intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Phân tích quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế từ 1986 đến nay. Trình bày suy nghĩ của nhóm về một số vấn đề xã hội nổi bật trong giới trẻ ngày nay

Chia sẻ: Dinhhai Anh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:36

321
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung báo cáo của đề tài: Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội, quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội, chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội và đánh giá hiện thực đường lối. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Phân tích quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế từ 1986 đến nay. Trình bày suy nghĩ của nhóm về một số vấn đề xã hội nổi bật trong giới trẻ ngày nay

  1. CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN  ĐàĐẾN VỚI BÀI THUYẾT  TRÌNH CỦA NHÓM 5 
  2. NHÓM 5 GỒM: 1. Đỗ Thị Anh Thư 2. Trần Thị Xuân 3. Nguyễn Thị Tuyết 4. Đinh Thị Bảo Trâm 5. Lê Thị Minh 6. Lê Thị Kim Hằng 7. Dương Thị Dung 8. Bùi Trung Anh 9. Vũ Thị Hồng Giang 10. Nguyễn Thị Thu
  3. ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA  ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ  XàHỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI,  HỘI NHẬP QUỐC TẾ TỪ 1986 ĐẾN  NAY. TRÌNH BÀY SUY NGHĨ CỦA  NHÓM VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XàHỘI 
  4. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ GIẢI  QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XàHỘI II.      QUAN ĐIỂM VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN  ĐỀ XàHỘI III.     CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN  ĐỀ XàHỘI IV.    ĐÁNH GIÁ HIỆN THỰC ĐƯỜNG LỐI
  5. Tại đại hội VI , lần đầu tiên Đảng ta nâng các vấn đề xã hội lên tầm chính sách xã hội , đặt  rõ tầm quan trọng của chính sách xã hội đối với chính sách kinh tế và chính sách ở các lĩnh  vực khác.  Đây là sự đổi mới tư duy về giải quyết vấn đề xã hội đặt trong tổng thể đường lối phát  triển của đất nước nên có chính sách cơ bản, lâu dài,phù hợp với nhu cầu khả năng trong  chặng đường đầu tiên  của thời kì quá độ. I.Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn  đề xã hội   
  6. Tại đại hội VII ( 24­27/6/1996) của Đảng , Đảng chủ trương : “tăng  trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội...”   Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất mục tiêu phát triển kinh tế ở  chỗ đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người và vì con người.  Kinh tế phát triển trong điều kiện để thực hiện chính sách xã hội tạo ra  động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
  7. Tại đại hội Đảng VIII của Đảng ( T6/1996) đã chủ trương , hệ thống chính sách xã hội phải  được hoạc định theo những quan điểm sau : *  Thực hiện công bằng xã hội trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển.  *  Công bằng xã hội phải thể hiện ở cả khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất cũng như  ở khâu phân  phối kết quả sản xuất... *  Thực hiện nhiều hình thức phân phối *  Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói, giảm nghèo *  Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa
  8. Tại đại hội Đảng lần thứ IX ( T1/2004) Toàn Đảng trải qua 5 năm thực hiện nghị quyết đại  hội VIII , 10 năm thực hiện chiến lược ổn định kinh  tế ­xã hội và 15 năm đổi mới
  9. Đại hội IX đề ra những mục tiêu :  + Các chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và lành mạnh hóa  xã hội + Thực hiện công bằng xã hội trong phân phối, tạo động lực mạnh  mẽ phát triển  sản xuất, tăng năng suất lao động + Thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội + Khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp
  10. ­ Đại hội X , Đảng chủ trương: kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong  phạm vi cả nước ở từng lĩnh vực, địa phương.  ­ Hội nghị Trung ương lần 4 khóa X ( T1­2007): giải quyết tốt các vấn đề xã hội nảy sinh  trong quá trình thực thi các cam kết với WTO... ­ Đại hội XI, quan điểm chính: “ con người là trung tâm của chiến lược phát triển . Tôn  trọng và bảo vệ quyền con người , gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc  đất nước và quyền làm chủ của nhân dân...”  Chủ trương phát triển toàn diện , mạnh mẽ các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với  phát triển kinh tế
  11. Kết luận chung : Từ năm 1986 đến nay, Đảng ta đã có những thay đổi về nhận thức và tư duy sâu  sắc : ­ Thống nhất chính sách xã hội và chính sách kinh tế. ­ Tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội từng bước phát  triển ­ Thiết lập các chính sách để tạo cơ hội việc làm cho nhân dân. ­ Khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp di đôi với tích cực xóa đói giảm  nghèo.
  12. II. QUAN ĐIỂM VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XàHỘI Kế hoạch phát triển kinh tế phải tính đến mục tiêu phát triển  1.KẾT HỢP  các lĩnh vực xã hội có liên quan trực tiếp MỤC TIÊU  KINH TẾ VỚI  CÁC MỤC TIÊU  Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội phải tính đến các tác động  XàHỘI và hậu quả xã hội có thể xảy ra để chủ động xử lí Phải tạo được sự thống nhất, đồng bộ giữa chính sách kinh tế  và chính sách xã hội Sự kết hợp giữa hai loại mục tiêu này phải được quán triệt ở  tất cả các cấp, các ngành, các địa phương, ở từng đơn vị kinh  tế địa phương cơ sở
  13. 2.XÂY DỰNG VÀ  Cần đặt rõ và xử lý hợp lý việc gắn kết  HOÀN THIỆN THỂ  giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và  CHẾ GẮN KẾT  công bằng xã hội trong các chính sách. TĂNG TRƯỞNG  KINH TẾ VỚI  TIẾN BỘ, CÔNG  BẰNG XàHỘI  TRONG TỪNG  BƯỚC VÀ TỪNG  CHÍNH SÁCH  Pháp chế hóa nhiệm vụ “gắn kết”  PHÁT TRIỂN thành các thể chế có tính cưỡng chế,  buộc các chủ thể phải thi hành Thấu triệt quan điểm phát triển bền  vững, phát triển “sạch”, phát triển  hài hòa, ko làm theo số lượng, tăng  trưởng bằng mọi giá
  14. Chính sách xã hội không thể tách rời trình độ phát triển  3.CHÍNH SÁCH  kinh tế. XàHỘI ĐƯỢC  THỰC HIỆN  TRÊN CƠ SỞ  PHÁT TRIỂN  KINH TẾ, GẮN BÓ  HỮU CƠ GIỮA  QUYỀN LỢI VÀ  NGHĨA VỤ, GIỮA  CỐNG HIẾN VÀ  HƯỞNG THỤ. Trong chính sách xã hội phải gắn bó giữa quyền lợi và  nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ. 
  15. 4. COI TRỌNG CHỈ  TIÊU GDP GẮN VỚI  HDI CHỈ TIÊU HDI VÀ  CHỈ TIÊU PHÁT  TRIỂN CÁC LĨNH  VỰC XàHỘI.
  16.  Chỉ số phát triển con người (HDI) là chỉ số tổng hợp của tuổi thọ trung  bình, tỷ lệ biết chữ, giáo dục và các tiêu chuẩn cuộc sống các quốc gia  trên thế giới.  Thực tiễn cho thấy, từ phương diện đầu tư cho phát triển thì việc đầu tư  vào yếu tố con người, không ngừng nâng cao vốn con người được coi là  đầu tư có hiệu quả nhất.  VD: Các chính sách giáo dục của Singapore: Trọng dụng nhân tài, Tiếng  Anh là Chìa khóa để tránh tụt hậu, Giáo dục chỉ được phép thừa không  được phép thiếu. => Quan điểm này khẳng định mục tiêu cuối cùng và cao nhất của sự phát  triển là vì con người, vì một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công  bằng, văn minh. Phát triển phải bền vữn, không chạy theo số lượng tăng  trưởng.
  17. Con đường trung tâm Serangoon đi xuyên qua Singapore năm 1979 sau khi lấp con kênh  dài đã trở thành siêu đại lộ với 15 làn đường chạy xuyên suốt Singapore sang Malaysia
  18. III. CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XàHỘI Một là khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật,  thực hiện có hiệu quả mục tiêu xóa đói, giảm nghèo
  19. Hai là bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho  mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng  đồng.
  20. Ba là phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2