Đề tài: Phân biệt phương pháp kế toán chí phí lãi phải trả của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn
lượt xem 14
download
Đề tài "Phân biệt phương pháp kế toán chí phí lãi phải trả của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn" gồm các ý chính sau: Khái quát về tiền gửi trong NHTM, nguyên tắc và phương pháp kế toán các loại tiền gửi trong NHTM, Phân biệt phương pháp kế toán chí phí lãi phải trả của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Phân biệt phương pháp kế toán chí phí lãi phải trả của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn
- MỤC LỤC TRANG Chương 1: Khái quát về tiền gửi trong NHTM.......................... 2 1.1. Phân loại tiền gửi trong NHTM..........................................................2 1.1.1. Tiền gửi.......................................................................................2 1.1.1.1. Tiền gửi không kỳ hạn.........................................................2 1.1.1.2. Tiền gửi có kỳ hạn...............................................................2 1.1.2. Tiền gửi tiết kiệm......................................................................2 1.1.2.1. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn........................................2 1.1.2.2. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn..............................................2 1.2. So sánh các loại tiền gửi.............................................................3 Chương 2: Nguyên tắc và phương pháp kế toán các loại tiền gửi trong NHTM................................................................................. 6 2.1. Tiền gửi không kỳ hạn........................................................................6 2.1.1. Nguyên tắc kế toán.....................................................................6 2.1.2. Phương pháp kế toán..................................................................6 2.2. Tiền gửi có kỳ hạn..............................................................................7 2.2.1. Nguyên tắc kế toán.....................................................................7 2.2.2. Phương pháp kế toán..................................................................7 2.3. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.......................................................8 2.3.1. Nguyên tắc kế toán.....................................................................8 2.3.2. Phương pháp kế toán..................................................................9 2.4. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.............................................................9 2.4.1. Nguyên tắc kế toán.....................................................................9 2.4.2. Phương pháp kế toán..................................................................9 2.4.2.1. Loại lãi trả sau......................................................................9 2.4.2.2. Loại lãi trả trước..................................................................10 Chương 3: Phân biệt phương pháp kế toán chí phí lãi phải trả của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn....................12 1
- 3.1. So sánh phương pháp kế toán trả lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn..............................................................................................12 3.2. Phân biệt tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn..................................14 Chương 1 Khái quát về các loại tiền gửi trong NHTM 1.1. Phân loại tiền gửi trong NHTM: 1.1.1. Tiền gửi: 1.1.1.1. Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn (KKH) là loại tiền gửi của các doanh nghiệp và cá nhân tại NH nhằm mục đích thực hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Với loại tiền gửi này, khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào để chi trả cho người được hưởng về tiền hàng hóa, cung ứng dịch vụ, cũng như chi trả các hình thức như Séc, Ủy nhiệm chi... Chính vì vậy, nó thường được gọi là tiền gửi thanh toán. Đối với ngân hàng thì khoản tiền gửi KKH này ngân hàng chỉ phải chi trả lãi thấp, đồng thời cũng thu phí thanh toán khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Đây là loại nguồn vốn có tính ổn định thấp. 1.1.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi thanh toán nhưng khách hàng (chủ yếu là doanh nghiệp) gửi tiền có kỳ hạn vì kế hoạch chi tiêu của mình hoặc những khoản vốn chuyên dùng mà khách hàng cần phải quản lý riêng. 1.1.2. Tiền gửi tiết kiệm: 1.1.2.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là loại tiền nhàn rỗi của dân cư gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi. Hình thức phổ biến nhất và cổ điển nhất là loại tiền gửi tiết kiệm có sổ, người gửi tiền được ngân hàng cấp cho một sổ dùng để ghi số tiền gửi vào và rút ra. 1.1.2.2. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: 2
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chủ yếu là tiền nhàn rỗi của dân cư và do nhu cầu chi tiêu được xác định trước, có kế hoạch nên khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích chính để hưởng lãi. Về nguyên tắc, khách hàng chỉ được rút vốn khi đến hạn. Tuy nhiên, nếu khách hàng rút vốn trước hạn, tùy theo chính sách của từng ngân hàng, khách hàng có thể được trả lãi theo lãi suất không kỳ hạn hoặc có cách tính phù hợp tùy theo thời gian gửi thực tế. Do tính ổn định cao hơn nên tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn được hưởng lãi suất cao hơn tiền gửi không kỳ hạn; kỳ hạn càng dài, lãi suất càng cao. Xét theo cách thức trả lãi, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bao gồm 3 loại: + Loại trả lãi trước + Loại trả lãi hàng tháng hoặc theo định kỳ + Loại lĩnh lãi và vốn 1 lần khi đáo hạn 1.2 So sánh các loại tiền gửi trong NHTM Chỉ tiêu so Tiền gửi Tiền gửi tiết kiệm sánh Không kỳ hạn Có kỳ hạn Không kỳ hạn Có kỳ hạn Là loại tiền nhàn Là loại tiền Là loại tiền gửi rỗi của dân cư và nhàn rỗi của mà người gửi do nhu cầu chi tiêu dân cư do nhu tiền được sử Là loại tiền gửi xác định trước, có dụng khoản mà khách hàng cầ u không xác kế hoạch nên gửi tiền gửi đó vào chỉ gửi vào ngân định trước nên Khái vào NH để hưởng bất cứ thời hàng trong một gửi không kỳ niệm lãi. KH chỉ được điểm nào để khoảng thời hạn vào NH phục vụ cho gian xác định. rút vốn khi đến để hưởng lãi, nhu cầu thanh hạn. Nếu rút trước KH có thể rút toán. hạn sẽ nhận với bất kỳ lúc lãi suất thấp theo nào. quy định của NH Đối Doanh nghiệp, Doanh nghiệp, Cá nhân Cá nhân tượng tổ chức và cá cá nhân 3
- nhân Gửi vào tài khoản Số tiền của Gửi vào TK của Khách hàng tiết kiệm của cá khách hàng DN hoặc tổ được ngân nhân, ngân hàng sẽ Phương được theo dõi chức, DN sẽ hàng trao cho phát hành cho thức qua giấy báo làm một hợp một quyển sổ khách hàng sổ tiết Nợ và báo Có đồng tiền gửi tiết kiệm để kiệm tương ứng của ngân hàng với NH theo dõi. số tiền, kỳ hạn và lãi suất Nguồn vốn dễ biến động nguy cơ cho NH Nguồn vốn NH không chủ tương đối ổn Nguồn vốn động trong việc định khá ổn định. sử dụng nguồn Có tính ổn định Ngân hàng chủ NH chỉ được vốn này cao hơn tiền gửi động trong việc Với Số dư không phép sử dụng sử dụng nguồn không kỳ hạn Ngân lớn nhưng số tồn khoản khi vốn này. NH có NH chủ động hàng lượng rất nhiều đã đảm bảo thể sử dụng trong việc huy làm cho tổng phần lớn tồn khả năng vốn huy động động vốn khoản vào việc thanh toán, chi qua tiền gửi kinh doanh. trả. thanh toán tăng đáng kể. ( Tạo ra nguồn thu phí cho NH) Với Có thể rút tiền KH chỉ có thể Khách hàng có KH chỉ được rút ra khách và dùng thanh rút tiền sau một thể gửi và khi đến hạn nhưng hàng toán bất cứ khi khoảng thời nhiều lần và thực tế NH vẫn nào. gian nhất định rút ra bất cứ cho phép KH rút nhưng NH vẫn lúc nào. trước hạn nhưng cho KH rút tiền hưởng mức lãi trước hạ n suất thấp hơn. 4
- nhưng phải hưởng mức lãi suất thấp hơn Nhằm đảm bảo KH mong an toàn về tài muốn được sản và thực Mục đích chính để Mục Chủ yếu để hưởng lãi từ hiện các nghiệp hưởng lãi đích hưởng lãi khoản tiền vụ thanh toán nhàn rỗi của không dùng tiền mình mặt qua NH Lãi suất cao Lãi suất cao hơn Lãi thấp hoặc hơn tiền gửi Lãi suất thấp tiền gửi không kỳ không hưởng không kỳ hạn Định kỳ, lãi hạn lãi Tính lãi theo được tính và Lãi tính theo Lãi suất Tính lãi theo phương pháp số nhập vào vốn phương pháp số phương pháp dư và không theo phương dư nhưng định kỳ tích số và nhất thiết phải pháp tích số không được nhập nhập vốn nhập vốn vào vốn KH được NH Hình Mỗi KH được KH được cấp trao cho một KH được trao cho thức cấp một số tài một số tiền quyển sổ tiết một quyển sổ tiết thể khoản để NH gửihoặc chứng kiệm để theo kiệm để giao dịch hiện theo dõi chỉ tiền gửi dõi 5
- Chương 2 Nguyên tắc và phương pháp kế toán các loại tiền gửi 2.1. Tiền gửi không kỳ hạn: 2.1.1. Nguyên tắc kế toán tiền gửi không kỳ hạn Khách hàng có thể rút vốn ra bất kỳ lúc nào thông qua công cụ thanh toán, đây là khoản tiền mà NH phải có trách nhiệm hoàn trả cho khách hàng bất cứ lúc nào. 2.1.2. Phương pháp kế toán tiển gửi không kỳ hạn Kế toán khi khách hàng gửi tiền: KH nộp tiền mặt: Nợ TK 1011, 1031 Có TK 4211, 4221/KHNếu nhận tiền gửi bằng chuyển khoản VNĐ KH nhận tiền gửi từ KH khác chuyển đến: Nếu cùng hệ thống NH: Nợ TK 4211 (TK người chi trả) Có TK 4211 (TK của người thụ hưởng) Nếu khác hệ thống NH: Nợ TK 5012 : Thanh toán bù trừ giữa các NH Có TK 4211 (TK của người thụ hưởng) Kế toán chi trả tiền cho khách hàng: Chi trả bằng tiền mặt: Nợ TK 4211, 4221... Có TK 1011, 1031... Nếu chi trả bằng chuyển khoản Nếu cùng hệ thống ngân hàng: Nợ TK 4211 (4221) Có TK 4211 (4221): Người thụ hưởng Nếu khác hệ thống ngân hàng: 6
- Nợ TK 4211 (4221): Người chi trả Có TK 5012: tài khoản thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng Trong trường hợp chủ tài khoản trích từ tài khoản tiền gửi thanh toán để chuyển đến một ngân hàng khác thì ngân hàng còn thu lệ phí chuyển tiền của khách hàng và thuế giá trị gia tăng (VAT) theo số tiền chuyển. Tính và trả lãi tiền gửi không kỳ hạn Ngoại trừ những NH áp dụng công nghệ tính lãi cộng dồn hàng ngày, thông thường lãi tiền gửi thanh toán được ngân hàng tính và trả hàng tháng theo phương pháp tích số, được nhập lãi vào gốc. Việc tính lãi thường được thực hiện vào một ngày nhất định ở giai đoạn cuối tháng cho tất cả các khách hàng. Số lãi phải trả Tổng tích số dư TKTG = X Lãi suất ngày trong tháng trong tháng KH đến lĩnh lãi hàng tháng: Nợ TK 801: tài khoản chi trả lãi tiền gửi Có TK 1011 KH không đến lĩnh lãi hàng tháng: + Hàng tháng, NH tính lãi phải trả cho KH: Nợ TK 801: Tài khoản trả lãi tiền gửi Có TK 4911: TK lãi phải trả cho tiền gửi bằng đồng Việt Nam + Khi NH thanh toán lãi cho KH: Nợ TK 4911 Có TK 1011 + KH đề nghị lãi nhập vốn: Nợ TK 4911(801) Có TK 4211, 4221 2.2. Tiền gửi có kỳ hạn: 2.2.1. Nguyên tắc kế toán tiền gủi có kỳ hạn Theo đúng nguyên tắc thì khách hàng chỉ có thể rút tiền gửi loại này theo đúng quy định trên hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên, ngân hàng cho phép khách hàng rút trước thời hạn nhưng với điều kiện hưởng lãi suất thấp hơn. 2.2.2. Phương pháp kế toán tiền gửi có kỳ hạn 7
- Kế toán khi KH gửi tiền: KH nộp tiền mặt Nợ TK 1011, 1031 Có TK 4212, 4222 Nếu khách hàng trích từ tài khoản tiền gửi không kỳ hạn chuyển sang tài khoản tiền gửi có kỳ hạn: Nợ TK 4211(4221) Có TK 4212 (4222) Kế toán chi trả tiền cho khách hàng Chi trả bằng tiền mặt: Nợ TK 4212, 4222 Có TK 1011, 1031 Nếu khách hàng chuyển từ tài khoản tiền gửi cho kỳ hạn sang tài khoản tiền gửi không kỳ hạn: Nợ TK 4212 (4222) Có TK 4211 (4221) Tính và trả lãi tiền gửi có kỳ hạn Đối với tiền gửi có kỳ hạn việc trả lãi được thục hiện khi đáo hạn (trả lãi cùng gốc) Số lãi phải trả hàng Lãi suất tháng = Số dư tiền gửi x tháng (Tính lãi đơn) Hàng tháng kế toán phải tính lãi sau đó ghi: Nợ TK 801: tài khoản trả lãi tiền gửi Có TK 4911: TK lãi phải trả cho tiền gửi bằng đồng Việt Nam Khi đáo hạn khách hàng lĩnh lãi và gốc: Nợ TK 801: TK trả lãi tiền gửi Có TK 1011 (4211): Chú ý: Nếu đến hạn khách hàng không đến lĩnh lãi và gôc thì nhập toàn bộ số lãi và gốc để theo dõi kỳ sau. 2.3. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 8
- 2.3.1. Nguyên tắc kế toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Tương tự tiền kế toán tiền gửi không kỳ hạn, không được hưởng dịch vụ thnah toán, chỉ nộp và rút tiền mặt. Khách hàng có thể gửi tiền vào nhiều lần và rút ra bất cứ lúc nào. 2.3.2. Phương pháp kế toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Khi KH gửi tiền đến: KH gửi tiền mặt: Nợ TK 1011, 1031 Có TK 4231, 4241 Khi chi trả Nợ TK 4231, 4241 Có TK 1011, 1031 Tính lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Cũng phải tính lãi hàng tháng vào ngày cuối tháng và ghi: Nợ TK 801: TK trả lãi tiền gửi Có TK 4913: Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam Nếu khách hàng nhận tiền luôn: Nợ TK 801 Có TK 1011 Nếu khách hàng lãi nhập gốc: Nợ TK 801 Có TK 4231 2.4. Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 2.4.1. Nguyên tắc kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Gửi có kỳ hạn thì không được rút trước hạn, nếu rút trước hạn thì sẽ phải hưởng lãi suất khác nhỏ hơn lãi suất đúng hạn (thường là lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn hoặc không có tùy vào chính sách của mỗi ngân hàng). 2.4.2. Phương pháp kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 2.4.2.1. Phương pháp kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn loại lãi trả sau Khi gửi tiền: 9
- Nợ TK 1011 Có TK 4232/KH Kế toán tính lãi tiền gửi Chú ý: Lãi dịnh kỳ hàng tháng không được nhập vào vốn gốc của KH vì trong tỷ lệ lãi suất hàng tháng đã tính đến phần lũy tiến cho toàn thể một hạn kỳ. Việc nhập vốn sẽ làm tăng số dư và tăng tiền lãi của tháng kế tiếp làm sai mức lãi suất quy định cho kỳ hạn. Đối với cả 2 loại: lĩnh lãi hàng tháng, theo định kỳ và lĩnh lãi khi đáo hạn thì việc lĩnh lãi vẫn được thực hiện hàng tháng và được hạch toán vào TK lãi phải trả vì: về mặt tài chính, đúng 1 tháng phải có phát sinh tiền lãi phải trả cho số tiền huy động đó là chi phí trả lãi hàng tháng, do vậy cần phải được phân bổ hàng tháng nhằm xác định đúng hiệu quả kinh doanh hàng tháng, tránh tình trạng lãi trước lỗ sau. Lãi dự trả hàng tháng = Số tiền gửi X Lãi suất tháng Hàng tháng kế toán tính lãi và hạch toán vào TK “Lãi phải trả cho tiền gửi” TK 491: Nợ TK 801: TK trả lãi tiền gửi Có TK 491: TK lãi phải trả cho tiền gửi Khi hết kỳ hạn Nếu KH không đến lĩnh lãi, kế toán tự động nhập lãi vào tiền gốc cho khách hàng và ghi cụ thể vào phiếu lưu để theo dõi lãi kỳ tiếp theo. Hạch toán: Nợ TK 491: TK lãi phải trả cho tiền gửi Có TK 4232/KH Nếu KH đến lĩnh lãi và gốc vào cuối kỳ hạn, về nguyên tắc sẽ làm thủ tục tất toán sổ luôn cho KH Trường hợp KH đến rút tiền trước hạn Thoái chi tiền lãi cộng dồn và dự trả theo lãi suất có kỳ hạn cho thời gian gửi thực tế (Số tiền thục tế đã trích vào tài khoản này). Tính trả lãi theo mức lãi suất hợp lý cho thời gian gửi thực tế. 2.4.2.2. Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn loại lãi trả trước 10
- Khi gửi tiền: NH thực hiện tính và trả luôn lãi của cả kỳ hạn cho KH, tuy nhiên số lãi đó phải được ghi nhận vào TK 388: TK chi phí chờ phân bổ để phân bổ đân theo định kỳ kế toán. Nợ TK 1011 Nợ TK 388: TK chi phí chờ phân bổ Có TK 4232/KH: Hàng tháng: Thực hiện phân bổ lãi trả trước vào chi phí Nợ TK 801: TK trả lãi tiền gửi Có TK 388: TK chi phí chờ phân bổ Đáo hạn: NH trả cho KH số tiền bằng đúng số gốc danh nghĩa mà KH gửi. Nợ TK 4232/KH: Có TK 1011: Trường hợp KH đến rút tiền trước hạn: Thoái chi tiền lãi trả trước đã phân bổ vào chi phí theo lãi suất có kỳ hạn cho thời gian gửi thực tế. Tính trả lãi theo mức lãi suất hợp lý cho thời gian gửi thực tế trên số tiền gửi thực tế. 11
- Chương 3 Sự khác nhau giữa phương pháp trả lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn 3.1. So sánh phương pháp kế toán trả lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn Chỉ tiêu so sánh TGTK không kỳ TGTK có kỳ hạn hạn 12
- Loại lãi trả Loại lãi trả sau trước Người rút tiền viết giấy lĩnh tiền mặt kèm thẻ tiết kiệm và chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu gửi nhân viên giao dịch tiết kiệm. Nhân viên giao dịch kiểm soát chứng minh thư, thẻ tiết kiệm, giấy lĩnh tiền, chữ kí của người rút tiền so với chữ kí mẫu đã Thủ tục trả lãi đăng kí trên phiếu lưu, nếu không có gì sai sót sẽ xử lý. Giấy lĩnh tiền mặt được chuyển cho bộ phận ngân quỹ để chi tiền cho người rút tiến. TGTK có kỳ hạn: Sau khi hoàn thành chi tiền cho người gửi thì sổ TK được giữ lại bảo quản cùng phiếu lưu. 13
- Tính theo phương pháo Áp dụng nguyên tắc cơ tích số và lãi được nhập sở dồn tích nên hàng gốc. tháng phải dự chi lãi Số trong kì để hạch toán số Tổng Lãi lãi/ = số dư x suất lãi này vào TK chi phí thán TKTG ngày g đối ứng với TK “lãi Phương Tính và trả phải trả” để xác định + Theo thời điểm tròn tháng thức trả luôn lãi cho cả đúng hiệu quả kinh + Tính lãi vào ngày gần cuối lãi kì hạn cho KH doanh từng tháng, tránh tháng cho tất cả các KH việc lãi trước lỗ sau Trả lãi theo 2 cách: trả Hình thức trả lãi: bằng tiền mặt trực tiếp cho + Trả hàng tháng hoặc người gửi tiền hoặc là định kì. nhập vào TKTK của người + Lĩnh lãi và vốn 1 lần gửi (lãi nhập gốc). khi đáo hạn. + Hàng tháng: Nếu KH đến lĩnh lãi vào phân bổ lãi trả + Hàng tháng: Tính lãi, ngày tính lãi thì trả lãi cho trước vào CP: hạch toán KH bằng tiền mặt, kế toán Nợ TK 801: Trả Nợ TK 801: trả lãi tiền ghi: gửi lãi tiền gửi Có TK 4913: Lãi phải trả Nợ TK 801 số tiền lãi Có TK 388: Chi cho tiền gửi tiết kiệm Có TK 1011 : số tiền lãi phí ch ờ phân b ổ Hạch Dự chi lãi để xác Không có dự chi lãi Đã chi trả toán định đúng kết quả kinh Nếu KH không đến lĩnh lãi lãi tr ướ c, hàng doanh thì lãi lại được nhập gốc. tháng phân b ổ lãi + Đáo hạn: Lập phiếu Nợ TK 801: Trả lãi tiền gửi đ ể gi ả m chi phí chi, hạch toán. CóTK 4231: TGKKH của + Đáo h ạ n: Nợ TK 4913: lãi phải trả KH N ợ TK 4232/KH: cho tiền gửi tiết kiệm Có TK 1011, TK Có TK 1011, thích hợp thích hợp 14
- Lĩnh trước hạn thì KT phải làm thủ tục hoàn nhập số lãi hàng tháng đã hạch toán dự trả sau khi trừ số lãi người gửi * KH đến rút TK KH lĩnh trước hạn trước hạn: được hưởng theo quy Thoái chi tiền lãi định của NHTM nhận Tính lãi tiết kiệm và hạch trả trước đã phân tiền gửi. toán lãi có thể thực hiện theo bổ vào chi phí theo Trả lãi 2 thời điểm: đúng ngày KH lãi suất có kì hạn Nợ TK 4913 Ghi chú gửi tiền vào của các tháng cho thời gian gửi Có TK 1011 sau đó (tính tròn tháng) hoặc thực tế. Hoàn nhập để giảm chi thực hiện đồng loạt vào các Tính trả lãi theo phí: ngày gần cuối tháng. mức lãi suất hợp lí Nợ TK 4913 cho thời gian gửi Có TK 801 thực tế trên số Nếu KH không đến tiền gửi thực tế. lĩnh lãi đúng hạn, KT tự động nhập lãi vào tiền gốc cho KH: Nợ TK 4913 Có TK4232/KH 3.2. Phân biệt giữa trả lãi tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn:. Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Còn được gọi là tiền gửi thanh toán Với tiền gửi có kỳ hạn, NH đã xác vì khách hàng có thể rút bất kì lúc định được thời điểm KH đến rút để nào để sử dụng cho mục đích của NH có sự tính toán hợp lý cho vòng mình quay vốn để tránh rủi ro Mục đích: an toàn tài sản và thanh Mục đích: để lấy lãi => Ít linh động toán không dùng tiền mặt => Linh Nguồn vốn có tính ổn định cao, động 15
- Nguồn vốn bất ổn định khiến NH có thể sử dụng linh hoạt cho cho NH không kiểm soát được. mục đích kinh doanh Nếu KH rút với khoản tiền khá Kế toán trả lãi có dự chi lãi hàng lớn có thể gây bất lợi cho việc tháng quay vòng vốn của NH Lãi của tiền gửi có kỳ hạn luôn Kế toán trả lãi không có dự chi cao hơn tiền gửi không kỳ hạn lãi hàng tháng 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài : Một số phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số
47 p | 1019 | 211
-
Luận văn: Ứng dụng phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh vào phân tích tài chính của Công ty may Đức Giang
99 p | 450 | 179
-
Đề tài: " Phân tích và sửa chữa các sai lầm của học sinh THPT khi giải toán"
68 p | 680 | 131
-
Đề cương đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà ở xã hội tại TP.HCM
23 p | 391 | 87
-
Đề tài: Vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng góp phần nâng cao ý thức pháp luật của người dân trên địa bàn xã Vũ Chính, thành phố Thái Bình
38 p | 269 | 70
-
Đề tài: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ ĐA AGENT THEO PHƯƠNG PHÁP MaSE VÀ AgentTool
34 p | 262 | 64
-
Nghiên cứu khoa học Sư phạm: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp ba nhận biết biện pháp so sánh trong phân môn Luyện từ và câu
17 p | 172 | 28
-
Đề tài: Vận dụng phương pháp trò chơi phân vai cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Hà Lộc II thị xã Phú Thọ”, nhằm hình thành kỹ năng tự tin – bạo dạn trước đám đôn
95 p | 195 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu xử lý TSS và độ màu trong nước rỉ rác bằng phương pháp lọc sinh học
62 p | 31 | 13
-
Đề tài: Phân tích chùm mờ và không mờ các phần tử rời rạc
57 p | 102 | 13
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phân tích cấu trúc ảnh cho phân loại bệnh da người
91 p | 18 | 9
-
Đề Tài: Phân biệt trình tự tính giá của các tài sản theo quá trình hình thành? Liên hệ thực tiễn doanh nghiệp
0 p | 109 | 8
-
Đề tài khoa học: Nghiên cứu phương pháp xác định giá trị tài sản cố định cho nền kinh tế và khả năng ứng dụng của Việt Nam
13 p | 58 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu xử lý TSS và độ màu trong nước rỉ rác bằng phương pháp lọc sinh học
62 p | 31 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Toán học: Áp dụng phương pháp phân hoạch để giải toán trung học phổ thông
26 p | 77 | 6
-
Báo cáo tổng kết đề tài cấp trường: Áp dụng phương pháp của lí thuyết thông tin để tính Entropy của lỗ đen
29 p | 88 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp tính giá hoạt động tại Công ty cổ phần Dệt may Hoà Khánh - Đà Nẵng
92 p | 13 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn