Đề tài: Nội dung và mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong doanh nghiệp
lượt xem 40
download
Sau hơn 11 năm ,với 200 cuộc đàm phán gia nhập WTO (tổ chức thương mại thế giới) ,cuối cùng vào ngày 7-11 thì Việt Nam đã chính thức được công nhận là thành viên thứ 150 của tổ chức này.Sự kiện này không chỉ mang lại thành công về mặt thương mại ,ngoại giao mà còn đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam kể từ sau khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Nội dung và mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong doanh nghiệp
- ------ Đề tài Nội dung và mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong doanh nghiệp
- KINH TẾ ĐẦU TƯ Đ ề tài : Đ ề tài: Nội dung và mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong doanh nghiệp. N hóm 9: _ Giang Văn Phương _ Đào Tuấn Trung _ Vũ Trung Kiên _ Nguyễn Quang Huy _ Nguyễn Văn Học A- MỞ ĐẦU Sau hơn 11 năm ,với 200 cuộc đ àm phán gia nhập WTO (tổ chức thương mại thế giới) ,cuối cùng vào ngày 7-11 thì Việt Nam đã chính thức được công nhận là thành viên thứ 150 của tổ chức này.Sự kiện này không chỉ mang lại thành công về m ặt thương mại ,ngoại giao mà còn đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế V iệt Nam kể từ sau khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới. Đóng góp vào sự tăng trưởng ngoạn mục đó, hoạt động đầu tư trong các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế có vai trò quan trọng nhất. Tuy nhiên, trong những năm qua, do tàn dư nhận thức của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp trước đây, hoạt động đầu tư trong các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế: tập trung đầu tư hướng vào phát triển theo chiều rộng, hướng vào thị trường trong nước, chưa chú trọng đầu tư theo chiều sâu, hướng về xuất khẩu. Đặc biệt cơ cấu đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong các doanh nghiệp còn nhiều điểm bất hợp lý và m ất cân đối. Trong mối tương quan với hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình, hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình chưa được quan tâm đúng mức. Thực trạng đó đã gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.Muốn cạnh tranh được với các thành viên khác trong WTO thì chúng ta cần p hải có những mục tiêu và hướng đi phù hợp. Chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nội dung và mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình” mong muốn đóng góp, làm hoàn thiện hơn hệ thống tư duy lý luận về hoạt động đầu tư phát triển trong nền kinh tế nói chung và trong các doanh nghiệp nói riêng trong thời đại mới. Trong quá trình nghiên cứu tất nhiên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.Mong thầy cô đóng góp ý kiến để chúng em có thể hoàn thiện hơn.
- B - NỘI DUNG CHƯƠNG I -NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VAO TSHH,TSVH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TSHH VÀ TSVH 1 ) ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH (TSHH ) 1 .1 ) Lý luận chung về TSHH K hái niệm :Tài sản hữu hình là những tài sản có hinh thái vật chất,co đủ đ iều kiện của tài sản cố định về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản lí tài chính hiện hành như các tài sản hiệm vật cụ thể như là nhà xưởng,máy móc thiết bị ,phương tiện vận tải,vật liệu kiến trúc , đất canh tác , đất xay dựng… Phân loại :Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp hình thành sau quá trình thi công xây dựng như: trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng rào, bể, tháp nước, sân b ãi, các công trình cơ sở hạ tầng như đường xá, cầu cống, đường sắt, cầu tàu, cầu cảng… - Máy móc thiết bị: bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ… - Phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn: là các phương tiện vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống và các thiết b ị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải… - Thiệt bị, dụng cụ dùng trong quản lý: gồm các thiết bị dụng cụ dùng cho công tác q uản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như thiết bị dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy vi tính, máy photocopy, máy hút b ụi, hút ẩ - Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm như: vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh…; súc vật làm việc ( voi, bò, ngựa cày kéo…) và súc vật nuôi để lấy sản phẩm ( bò sữa, súc vật sinh sản…). - Tài sản hữu hình khác: bao gồm những tài sản cố định mà chưa được quy định, p hản ánh vào các loại trên ( tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn, kĩ thuật…) nghiệp Tài sản hữu hình thường chiếm một tỉ trọng khá lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp đồng thời có ý nghĩa cực kì quan trọng. Nó tác động trực tiếp vào đối tượng sản xuất để tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Vì vậy vấn đề đầu tư vào tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp là mục tiêu trước mắt và lâu dài cho quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiep 1 .2 )Lý luận chung về đầu tư vào TSHH Khái niệm đầu tư : Đầu tư là việc bỏ vốn hoặc chi dùng vốn cùng với các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó(tạo ra hoặc khai thác một tài sản) nhằm thu về các kết quả có lợi trong tương lai
- Khái niệm về đầu tư vao TSHH:Là việc tập trung nguồn lực của doanh nghiệp vào TSHH nhằm đạt được mục đích của doanh nghiệp trong tương lai Nội dung đầu tư vào TSHH : Xây dựng hệ thống kho tàng,nhà xưởng: Nếu căn cứ vào công dụng của kho tàng sẽ có kho nhập,kho chuẩn bị,kho trung gian và kho xuất.Thường thường doanh nghiệp phải xây dưng không chỉ kho nhập mà phỉa xây dựng cả kho chuẩn bị,kho trung gian và kho xuất nguyên vật liệu.Kho nhập chứa các loại nguyên vật liệu mua vào và cần thiết được bố trí ở vị trí trước và gần với khâu sản xuất.Kho chuẩn bị được bố trí như những nơi làm việc nhất đ ịnh hoàn toàn phụ thuộc vào yêu cầu sơ chế nguyên vật liệu trước khi đưa vào sản x uất.Kho trung gian cần cho các loại sản phẩm dở dang và bán thành phẩm ở mức độ khác nhau nằm trên dây chuyền sản xuất.Kho xuất thành phẩm chuẩn bị thành p hẩm xuất cho nơi sử dụng.Kho xuất nằm ở cuối dây chuyền sản xuất và thường gắn với bộ phận tiêu thụ. Doanh nghiệp căn cứ vào không gian phân bố.Căn cứ vào không gian phân bố có hình thức kho tập trung và phân tán.Kho tập trung là hình thức tổ chức ở một doanh nghiệp một kho lớn cho mọi nghuyên vật liệu lưu kho .Với hình thức xây d ựng kho tập trung sẽ giảm được chi phí kinh doanh xây dựng .quản trị kho táng so với hình thức xây dựng kho phân tán nhờ giảm khối lượng công việc xây dựng.lao động quản trị và hợp lí hoá khâu bố trí hang hoá trong kho cũng như sử dụng thiết b ị vận chuyển bảo vệ kho tàng… Xác đ ịnh lượng kho cũng như địa điểm đặt kho tối ưư trong hệ thống kho tàng p hân tán sẽ đặc biệt có ý nghĩa với các doanh nghiệp thương mại ,các doanh nghiệp sản xuất đòi hỏi phải mua nguyên vật liệu và tổ chức sản xuất bán hàng trên địa bàn rộng. Đầu tư vào cở vật chất kỹ thuật và ứng dụng thiết bị kỹ thuật: Công cụ lao động là phương tiện mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động .Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với quá trình phát triển công cụ lao động .Sự phát triển của công cụ lao động gắn bó chặt chẽ với quá trình tăng năng suất lao động ,tăng sản lượng ,chất lượng sản phẩm và hạ giá thành .Như thế cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năng tăng năng suất lao động ,chất lượng và tăng hiệu quả kinh doanh.Chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ của trình độ kỹ thuật ,cơ cấu ,tính động bộ của máy móc thiết bị. Nhiều doanh nghiệp nước ta hiện nay có cơ sở vật chất kỹ thuật ,trang thiết bị còn hết sức yếu kém ,máy móc thiết bị sản xuất vừa lạc hậu vừa không đồng bộ. Đồng thời trong những năm qua việc quản trị sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật cũng không đ ược chú trọng nên nhiều doanh nghiệp không sử dụng và phát huy hết năng lực sản xuất hiện có của mình. Bảo dưỡng và sửa chữa: Là hoạt động càn thiết cho mọi doanh nghiệp vừa mới xây dựng và còn đang ho ạt động.Mọi yếu tố cấu thành doanh nghiệp bao gồm mặt bằng ,nhà xưởng ,vật kiến trúc ,máy móc thiết bị,phương tiện vận tải ,hệ thống xử lý chất thải ….cần được b ảo d ưỡng và sửa chữa.
- Có thể phân loại kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa thành các nhiệm vụ chính và phụ : Nhiệm vụ chính : bảo d ưỡng và sửa chữa mặt bằng ,nhà xưởng ,vật kiến trúc … Bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị hiện có ,kiểm tra vệ sinh và tra dầu mỡ máy móc thiết bị ,thay đổi và lắp đặt mới ,phân phối năng lượng .. Các nhiệm vụ là bảo đảm an toàn cho doanh nghiệp ,kho tàng ,giải quyết phế thải ,chống ô nhiễm và tiếng ồn , đảm bảo vệ sinh công cộng . Doanh nghiệp cần xác định chính xác số lượng lao động và thời gian ngừng sản x uất để sửa chữa theo từng đối tượng sửa chữa .Các phương pháp là phương pháp thông kê kinh nghiệm hoặc dựa vào đ ịnh mức thời gian sửa chữa chia thành 2 loại : công vẹec nguội và công việc máy Các công việc nguội phải thực hiện trực tiếp tại đối tượng cần sửa chữa như tháo lắp ,gia công nguội …nên cần có điều kiện là đối tượng sửa chữa ngừng hoạt động công việc máy không thao tác tại đối tượng sửa chữa được xác định trên cơ sở thời gian cần thiết để thực hiện nguội ,mức huy động lực lượng lao động sửa chữa hiện có và thời gian làm việc của bộ phận sửa chữa .Có thể xác định thời gian ngừng hoạt động để sửa chữa cho mỗi đối tượng theo công thức : Nngừng =T nguội /(Cn*Ca*Gi*Hđm) Trong đó : Nngừng :số ngày đối tượng ngừng hoạt động để sửa chữa Tnguội : thời gian cần thiết để hoàn thành công việc nguội Lnguội : số lao động cùng làm việc trong ca Ca : số ca làm việc trong ngày Gi : số giờ làm việc trong ca Hđm : hệ số ho àn thành định mức thời gian Tăng cường công tác kiểm tra .Hoạt động bảo dưỡng và sửa chữa phải được kiểm tra . Để nâng cao chất lượng kiểm tra phải từng bước ứng dụng kỹ thuật phần mềm máy tính và công tác thống kê theo dõi hoạt động kiểm tra. 2 ) ĐẦU TƯ VÀO TSVH 2 .1 ) Lý luận chung về TSVH K hái niệm : Theo Ủy ban Tiêu chuẩn Thẩm định giá quốc tế “Tài sản vô hình là những tài sản thể hiện ra bằng những lợi ích kinh tế, chúng không có cấu tạo vật chất, mà tạo ra những quyền và những ưu thế đối với người sở hữu và thường sinh ra thu nhập cho người sở hữu chúng”. Phân loại : theo luật thuế thu nhập của Mỹ có 6 loại cơ bản: - Các sáng chế, phát minh, công thức tính, quy trình, mô hình, kỹ năng. - Bản quyền và các tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ thuật. - Thương hiệu, tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá. -Thương quyền, giấy phép, hợp đồng.
- - Phương pháp, chương trình, hệ thống, thủ tục, nghiên cứu, dự báo, dự toán, danh sách khách hàng, các số liệu kỹ thuật. - Các thứ “tương tự” khác. Một thứ được gọi là tương tự nếu nó tạo ra giá trị không p hải nhờ vào các thuộc tính vật chất mà nhờ vào nội dung trí tuệ hoặc các quyền tài sản vô hình khác của nó. Cách tính : Hiện nay có 2 cách tiếp cận chính trong việc xác định giá trị của tài sản vô hình tro ng doanh nghiệp: thứ nhất, trực tiếp đi vào đánh giá giá trị của tài sản vô hình; thứ hai, bằng phương pháp gián tiếp, tính toán thông qua việc xác định giá trị doanh nghiệp tổng thể sau đó trừ đi giá trị của tài sản hữu hình trong doanh nghiệp đó, cụ thể: Hướng thứ nhất - trực tiếp đi vào đánh giá giá trị của tài sản vô hình. Theo hướng này có phương pháp cơ bản sau: Thứ nhất: Các phương pháp chi phí: các phương pháp này dựa trên cơ sở cho rằng giá trị của một tài sản đ ược đo bằng chi phí để làm ra tài sản đó. Và hiện tại, có 2 p hương pháp xác định giá trị tài sản vô hình dựa trên chi phí: một là, phương pháp chi phí quá khứ và hai là, phương pháp chi phí tái tạo. Phương pháp chi phí quá khứ: để xác định giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp, người ta đi vào trực tiếp xác định và tổng hợp các chi phí đã phát sinh trong quá trình xây dựng tài sản vô hình đ ó. Phương pháp này có ưu điểm, chỉ ra được những chi phí cụ thể để tạo ra tài sản vô hình. Tuy nhiên, nó lại chứa đựng nhược điểm lớn, đó là chi phí không phản ánh giá trị thị trường hiện tại của tài sản vô hình, đồng thời phương pháp này không tính đến những lợi ích mà tài sản vô hình mang lại trong tương lai. Phương pháp chi phí tái tạo: phương pháp này đi vào tính toán tất cả các chi phí cần thiết hiện nay để tạo dựng tài sản vô hình như hiện tại. Như vậy, phương pháp chi phí tái tạo cho phép xác định giá trị tài sản vô hình với giá trị thị trường hơn, nhưng một trong những khó khăn của phương pháp này là khó khăn khi xác định các chi phí hiện tại tương đương để hình thành ra tài sản, đặc biệt khi tài sản đó lại là tài sản vô hình. Thứ hai: Phương pháp tính siêu lợi nhuận: phương pháp này dựa trên cơ sở cho rằng 1 doanh nghiệp có thể đạt tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ suất lợi nhuận trung b ình của ngành nghề mà doanh nghiệp đang hoạt động, bởi vì doanh nghiệp đó có tài sản vô hình. Cho nên, giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp chính là giá trị hiện tại của dòng siêu lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trong tương lai. n SLNt V = ∑ --------- t=1 (1+i)t Trong đó: V : giá trị tài sản vô hình SLN t: siêu lợi nhuận năm t
- i: tỷ lệ chiết khấu n: năm Cách tiếp cận này cũng tương tự như cách tiếp cận trong việc xác định lợi thế thương m ại, được nêu ra trong Thông tư 126/2004/TT-BTC, ngày 24/12/2004 của Bộ Tài chính. V iệc xác định giá trị tài sản theo phương pháp này có ưu điểm nổi trội đó là đã tính đ ến khả năng đóng góp và lợi ích mà tài sản vô hình mang lại trong tương lai, từ đó, giá trị tính toán ra có tính thuyết phục cao. Tuy nhiên, phương pháp này gặp khó khăn trong việc lập luận về dòng siêu lợi nhuận trong tương lai, cũng như khó khăn trong việc xác định các tham số như: n, i... Hướng thứ hai – gián tiếp tính toán thông qua việc xác định giá trị doanh nghiệp tổng thể sau đó trừ đi giá trị của tài sản hữu hình trong doanh nghiệp đó. Theo hướng này, trước hết chúng ta đi vào xác định tổng thể giá trị doanh nghiệp (bao gồm cả giá trị sản sản hữu hình và giá trị tài sản vô hình) bằng các phương pháp khác nhau, như các phương pháp chiết khấu dòng tiền... sau đó đi vào đánh giá trực tiếp giá trị của các tài sản hữu hình trong doanh nghiệp bằng phương pháp tài sản (nếu công tác kế toán ở đình độ cao, chung ta có thể lấy trực tiếp kết quả trong b ảng cân đối kế toán, còn không thì phải đi vào đánh giá lại toàn bộ giá trị của các tài sản hữu hình trong doanh nghiệp theo giá thị trường – như phương pháp tài sản trong Thông tư 126/2004/TT-BTC, ngày 24/12/2004 của Bộ Tài chính). Khi đã xác đ ịnh được 2 đại lượng nêu trên, chúng ta nhanh chóng tìm ra được giá trị của tài sản vô hình trong doanh nghiệp bằng cách lấy giá trị tổng thể của doanh nghiệp trừ đ i giá trị của tài sản hữu hình đã đánh giá lại theo giá thị trường của doanh nghiệp đó. Đóng góp của phương pháp này chính là sự thuận lợi hơn trong kỹ thuật tính toán giá trị doanh nghiệp tổng thể, cũng như giá trị tài sản hữu hình, và nếu 2 đại lượng đó được xác định đáng tin cậy, thì giá trị tài sản vô hình tính ra có độ chính xác rất cao. Tuy vậy, phương pháp này cũng chứa đựng nhược điểm là khó khăn khi dự b áo về dòng tiền tương lai mà doanh nghiệp tạo ra, cũng như khó khăn trong việc x ác định các tham số n, i... và việc tổng hợp chuẩn xác giá trị thị trường của các tài sản hữu hình trong doanh nghiệp cũng không phải là điều dễ dàng. 2 .2 ) Lý luận chung về đầu tư vào TSVH. Khái niệm :là việc tập trung các nguồn lực của mình vào TSVH nhằm mục đích cảu chủ đầu tư trong tương lai Nội dung : * Đầu tư vào chi phí thành lập doanh nghiệp. Chi phí thành lập doanh nghiệp được coi là một loại tài sản vô hình cần được đầu tư ngay từ giai đoạn đầu và được tính khấu hao vào giá thành sản phẩm sau này. Đ ầu tư vào chi phí thành lập doanh nghiệp là phải chi tiền cho các chứng từ, giấy phép kinh doanh, giấy phép thành lập doanh nghiệp chi cho việc thuê luật sư tư vấn trong lĩnh vực
- thành lập doanh nghiệp nếu như chủ đầu tư chưa am hiểu về các bước để thành lập một doanh nghiệp …các khoản chi phí phải trả cho quá trình đi lại, xin chứng nhận chờ q uyết đ ịnh của cơ quan có thẩm quyền, chi phí cơ hội trong thời gian chờ đợi, chi phí tuyển nhân sự đầu tiên khi doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động, chi phí phải bỏ ra để tổ chức các cuộc họp, đàm phán để đi đến quyết định thành lập doanh nghiệp ….Tất cả những khoản đó cần phải được tính vào vốn đầu tư vào chi phí thành lập doanh nghiệp(là tài sản vô hình của dự án sản xuất kinh doanh). * Đ ầu tư vào thương hiệu : V iệc xây dựng thương hiệu đã trở thành một sự sùng bái ở hầu hết các công ty, và khó có thể thayđổi điều đó vì mọi người tin rằng bản thân thương hiệu là một thứ tạo nên hành vi tiêu dùng.Chúng ta có khuynh hướng cho rằng việc xây dựng thương hiệu phải đi trước kéo theo sự thànhcông của công ty. Sự thật là khi bạn q uan sát hầu hết các công ty thì sản phẩm luôn được chàođời đầu tiên, nó xây dựng nên những yếu tố cơ bản của một tổ chức, và thương hiệu của nó sẽđược phát triển cùng với sự thành công của sản phẩm và dịch vụ sau hàng năm trời. H ãy lấy Coca- Cola làm một ví dụ. Mỗi ngày trên thế giới có khỏang 1 tỷ người mua một sản p hẩm của Coca -Cola. Bây giờ hãy bỏ đi chai Coca - Cola, bỏ đi hệ thống phân p hối của nó, bỏ đi những trung tâmbán hàng, bỏ đi 130 năm lịch sử, và thử tạo ra m ột sản phẩm hoàn tòan mới với cái tên Coca -Cola. Quảng cáo của nó sẽ không thể sử dụng được. Người ta vẫn tin rằng ngày nay bạn có thểtạo ra hình ảnh Coke chỉ bằng quảng cáo. Và tôi nói với bạn rằng, không thể, bạn phải xây dựngnhững yếu tố cơ bản làm nền móng cho một công ty, điều đó không đơn giản chút nào. Nó rất tốn kém, và tốn nhiều thời gian để phát triển để trở thành một phần của đời sống người tiêu dùng. Thương hiệu là uy tín, là sự biết đến rộng rãi về doanh nghiệp ở trong nước cũng như trên thị trường quốc tế Để tạo dựng một thương hiệu mạnh là kết quả cuối cùng của mọi nỗ lực về đầu tư vào các khoản chi phí, đầu tư vào nhãn hiệu, đầu tư vào công nghệ kĩ thuật, vào kiểu dáng công nghiêp.Tất cả những cái đó kết hợp lại thành m ột thương hiệu mạnh có sức cạnh tranh lớn trên thị tr Công ty có thể không trực tiếp mua uy tín từ một công ty khác, nhưng để có được uy tín trên thường họ cũng phải bỏ ra các chi phí để giữ uy tín với khách hàng về chất lượng sản phẩm thời hạn giao hàng và thanh toán…việc bỏ ra các chi phí để thực hiện chế độ hậu mãi hoàn hảo cũng chính là sự đầu tư nhằm phát triển uy tín của doanh nghiệp. Giá trị của uy tín ở đây là tổng cộng các chi phí tăng thêm ngoài các chi phí để giữ sản phẩm ở chất lượng bình thường hoặc chi phí tăng thêm do phải giao hàng đúng hạn, hay lợi tức bị mất của số tiền phải thanh toán đúng hạn. Ở đây uy tín không phải là đối tượng mua bán trực tiếp mà nó được tự động hình thành thông qua các hành vi của doanh nghiệp, do vậy những chi phí tăng thêm này không được tình vào giá của uy tín vì chúng đã được hạch toán vào chi phí kinh doanh. * Đ ầu tư vào nghiên cứu sáng chế, phát minh, giải pháp hữu hiệu Đ ể tạo ra được một giải pháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩ thuật trên thế giới mang tính sáng tạo, có khả năng áp dụng vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần p hải bỏ vốn ra để thuê các nhà nghiên cứu khoa học tìm ra m ột cách có hiệu quả nhất trong quá trình tạo ra sản phẩm, doanh nghiệp cũng có thể mua bằng sáng chế phát minh …Bằng cách này hay cách khác thì lượng vốn phải bỏ ra cho cho loại tài sản vô hình này là tương đ ối lớn và ngày càng quan trọng trong doanh nghiệp bởi vì: nó quyết
- đ ịnh nhiều đến quá trình sản xuất, năng suất lao động, công suất làm việc cũng như chất lượng sản phẩm và từ đó quyết định đến giá bán của sản phẩm. Nếu có được một phát minh sáng chế mới thì nó sẽ mang lại một khoản lợi nhuận cho doanh nghiệp vì giảm đ ược năng suất lao động, sản phẩm có tính mới trên thị trường ,thu hút được nhiều “khách sộp” tới mua hàng, “hớt phần ngọn của thị trường” thu được lợi nhuận cao và tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, những nhà quản lý doanh nghiệp cũng phải quản lý, kiểm so át quá trình làm việc của các chuyên gia tránh gây lãng phí nguồn vốn cũng như hiệu quả làm việc của các nhà nghiên cứu. *Đầu tư vào khoa học công nghệ. Đầu tư vào khoa học công nghệ cho doanh nghiệp có thể là đầu tư nghiên cứu công nghệ mới hoặc đầu tư mua sắm công nghệ từ nước ngoài. Trong sản xuất kinh doanh bí quyết công nghệ luôn luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu, vì vậy cần phải đầu tư vào công nghệ để tìm ra những công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất của doanh nghiệp. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải bỏ ra một lượng vốn tương đối lớn để đầu tư nhằm tiếp cận, cập nhật những thông tin về thị trường công nghệ. Thêm vào đó cũng cần phải đầu tư vốn để tiếp cận được với những dịch vụ tư vấn có tính chất hỗ trợ trong việc xác định công nghệ thích hợp và hiệu quả giúp họ cải tiến sản xuất và nâng cao sức cạnh tranh.Như vậy, công nghệ mới cho doanh nghiệp là điều hết sức cần thiết giúp họ có chỗ đứng vững chắc trên thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác. * Đầu tư vào nguồn nhân lực Nguồn nhân lực cần phải đ ược đầu tư thường xuyên cả về số lượng và chất lượng. Doanh nghiệp không chỉ đầu tư vốn để trả cho việc tuyển dụng công nhân viên mà còn phải đầu tư chi phí để đào tạo nâng cao tay nghê, trình độ quản lý 3 ) Mối quan hệ giữa đầu tư vào TSHH VÀ TSVH trong doanh nghiệp N hìn chung, hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong doanh nghiệp có mối liên hệ mật thiết với nhau. Nếu doanh nghiệp xác định được m ột cơ cấu đầu tư hợp lý, hướng đầu tư đúng đ ắn thì 2 bộ phận đầu tư này sẽ có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với từng ngành, từng lĩnh vực, vai trò của từng hoạt động đầu tư đối với các hoạt động đầu tư khác cũng như tác động của đầu tư đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là rất khác nhau. Điều đó đặt ra nhiều khó khăn đối với các doanh nghiệp trong việc xác định một cơ cấu đầu tư hợp lý. Interband đã thực hiện một nghiên cứu và đưa ra được mức độ của giá trị tài sản vô hình và giá trị nhãn hiệu đối với từng hàng hoá và d ịch vụ khác nhau. Lĩnh vực mà tài sản vô hình cũng như hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình đóng vai trò rất lớn đến giá trị công ty là các sản phẩm cao cấp, thức ăn và nước uống, ô tô… Với những loại sản phẩm này thì yếu tố tiên quyết để giúp doanh nghiệp thành công là phải xây dựng được một thương hiệu mạnh. Ngược lại một số sản phẩm như các loại mặt hàng thiết yếu thì doanh nghiệp nên đầu tư vào máy móc thiết bị và kênh phân phối để có sản phẩm giá thành thấp và được phân phối rộng. Đ ơn vị: %
- Sản phẩm và d ịch vụ Giá trị hữu hình Giá trị nhãn hiệu trị vô hình khác Giá Mặt hàng thiết yếu 70 0 30 Sản phẩm công nghiệp 70 5 25 Sản phẩm dược 40 10 50 Dịch vụ bán lẻ 70 15 15 Công nghệ thông tin 30 20 50 Xe ô tô 50 30 20 Dịch vụ về tài chính 20 30 50 Thức ăn và nước uống 40 55 5 Hàng cao cấp 25 70 5 (Nguồn: trang 16 các phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình. Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật Hà Nội 2005.Tác giả Đoàn Văn Trường) 3.1 ) Tác động của hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình đối với hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình trong doanh nghiệp Đầu tư vào TSHH là điều kiện tiên quyết và cơ bản lam tăng tiềm lực về TSVH .Khi doanh nghiệp đã bỏ vốn để đầu tư vào tshh như :nhà xưởng, văn phòng làm việc ,phòng thí nghiệm .mua sắm và trang bị các loại máy móc thiết bị .phương tiện vận tải ,phương tiện truyên dẫn ... điều này sẽ là cơ sở dể tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpvà nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong nền kinh tế .Viêvj doanh nghiệp tăng cường đầu tư vào TSHH sẽ làm tăng khả năng tạo nguồn cho doanh nghiệp đổi m ới.tránh sự tụt hậu về công nghệ sản xuất,dần dần đuổi kịp các nước trong khu vực.Từ đó sẽ tạo ra tiềm lực để doanh nghiệp đầu tư vào TSVH :phát minh sáng chế,kĩ thuật công nghệ mới ,nghiên cứu phát triển kiêu dáng công nghiệp ,nhãn hiệu hàng hoá và p hát triển nguồn nhân lực.Nếu việc đầu tư vào TSHH không được chú trọng ,trình độ trang thiết bị máy móc lạc hậu ,công nghệ chậm đổi mới sẽ gây cản trở đối với quá trình p hát triển và hội nhập của các doanh nghiệp,kết quả tất yếu của viêc này sẽ là hiệu quả sản xuất thấp ,số lượng sản phẩm nghèo nàn,chất lượng sản phẩm kém ,doanh thu thấp từ đó doanh nghiệp sẽ không có vốn để đầu tư vào các hoạt đọng chăm sóc khách hàng ,d ịch vụ hậu mãi,chi phí nghiên cứu thị trường Đ ầu tư vào tài sản hữu hình thường là đi trước và là cơ sở tiền đề để đầu tư vào tài sản vô hình. Khi một doanh nghiệp đã bỏ vốn để đầu tư vào tài sản hữu hình: nhà x ưởng, các văn phòng làm việc, trung tâm điều hành, các khu chế xuất, phòng thí nghiệm, mua sắm và trang bị các loại máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, phương tiện truyền dẫn… thì nó làm cho các nghiên cứu phát triển, tạo ra tiềm lực để đầu tư vào tài sản vô hình: phát minh sáng chế, kĩ thuật công nghệ mới, nghiên cứu phát triển kiểu d áng công nghiệp nhãn hiệu hàng hoá và phát triển nguồn nhân lực Tác động của đầu tư vào tài sản hữu hình phần lớn là tác động tích cực tạo đà cho đ ầu tư vào tài sản vô hình, nhưng nếu đầu tư vào tài sản vô hình không đúng chỗ không p hù hợp cả về quy mô và chất lượng thì tạo thành một gánh nặng, khó khăn cho công tác đầu tư vào tài sản vô hình sau này. Tuy nhiên tác động tích cực của đầu tư vào tài sản hữu hình đ ối với đầu tư vào tài sản vô hình là điều tất nhiên và được chấp nhận như là một lối mòn định hướng phát triển chung cho tất cả các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, đ ặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa thành lập thì cần phải bám chắc vào vấn đề này đ ể phát huy được hiệu quả tối ưu
- 3.2)Tác động của hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình đối với đầu tư vào tài sản hữu hình trong doanh nghiệp. Đầu tư vào TSVH là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu tư vào TSHH.Trong quá trình hội nhập hiện nay đang và sẽ đang có rất nhiều các doanh nghiệp nước ngoài thâm nhập vào thị trường nước ta.Nếu doanh nghiệp không xây dựng được thương hiệu uy tín trên cơ sở giá cả và chất lượng hợp líthì khó có thể cạnh tranh .Nhưng một khi doanh nghiệp dã quan tâm vào đầu tư vào TSVH một cach hợp lí thì sẽ tạo cơ hội phát triển kinh doanh lớn,lợi nhuân tăng Đ ầu tư vào tài sản vô hình lại tiếp tục tác động trở lại đối với đầu tư vào tài sản hữu hình vì nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp tục m ở rộng quy mô, tiếp tục có vốn để đầu tư mua sắm thiết bị máy móc mới hiện đại hơn, x ây dựng mới nhà xưởng, văn phòng làm việc …Chẳng hạn nếu đầu tư vào công nghệ m ới sẽ tạo ra năng suất lao động cao hơn, giảm giá thành, tăng chất lượng sản phẩm, từ đó tăng sức cạnh tranh trên thị trường, giúp cho doanh nghiệp ngày một tăng trưởng và p hát triển, tăng thêm nguồn vốn để đầu tư vào tài sản hữu hình. Hoặc khi một doanh nghiệp tạo dựng đ ược một thương hiệu mạnh thì sẽ mang về một doanh thu lớn từ việc cho thuê thương hiệu hoặc doanh thu bán hàng do uy tín của thương hiệu mang lại và đồng vốn đó lại tiếp tục đầu tư đổi mới gia tăng tài sản hưu hình. Ngày nay, xu thế chủ yếu là đầu tư vào tài sản vô hình và không ít doanh nghiệp có tỉ trọng giá trị tài sản vô hình cao hơn gấp nhiều lần so với tài sản hữu hình nh ư Microsoft, Uniliver… Nói cho cùng đầu tư vào tài sản hữu hình cũng chỉ nhằm mục đích tạo ra một giá trị vô hình ngày càng lớn. Tài sản vô hình ngày nay được công nhận và nó được tính toán thành giá trị cụ thể, có thể được mua bán trao đổi trên thị trường. Tác động của đầu tư vào đầu tư vào tài sản vô hình đối với đầu tư vào tài sản hữu hình hầu hết là tác động tích cực bởi vì một sự đầu tư đúng đ ắn vào tài sản vô hình sẽ tác động làm gia tăng tài sản hữu hình. Nhưng ngược lại một sự đầu tư không hợp lý vào tài sản vô hình sẽ dẫn đến lãng phí nguồn lực và ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động đ ầu tư vào tài sản hữu hình. 3.3 )Tác động của sự phối hợp giữa hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình và đ ầu tư vào tài sản vô hình đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Nếu hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản vô hình được p hối hợp một cách nhịp nhàng đồng bộ thì đ iều đó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn, khi doanh nghiệp muốn định vị một sản phẩm cao cấp trên thị trường, thì phải tập trung vào mua sắm máy móc thiết bị phù hợp đồng thời phải tìm hiểu bí quyết công nghệ, đào tạo cán bộ khoa học nghiên cứu trong lĩnh vực này, phải x ác đ ịnh được khách hàng mục tiêu trên thị trường, tức là phải đầu tư vào nguồn nhân lực để tìm hiểu, nghiên cứu thị trường. Đồng thời doanh nghiệp cần có các chiến lược Marketing như: đóng gói bao b ì, quảng cáo, khuyến mại, và xúc tiến bán cho phù hợp với nhãn hiệu đang được định vị, tức là chúng ta phải đầu tư đồng bộ vào cả tài sản cố đ ịnh hữu hình và tài sản vô hình một cách hợp lý. Nếu không thực hiện đ ược đồng bộ những công việc nói trên, thì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trường. Chẳng hạn, nhãn hiệu bia Laser đ ược định vị là m ột sản phẩm cao cấp, được khách hàng chấp nhận là một sản phẩm có chất lượng cao vì công ty đã đầu tư rất nhiều vào hoạt động quảng cáo, công nghệ, kĩ thuật sản
- x uất…nhưng do sự đầu tư hợp lý đồng bộ vào kênh phân phối nên nhãn hiệu này đã thất bại trong quá trình x âm nhập thị trường. Mặt khác, nếu doanh nghiệp chỉ quan tâm đến các vấn đề đầu tư vào tài sản vô hình như: nhãn hiệu hàng hoá, thương hiệu… mà không chú ý một cách đúng mức đến tài sản vô hình thì cũng khó có thể thành công trong việc sản xuất kinh doanh. Một doanh nghiệp không thể thu được lợi nhuận cao nếu không có hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại với quy mô sản xuất và chi phí hợp lý. Chẳng hạn như hãng café Trung N guyên, một thương hiệu nổi tiếng trên thị trường trong nước và quốc tế nhưng trong những năm gần đây, do Trung Nguyên quá chú trọng vào việc mở rộng thương hiệu thông qua hình thức nhượng quyền thương hiệu mà không chú ý đến việc đầu tư vào chất lượng sản phẩm. Việc mở rộng thương hiệu một cách tràn lan không đi kèm với việc đầu tư vào tài sản hữu hình, nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất đã đặt ra nhiều khó khăn đối với Trung Nguyên trong thời gian sắp tới. N gược lại, khi doanh nghiệp muốn định vị một sản phẩm thông thường thì cũng p hải có sự đầu tư thích hợp giữa tài sản vô hình và tài sản hữu hình. Một sản phẩm bình d ân thì không nên quá chú trọng đến việc đầu tư vào công nghệ và thương hiệu. Trong trường hợp này doanh nghiệp nên đầu tư nhiều vào nhà xưởng, máy móc thiết bị thể thu đ ược lợi thế theo quy mô. Sự đầu tư đồng bộ giữa tài sản vô hình và tài sản hữu hình là điều tối quan trọng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nó quyết định sức sản xuất, tiêu thụ và trưởng thành của doanh nghiệp. Tuỳ vào từng điều kiện cụ thể, tuỳ vào cách thức định vị sản phẩm trên thị trường mà doanh nghiệp xác định chiến lược đầu tư p hù hợp giữa tài sả Khi một sự kết hợp thương hiệu mạnh có thể làm gia tăng giá trị tập đoàn và thiết lập kế hoạch lâu dài, tạo dựng một vị thế độc đáo trên thị trường và đánh b óng tên tuổi công ty và đặc biệt là làm tăng tiềm năng lãnh đạo trong tập đoàn. Bởi thế sự kết hợp thương hiệu có thể làm gia tăng ảnh hưởng lên tài sản hữu hình và tài sản vô hình d ẫn tới việc thương hiệu sẽ vượt trội thông qua tập đoàn. CHƯƠNG II : TH ỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀO TSHH,TSVH VÀ MỐI QUAN H Ệ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TSHH VÀ TSVH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY 1 .1 ) Nhận thức của các doanh nghiệp về đầu tư vào TSHH và TSVH Phần lớn các doanh nghiệp VIẸT NAM chưa nhận thức đúng giá trị thực tế của tài sản sở hữu trí tuệ. Đơn đăng kí sở hữư trí tuệ mà cơ quan quản lí nhận được ở nhãn hiệu hàng hoá là 58.12% văn bằng bảo hộ sáng chế -4.5%kiểu dáng công nghiệp -84.3% Trong những năm gần đây, sở hữu trí tuệ (SHTT) luôn là vấn đề thời sự và được các doanh nghiệp làm ăn chân chính quan tâm. SHTT là tài sản vô hình nhưng có giá trị to lớn. Chính vì vậy, nhiều doanh nghiệp đã phải bỏ ra chi phí rất lớn để thiết lập được thương hiệu, hệ thống bảo hộ như: bảo hộ quyền sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương m ại, tên xuất xứ, chỉ dẫn địa lý… Đó
- chính là những cam kết quan trọng của doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm đối với khách hàng. Điều dễ nhận thấy là, những sản phẩm có thương hiệu, được bảo hộ quyền SHTT sẽ có giá thành cao hơn so với các sản phẩm cùng loại mà không được bảo hộ quyền SHTT. Do đó, nhiều Doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc đã không khỏi lao đ ao trước nạn hàng giả, hàng nhái còn người tiêu dùng thì mua phải hàng giả, hàng chất lượng mà biết kém không Đ ây cũng là tiếng chuông cảnh tỉnh cho các Doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì cần phải xây dựng thương hiệu và đăng ký quyền SHTT cho sản p hẩm. Như vậy, Doanh nghiệp mới tránh được những “rủi ro” không đáng có trên thương trường. Tuy nhiên, trong thời gian tới, với làn sóng các Doanh nghiệp nước ngoài vào Việt N am sẽ không còn “chỗ đứng” cho những sản phẩm làm giả, làm nhái và khẳng đ ịnh tầm quan trọng của SHTT trong nền kinh tế hội nhập. Song vấn đề này chưa đ ược nhiều Doanh nghiệp Việt Nam thực sự quan tâm. V iệt Nam đ ã gia nhập WTO, để hạn chế thấp nhất các rủi ro liên quan đến các vụ kiện pháp lý về SHTT các Doanh nghiệp phải có chiến lược quan tâm, đầu tư thoả đáng đến SHTT, từ việc đặt tên Doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh cho đến việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ công nghệ, kiểu dáng, nhãn hiệu… để tránh lâm vào tình trạng vi phạm pháp luật. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp có hàng hoá, sản phẩm xuất khẩu cần tìm hiểu kỹ pháp luật SHTT của thị trường m à Doanh nghiệp xuất khẩu, vừa để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bản thân doanh nghiệp vừa không xâm phạm đến quyền SHTT của Doanh nghiệp khác. Vì thế, trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững phải xây d ựng và quảng bá thương hiệu của chính mình. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, hầu như chú ng ta chỉ biết đ ến giá trị hữu hình của doanh nghiệp mà chưa quan tâm đến giá trị vô hình. Hơn nữa, tài sản hữu hình của doanh nghiệp quá lạc hậu, cũ nát, đã khấu hao gần hết… nên giá trị của nó chẳng đáng bao nhiêu. Theo số liệu thống kê 1990, toàn bộ giá trị (thực chất chỉ là giá trị hữu hình) của gần 6000 doanh nghiệp nhà nước của nước ta chỉ bằng giá trị của một hãng kinh doanh cỡ lớn trung bình của nước phát triển. Đ ến nay, việc không tính đến giá trị vô hình của doanh nghiệp đã gây ra thiệt hại to lớn: + Mất vố n khi cổ phần hoá hoặc khi hoặc khi bán doanh nghiệp nhà nước cho các thành phần kinh tế ở trong và ngoài nước Trong trường hợp cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước theo quy định tuy có tính đến giá trị vô hình của doanh nghiệp dưới tên gọ i là “giá trị lợi thế”, nhưng trong thực tế việc m ất mát xảy ra rất lớn, ví d ụ như trường hợp cổ phần hoá công ty khách sạn Tràng Tiền. Công ty này đặt trên khuôn viên 1500 m2 đ ất ở vào vị trí đẹp nhất Hà N ội với 2600 m2 xây dung, đó là chưa kể đến máy m óc, nhà xưởng, trang thiết bị của nhà hàng, nếu tính rẻ cũng phảI trăm tỷ đồng. Thế nhưng khi định giá, toàn bộ cơ ngơi ấy được tính 3,2 tỷ đồng. Số vốn đIều lệ ấy đ ược chia thành 32000 cổ phiếu (mệnh giá 100000 đồng) và chia cho cán bộ công nhân viên theo năm công tác. Số cò n lại ưu tiên trong nội bộ, sau đó mới b án ra ngoài. Đ Iều đ áng nói là sau đó cổ phiếu của
- công ty cổ p hần Tràng Tiền được ồ ạt b án ra với giá cao gấp hàng chục mệnh giá b an đầu.Cho tới cuối năm 2001 có 80% cổ phiếu do người lao động nắm giữ đã b án cho các ông chủ tư nhân. Thực ra, không phải người ta mua cổ p hiếu m à là mua đất! V ới diện tích đ ất rộng 2600 m2 nằm ngay giữa lòng thủ đô, vào thời đ Iểm hiện nay giá mỗi mét vuông đất lên tới 20, 30 cây vàng thì tài sản của công ty không phải là nhỏ. Sự việc tương tự đ ã xảy ra ở nhiều nơI khác, không chỉ Hà Nội m à ở thành phố Hồ Chí Minh và cả các đ ịa phương khác đều có. + Hạ thấp tỉ trọng vốn góp trong của phía Việt Nam trong liên doanh với nước ngoài do không tính đến giá trị vô hình của doanh nghiệp hay chưa nhận thức đúng giá trị tài sản vô hình. Trong các liên doanh, phía Việt Nam góp vốn phần lớn bằng đất và thường góp m ột lần ngay khi dự án bắt đ ầu triển khai. Thời gian gần đ ây khi giá thuê đất đ ược giảm nhiều, phía Việt Nam góp vốn bằng quyền sử dụng đất càng thấy phần vốn của mình thu nhỏ lại. Quyết định số 179/1988/QĐ -BTC ngày 24 -2-1998 của Bộ tài chính (về việc ban hành Bản quy đ ịnh về tiền thuê đ ất, mặt biển đối với hình thức đ ầu tư trực tiếp nước ngoàI tại Việt Nam) đã giảm tiền thuê đất từ 20% đến 70% so với mức giá quy định tại quyết đ ịnh 1417/TC/QĐ -TCĐ N của bộ trước đó. Trong khi định giá để góp vốn vào liên doanh, các công ty Việt Nam thường chỉ chú ý vào tài sản hữu hình mà chưa chú ý đ ến tài sản vô hình: uy tín, tên tuổi công ty, thương hiệu, các quyến sở hữu trí tuệ, địa thế thuận lợi … Thậm chí các công ty V iệt Nam chưa hề để ý đến các vấn đề này và cho đó là chuyện không cần lưu ý. Song trên thực tế, đây lại là một việc rất phải chú ý đến, và giá trị tài sản vô hình là rất lớn, có khi nó còn gấp nhiều lần giá trị tài sản vô hình. Vì tài sản trí tuệ thường có giá trị rất cao nên các công ty nước ngoài đ ều rất q uan tâm đến việc bảo vệ và phát triển tàI sản đó. Trong các liên doanh, giá nhãn hiệu thường chiếm một khoản giá trị lớn, có công ty đi góp vố n vào hàng chục liên doanh ở các nước chỉ bằng nhãn hiệu. Hàng hoá mang nhãn hiệu đ ó có khi xuất hiện ở hàng chục nước cũng chỉ do họ nhượng thương hiệu cho các công ty sản x uất khác mà thôi. Nước ta, một số trường hợp liên doanh ít ỏi đã xác định giá trị nhãn hiệu, đó là trường hợp Công ty bia Việt Hà, khi góp vốn liên doanh với nước ngoài đ ã tính đ ược giá trị của nhãn bia Halida là 550.000 USD. Còn trường hợp công ty P/S tính đ ược trị giá nhãn hiệu là 5 ,3 triệu USD … Tuy nhiên, theo một số chuyên gia, giá trị của nhãn bia Sài Gò n cò n có thể cao hơn m ức này, và có thể dùng để góp nhiều lần trong các liên doanh Trong khi đầu tư thương hiệu dù liên doanh lãi hay lỗ, công ty mẹ (thuộc phía nước ngoài) vẫn được lợi nhuận từ việc bán nguyên vật liệu cho liên doanh, và b ao gồm cả chi phí nhãn hiệu mà liên doanh đã đồng ý ký hợp đ ồng sản xuất và phân p hối các sản phẩm mang tên nhãn hiệu đó. Nhất là trong trường hợp công ty mẹ đ ặt giá bán nguyên vật liệu cao hơn thực tế do tính độc quyền của nhãn hiệu. Như là trong liên doanh lắp ráp ôtô đều là nhà sản xuất các bộ linh kiện CKD2 để lắp ráp nên họ độc quyền cung cấp và cũng độc quỳên định giá b án cao cho các bộ linh kiện này. Xe ôtô Carolla lắp ráp tại Việt Nam m ặc dù được miễn thuế tiêu thụ đặc b iệt, bán đắt gấp hai lần xe cù ng loại tại Nhật nhưng liên doanh vẫn b ị thua lỗ. Liên doanh CocaCola độc quyền về cung cấp Consentrate pha chế nên họ tự định giá cao cho nguyên liệu đầu vào. Như vậy đối với các công ty nước ngoài ngay cả trường hợp liên doanh bị lỗ vố n do bán phá giá và chi phí tiếp thị cao đ ể chiếm lĩnh
- thị trường nộ i địa, thì p hía nước ngoàI ở liên doanh cũng không lỗ vốn, b ởi vì họ đ ã thu đủ q ua việc tính giá cung cấp nguyên vật liệu và thu được khoản lãi có từ sự khẳng định vị trí thương hiệu và tương lai sản phẩm của họ thống lĩnh thị trường. Chỉ có phía Việt Nam là lỗ vốn thực sự. + Nhà nước bị thất thu thuế thô ng qua hành độ ng chuyển giá của các công ty đa quốc gia Tóm lại, gía trị tài sản vô hình của doanh nghiệp là rất lớn. Trong thời đại kinh tế thị trường hiện nay giá trị của nó còn cao hơn rất nhiều giá trị tài sản hữu hình của doanh nghiệp, là cơ sở để nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải có sự thay đổi tư duy kịp thời đ ể có cơ cấu đ ầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong doanh nghiệp sao cho phù hợp nhất Cơ cấu tài sản doanh nghiệp 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 TSLĐ TSL TSC TSL TSC TSC Đ và Đ và Đ và Đ và và Đ T Đ và ĐT Đ T dài ĐT ĐT dài ngắn ĐT d ài ngắn hạn ngắn hạn hạn hạn hạn hạn Tổ ng số 7744 4765 8884 5523 10790 6455 4 15 13 26 53 05 1 .Khuvực DNNN 5582 2631 5860 3090 63633 3320 +Trung ương 71 52 79 83 8 76 +Đ ịa phương 4993 2137 5081 2499 60523 2684 23 36 18 64 8 45 5894 4941 7796 5911 81300 6363 8 7 0 9 1 2 .Khuvựcngoài 1105 5105 1647 7266 23420 1029 NN 32 0 18 3 9 46 +DN tập thể +DN tư nhân 4582 4083. 5782 4295 7417 4649 +CTy hợp doanh 1453 9970 1954 1192 23695 1491 +CTyTNHHtư 1 49 2 8 1598 8 nhân 61 2476 53 44 11031 255 +CTY cổ phần có 5119 2 8146 3825 0 5321 vốn NN 4 7 6 3 +CTcổ phần khô ng 7391 50752 có vốnNN 2165 3354 9937 1229 8 4843 2 40442 1 8203 1856 2433 1761 0 3 9
- 3Khu vực có V 1056 1623 1376 1705 15830 2104 ĐTnước ngoài 42 13 17 79 6 83 + 100% vố n nước ngoài 5643 5609 7668 6832 91845 8398 + DN liên doanh 2 4 9 0 1 với nước ngoài 66646 4921 1062 6092 1022 0 1265 0 19 7 59 02 (Nguồn: niên giám thống kê 2005) 1.2 )Thực trạng đầu tư vào TSHH 1.2.1 ) Thực trạng đầu tư vào cơ sở hạ tầng : V iệt Nam đã thành công xuất sắc trong việc mở rộng tiếp cận đến các dịch vụ cơ sở hạ tầng trong hơn 20 năm qua, nhưng còn rất nhiều việc phải làm để có thể phục vụ được tất cả mọi người. Các chính sách và thể chế trước đây thành công bây giờ p hải đ ược điều chỉnh vì sự phát triển của Việt Nam ngày càng tiến bộ hơn.“Việt N am đã thành công lớn trong việc đảm bảo lợi ích từ các đầu tư vào cơ sở hạ tầng đ ược chia sẻ trên khắp đất nước, và các đầu tư này đã hỗ trợ cho phát triển nhanh chóng, tăng tiếp cận đến các dịch vụ cơ bản, và giảm nghèo,Tuy nhiên, cũng có những thách thức mới nổi lên, ví dụ như sự cần thiết phải huy động các nguồn vốn mới, đô thị hóa tăng nhanh, các vấn đề về môi trường, và càng ngày càng thấy có nhiểu vấn đề về quản lý điều hành.” con số tổng đầu tư cho có sở hạ tầng của Việt Nam trong những năm gần đây giữ ở m ức 10% GDP rất cao so với tiêu chuẩn quốc tế G i á đất tại Hà Nội và vùng lân cận rất đắt. Ư ớc tính gần đây cho thấy giá một mét vuông đất ở Hà Nội hoặc các tỉnh lân cận cao gần bằng Nhật Bản, trong khi thu nhập quốc dân đầu người rất thấp Đây là một biến dạng kinh khủng gây khó khăn cho quá trình đầu tư Mặc d ù đất nông nghiệp thì còn nhiều, thu nhập từ nông nghiệp vô cùng ít ỏi, và giá trị quyền sử dụng đất nông nghiệp thấp, nhưng không d ễ gì bán đất nông nghiệp và chuyển sang các mục đích dụng khác cho giá trị cao hơn như thương mại, công nghiệp và nhà ở. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn. Nông dân không muốn giao đất theo mức đền bù dựa trên giá trị “cũ” là đất nông nghiệp- thường chỉ chưa đầy 1 đôla/m 2 -mà chỉ muốn bán với giá đất phi nông nghiệp. Ngay ở các tỉnh mức giá này cũng có thể lên tới trên 100 US đôla 1 m và đôi khi tới trên 1.000 US đôla! (Xem bảng
- d ưới đây về các mức giá đất đại diện, ba nhóm đầu tiên là đất cho xây dựng nhà máy). Khó khăn về đền bù đ ã dẫn đến những trì hoãn và tranh chấp kéo dài ở các tỉnh quanh Hà Nội- những vấn đề đó có thể làm trì trệ đầu tư và tăng trưởng. STT Nhóm loại Giá trên 1m Chú thích 1 Đất trong khu công nghiệp, có cơ sở hạ tầng $28-$35 Cho 50 năm 2 Đất trong khu công nghiệp, chưa có cơ sở hạ tầng (thường không có sẵn) $0.5-$1 Cho 50 năm, có thể miễn giảm trong 5-10 năm ưu đãi đ ầu. 3 Đất cạnh khu công nghiệp, chưa có cơ sở hạ tầng (nhiều vấn đ ề về giải tỏa đất) $0.5-$1 Cho 50 năm, có thể ưu đãi miễn giảm 4 Đất phi nông nghiệp trong các trong 5-10 năm đ ầu. làng nghề (giá thị trường) $150 -300 Có giấy chứngnhậnquyền sử dụng đất cho 50 năm 5Giá đất thổ cư trong các khu đô thị mới tại các tỉnh $500-2000 Không hạn chế thời 6 Đất nông nghiệp (ước tính giá trị) gian sửdụng. $0.5 Do vậy vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp hiện nay là một vấn đề rất nan giải . 1 .2.2 ) Thực trạng đầu tư vào máy móc thiết bị và phương tiện vận tải Hiện nay, đầu tư cho phương tiện vận tải của doanh nghiệp cũng tăng lên đ áng kể, do doanh nghiệp được phân bố ở các khu cô ng nghiệp cách xa nơi tiêu thụ, nguồn lao động: xe chuyên chở công nhân , hay nguồn nguyên liệu... ngày càng nhiều các doanh nghiệp đầu tư đổ i mới, sửa chữa. Trong cơ cấu đầu tư, đ ầu tư cho phương tiện vận tải của các doanh nghiệp chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ 1 .3 ) Thực trạng đầu tư vào TSVH : 1 .3.1 ) Thực trạng đầu tư vào thương hiệu A ) Đ ánh giá tình hình đầu tư vào thương hiệu A .1 )Tình hình thương hiệu VIỆT : Trong nền kinh tế hội nhập, thương hiệu của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam còn luôn bị đe doạ bởi các doanh nghiệp khác - nhất làcác doanh nghiệp nước ngoài, cùng lĩnh vực kinh doanh luôn tìm cách hạthấp thương hiệu doanh nghiệp của đối thủ để chiếm vị trí thống lĩnh của mình. H ơn nữa các doanh nghiệp nước ngoài đ ã có thương hiệu khá mạnh với kinh nghiệm gìn giữ và q uảng bá phát triển thương hiệu hàng trăm năm thì việc tài sản thương hiệu của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải đối mặt với sự hao mòn vô hình là khó
- tránh khỏi... Có rất nhiều yếu tố làm cho tài sản thương hiệu của doanh nghiệp b ảo hiểm Việt Nam bị hao mòn hoặc mất đi nếu như doanh nghiệp không biết cách bảo quản, gìn giữ và phát triển thương hiệu của mình. Mặt khác, tâm lý người Việt Nam ta hay “sính ngoại” đây cũng là yếu tố có lợi cho các thương hiệu ngoại và là rào cản m à các thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam phải tìm cách vượt qua Trong 15 năm qua nền kinh tế nước ta đã đ ạt được những thành tựu quan trọng không chỉ đáp ứng yêu cầu trong nước mà các doanh nghiệp Việt Nam đã khá thành công trong việc đưa một số hàng như: gạo, cà p hê, thuỷ sản vào Châu  u…nhiều mặt khác ỏnh cũng đang được mở rộng, nhưng mặt trá I của các doanh nghiệp này là quá chú trọng về số lượng trong khi vấn đề thương hiệu chưa được q uan tâm. Cụ thể Việt Nam, đến cuối 2002 cục sở hữu công nghiệp đã cấp trên 100000 thương hiệu nhưng chỉ có 1600 của các doanh nghiệp Việt Nam. So với 90000 doanh nghiệp nhà nước và tư nhân trên cả nước, con số này còn quá ít. Trong cuộ c bình chọn năm 2003 do câu lạc b ộ hàng Việt Nam chất lượng cao tổ chức có 3 .075 doanh nghiệp được người tiêu dùng nêu tên nhưng chỉ có 447 doanh nghiệp với những tiêu chí d o các chuyen gia ngành hàng Việt Nam bình chọn đạt d anh hiệu chất lượng cao trên cơ sở thanm khảo ý kiến người tiêu d ùng, trong đó có Vinamilk, bitis, điện quang, Đồng Tâm, Kinh Đô là những thương hiệu được người tiêu dù ng tín nhiệm nhiều năm. Tuy nhiên, những thương hiệu mạnh này m ới m ạnh với người tiêu dù ng trong nước.Vấn đề đặt ra là làm sao cho những thương hiệu hàng hoá V iệt Nam đi xa hơn, đến được với người tiêu d ùng nhiều nước trên thế giới. Đ ó là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp trong quá trình hội nhập, 10 thương hiệu Việt Nam có tiềm năng phát triển mạnh trong tương lai: Kinh Đô, Flex, Sachi, Sá xị, Bảo Việt, bia Hà Nội, Vinamilk, Milk, 333, Jak.Sự kiện Công ty Cổ phần Kinh Đô mua lại thương hiệu kem Wall’s cùng toàn bộ nhà máy, d ây chuyền sản xuất của Nhà máy Kem Wall’s của Tập đoàn Unilever được giới chuyên gia đánh giá cao về tính nhạy bén thị trường trong chiến lược kinh doanh của Kinh Đô. Nhiều người cho rằng, đây là tín hiệu chứng tỏ các doanh nghiệp (DN) nội địa đã tiếp cận tính chuyên nghiệp trong đầu tư vào thương hiệu. Trong khi đó một số trương hợp đáng tiếc của một số thương hiệu VIET dã bi m ất đ i hoac là chịu tổn thất nặng nề khi không quan tâm đuáng mức đén việc đầu tư x ây d ựng và bảo vệ thương hiệu . Điển hình là trường hợp café TRUNG NGUYÊN khi không quan tâm đúng mức đến việc bảo vệ thương hiẹu cảu mình và đã bị một số cong ty nước ngoài gây khó khăn,lam dụng 1 phần tài sản về thương hiệu.Nguy cơ bị mất thương hiệu ngày càng lớn và ban lãnh đạo công ty đã phải quyết định bỏ ra 17 tỷ đòng việt nam để mua lại và làm rõ quyền sở hữu thương hiệu café TRUNG NGUYÊN. Đây cũng là bài học cảnh tỉnh cho các thương hiệu VIỆT khi ra nhập vào WTO. A .2 ) Tình hình của các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới Trên thế giới một số các thương hiệu nổi tiéng đã gặp phải rất nhiều khó khăn,nhiều thương hiệu lớn đã phải trả cái giá bằng cả tài sản thương hiệu của mình: Nguyên tắc khô cứng dẫn đến thất bại tai hại :
- H ugo Boss, tập đo àn thời trang của Đức, gần đây vừa tuyên b ố về việc sẽ ngưng sản xuất trang phục cao cấp dành cho đàn ông dưới cái tên Baldessarini ngay sau khi giới thiệu bộ sưu tập xuân – hè 2007. Lãnh đạo công ty chỉ thông báo ngắn gọn là “Baldessarini hiện nay đã không còn phù hợp với cơ cấu và đường lối kinh doanh của chúng tôi nữa”. Thương hiệu Baldessarini ra đời từ năm 1993 và chỉ tính riêng năm 2004, nó đã mang về cho Hugo Boss 17 triệu EUR. Trong khi toàn bộ sản phẩm quần áo thời trang có nhãn Hugo Boss (doanh thu trên 1 tỷ EUR trong năm 2005) được làm từ khắp mọi nơi trên thế giới và dây chuyền sản xuất có thể đ ược gọi tên là “xuyên q uốc gia”, thì những vật dụng mang tên Baldessarini vẫn chỉ được thiết kế và cắt may tại một xưởng duy nhất. Cuối cùng là chính sự cứng nhắc đó đã giết chết cái tên Baldessarini, khi viễn cảnh phát triển thương hiệu đã bị thu hẹp ngay từ lúc đ ầu. Lãnh đạo của hãng thời trang Đức này hiện nay đang tích cực quảng bá cho một thương hiệu cao cấp khác có tên Boss Selection. Tuy vậy, việc công ty Hugo Boss “chôn vùi” thương hiệu Baldessarini không hề ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của dòng nước hoa cùng tên do Procter&Gamble sản xuất. Sự già cỗi và mệt lỏi của một thương hiệu: Do hầu như không có khách hàng mà năm 2004, thương hiệu xe hơi lâu đời nhất nước Mỹ Oldsmobile (ra đời vào năm 1897, trước Cadillac và Ford đến 6 năm) b uộc phải rút lui khỏi thị trường. Theo lời của người đại diện cho công ty General Motors, chủ sở hữu của thương hiệu từng một thời là niềm m ơ ước của biết bao nhiêu người này, thì doanh số bán hàng của Oldsmobile trong 5 năm cuối cùng đã sụt giảm ghê gớm. Trong những năm 1980 – 1990, General Motors vẫn còn bán đ ược khoảng 1 triệu chiếc xe nhãn hiệu Oldsmobile mỗi năm. Nhưng đến năm 2004, cho dù đã nỗ lực hết sức, lượng hàng bán ra cũng chỉ đạt 250 ngàn chiếc, m ặc dù so với mặt bằng chung tại Mỹ thì mức giá 20 ngàn USD không phải là quá cao. “lúc sống thì chẳng cho ăn ..” Đ ược mệnh danh là “người đi tiên phong” trong thị trường máy tính cá nhân, công ty IBM vào tháng 12 - 2004 đ ã tuyên bố chấm dứt việc sản xuất máy tính cá nhân. Một trong những lý do chính được lãnh đạo công ty đưa ra là tốc độ bán hàng ngày càng chậm dẫn đến lợi nhuận giảm mạnh. V iệc sản xuất PC của IBM bắt đầu từ năm 1981, nhưng trong vòng 10 năm kế tiếp, hãng lại không mấy quan tâm đến mảng này mà chỉ tập trung nghiên cứu phát triển các thiết bị phần cứng và tối ưu hóa các dịch vụ cung cấp. Mảng máy tính cá nhân của IBM sau đó được một công ty Trung Quốc có tên là Lenovo mua lại và nhờ chính sản phẩm này mà công ty đ ã vươn lên giữ vị trí thứ ba trên thế giới về sản x uất máy tính cá nhân. Nhân tố dị chủng :
- Sau 40 năm thành công rực rỡ trên thị trường thời trang cao cấp, nhà mốt Yves Saint Laurent đã phải đóng cửa vĩnh viễn vào năm 2002. Bản thân ông chủ và là người sáng lập ra nhãn hiệu này, ông Yves Saint Laurent, cho biết ông đi đến quyết đ ịnh như vậy vì lý do tuổi tác và sức khỏe. Thế nhưng đa số các đại diện của giới kinh doanh thời trang nước Pháp đều biết rõ nguyên nhân thực sự m à người chủ không muốn tiết lộ: đó là mối mâu thuẫn giữa Yves Saint Laurent và đối tác tài chính – chủ nhân tập đoàn Gucci, Francois Pinault. “Giọt nước làm tràn ly” chính là đòi hỏi của Pinault để giám đốc sáng tạo của Gucci, Tom Ford, giữ vai trò nhà thiết kế chính của dòng sản phẩm pret-a-porter (trang phục phổ thông) tại nhà mốt mang tên Yves Saint Laurent. Tính đỏng dảnh của công chúng : V iệc tạp chí Life quyết định ngừng xuất bản vào năm 2000 được giải thích bằng sự lạnh nhạt của độc giả đối với ấn phẩm này. Ra mắt lần đầu tiên cách đây 64 năm, tạp chí Life đã trở thành một phần trong đời sống văn hóa của dân chúng Mỹ. Số phận của “Cuộc sống” này cũng khá lận đận, khi nó đã buộc phải đóng cửa một lần vào năm 1972. 10 năm sau, tạp chí được khôi phục tuy chỉ có thể ra mỗi tháng m ột kỳ, thay vì là tuần báo như trước đây. Thế nhưng việc thay đổi này không thực sự cứu được Life. Theo lời thú nhận của cơ quan đại diện của tạp chí, công ty Time Inc. thuộc tập đoàn truyền thông Time Warner, tạp chí Life không đến nỗi phải chịu lỗ, chỉ có điều các chi phí xuất bản tăng nhanh hơn những lợi nhuận mà tờ báo này mang lại. Có thể nói, tất cả các doanh nghiệp đều ra đời theo một vài trình tự nhất định và giống nhau, nhưng nguyên nhân buộc nó chấm dứt hoạt động thì lại có muôn vàn. Sự rút lui của các “đại gia” không chỉ là nh ững sự kiện khiến cho mọi người chú ý, mà còn là lời cảnh báo cho các công ty còn đang hoạt động trong thị trường đầy b iến động với mức độ cạnh tranh ngày càng cao như hiện nay. Những “tấm gương tày liếp” trên đây sẽ là bài học không bao giờ cũ để các doanh nhân soi vào và rút kinh nghiệm cho chính mình Vị thế các thương hiệu trên thế giới: Tờ báo Businessweek kết hợp với Interband và một số cố vấn nhãn hiệu hàng đ ầu thế giới để đưa ra bảng xếp hạng 100 nhãn hiệu hàng đầu thế giới (tính theo U SD). Những công ty đ ược xếp hạng năm nay là những công ty xây dựng niềm tin từ công chúng xung quanh các sản phẩm của họ để tạo ra "các nhãn hiệu yêu thích", cho phép khách hàng cảm thấy như thể họ làm chủ nhãn hiệu đó. Ư u thế công nghệ của các công ty đã làm tốt như bốn công ty của tốp năm nhãn hiệu lớn nhất về giá trị là từ lĩnh vực công nghệ, trong khi nhãn hiệu lâu năm như Coca Cola, Microsoft, Disney và Ford vẫn có được những uy tín mạnh trên thị trường q uốc tế. Dựa trên nhãn hiệu trung thành nhất và sức bán mạnh nhất của iPod, Apple (xếp thứ 43) là một nhãn hiệu có sự chuyển biến lớn tăng 24% giá trị nhãn hiệu. Các
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Xây dựng hệ thống HACCP cho nhà máy sản xuất bia chai
37 p | 1227 | 346
-
Đề tài: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất lên men đậu nành
29 p | 504 | 123
-
Luận văn thạc sĩ đề tài: Nội dung và biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học hữu cơ trung học phổ thông
284 p | 548 | 121
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Xây dựng và phát triển thương hiệu Bluestone
70 p | 587 | 114
-
Đề tài Xây dựng chiến dịch Digital marketing thương hiệu Sony Xperia Z1
63 p | 336 | 91
-
Đề tài " quan hệ giữa nội dung và hình thức được biểu hiện trên sản phẩm áo sơ mi "
12 p | 275 | 78
-
Đề tài: Xây dựng hệ thống quản lý chi tiêu cho các thành viên trong gia đình
34 p | 351 | 58
-
Đề tài: Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lựa chọn các hàng hóa tại một thời điểm nhất định
18 p | 674 | 53
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ: Nghiên cứu xây dựng công nghệ tối ưu nhuộm tận trích một số loại vải PES/WOOL - KS. Trương Phi Nam
199 p | 250 | 46
-
Đề tài: Xây dựng dây chuyền công nghệ sản xuất phô mai năng suất 1,2 tấn năng lượng trên ca từ nguyên liệu sữa bột gầy và cream
68 p | 166 | 44
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp nhà nước: Nghiên cứu chế tạo các loại sợi ngắn và sợi mát từ tre và luồng để gia cường cho vật liệu polyme composite thân thiện môi trường - TS. Bùi Chương
166 p | 235 | 42
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cho cáp quang treo dọc đường dây điện lực (cáp quang tự treo ADSS)
50 p | 125 | 18
-
Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học: Đề xuất nội dung và qui trình thực hiện một số giải pháp quản lý kỹ thuật mạng lưới cấp nước
64 p | 103 | 17
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Chọn thuần và phục tráng các giống lúa chủ lực CL 8 và OM2395 là điều cần thiết và cấp bách
106 p | 75 | 11
-
Đề tài khoa học và công nghệ cấp trường: Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác nano hợp kim Pt và Cu trên giá mang carbon vulcan dùng làm điện cực cho pin nhiên liệu màng trao đổi proton
67 p | 58 | 10
-
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài: Ứng dụng công nghệ kiềm co trong điều kiện tận dụng các thiết bị hiện có của công ty để nâng cao chất lượng khăn bông - KS. Trần Thị Ái Thi
109 p | 135 | 9
-
Đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng chương trình môn học Điện hóa học (Electrochemistry) phục vụ dạy học tăng cường tiếng Anh tại Đại học Đà Nẵng
24 p | 106 | 8
-
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài: Ứng dụng công nghệ kiềm co trong điều kiện tận dụng các thiết bị hiện có của công ty để nâng cao chất lượng khăn bông - Trần Thị Aí Thi
109 p | 120 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn