ĐỀ TÀI " PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG "
lượt xem 23
download
An Giang là tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, với sự phát triển đa dạng các ngành nghề nhưng đặc biệt có thế mạnh về phát triển nông nghiệp, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Nền kinh tế của tỉnh đang phát triển khá tốt, các khu vực sản xuất đều tăng. Đặc biệt là xuất khẩu và phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Do đó ngày càng có nhiều doanh nghiệp, công ty đã thành lập và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, kéo theo nhu cầu về vốn tăng theo để đáp...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI " PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG "
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ -QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG C huyên ngành: Kế Toán Doanh Nghiệp Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THÚY NI Lớp: DH5KT M ã số SV: DKT041710 Người hướng dẫn: Th.s BÙI VĂN ĐẠO Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 1
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo Long xuyên, tháng 6 năm 2008 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ -QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Th.s BÙI VĂN ĐẠO Người chấm, nhận xét 1: ……….. Người chấm, nhận xét 1: ……….. K hóa luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn K hoa kinh tế -Quản trị kinh doanh ngày….tháng…..năm…… Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 2 Lời Cám Ơn!
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo MỤC LỤC Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 3
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................ ................................ ......................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài ................................ ........................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................... 1 1.3 Phương pháp nhgiên cứu ................................ ................................ .............................. 1 1.4 Phạm vi nghiên cứu ................................ ................................ ................................ ....... 1 CHƯƠING 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................. 2 2.1 Hoạt động huy động vốn ............................................................................................... 2 2.1.1 Tiền gửi khách hàng ............................................................................................... 2 2.1.2 Tiền gửi tiết kiệm.................................................................................................... 2 2.1.3 K ỳ phiếu ngân hàng ............................................................................................... 3 2.1.4 Trái phiếu ngân hàng ............................................................................................. 3 2.2 Lý luận chung về tín dụng ............................................................................................ 3 2.2.1 K hái niệm về tín dụng ............................................................................................ 3 2.2.2 Các nguyên tắc tín dụng ................................ ................................ ......................... 3 2.2.3 Các hình thức tín dụng........................................................................................... 3 2.2.4 Chức năng tín dụng ................................................................................................ 4 2.2.4.1 Chức năng ...................................................................................................... 4 2.2.4.2 Vai trò ................................................................ ................................ ............ 4 2.2.5 Đối tượng khách hàng ............................................................................................ 4 2.2.6 Điều kiện cho vay.................................................................................................... 4 2.2.7 Các phương thức cho vay ....................................................................................... 4 2.2.8 Thời hạn cho vay và lãi suất cho vay ..................................................................... 5 2.1.8.1 Thời hạn cho vay............................................................................................ 5 2.1.8.2 Lãi suất cho vay ............................................................................................. 5 2.2.9 Bảo đảm tín dụng ................................................................................................ ... 5 2.2.9.1 K hái niệm ...................................................................................................... 5 2.2.9.2 Các hình thức bảo đảm tín dụng ................................................................ ... 6 Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 4
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo 2.3. M ột số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động............................................................... 6 CHƯƠNG 3: GIỚI THIÊU T ỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG ................................................. 8 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................................. 8 3.1.1 Gới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín........................................... 8 3.1.2 Tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh An Giang ......... 8 3.1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn ................................ ......................... 8 3.1.2.2 Tình hình thị trường trên địa bàn ................................................................. 9 3.1.3 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh An Giang ...... 9 3.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban....................................... 10 3.2.1 Cơ cấu tổ chức ...................................................................................................... 10 3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban ........................................................ 11 3.3 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tại Ngân hàng ............................................. 13 3.3.1 Thuận lợi............................................................................................................... 13 3.3.2 K hó khăn ................................ ................................ ................................ .............. 14 3.4 Quy trình cho vay ........................................................................................................ 15 3.5 K ết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank An Giang trong 3 năm .................. 17 3.6 Mục tiêu và phương hướng năm 2008 ........................................................................ 18 3.6.1 Mục tiêu năm 2008 ............................................................................................... 18 3.6.2 Phương hướng năm 2008 ..................................................................................... 19 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG ........................ 20 4.1 Phân tích tình hình huy đông vốn............................................................................... 20 4.1.1 Tình hình nguồn vốn ................................ ................................ ............................ 20 4.1.2 Tình hình huy động vốn ................................ ................................ ....................... 21 4.2 Phân tích tình hình huy tín dụng của Ngân hàng qua 3 năm .................................... 22 4.2.1 Doanh số cho vay .................................................................................................. 22 4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn................................................................ . 23 4.2.1.2 Doanh số cho vay theo loại hình ................................ ................................ 25 4.2.2 Doanh số thu nợ .................................................................................................... 28 4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn cho vay ..................................................... 28 4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo loại hình cho vay .................................................... 30 4.2.3 Dư nợ cho vay ....................................................................................................... 32 4.2.3.1 Dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay ........................................................ 33 4.2.3.2 Dư nợ cho vay theo loại hình cho vay........................................................ 34 Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 5
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo 4.2.4 Tình hình nợ quá hạn cảu Ngân hàng ................................................................ . 36 4.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ............................................... 38 4.4 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt đôngụ tín dụng tại Chi nhánh ................. 39 4.5 Mộ số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ......... 40 4.5.1 Công tác huy đông vốn ......................................................................................... 40 4.5.2 Công tác cho vay................................................................................................... 40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ...................................................................................... 43 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diễn giải quy trình cho vay ................................ ................................ .............. 16 Bảng 3.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 và 2007.................................. 17 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn ........................................................................................ 20 Bảng 4.2: Tình hình huy động vốn ................................ ................................ ................... 21 Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời hạn ....................................................................... 23 Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo loại hình....................................................................... 25 Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo thời hạn ......................................................................... 28 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ theo loại hình ........................................................................ 30 Bảng 4.7: Dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay ............................................................... 33 Bảng 4.8: Dư nợ cho vay theo loại hình ........................................................................... 34 Bảng 4.9: Tình hình nợ quá .............................................................................................. 37 Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động ................................................. 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 và năm 2007 ..................... 18 Biểu đồ 4.1: Tình hình nguồn vốn .................................................................................... 21 Biểu đồ 4.2: Doanh số cho vay theo thời hạn ................................................................... 23 Biểu đồ 4.3 Doanh sồ thu nợ theo thời hạn ...................................................................... 29 Biểu đồ 4.4: Doanh số dư nợ theo thời hạn cho vay......................................................... 33 Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 6
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo Biểu đồ 4.5: Tình hình nợ quá hạn ................................ ................................ ................... 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức................................ ................................ ................................ ..... 10 Hình 3.2: Quy trình cho vay ............................................................................................. 15 DANH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI : Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTMQD :Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP : thương mại cổ phần TMCP :vốn huy động VHĐ : tổng nguồn vốn TNV : vốn huy động có kỳ hạn VHĐCKH : d ư nợ DN : doanh số thu nợ DSTN : doanh số cho vay DSCV : nợ quá hạn NQH : tổng dư nợ TDN : thành phố hồ chí minh TP. HCM : sản xuất kinh doanh SXKD : tổ chức kinh tế TCKT : tổ chức tín dụng TCTD : qu ỹ tín dụng QTD : cán bộ nhân viên CBNV : tổng sản p hẩm nội địa GDP : hội đồng nhân dân HĐND : xu ất nhập khẩu XNK : doanh nghiệp DN : công nghệ thông tin CNTT : thanh toán quốc tế TTQT KH : khách hàng : phòng dịch vụ khách hàng P. DVKH : phòng qu ản lý tín dụng P.QLTD : ban giám đốc BGĐ : hồ sơ HS Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 7
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo : hợp đồng HĐ : giao dịch đặc biệt GDĐB : tài sản bảo đảm TSBĐ : dự phòng rủi ro DPRR : phòng giao dịch PGD : đơn vị tính ĐVT : sửa chữa nhà cửa SCNC : tiểu thương chợ TTC CV : cho vay : bất động sản BĐS : năm 2006 chia năm 2005 2006/2005 : Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Sacombank Thương Tín : Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Sacombank- An Giang Thương Tín- Chi Nhánh An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS. Nguyễn Ninh Kiều, Nghiệp vụ Ngân hàng, nhà xuất bản thống kê, 2004. 2. Dương Thị Bình Minh(chủ biên), Lý thuyết tài chính tiền tệ, Trường Đại học Kinh Tế - Khoa tài chính nhà nước, Nhà xuất bản giáo dục, 2000. 3. Ngu yễn Thị Mùi, Lý thuyết tiền tệ và Ngân hàng, Nhà xu ất bản xây dựng, 2002. 4. Các văn b ản về hoạt động tín dụng, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, lưu hành nội bộ, 2007. 5. Các tin Sacombank đăng trên báo lưu hành nội bộ, 2006, 2007 và 2008. 6. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2007 và phương hướng hoạt động năm 2008 của Saco mbank – An Giang. 7. Nguyễn Thị Thùy Đăng, Phân tích hiệu quả tín dụng Sacombank An Giang, 2005. Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 8
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài An Giang là tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, với sự phát triển đa dạng các ngành nghề nhưng đặc biệt có thế mạnh về phát triển nông nghiệp, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Nền kinh tế của tỉnh đang phát triển khá tốt, các khu vực sản xuất đều tăng. Đặc biệt là xuất khẩu và phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Do đó ngày càng có nhiều doanh nghiệp, công ty đã thành lập và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, kéo theo nhu cầu về vốn tăng theo để đáp ứng cho sản xuất và kinh doanh và hiện nay tình trạng thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh cũng như trong môi trường mở rộng và đ ầu tư luôn là vấn đề bất cập gây nhiều trở ngại và là nỗi lo của hầu hết các doanh nghiệp. Trước tình hình phát triển đó thì các công ty, doanh nghiệp cần có sự hổ trợ về vốn và một trong những kênh hỗ trợ về vốn quan trọng đó là kênh Ngân hàng, ngoài Ngân hàng Nhà nước thì các Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần (TMCP) trong đó có Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang (Sacombank-AG) chiếm tỷ trọng lớn trong việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, công ty, cá nhân, hộ gia đ ình.Vì vậy mà nhu cầu sử dụng vốn của các thành phần kinh tế đ ược đ áp ứng, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh diễn ra một cách nhanh chóng và đ ạt hiệu quả cao đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế của tỉnh không ngừng phát triển. Trong các ho ạt động của Ngân hàng thì hoạt động tín dụng chiếm t ỷ trọng rất quan trọng, nó tạo ra thu nhập rất cao song rủi ro cũng nhiều. Do đó công tác tín d ụng là ho ạt động quan trọng, nó mang lại lợi nhuận cao nhất, đóng góp nhiều nhất vào tổng thu nhập của ngân hàng.Vì vậy công tác quản lý, kiểm soát, định hướng p hát triển cho hoạt động tín dụng vừa đạt hiệu quả cao vừa an toàn rất là quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên em chọn“ Phân tích hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh - An Giang” làm đ ề tài nghiên cứu. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trong hệ thống Ngân hàng ho ạt động tín dụng là hoạt đông chủ yếu và cũng gặp nhiều rủi ro. Để phản ánh thực trạng tín dụng của Ngân hàng, đề tài tập trung vào phân tích: - Phân tích tình hình tín dụng của Ngân hàng d ựa vào các yếu tố sau: ngu ồn vốn huy động, d oanh số cho vay, khả năng thu nợ, tình hình dư nợ, kiểm soát nợ quá hạn và một số chỉ đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. -Từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đồng thời hạn chế rủi ro. 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu từ báo cáo tài chính của Ngân hàng qua 3 năm 2005, 2006 và 2007. - Tham khảo tài liệu từ sách báo, tạp chí, internet. - Dùng phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh. 1.4 Phạm vi nghiên cứu Trong lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng rất đa dạng và do thời gian thực tập có hạn, đồng thời kiến thức khả năng có hạn nên đ ề tài chỉ tập trung vào phân tích hiệu quả tín dụng của Ngân hàng qua 3 năm 2005, 2006, 2007. Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 9
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Hoạt động huy động vốn 2.1.1 Tiền gởi khách hàng Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gởi thanh toán là loại tiền gởi không kỳ hạn, khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước Ngân hàng biết và Ngân hàng p hải đ áp ứng yêu cầu đó của khách hàng, khách hàng cũng có t hể ký séc để thanh toán nên gọi là tài khoản giao dịch. Khách hàng gửi tiền thanh toán nhằm mục đích an toàn về tài sản và mục đích chờ thanh toán chứ không vì mục đ ích kiếm lãi. Nguồn tiền gửi t hanh toán không ổn định do đó khi sử dụng Ngân hàng phải có một khoản dự trữ thích đáng. Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có k ỳ hạn (tiền gửi đ ịnh kỳ) là tiền gửi mà người gửi tiền chỉ đ ược rút ra sau một thời gian nhất đ ịnh, trong su ốt thời gian đó khách hàng không được buộc Ngân hàng phải trả tiền lại cho mình.Về nguyên t ắc khách hàng chỉ được rút ra khi đến hạn đ ến hạn.Tuy nhiên, do tính cạnh tranh và khuyến khích khách hàng gởi tiền nên Ngân hàng cho p hép khách hàng rút tiền trước hạn với điều kiện người gửi tiền không được trả lãi su ất hoặc được trả lãi suất thấp hơn mức lãi su ất có kỳ hạn khi rút tiền đúng hạn. Điều này còn phụ thuộc vào chính sách huy đ ộng vốn của Ngân hàng và loại tiền gửi định kỳ. Đối với N gân hàng tiền gửi có k ỳ hạn là số tiền có hẹn đến một ngày nhất định mới trả lại cho khách hàng gửi tiền, đ iều này g iúp cho Ngân hàng chủ động được nguồn vốn trong các thời kỳ để có kế ho ạch cho vay, do đó việc sử dụng nguồn này đ ể cho vay rất hiệu quả.Các NHTM thườ ng áp dụng biện p háp lãi suất để huy động nguồn vốn này là chủ yếu. 2.1.2 Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi vào Ngân hàng thì được Ngân hàng cấp cho một quyển sổ gọi là sổ tiết kiệm. Khách hàng có trách nhiệm quản lý sổ và mang theo khi đ ến N gân hàng đ ể giao dịch. Hiện nay một số N gân hàng đã bỏ sổ tiết kiệm và thay vào đó là cung cấp cho khách hàng một bảng kê lúc gửi tiền đầu tiên và hàng tháng để phản ánh tất cả các số phát sinh. Đây cũng là nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng, nó có tính ổn định và chiếm tỷ lệ khá cao. Gồm 2 loại hình. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Là loại tiền gửi tiết kiệm mà khách hàng có thể gửi vào, lấy ra bất kỳ lúc nào không cần b áo trước cho Ngân hàng. Đối tượng gửi chủ yếu là những ngườ i tiết kiệm, dành dụm hầu đ ể trang trải c ho những chi tiêu cần thiết đồng thời có một khoản lãi góp p hần vào việc chi tiêu hàng t háng. Ngoài ra, đối tượng gửi có thể là những ngườ i thừa t iền nhàn rỗi muốn gửi vào ngân hàng để thu lợi tức đồng thời bảo đảm an toàn hơn giữ tiền ở nhà. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Đây là loại hình gửi tiền mà người gửi có sự thỏa thuận về thời gian với Ngân hàng, khách hàng chỉ rút tiền khi đến thời hạn thỏa thuận. Còn trường hợp đặc biệt rút Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 10
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo ra trước thời hạn thì lãi suất thấp hơn. Lãi su ất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lớn hơn tiền gửi tiết kiệm không k ỳ hạn lớn hơn. 2.1.3 K ỳ phiếu Ngân hàng Là loại chứng từ có giá đ ược N gân hàng phát hành để huy đ ộng tiết kiệm trong xã hội nhằm mục đ ích p hục vụ cho việc kinh doanh trong thời k ỳ nhất đ ịnh.Thời hạn của kỳ p hiếu còn phụ thuộc vào chính sách huy động vốn của ngân hàng, có thể là: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, trên 12 tháng. 2.1.4 Trái phiếu Ngân hàng Trái phiếu Ngân hàng là công cụ huy động vốn d ài hạn vào N gân hàng, nó là một loại chứng khoán có thể dùng để mua b án trên thị trường chứng khoán. Ở nước ta, trái phiếu có kỳ hạn trên một năm. Khi ngân hàng phát hành trái phiếu thì Ngân hàng có mục đích dùng số vốn đó để đầu tư vào các dự án mang tính chất dài hạn như: đầu tư vào các công trình, dự án liên doanh, cho vay dài hạn…Đối với khách hàng, trái phiếu Ngân hàng là một khoản đầu tư mang lại thu nhập ổn định và ít rủi ro so với cổ phiếu doanh nghiệp. 2.2 Lý luận chung về tín dụng 2.2.1 Khái niệm về tín dụng Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị d ưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất đ ịnh trả lại với một lượng lớn hơn. Khái niệm trên thể hiện ở 3 đ ặc đ iểm cơ b ản, nếu thiếu một trong 3 đặc đểm sau thì sẽ không còn là phạm trù tín dụng nữa: - Có sự chuyển giao quyền sử dung một lượng giá trị từ người này sang người khác. - Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời. - Khi hoàn lại lượng giá trị đ ã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức. 2.2.2 Các nguyên tắc tín dụng Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo: - Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. - Hoàn trả cả gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. 2.2.3 Các hình thức tín dụng - Căn cứ vào thời hạn tín d ụng: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung và d ài hạn. - Căn cứ vào đối tượng tín dụng: Tín dụng vốn lưu động và tín dụng vốn cố định. - Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: Tín dụng sản xu ất và lưu thông hàng hoá, tín dụng tiêu dùng. - Căn cứ vào chủ thể trong qu an hệ tín d ụng: Tín dụng thươ ng mại, tín dụng Ngân hàng, tín dụng Nhà nước. Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 11
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo 2.2.4 Chức năng và vai trò của tín dụng 2.2.4.1 Chức năng Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ. - Tiết kiệm đ ược lượng tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội. - Phản ánh và kiểm soát đối với các hoạt động kinh tế. - 2.2.4.2 Vai trò Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển. - Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả. - Tín dụng góp p hần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã - hội. Tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế. - 2.2.5 Đối tượng khách hàng - Ngân hàng xem xét cấp tín dụng đối với khách hàng là tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài có nhu cầu cấp tín dụng để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xu ất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu t ư, phương án phục vụ đời sống, ở trong nước và nước ngo ài. - Việc cấp tín dụng để khách hàng thực hiện dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh do anh, dịch vụ ở nước ngoài được thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 2.2.6 Điều kiện cho vay Ngân hàng xem xét cho vay đối với khách hàng có đ ầy đủ các điều kiện sau: - Khách hàng là tổ chức phải có năng lực pháp luật d ân sự. Tổ chức nước ngoài thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt nam thì năng lực p háp lu ật dân sự đ ược xác định theo pháp lu ật Việt Nam. - Khách hàng là pháp nhân p hải có năng lực pháp luật dân sự. Cá nhân nước ngoài khi thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực hành vi d ân sự được xác định theo pháp luật Việt Nam. - Mục đ ích sử dụng vốn hợp pháp. - Có khả năng tài chính b ảo đ ảm hoàn trả nợ vay trong thời hạn cam kết. - Có dự án đ ầu tư, phương án sản xuất kinh do anh, dịch vụ khả thi và có hiệu q uả, phù hợp với qui định của pháp lu ật. - Có trụ sở (đối với tổ chức) ho ặc có hộ khẩu thường trú, tạm trú (đối với cá nhân) tại điạ bàn cho va y được phân công của sở Giao dịch, Chi nhánh trực t hu ộc Ngân hàng, các trường cho vay ngoài địa b àn cho vay nà y p hải được Tổng giám đốc chấp thu ận. 2.2.7 Các phương thức cho vay Tổ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay: Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 12
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo - Cho vay từng lần : Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. - Cho vay theo hạn mức tín dụng : Tổ chức tín dụng và khách hàng xác đ ịnh và thỏa thu ận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. - Cho vay theo dự án đầu tư : Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. - Cho vay hợp vốn : Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đ ối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu mối d àn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. - Cho vay trả góp : Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thu ận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự hòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng. - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng : Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, d ịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động ho ặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy đ ịnh của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. - Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. 2.2.8 Thời hạn cho vay và lãi suất cho vay 2.1.8.1 Thời hạn cho vay Là khoảng thờ i gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đ ến thời đ iểm trả hết nợ gốc và lãi vốn va y đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và khách hàng. 2.1.8.2 Lãi suất cho vay - Lãi su ất cho vay và p hí liên quan kho ản vay được áp dụng theo biễu lãi su ất và biểu phí tín dụng của Ngân hàng trong từng thời kỳ. - Mức lãi suất đối với các khoản nợ q uá hạn bằng 1 50% lãi suất cho vay đã được ký kết ho ặc được qui định trong hợp đồng tín dụng . - Ngân hàng có thể xem xét cho kho ản miễn, giảm lãi tiền vay theo Quy chế miễn, giảm lãi do Hội đồng quản trị Ngân hàng b an hành. 2.2.9 Bảo đảm tín dụng 2.2.9.1 Khái niệm Bảo đảm tín dụng hay còn gọi là bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 13
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý đ ể thu hồi được các khoản nợ đ ã cho khách hàng vay. Để đảm bảo tiền vay có hiệu quả đòi hỏi: - Giá tr ị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ đ ược bảo đảm. - Tài sản dung làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân lưu( phải có giá trị và th ị trường tiêu thụ). - Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùng làm b ảo đảm tiền vay. 2.2.9.2 Các hình thức bảo đảm tín dụng Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp là việc b ên vay vốn thế chấp tài sản của mình cho bên cho vay đ ể đảm bảo khả năng ho àn trả vốn vay: - Thế chấp bất động sản. - Thế chấp quyền giá trị sử dụng đất. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cấm cố. Cấm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là các đ ộng sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay đ ể bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Tài sản cầm cố có thể bao gồm các loại tài sản sau đây: - Tài sản hữu hình như xe cộ, máy móc, hàng hóa…. - Tiền trên tài kho ản tiền gửi hoặc ngoại tệ. - Giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu…. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh. 2.3 M ột số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng Vốn huy động / Tổng nguồn vốn Vốn huy động VHĐ/TNV= X 100% Tổng nguồn vốn Tỷ số này nhằm đánh giá khả năng huy đ ộng vốn của Ngân hàng. Đối với NHTM nếu tỷ số này càng cao thì khả năng chủ động của Ngân hàng càng lớn. Vốn huy động có kỳ hạn / Tổng nguồn vốn huy động Vốn huy động có kỳ hạn VHĐCKH/TNV= X 100% Tổng ngu ồn vốn huy động Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 14
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo Tỷ số này cho biết tính ổ n đ ịnh vững chắc của nguồn vốn huy đ ộng tại một tổ chức tín dụng. Tỷ số này càng lớn thì nguồn vốn huy động càng ổn định. Dư nợ / Tổng nguồn vốn Dư nợ DN/TNV= X 100% Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này dùng để đ ánh giá mức độ tập trung vốn tín d ụng của Ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này càng cao thì mức đ ộ ho ạt động của Ngân hàng ổn định và có hiệu quả. Ngược lại Ngân hàng đang gặp khó khăn nhất là khâu tìm kiếm khách hàng. Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay Doanh số thu nợ DSTN/DSCV= X 100% Doanh số cho vay Phản ánh một đồng vốn mà ngân hàng bỏ ra cho vay thì thu về đ ược bao nhiêu đồng nợ. Nếu tỷ lệ này càng cao thì ho ạt động tín dụng có hiệu quả, ngược lại nếu tỷ lệ này thấp thì Ngân hàng có khuynh hướng gặp nhiều rủi ro vì khó thu được nợ. Nợ quá hạn / Tổng dư nợ Nợ quá hạn X 100% NQH/TDN= Tổng d ư nợ Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu qu ả tín dụng và chất lượ ng tín dụng. Nếu tỷ lệ này thấp thì chất lượng tín dụng cao và ngược lại. Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 15
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Sacomank thành lập ngày 21/12/1991 trên cơ sở chuyển thể và sáp nhập từ Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp và ba hợp tác xã tín d ụng: Tân Bình - Thành Công – Lữ Gia tại thành Phố Hồ Chí Minh với các nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng.Vốn điều lệ của Sacombank tại thời điểm 1991 là 03 tỉ đồng và Ngân hàng hoạt động chủ yếu tại các vùng ven TP.HCM. Sacombank đã đ ược 3 tập đoàn tài chính quốc tế góp vốn cổ phần và chia sẽ kinh nghiệm quản trị điều hành gồm: Công Ty Tài Chính Qu ốc Tế - IFC trực thuộc Ngân hàng Thế Giới (World Bank), tập đoàn tài chính Dragon Financial Hoidings thu ộc Anh Quốc và Ngân hàng Australia và New Zealand (ANZ). Ngoài 3 cổ đông nước ngo ài và các đối tác chiến lược trong nước, Sacombank còn là Ngân hàng có số lượng cổ đông đại chúng lớn nhất Việt Nam với gần 33.000 cổ đông. Sacombank hiện có hệ thống công ty con hoạt động trong nhiều ngành nghề khác nhau như: kiều hối (Sacomrex), chứng khoán (sacombank Securities), cho thu ê tài chính (sacombankleasing), qu ản lý nợ và khai tác tài sản (Sacombank – AMC).Vào ngày 12/7/2006 tại trung tâm Giao Dịch chứng khoán TP HCM, Sacombank trở thành Ngân hàng đầu tiên niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Sau 17 năm hoạt động, Sacombank vươn lên d ẫn đầu khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam với vốn điều lệ với 4.450 tỉ đồng và về mạng lưới hoạt động với 207 Chi nhánh và phòng giao dịch, phủ kính 44 tỉnh và thành phố trong cả nước. Ngoài ra, Sacombank còn có quan hệ với gần 9.700 đại lý của 251 Ngân hàng tại 91 quốc gia và lãnh thổ. Mục tiêu đến 2010 Sacombank sẽ có mặt tại tất cả các tỉnh thành trong cả nước với số lượng khoảng 350 điểm giao dịch và tiến tới mở rộng hoạt động ở nước ngoài (Trung Qu ốc, Lào, Campuchia). Chiến lược của Sacombank là phát triển thành một Ngân hàng bán lẻ, hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam. Sacombank chú trọng nâng cao nguồn nhân lực, mở rộng mạng lưới hoạt động và hiện đại công nghệ Ngân hàng, đồng thời tăng nhanh quy mô nguồn vốn huy động, đẩy nhanh nhịp độ phát triển và đa dạng hóa các dịch vụ phi truyền thống, nhất là các dịch vụ tài chính Ngân hàng hiện đại. Mục tiêu chung của chiến lược phát triển là phải đạt được những giá trị cốt lõi. Ngân hàng phát triển nhanh, ổn định và bền vững trên cơ sở đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu giao dịch tài chính của khách hàng, đ ảm bảo được các lợi ích cộng đồng và xã hội, tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng, cổ đông và các nhà đầu tư, tăng thu nhập cho cán bộ nhân viên. 3.1.2 Tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh An Giang 3.1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn Năm 2007, tuy có nhiều khó khăn thách thức như hạn hán, dịch b ệnh trên lúa, vật giá tăng cao, … ảnh hưởng đến các họat động SXKD và đ ời sống của người dân, nhưng với những nỗ lực chung của các TCKT và nhân dân trong tỉnh, cho nên nền Kinh tế - Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 16
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo Xã hội của tỉnh vẫn tiếp tục phát triển và đạt mức tăng trưởng cao, các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra hầu hết đều đạt và vượt so với kế hoạch . Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh An Giang năm 2007 đạt 13,63% (cao hơn 0,43% so với Nghị quyết HĐND tỉnh đề ra và là năm có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất trong 15 năm qua). Cơ cấu kinh tế của tỉnh tiếp tục chuyển biến theo hướng tích cực với khu vực dịch vụ chiếm 54,79% (tăng 2,13%), khu vực nông – lâm - thu ỷ sản chiếm 32,52% ( giảm 2,04%) và khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm 12,69% (giảm 0,09%). Thị trường XNK tiếp tục đ ược mở rộng, đặc biệt hoạt động xuất khẩu đ ã có bước tiến triển mạnh, đạt mức kỷ lục trong vòng 32 năm qua với kim ngạch XK cả năm ước đạt 540 triệu USD, vượt 20,1% so với kế hoạch và tăng 21,62% so với cùng kỳ, trong đó hai mặt hàng XK chủ lực của tỉnh là cá tra chiếm 61% và gạo chiếm 28% đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra. Riêng hoạt động NK cả năm ước đạt 53 triệu USD, đạt 82% so với kế hoạch và b ằng 95% so cùng k ỳ. Các mặt hàng NK chủ yếu là nguyên vật liệu phục vụ cho ngành may mặc, chế biến thức ăn gia súc, hoá chất, thuốc trừ sâu, gỗ… Trong năm 2007, ho ạt động của các TCTD trên đ ịa bàn tỉnh tiếp tục ổn định, phát triển và mở rộng phạm vi địa bàn ho ạt động, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân, các thành phần kinh tế đ ược tiếp cận, lựa chọn và sử dụng các dịch vụ Ngân hàng được nhiều hơn, hiệu quả hơn. Đến cuối năm huy động vốn tại chỗ được 6.670 tỷ đồng (tăng 74% so năm 2006), chiếm 52% tổng d ư nợ (đây là tỷ lệ đạt cao nhất trong những năm gần đây), Tổng d ư nợ cho vay đạt gần 13.737 tỷ (tăng 53%), trong đó dư nợ các NHTMQD chiếm 59%, NHTMCP chiếm 33%, hệ thống QTDND chiếm 8% (tỷ lệ này của năm 2006 lần lượt là 75%, 17%, 8%),qua đó cho thấy năm 2007 thị phần của các NHTMCP có chiều hướng gia tăng và các NHTMQD thì ngược lại. 3.1.2.2 Tình hình thị trường trên địa bàn Trong năm 2007 do trên đ ịa bàn có thêm 4 TCTD mở Chi nhánh (như Ngân hàng VIBank, Việt Á, An Bình, Nam Việt) và ngày trong tháng 01/2008 đầu năm trên địa bàn An Giang có thêm 03 TCTD mở Chi nhánh là NH Sài Gòn Hà Nội (khai trương vào ngày 09/01/2008), Techcombank (khai trương vào ngày 11/01/2008) và VPBank (khai trương vào ngày 16/01/2008). Dự kiến đến cuối quí 2/2008 sẽ có thêm 2 TCTD nữa khai trương là Eximbank, NH Quân Đội. Việc tại 1 địa bàn tỉnh có quá nhiều TCTD (là tỉnh có nhiều TCTD chỉ đứng sau các TP trực thuộc TW, tính đến 16/01/2008 tại An Giang có tổng cộng 47 TCTD bao gồm 8 NHTMQD, 01 NH Chính Sách, 14 NHTMCP, 24 QTD và nếu tính điểm giao dịch Ngân hàng là gần 110 điểm) với nhiều chính sách ưu đ ãi cho khách hàng và nguồn nhân sự có kinh nghiệm sẽ làm cho một số nhân viên bị giao động và có thể sẽ bị lôi kéo. Bên cạnh đó, vấn đề đáng quan tâm nhất đó là thị trường ngày càng sẽ bị thu hẹp do có quá nhiều đối thủ cạnh tranh. Trong năm 2007 Chi nhánh tăng cường công tác tiếp thị để lôi kéo các khách hàng đại gia trên địa b àn về giao d ịch với Sacombank, nhưng các khách hàng này từ lâu đã giao dịch với các Ngân hàng TMQD, được hưởng nhiều chính sách ưu đãi về lãi suất, hạn mức,… cho nên số lượng khách hàng đ ại gia về giao dịch với Chi nhánh chưa nhiều. 3.1.3 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi Nhánh An Giang An Giang là một tỉnh t hu ộc Miền tây Nam Bộ, với năm non bảy núi, có nhiều cửa khẩu giao thương thuận tiện với Campuchia, nếu ai có dịp về An Giang, chắc có Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 17
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo một lần viếng thăm khu tưởng niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, tham qu an các danh lam thắng cảnh và chắc chắn có dịp đi qua một thành p hố mới – nơi có môt Chi nhánh của Saco mb ank - C hi nhánh An Giang to ạ lạc trên đường Tôn ĐứcThắng -nga y trung tâm thành phố Long Xuyên. Chi nhánh cấp 1 An Giang được hình thành trên cơ sở chuyển t hể và nâng cấp từ văn p hòng đại d iện An Giang (có mặt từ tháng 1 1/2001), chính thức đi vào ho ạt động (theo công văn số 66 của Chủ Tịch Hội Đồng Qu ản Trị) vào ngà y 0 3/08/2005 là Chi nhánh thứ 100 trong hệ thống Saco mb ank theo công văn thứ 143/NHNN ngà y 22 /02 /2005 của thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Saco mb ank An Giang là C hi nhánh thứ 3 áp dụng hệ thống Corebanking (T24) là một trong những phương tiện hiện đại trong việc qu ản lý Ngân hàng. Hoà với xu thế phát triển chung của toàn hệ thống Saco mbank - An Giang cũng đặt mục tiêu phát triển là trở thành N gân hàng b án lẻ -đa năng trên điạ b àn tỉnh, do đó hệ khách hàng trọng tâm mà Sacomb ank hướng đến là các d oanh nghiệp vừa và nhỏ, đẩy mạnh công tác tín dụng nhằm đầu tư vốn đ ể tài trợ cho các p hương án sản xuất kinh do anh, phát triển tiểu thủ công nghiệp trên điạ bàn tỉnh. 3.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Hình 3.1: S ơ đồ tổ chức tại Sacombank An Giang Giám đ ốc Phó giám đốc Phò ng Phòng Phòng Phò ng Phòng Doanh nghiệp Hỗ trợ Kế toán và Qu ỹ Cá nhân Hành chánh Bộ p hận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Tiếp thị DN Tiếp thị DN Tiếp thị DN Tiếp thị DN Bộ p hận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Thẩm đ ịnh Tiếp thị DN Tiếp thị DN Tiếp thị DN DN Bộ phận Tiếp thị DN Phò ng Giao d ịch Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 18
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo 3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban Phòng doanh nghiệp Tiếp thị doanh nghiệp Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể như: đánh giá về - tình hình thị trường và địa b àn đ ịnh kỳ để phản hồi về cho phòng tiếp thị và phát triển sản phẩm doanh nghiệp tham mưu cho Ban lãnh đ ạo Chi nhánh, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc Chi nhánh thực hiện các chỉ tiêu bán hàng,… Tiếp thị và qu ản lý khách hàng như: xây dựng, thực hiện kế hoạch tiếp thị khách - hàng, trực tiếp tiếp thị khách hàng ho ặc tiếp thị theo yêu cầu của đơn vị trực thu ộc Chi nhánh, triển khai thực hiện các chương trình, sự kiện quảng cáo cho các sản phẩm dịch vụ,… Chăm sóc khách hàng doanh nghiệp như: triển khai chương trình tập huấn, huấn - luyện kỹ năng chăm sóc khách hàng cho đơn vị trực thuộc,… Thực hiện thủ tục khi khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ và hướng dẫn - khách hàng đ ến quầy giao dịch liên quan. Quản lý kiểm tra, giám sát, hướng dẫn các bộ phận tại đ ơn vị trực thuộc Chi - nhánh trong mảng chức năng đ ược giao,… Thẩm định doanh nghiệp Thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng (trừ hồ sơ cấp tín dụng mang tính chất dự án - theo quy định của Ngân hàng) như: phối hợp với Bộ phận Tiếp thị trong quá trình tiếp xúc khách hàng để xác minh tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng qu ản lý của khách hàng, nghiên cứu hồ sơ, phương án vay vốn và tài sản đảm bảo của khách hàng,… Thông báo quyết dịnh cấp tín dụng hoặc không cấp tín dụng cho bộ phận tiếp - thị doanh nghiệp,… Phòng cá nhân Có chức năng và nhiệm vụ tượng tự như p hòng doanh nghiệp, chỉ khác ở đối tượng là cá nhân. Phòng hỗ trợ Quản lý tín dụng Hỗ trợ công tác tín dụng như: thực hiện thủ tục đảm bảo tiền vay, tiếp nhận tài - sản bảo đảm. Kiểm soát tín dụng như: kiểm soát lại hồ sơ cấp tín dụng và phản hồi lại cho - Ban lãnh đ ạo Chi nhánh những vấn đề chưa đúng quy định (nếu có), hoàn chỉnh hồ sơ và lập thủ tục giải ngân, thu phí (nếu có), tham gia cùng với bộ phận tín dụng doanh nghiệp/cá nhân kiểm tra sử dụng vốn định kỳ và đột xuất sau khi cho vay đối với khách hàng có nợ xấu, lập thủ tục giải chấp tài sản bảo đảm,… Quản lý nợ như: qu ản lý danh mục cho vay, bảo lãnh theo ngành nghề kinh - doanh, loại hình cho vay, hạn mức tín dụng, kiểm soát chặt chẽ tình hình nợ gia hạn, nợ quá hạn, đề xuất các biện pháp thích hợp để hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả,… Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 19
- Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang GVHD: Bùi Văn Đạo Lưu trữ, bảo quản bản chính hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh, giấy nhận - nợ, giấy gia hạn nợ và các giấy tờ liên quan khác, tổ chức lưu trữ to àn b ộ các bản sao hồ sơ cấp tín dụng đang lưu hành, đã tất toán vá các hồ sơ đ ã từ chối cho vay đề tham khảo, cung cấp khi có yêu cầu,… Thanh toán quốc tế Xử lý các giao dịch thanh toán quốc tế như: xử lý các nghiệp vụ liên quan đ ến - L/C nhập khẩu, nhờ thu nhập khẩu, L/C xuất khẩu, nhờ thu xuất khẩu, nhờ thu trơn,… Xử lý các giao dịch chuyển tiền quốc tế như: xử lý các nghiệp chuyển tiền đi - nước ngoài, thực hiện việc xác nhận mang ngoại tệ, mua bán ngoại tệ phục vụ nhu cầu chuyển tiền đi nước ngo ài hợp pháp theo đúng quy định, quy chế kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng,… Lập chứng từ kế toán có liên quan đ ến công việc do bộ phận phụ trách, quản lý - và lưu trữ hồ sơ thanh toán quốc tế theo quy định,… Xử lý giao dịch Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán và các dịch vụ khác có liên quan - đến tài kho ản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ kế toán tiền vay liên quan đến việc thu nợ, thực hiện các tác nghiệp về thẻ đ ược giao, quản lý các loại tài khoản tiền gửi, tiền vay, ngoại bảng của khách hàng,… Thực hiện các nghiệp vụ mua bán vàng, ngo ại tệ theo quy định cảu Ngân hàng. - Phòng kế toán và quỹ Quản lý công tác kế toán tại Chi nhánh Hướng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán kế toán tại Chi nhánh và các đơn vị trực - thu ộc Chi nhánh Tiếp nhận, kiểm tra và tổng hợp số liệu kế toán phát sinh hàng ngày /quý /năm - của các đơn vị trực thuộc. Lưu trữ và b ảo quản kho chứng từ kế toán theo quy định. - Đầu mối tiếp nhận các yêu cầu về thanh tra. - Lập các chứng từ kế toán có liên quan đ ến công việc do Phòng đảm trách.,… - Quản lý công tác an toàn kho qu ỹ Thu chi và nhập xuất tiền mặt, tài sản quý và giấy tờ có giá như: thực hiện thu chi tiền mặt, ngoại tệ, xuất nhập tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá đ ược bảo quản theo quy đ ịnh, tạm ứng quỹ,.. Kiểm điếm, phân loại, đóng bó tiền theo quy định. Bốc xếp, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá. Bảo quản tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá. Phòng hành chính Quản lý công tác hành chính Tiếp nhận, phân phối, phát hành và lưu trữ văn thư. - Nguyễn thị Thú y Ni – DH5KT Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP "
70 p | 2800 | 582
-
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp số 2 của Công ty TNHH 1TV VLXD Vĩnh Long
85 p | 405 | 134
-
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần nông lâm sản Kiên Giang
76 p | 400 | 118
-
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam
85 p | 356 | 111
-
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty Dược Liệu Trung Ương 2
48 p | 243 | 62
-
Đề tài: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn
42 p | 318 | 59
-
Đồ án tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam (PVFC) giai đoạn 2006 - 2010
138 p | 236 | 56
-
Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tỉnh Đồng Tháp năm 2012
15 p | 298 | 36
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty TNHH gỗ TigerWood
79 p | 32 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Dịch vụ và Đầu tư Việt Nam
163 p | 21 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phần Du lịch Đăk Lăk
111 p | 22 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
26 p | 12 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Phân tích hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn Quảng Nam
101 p | 21 | 5
-
Đề tài: Phân tích hiệu quả quản lý thanh khoản của Ngân hàng Standart Charted
9 p | 103 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á
113 p | 22 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích hiệu năng của các kỹ thuật bảo trì khung nhìn của kho dữ liệu
23 p | 72 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích hiệu quả tài chính tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam
24 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phần Traphaco
127 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn