro theo mức độ ảnh hưởng đối với doanh nghiệp .. 105 .. Bảng 11: xếp hạng mức độ ảnh hưởng các rủi ro theo loại hình D N 106 Bảng 12: Sự khác biệt gi a m ô hình truyền thống và m ô hình mới 143 vii
- LỜI NÓI ĐẨU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rủi ro xuất hiện ở mọi nơi trong cuộc sống, luôn đe dọa cuộc sống của con người. Do vậy, con người luôn quan tâm và tìm cách đối phó rủi ro. Có thể nói, lịch sử phát triển của xã hội loài người gắn liền với quátìnhđấu tranh nhẩm ngăn ngừa, giạm thiểu rủi ro. Và dù rằng trong suốt lịch sử phát triển của mình, con người đã làm rất nhiều để giạm thiểu rủi ro, song khi một rủi ro này được kiềm chế thì lại xuất hiện các rủi ro mới. Cùng với sự phát triển của xã hội, rủi ro xuất hiện ngày càng đa dạng và phức tạp. Trong kinh doanh, rủi ro luôn đồng hành với lợi nhuận. M ọ i quyết định trong kinh doanh đều được đưa ra trong điều kiện có rủi ro. Thành công có được một phần không nhỏ là nhờ biết ngăn ngừa, hạn chế rủi ro. Biết là vậy, song í có t những doanh nghiệp có đầy đủ nhận thức về tầm quan trọng của quạn trị rủi ro, để từ đó tìm ra các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro một cách hữu hiệu. Nhiều doanh nghiệp phại "chuốc" lấy nhiều tổn thất to lớn, đặc biệt, môi trường kinh doanh hiện nay đang trại qua những thay đổi liên tục và khó dự đoán trước. Vì vậy, rủi ro ừong kinh doanh cũng xạy ra một cách thường xuyên và rất khó kiểm soát và nó trở thành mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp. Các doanh nghiệp muốn có lợi nhuận thì phại biết chấp nhận rủi ro. Môi trường kinh doanh càng mở rộng thì rủi ro càng đa dạng và phức tạp, đặc biệt là với môi trường kinh doanh quốc tế. Việc tham gia tích cực vào thị trường quốc tế sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nhung đồng thời cũng đặt các doanh nghiệp trước nhiều loại rủi ro mới chưa bao giờ gặp phại trước đó. Chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đã có trong tay nhiều cơ hội để hội nhập và kinh doanh quốc tế. Tuy nhiên, thục tế kinh doanh quốc tế trong thời gian qua đã cho thấy không í thách thức, rủi t ro đang trông chờ các doanh nghiệp khi tham gia vào môi trường kinh doanh mới này. Một loạt các rủi ro vốn có của môi trường kinh doanh quốc tế đã trờ thành bài học đắt giá cho các doanh nghiệp Việt Nam khi va vấp phại. Đ ó là các rủi ro pháp lý (điển hình là vụ kiện cá ba sa), rủi ro giao dịch (ví dụ vụ xuất khẩu gỗ sang thị trường Mỹ bị các doanh nghiệp M ỹ từ chối), rủi ro t i chính (sự kiện đồng Euro à lên giá bất ngờ vào đầu năm 2004 khiến một loạt các doanh nghiệp nhập khẩu từ EU thanh toán bằng Euro phại chịu thiệt hại lớn)... Những vấn đề lý luận và thực tiễn này cho thấy sự cấp thiết phại có những Ì
- chuẩn bị đầy đủ của các doanh nghiệp Việt Nam trước những rủi ro nảy sinh từ môi trường kinh doanh mới. Đ ề t i nghiên cứu về các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh à nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, vì thế, sẽ trở thành một cẩm nang thiết yếu hồ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị trước những thử thách mới và cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận hay nồ lực vượt qua những rủi ro mới. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.1. Tĩnh hình nghiên cứu ương nước Vấn đề rủi ro trong kinh doanh đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các học giả Việt nam từ khá lâu. Ngay từ năm 1991, nhà xuất bản Thông tin đã phát hành cuốn "Phương pháp mạo hiểm và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh" của tác giả Nguyễn Hữu Thân. Đặc biệt trong 5 năm trở lại đây, số lượng sách giáo trình, sách tham khảo, luận án và bài báo viết về chủ đề này xuất hiện khá nhiều. Có thể nêu lên một số ấn phẩm điển hình như: * "Quản trị r ủ i r o và khủng hoảng" của PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Thống kê, 2005; * "Rủi ro kinh doanh" của TS. Ngô Thị Ngọc Huyền và tập thể giáo viên Bộ môn Ngoại thương, Khoa Thương mại, Trường đại học kinh tế TP. HCM, NXB Thống kê, 2003; * "Cẩm nang thị trường ngoại hổi và các giao dịch kinh doanh ngoại hối" của PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống kê, 2003. * "Các tranh chấp thường phát sinh trong Thanh toán quốc tế bằng L/C và cách giải quyết" của PGS. TS. Nguyễn Thị Quy, NXB Chính trị quốc gia, 2003. * "Nhũng r ủ i ro nhà nhập khẩu thường gặp trong thanh toán theo phương thức L/C và cách phòng chống" và "Rủi ro do thanh toán dựa trên chúng tù- giả, chúng t ừ không trung thực, m â u thuẫn giữa hàng hoa và chủng từ"của PGS. TS. Võ Thanh Thu đăng trên Tạp chí Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khau. * "Bảo hiểm trong thương mại và hàng h ả i " của tác giả Nguyễn Anh Thi đăng trên Thời báo kinh tế Việt nam ngày 6/3/2000. * "Rủi ro, tổn thất do lừa đảo trong kinh doanh thương m ạ i quốc tế" của TS. Nguyễn Anh Tuấn đăng trên Tạp chí Kinh tế và phát triển ngày 3/2001. 2
- * " M ộ t số biện pháp chủ yếu nhằm hạn chế r ủ i r o và t ổ n thất trong kinh doanh thương m ạ i quốc tế"- Luận án tiến sĩ của TS. Nguyễn Anh Tuấn, Đ ạ i học Kinh tế quốc dân, 2001. Nhìn chung phần lớn các ấn phẩm này hoặc đề cập những vấn đề về mặt lý thuyết của quừn trị rủi ro trong kinh doanh hoặc chỉ đề cập đến từng khía cạnh riêng lẻ của chủ đề nà Nghiên cứu được xem là đầy đủ nhất cho đến hiện nay về y. chủ đề nà là Luận án tiến sĩ của TS. Nguyễn Anh Tuấn bừo vệ năm 2001. Trong y nghiên cứu của mình, TS. Nguyễn Anh Tuấn đã hệ thống hóa được những rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và đề xuất được một số giừi pháp về quừn lý những rủi ro này. Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu của đề tà chỉ mới dừng ở i giai đoạn từ 1990 đến 2000. Trong khoừn thời gian 5 năm trở lại đây, Việt nam đã trừi qua rất nhiều thay đổi. Trước hết là những thay đổi trong chủ trương và chính sách của Đừng và Nhà nước (điển hình là những nỗ lực của chính phủ Việt nam để tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do) đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia dễ dàng hơn vào các hoạt động kinh doanh quốc tế. Tiếp đến là những xu hướng tham gia một cách tích cực và chủ động hơn của các doanh nghiệp Việt nam vào thị trường quốc tế. Hoạt động kinh doanh quốc tế không còn chỉ giới hạn ở xuất nhập khẩu m à còn cừ đầu tư ra nước ngoài, sừn phẩm kinh doanh không chỉ là các hàng hoa hữu hình m à cừ các hàng hoa vô hình như phần mềm, quyền thương mại v.v..., thị trường kinh doanh cũng ngày càng mở rộng ra nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Hem thế, các công cụ hỗ trợ cho hoạt động quừn lý rủi ro cũng xuất hiện ngày một phong phú (chẳng hạn các công cụ phái sinh trên thị trường ngoại tệ và hàng hoa). Tất cừ những yếu tố đó đặt các doanh nghiệp Việt nam trước nhiều rủi ro mới xong cũng đem lại nhiều cơ hội để quừn lý rủi ro hiệu quừ hom. Trong bối cừnh đó việc xác định và hệ thống các rủi ro m à các doanh nghiệp Việt nam có thể gặp phừi trong điều kiện hoàn cừnh mới cũng như đưa ra các biện pháp phòng ngừa là hết sức cần thiết. Chính vì vậy, đề tà nghiên cứu này i được kỳ vọng sẽ đáp ứng thỏa đáng đòi hỏi này. 2.2. Tinh hình nghiên cứu ngoài nước Quừn trị r ủ i r o trong kinh doanh là một m ô n học không thể thiếu được trong các chương trình đào tạo về kinh doanh quốc tế hoặc quừn trị kinh doanh tại các trường đại học của các nước phát triển. Thậm chí nhiều trường đại học còn đưa ra những chương trình đào tạo ở bậc cao học chuyên sâu về vấn đề nà Các dịch y. vụ tư vấn về quừn trị rủi ro cũng có thể dễ dàng tìm thấy ờ các nước này. Nghiên cứu về vấn đề rủi ro trong kinh doanh là một chủ đề nóng hổi hiện 3
- nay khi m à thế giới đang ngày càng phải đôi mặt với nhiêu yếu tô rủi ro hơn hãn. Hầu hết các nghiên cứu chính có thể tìm thấy trong các tạp chí chuyên ngành như: The Journal of Risk and Insurance, Journal of ỉnternationaỉ Business Studies, Business Insurance. Nội dung của các nghiên cứu này tập trung vào các vẩn để như: Vai trò của quản trị rủi ro đối với doanh nghiệp trong các bài The Market Value of the Corporate Risk Management Function của Steven M. Cassidy; Richard L. Constand; Richard B. Corbett; The Impact of Risk Management Decisions ôn Firm Vaỉue: Gordon's Growth Model Approach của Dongsae Cho; Corporate Risk Manager's Contribution to Proýit: Comment của Dick L. Rottman. Các cách tiếp cận mới hoặc quan điểm mới về vấn đề quản trị rủi ro: New Perspectives ôn Risk Management: The Search for Prìnciples của Herbert s. Denenberg; J. Robert Feưari, An Organization Behavior Approach to Risk Management của Danvin B. Close; Risk Management, Insurance, and Actuarial Science in the Changing Curriculum của Dan R. Anderson. Kinh nghiệm ứng dụng các phương pháp quản trị rủi ro cụ thể: Foreign Exchange Risk Management Practices and Products Used by Australian Firms của Jonathan Batten; Robert Mellor; Victor Wan. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đ ề tài sẽ tập trung vào nhừng mục tiêu chính sau đây: * Hệ thong hóa những kiến thức lý luận về rủi ro và quàn trị rủi ro. Cụ thể: s Nêu lên được khái niệm chính xác về rủi ro và phân loại các rủi ro m à các doanh nghiệp kinh có thể phải đối mặt. s Cập nhật nhừng hiểu biết hiện đại về quản trị rủi ro trong kinh doanh. s Giới thiệu các phương pháp đo lường và phòng ngừa rủi ro trong lánh doanh. * Chỉ ra được những thay đổi trong môi trường kinh doanh hiện nay nhờ đó có thể dự báo được các rủi ro tiềm tàng cũng như xác định các công cụ quản lý rủi ro mà các doanh nghiệp có thể sử dụng. * Xác định những rủi ro mà các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đổi mặt trong họat động kinh doanh quốc tế, m ô tả và phân tích thực trạng của hoạt động quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên cơ sở điều ưa tại các doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động kinh doanh quốc tế. * Trên cơ sở đánh giá ho t động quản trị rủi ro t i các doanh nghiệp Việt Nam, để tài sẽ tiến hành khảo sát, phân tích khả năng ứng dụng các phương pháp đo lường đánh giá mức độ rủi ro m à các doanh nghiệp có thể đối mặt và các 4
- phương pháp quản trị rủi ro khả thi với các doanh nghiệp Việt Nam. * Tìm hiểu các mô hình quản trị rủi ro hiệu quả tại các nước cũng là một trong các mục tiều cùa đề tài. * Đe tài cũng sẽ đưa ra những kiến nghị tầm vĩ mô đối với nhà nước nhằm hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp chủ động hơn trong phòng ngửa rủi ro. 4. Phạm v i nghiên cửu về phạm v i nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề rủi ro trong kinh doanh tại các doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động kinh doanh quốc tế, giai đoạn 10 năm (từ 1996 đến 2000), đặc biệt 5 năm gần đây (từ 2001 đến 2006). 5. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp đườc sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: * Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin trên cơ sờ vận dụng những quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển và hội nhập kinh tế đườc đề ra tại Đ ạ i hội Đảng lần thứ VUI và thứ Dí. * Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp khảo sát thực tiên tại các doanh nghiệp, phương pháp thống kê, phương pháp mô tà - khái quát, phương pháp diễn giải - quy nạp, phương pháp phàn tích tông hợp, phương pháp đổi chiếu - so sánh. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài đườc kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Lý luận chung vềr ủ i ro và quản trị r ủ i ro trong k i n h doanh quốc tế Chương 2: Thực trạng r ủ i r o và hoạt động quản trị r ủ i r o của các doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh quốc tế Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị r ủ i ro tại các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 5
- CHƯƠNG Ì L Ý LUẬN CHUNG V È RỦI RO V À QUẢN TRỊ R Ỏ RO TRONG KINH DOANH QUỐC T É 1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1. Các khái niệm 1.1.1. Khái niệm rủi ro Rủi ro là một khái niệm hết sức quen thuộc, đến mức m à người ta có thể hiểu ngay m à chẳng cần biết đến định nghĩa của nó. Tuy nhiên, rủi ro lại là một trong số những thuật ngữ có nhiều cách định nghĩa và các cách này lại không hoàn toàn nhất trí với nhau. Thứ nhất là định nghĩa do Allan H. YVillett khởi xướng: "rủi ro là sự không 1 chắc chắn về tổn thất". Quan điểm này đưằc nhiều học giả như Hardy, Blanchard, Crobough và Redding, Kulp, Anghell ủng hộ. 2 Quan điểm thứ hai cho rằng: "rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất'. Quan điểm này đưằc đề cập lần đầu tiên trong nghiên cứu của John Haynes , sau đó 3 đưằc Irving Pfeffer trình bày rất rõ trong cuốn Lý thuyết Bảo hiểm và Kinh tế . 4 Định nghĩa này sau đó cũng đưằc sử dụng trong khá nhiều tài liệu về rủi ro . 5 Một số học giả như Magee, Mehr và Cammack đại diện cho quan điểm thứ ba lại coi hai định nghĩa trên là tương đương nhau . 6 Đặc biệt Erank H. Knight lại có một quan điểm hoàn toàn khác về rủi ro khi coi "rủi ro là sự không chắc chắn có thể đo lường được" . M ộ t định nghĩa gần 1 1 Willett, Alan H., The Economic Theory of Risk and Insurance (Philadelphia: University of Perưisylvania Press, 1951). 2 Tham khảo c. o. Hardy, Risk and Risk Bearing (Chicago: The University of Chicago Press); Albert H. Mowbray and Ralph H. Blanchard, Insurance (5 ed.; New York: McGravv-Hill Book Company, Inc); Clyde ỉ. Crobough lh and Amos E. Redding, Casualty Insurance (New York: Prentice-Hall, Inc); c. A. Kulp, Casualty Insurance (New York: The Ronald Press Company); Frank Joseph Angell, ìnsurance, Principles and Practices (New York: The Ronald Press Company). 3 John Haynes, "Risk as an Economic Factor", The Quarterly Joumal of Economics, Dí No. 4 (7/1895). 4 Pfeffer, Irving, Insurance and Economic Theory (Homevvood, Dlinois: Richard D. Irwin, Inc, 1956). Xem J. Edwarđ Hedges and Walter Williams, Practical Fire and Casualty Insurance (Cincinnati: The National Undenvriter Company); Albert H. Mowbray, Insurance (Ì" ed.; New York: McGraw-Hill Book Company, Inc); Insurance Department, Chamber of Commerce of the United States, Dictionary o/Insurance Terms. Xem John H. Magee, General Insurance (ó* ed.; Homewood, Illinois: Richard D. Irwin, Inc); Robert Ị Mehr and Emerson Cammack, Principles of Insurance (Homewood, Illinois: Richard D. Invin Inc). 7 " Rủi ro là sự không chắc chắn có thể đo lường được":, Frank H. Knight, Risk, Uncertaity and proíĩt Boston and New York, trang 233 6
- tương tự cũng tìm thấy trong cuốn từ điển Kinh tế học hiện đại do Nhà xuất bản 8 Chính trị quốc gia phát hành. Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Hữu Thân trong cuốn Phương pháp mạo hiểm và phòng ngừa rủi ro ương kỉnh doanh cũng quan niệm "Rủi ro là sự bất trắc gây ra mất mát, thiệt hạc. Ngoài ra, cũng có một số cách định nghĩa về rủi ro khá hẹp, chỉ có giá trị trong một lĩnh vực nhất định. Chẳng hạn giới kinh doanh bảo hiểm coi các đối tưồng đưồc bảo hiểm cũng là rủi ro . 9 Phân tích các định nghĩa cho thấy, tuy có sự khác biệt nhưng các định nghĩa này đều đề cập tới hai thuộc tính cơ bản của rủi ro, đó là: Kết quả không thể xác định chắc chắn: một khi tồn tại rủi ro ừong một sự kiện hay hành động, sẽ phải có í nhất hai kết quả có khả năng xảy ra. Nếu một sự t kiện hay hành động m à kết quả của nó đưồc biết chắc chắn thì sẽ không thể có rủi ro gắn với sự kiện hay hành động đó. Chẳng hạn việc đầu tư vào các tài sản hữu hình như máy móc, thiết bị... sẽ phải đối mặt với những tổn thất do hao mòn hữu hình và vô hình gây ra. Kết quả này người đầu tư hoàn toàn biết trước nên việc phải gánh chịu những tổn thất nói trên không đưồc coi là rủi ro. Kết quả không mong muốn: trong các kết quả có thể xảy ra, í nhất có một t kết quả là không mong muốn. Kết quả không mong muốn thường đưồc hiểu là một tổn thất hay thiệt hại về của cải hoặc con người. Tuy nhiên, tất cả những định nghĩa này đều có những điểm không rõ ràng và không phù hồp với lĩnh vực quản trị rủi ro. Trước hết, việc định nghĩa "rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất" sê dẫn đến sự không rõ ràng và thiếu nhất quán trong xác định rủi ro. Trong thực tế, tò "không chắc chắn" thường đưồc hiểu là sự hoài nghi mang tính chủ quan của con người về tương lai, phản ánh sự hạn chế trong khả năng nhận thức của con người về hiện tại và tương lai. Khả năng nhận thức này khác nhau giữa người này với người khác. Ngay với cùng một người, khả năng nhận thức cũng có thể thay đổi theo thời gian. Do vậy, nếu định nghĩa: rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất thì rủi ro sẽ là một khái niệm thay đỏi theo thời gian và khác nhau tùy theo nhận thức cùa môi người. Ví dụ: có hai ngôi nhà cùng ở gần một kho chứa xăng dầu và cùng đối diện với nguy cơ bị cháy như nhau khi kho 8 "Rủi ro là hoàn cánh trong đó một sự kiện xây ra với một xác suất nhất đốnh hoặc trong tnrờng hợp qui mô ám sự kiện đó có một phân phối xác suất", David w. Pearce, Từ điền Kinh té học hiện đại, NXB Chính trị quốc gia ' H i ệ p h ộ i b ã o h i ề m và r ủ i r o Mỹ định nghĩa: "rủi ro là l/sự không chắc chắn về kết quà dĩa một sự kiện khi mà có nhiều hơn hai khá năng lon tại; hoặc 2/ con người hay tài sản được bào hiểm". 7
- chứa bị cháy, nổ. Tuy nhiên đánh giá về nguy cơ này có thể không giống nhau giữa hai người chủ của hai ngôi nhà. Một người có thể lo lắng đến nguy cơ này và coi đó là một rủi ro. Nhưng người kia có thể không hề quan tâm và do đó không coi đó là rủi ro. Nhận thức về một rủi ro còn tùy thuộc vào kinh nghiệm của từng người về rủi ro đó. Một đứa trẻ chưa bị giật điện bao giờ sẽkhông coi là có rủi ro bị giật điện khi nó nghịch ổ cắm điện. Như vậy định nghĩa rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất sẽ khiến cho khái niệm rủi ro trở nên thiếu chính xác và không nhất quán do một sụ kiện hay hành động có thể hàm chứa rủi ro theo quan niệm của người này nhưng lại không được coi là có rủi ro theo suy nghĩ của người khác. Định nghĩa "rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất" có thể xem là khắc phục được tính chất chủ quan trong định nghĩa trước đó về rủi ro. Đ ó là vì "khả năng xảy ra một sụ kiện" vẫn được thừa nhận rộng rãi là phản ánh trạng thái khách quan của sụ kiện, nó tồn tại không phụ thuộc vào nhận thức của con người về khả năng đó. Tuy nhiên, nhiều học giả như Willett, Knight, Crobough và Redding... cho rằng "sụ không chắc chắn" trong định nghĩa về rủi ro phải được nhìn nhận dưới góc độ "xác suất". Xét về mặt xác suất, có 3 tình huống có thể xảy ra với một sụ kiện: "không thể xảy ra" (tương ứng với xác suất bằng 0), "chắc chắn xảy ra" (tương ứng với xác suất bàng 1), và "không chắc chắn" (tương ứng với xác suất nhỏ hơn Ì và lớn hơn 0). Như vậy ở đây "sụ không chắc chắn" dùng để chỉ khả năng xảy ra một sụ kiện khi xác suất xảy ra sụ kiện đó nằm giữa 0 và Ì, do vậy nó hoàn toàn mang tính khách quan. V ớ i phân tích như vậy thì định nghĩa "rủi ro là sụ không chắc chắn mang tính khách quan về tổn thất" sẽ không khác gì với định nghĩa "rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất". Điều này giải thích tại sao có nhiều học giả đã ghép chung cả hai định nghĩa này với nhau. Tuy nhiên, nếu chỉ định nghĩa "rủi ro là sụ không chắc chắn" m à không nhấn mạnh bản chất khách quan của 'sụ không chắc chắn' thì sẽlàm cho định nghĩa không rõ ràng, không rõ "sụ không chắc chắn" trong định nghĩa được hiểu dưới góc độ tâm lý hay xác suất. Định nghĩa "rủi ro là sự không chắc chắn có thể đo lường được" của Frank H. Knight lại chỉ nhấn mạnh tới khía cạnh đo lường của rủi ro. R õ ràng có thể thấy định nghĩa này là quá hẹp vì có nhiều rủi ro m à xác suất xảy ra nó không thể đo lường được như rủi ro chiến tranh hạt nhân, rủi ro sóng thần... hay như trong kinh doanh, rủi ro giá cả một hàng hoa tăng hay giảm cũng rất khó đo lường. Song nó lại có ý nghĩa ứng dụng cao vì trên thục tế chúng ta không thể đưa ra được một quyết định đổi phó với rủi ro nếu như không thể xác định được khả năng xảy ra nó. 8
- Nói Tiệt cách khác, nếu không thể đo lường được khả năng tồn tại tổn thất thì cũng chẳng thể có được biện pháp nào để đối phó với nó. Do vậy, định nghĩa này đã tạo cơ sở cho việc ứng dựng các công cự lượng hoa vào quản trị rủi ro. Cuối cùng, điểm hạn chế chung của các định nghĩa nêu trên là chỉ gán rủi ro với tổn thất. Trong kinh doanh, khả năng kết quả cuối cùng sai lệch so với dự tính theo chiều hướng bất lợi cũng được xem là một loại rủi ro. Các định nghĩa nêu trên đã không bao quát được loại rủi ro này. Việc các định nghĩa trên chỉ gan rủi ro với tổn thất là điều dễ hiểu vì chúng phần lớn được giới nghiên cứu về bảo hiểm đưa ra. Đ ố i tượng của bảo hiểm chỉ giới hạn ở các tổn thất về mặt tài chính m à không bao hàm những sai lệch không mong muốn so với dự tính. T ó m lại, qua phân tích các định nghĩa phổ biến về rủi ro có thể thấy những định nghĩa này gặp phải những hạn chế về tính không rõ ràng, thiếu thống nhất và kém linh hoạt trong vận dựng. Không có định nghĩa nào bao quát được hết mọi khía cạnh rủi ro m à nhà quản trị phải đối mặt trong quá trình ra quyết định. Do vậy cần thiết phải có một định nghĩa thích hợp hơn cho lĩnh vực quản trị nói chung và quàn trị rủi ro nói riêng. Trên cơ sở những phân tích về khái niệm rủi ro ở trên, nhóm nghiên cứu đề xuất một định nghĩa mới về rủi ro như sau: Rủi ro là một ánh huống của thế giới khách quan trong đó tồn tại khả năng xảy ra một sự sai lệch bất lọi so vói kấ quả được dựtínhhay mong chờ. Từ khái niệm nói trên, chúng ta có thể rút rạ những điểm cơ bản sau đây: Trước tiên, với việc định nghĩa rủi ro là "một tình huống của thế giới khách quan", định nghĩa đã khẳng định tính chất khách quan của rủi ro. Rủi ro chịu ảnh hưởng bời các nhân tố từ môi trường khách quan gắn với sự kiện chứ không chịu tác động bời nhận thức chủ quan của con người về sự kiện đó. Thứ hai, với quan niệm kết quả không mong muốn của rủi ro chính là sự sai lệch bất lợi so với kết quả được dự tính hoặc mong chờ, định nghĩa bao hàm cả những rủi ro gắn với các tổn thất và những rủi ro gắn với sự sai lệch so với dự tính. Rõ ràng mọi người đều mong không phải chịu tổn thất hay thiệt hại. Nếu trong một tình huống cự thể tồn tại khả năng xảy ra một sự sai lệch bất lợi so với sự mong muốn đó, tức là tồn tại khả năng xảy ra tổn thất hay thiệt hại thì tình huống đó được coi là rủi ro. Và ngay cả khi một sự sai lệch so với dự tính dù không gây ra tổn thất nhưng theo chiều hướng bất lợi, chẳng hạn giá cả tăng không như mong muốn khiến lợi nhuận không cao như dự định thì cũng được coi là rủi ro. Thứ ba, định nghĩa này tạo ra sự linh hoạt trong ứng dựng các công cự 9
- lượng hóa trong từng tình huống cụ thể. Điểm mấu chốt cho sự linh hoạt là thừa nhận "dự tính của con người", là tiêu chuẩn để đánh giá rủi ro. M ọ i sự sai lệch bất lợi so với dự tính đều coi là rủi ro. Nguyên nhân gây ra sự sai lệch là khách quan, nhưng dự tính của con người là nhân tố chủ quan và khác nhau ữong từng trường hợp cụ thể. 1.1.2. Rủi ro trong kinh doanh Rủi ro trong kinh doanh là mảt dạng rủi ro và nó cũng mang đầy đủ những đặc điểm cơ bản như bất kỳ mảt loại rủi ro nào. Rủi ro trong kinh doanh thường dễ nhận thấy và được con người quan tâm nhiều nhất. Bởi vì, trước hết kinh doanh là mảt hoạt đảng mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, cho mỗi cá nhân và lợi nhuận chính là đảng lực thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng phát triển hoạt đảng của mình. Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy rằng, kinh doanh nói chung và kinh doanh quốc tế nói riêng thường có nhiều nhân tố tác đảng, ảnh hưởng và làm gia tăng bất trắc. Những bất trắc thường xuyên xảy ra trong môi trường kinh doanh dẫn đến "những sai lệch bất lợi so với kết quả dự tính hay mong chờ" của doanh nghiệp. Khác với mảt số rủi ro thông thường khác, rủi ro kinh doanh thường rất cụ thể và có thể đo lường được. Sờ dĩ như vậy là vì, khái niệm rủi ro kinh doanh thường gắn với lợi nhuận và nhiều khi doanh nghiệp chấp nhận sự mạo hiểm cùng với khả năng xảy ra rủi ro cao để có lợi nhuận kỳ vọng lớn. Rủi ro kinh doanh đồng thời cũng rất đa dạng và phức tạp bởi nó chịu nhiều tác đảng, không những từ nhân tố khách quan bên ngoài m à còn chính từ nải bả doanh nghiệp, từ chính nền kinh tế trong nước. Đ ể có những chiến lược và biện pháp quản trị rủi ro hiệu quả, con người cần phải biết nhận dạng, đánh giá và phân loại rủi ro. 1.2. Phăn loại rủi ro Có nhiều tiêu chí để phân loại rủi ro, sau đây là mảt số cách phân loại chủ yếu: 1.2.1. Theotínhchất của rủi ro Có 2 loại: Rủi ro suy đoán và Rủi ro thuần tuy * Rủi ro suy đoán: còn gọi là rủi ro suy tính hay rủi ro đầu cơ, tồn tại cơ hải kiếm lời cũng như nguy cơ tổn thất. Đây là loại rủi ro gắn liền với khả năng thành bại trong hoạt đảng đầu tư, kinh doanh và đầu cơ. ví dụ mua cổ phiếu: khoản đầu tư này có thể lãi, hoa vốn hoặc lỗ. * Rủi ro thuần tuy: là loại rủi ro m à nếu xảy ra thì chỉ có thể dẫn đến tổn thất 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quy định hình thức trình bày đề cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học và báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
10 p | 5320 | 985
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Động cơ học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
60 p | 2196 | 545
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tính hiệu quả của chính sách tiền tệ Việt Nam( Giai đoạn 2000 – 2013)
111 p | 928 | 353
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ABC) – chi nhánh Sài Gòn – Thực trạng và giải pháp
117 p | 676 | 182
-
Đề tài nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu nâng cao giá trị gia tăng cho hoạt động sản xuất - thương mại trái sơ Gò Công
104 p | 172 | 47
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu thiết kế chế tạo và chuyển giao công nghệ sản xuất cồn hiện đại ứng dụng cho các nhà máy rượu cồn Việt Nam
97 p | 191 | 46
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội
124 p | 63 | 25
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông Cửu Long
79 p | 30 | 20
-
Báo cáo tổng hợp nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thị hiếu của khách du lịch Nga đến Khánh Hòa
98 p | 358 | 20
-
Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2005:1 1-7 Chọn đề tài nghiên cứu khoa học xã hội
7 p | 151 | 16
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu ứng xử cố kết của đất sét nạo vét từ lòng sông khi gia cường đệm cát và vải địa kỹ thuật dưới điều kiện nén 3 trục
86 p | 17 | 9
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu phát triền máy CNC với hệ thống thay dao tự động
95 p | 17 | 8
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy làm bánh truyền thống Việt Nam
62 p | 26 | 8
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu xây dựng chuỗi cung ứng than nhập khẩu đường biển cho các trung tâm nhiệt điện tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long
80 p | 43 | 7
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của HDPE đến cơ tính của hỗn hợp PBT/HDPE
76 p | 15 | 7
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu công nghệ in 3D kim loại bằng phương pháp FDM và thiêu kết
103 p | 21 | 6
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu về chế định của quốc hội trong hiến pháp 2013
84 p | 14 | 6
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu các hệ chi đo trong phòng thí nghiệm xử lý hạt nhân
90 p | 87 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn