intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm

Chia sẻ: Nguyễn Sang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

624
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong cơ cấu tay quay con trượt phẳng, mọi điểm trong khâu động di chuyển trong các mặt phẳng song song với nhau, con trượt chạy theo phương  vuông góc với đường tâm ổ quay của tay quay. Trong cơ cấu tay quay con trượt không gian không chịu các ràng buộc trên nên rất đa dạng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NGUYÊN LÝ MÁY Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm GVHD: Lê Vũ Hải
  2. Danh sách nhóm HỌ TÊN MSSV 1.Phan Thế Kiên 11069591 2.Đỗ Thanh Quang 11033811 3.Trần Thanh Liêm 11029181 4.Nguyễn Hoàng Hải 11049811 5.Lê Đức Tùng 11072831 6.Nguyễn Lê Toàn 11253451 7.Nguyễn Văn Vũ 11034101
  3. I/ Khái quát về tay quay con trượt  Trongcơ cấu tay quay con trượt phẳng, mọi điểm trong khâu động di chuyển trong các mặt phẳng song song với nhau, con trượt chạy theo phương vuông góc với đường tâm ổ quay của tay quay.  Trongcơ cấu tay quay con trượt không gian không chịu các ràng buộc trên nên rất đa dạng.
  4. Xác định bậc tự do của cơ cấu trong không gian: W = 6n- 5P5 - 4P4 - 3P3 - 2P2 - P1 Trong đó n là số khâu động trong cơ cấu. P1,P2,P3,P4,P5 là: số khớp các loại 1,2,3,4,5. +Tổng số khớp loại 4 Nếu chỉ xét cơ cấu có 1 bậc tự do và khâu nối giá là kh ớp loại 5. => W = 6.3 - 5.2- Rc = 1 => RC = 7 Số ràng buộc còn lại RC của 2 khớp của thanh truyền không được quá 7, có thể nhỏ hơn 7 vì trong một số trường hợp cơ cấu có thể hoạt động được với bậc tự do thừa.
  5. Các cơ cấu lúc đó chỉ khác ở kiểu khớp nối của thanh truyền với tay quay và khớp nối thanh truyền với con trượt. => Trong đề tài này chúng ta chỉ xét tay quay con trượt chính tâm: (e=0) Hình phẳng mô phỏng:
  6. II/ Tính chuyển động học của tay quay con trượt chính tâm. Tay quay con trượt chính tâm => e=0
  7. 1/ Tính chuyển vị góc, vận tốc góc, gia tốc góc của thanh truyền
  8. 2/ Tính chuyển vị, vận tốc, gia tốc của con trượt.
  9. 3/ Xét ví dụ cụ thể: Bài toán: Cho tay quay con trượt chính tâm có các thông số sau: l1 = 100, l2 = 500, n1 = 100v/p, φ1 =300. *** Hãy tính φ3, ω 3, ε3, Xc, ac, vc, H. Giải: Ta có: N1 = 100v/p => ω 1= (rad)
  10. b/ Ta có: Xc = l1cosφ1 + l2cosφ3 = 584,1 (1) Đạo hàm 2 vế của pt (1) : Xc’ = Vc = -l1ω1sinφ1 – l2ω3sinφ3 = -614,446 (2) Đạo hàm 2 vế của pt (2) : Vc’ = ac = -l1ω12cosφ1 - l2ε3sinφ3 - l2ω32cosφ3 = 10597,5(rad/s2)
  11. III. Tính động lực học của con trượt chính tâm
  12. Hình minh họa
  13. Viết phương trình cân bằng lực cho từng  khâu.
  14. Áp dụng họa đồ vecto như hình (4).
  15. BÀI TOÁN Cho cơ cấu tay quay con trượt chính tâm có: ABC = 900 φ3 = 450 => φ1 = 450 với l1 = 0,15m Trên con trượt 3 tác dụng lực P3= 1000N tạo với phương trượt 1 góc α = 450 và cách phương trượt 1 đoạn h=0,1m. Xác định áp lực ở các khớp A,B,C,D và momen cân bằng đặt trên khâu dẫn 1.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2