Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
lượt xem 19
download
Trong suốt nhiều năm qua, ngân sách nhà nước đã thực hiện tốt vai trò của mình trong việc giúp nhà nước hình thành và ổn định các quan hệ thị trường, góp phần kiểm soát tình hình lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp, làm lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế… Song song với những mặt tích cực ấy, ngân sách nhà nước trong quá trình sử dụng vẫn bộc lộ những mặt hạn chế nhất định. Ví như yếu kém trong việc quản lý...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Bài Tiêu luận ̉ Môn Luật Tai chinh ̀ ́ ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ BÔI CHI NGÂN SACH NHÀ NƯỚC: THỰC ̣ ́ TRẠNG VÀ GIAI PHAP ̉ ́ GVHD: ThS. Phan Phương Nam Lớp: K09501 Danh sach sinh viên thực hiên: ́ ̣
- ̣ ̣ MUC LUC ̣ ̣ MUC LUC..................................................................................................................... 2 LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 2 2.2.Thực trạng bôi chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam giai đoạn từ khi Luật Ngân sách nhà ̣ nước 1996 được ban hanh cho đến nay................................................................................14 ̀ ́ ̣ KÊT LUÂN.................................................................................................................. 37 ̀ ̣ ̉ TAI LIÊU THAM KHAO........................................................................................... 38 LỜI MỞ ĐẦU Trong suốt nhiều năm qua, ngân sách nhà nước đã thực hiện tốt vai trò của mình trong việc giúp nhà nước hình thành và ổn định các quan hệ thị trường, góp phần kiểm soát tình hình lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp, làm lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế… Song song với những mặt tích cực ây, ngân sách nhà nước trong quá trình sử dụng vẫn bộc lộ những mặt hạn ́ chế nhất định. Ví như yếu kém trong việc quản lý thu chi ngân sách nhà nước, sử dụng ngân sách nhà nước chưa đúng cách…; dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước. Tùy định hướng và thực tiễn tình hình phát triển kinh tế, xã hội của từng quốc gia mà bội chi ngân sách nhà nước mang ý nghĩa tích cực hay tiêu cực. Đối với Việt Nam trong hoàn cảnh hiện tại, vấn đề bội chi ngân sách luôn được đề đặt ra và tìm hướng khắc phục hợp ly. Cùng với nhu cầu và hoàn cảnh này, Chính phủ nước ta đã ́ thiết lập cơ chế pháp lý thích hợp với hoàn cảnh kinh tế thời cuộc, tận dụng các công cụ của mình để khắc phục tình trạng bội chi ngân sách nhà nước, ổn định nền kinh tế đất nước hiện thời và làm nền tảng phát triển các lĩnh vực khác trong tương lai. Đ ể tìm hiểu thêm về vấn đề bội chi ngân sách nhà nước, mời các bạn cùng chúng tôi tìm 2
- hiểu thông qua bài tiểu luận: Phap luât về bôi chi ngân sach nhà nước – Thực trang và ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ giai phap. Bài tiểu luận của nhóm chủ yếu phân tích và nhìn nhận vấn đề đang được đề cập từ khía cạnh pháp lý, với những quy định của nhà nước về việc thực hiện đường lối, chủ trương nhằm khắc phục tình trạng bội chi ngân sách nhà nước. Mong nhận được sự nhận xét và góp ý của quý thầy cô và bạn đọc. 1. Khai quat cơ sở lý luân về bôi chi ngân sach nhà nước theo quy đinh phap ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ luât Viêt Nam hiên hanh Như đã đề cập ở Lời mở đầu, bội chi ngân sách nhà nước đang luôn là vấn đề được Nhà nước Việt Nam coi trọng và khắc phục trong nhiều năm qua. Qua thời gian, hành lang pháp lý điều chỉnh vấn đề trên ngày càng được hoàn thiện, có thể kể đ ến sự ra đời của nhiều Nghị quyết của Chính phủ qua từng thời kỳ. Qua đó, vấn đề sử dụng và cân đối ngân sách nhà nước luôn được đề cao, làm cơ sở để xây dựng, củng cố và phát triển các lĩnh vực khác trong xã hội. Bên cạnh đó là các nghị định bổ trợ cho việc thực hiện, có thể kể đến Nghị định số 60/2003/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước 2002; Nghị định số 01/2011/NĐ-CP quy định về việc Phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu do chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương; Quyết định số 958/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 c ủa Thủ tướng Chính phủ;… Lấy cơ chế pháp lý được xây dựng theo quy đinh phap luât Viêt Nam hiên hanh, ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ đông thời kết hợp tìm hiểu trên phương diện kinh tế về vấn đề bội chi ngân sách nhà ̀ nước; nhóm chung tôi xin được tổng hợp phần cơ sở lý luân về bôi chi ngân sach nhà ́ ̣ ̣ ́ nước với các nội dung như sau: 3
- 1.1. Khai niêm bôi chi ngân sach nhà nước ́ ̣ ̣ ́ “Bội chi ngân sách nhà nước là bội chi ngân sách trung ương được xác đ ịnh bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi ngân sách trung ương và tổng số thu ngân sách trung ương của năm ngân sách1”. Từ khái niệm trên cho thấy, bội chi ngân sách nhà nước được tính toán từ tổng số chi và tổng số thu của ngân sách trung ương. Cụ thê: ̉ • Tổng số chi của ngân sách trung ương bao gồm các khoản phải chi theo nhiệm vụ, tức các khoản chi phát triển kinh tế,xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. Vân đề nay được quy định tai Điều 31 ́ ̀ ̣ Luật ngân sách nhà nước 2002 và cụ thể hóa tại Điều 21 Nghị đinh số 60/2003/NĐ- ̣ CP với nội dung như sau: Chi đầu tư phát triển về: + Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn do trung ương quản lý; + Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật; + Chi hỗ trợ tài chính, bổ sung vốn, hỗ trợ và thưởng xuất khẩu cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật; + Phần chi đầu tư phát triển trong các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước do các cơ quan trung ương thực hiện; + Chi hỗ trợ các tổ chức tài chính của Nhà nước do Trung ương quản lý; + Chi bổ sung dự trữ nhà nước; + Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật. Chi thường xuyên về: 1 Khoản 1, Điều 4 Nghị đinh số 60/2003/NĐ-CP 4
- + Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các sự nghiệp khác do các cơ quan trung ương quản lý: o Các trường phổ thông dân tộc nội trú; o Đào tạo sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đào tạo nghề và các hình thức đào tạo, bồi dưỡng khác; o Phòng bệnh, chữa bệnh và các hoạt động sự nghiệp y tế khác; o Các cơ sở thương binh, người có công với cách mạng, trại xã hội, phòng chống các tệ nạn xã hội và các hoạt động xã hội khác; o Bảo tồn, bảo tàng, thư viện, trùng tu di tích lịch sử đã được xếp hạng, các hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật và các hoạt động văn hóa khác; o Phát thanh, truyền hình và các hoạt động thông tin khác; o Bồi dưỡng, huấn luyện huấn luyện viên, vận động viên các đội tuyển quốc gia; các giải thi đấu quốc gia và quốc tế; quản lý các cơ sở thi đấu thể dục, thể thao và các hoạt động thể dục, thể thao khác; o Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; o Các sự nghiệp khác. + Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do các cơ quan trung ương quản lý: o Sự nghiệp giao thông: duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa cầu đường, các công trình giao thông khác, lập biển báo và các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông trên các tuyến đường; o Sự nghiệp nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp và lâm nghiệp: bảo dưỡng, sửa chữa các tuyến đê, các công trình thủy lợi, các trạm trại nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp; công tác khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ngư; công tác khoanh nuôi, bảo vệ, phòng chống cháy rừng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản; o Điều tra cơ bản; o Đo đạc địa giới hành chính; o Đo vẽ bản đồ; 5
- o Đo đạc biên giới, cắm mốc biên giới; o Đo đạc, lập bản đồ và lưu trữ hồ sơ địa chính; o Định canh, định cư và kinh tế mới; o Các hoạt động sự nghiệp môi trường; o Các sự nghiệp kinh tế khác. + Các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội do ngân sách trung ương bảo đảm theo quy định của Chính phủ; + Hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, hệ thống Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân; + Hoạt động của cơ quan trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam; + Hoạt động của các cơ quan trung ương của Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Liên đoàn Lao động Việt Nam; Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Hội Nông dân Việt Nam; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; + Trợ giá theo chính sách của Nhà nước; + Phần chi thường xuyên trong các chương trình quốc gia, dự án nhà nước do các cơ quan trung ương thực hiện; + Thực hiện chế độ đối với người về hưu, mất sức theo quy định của Bộ Luật Lao động cho các đối tượng thuộc ngân sách trung ương bảo đảm; hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ; + Thực hiện các chính sách đối với thương binh, bệnh binh, liệt sỹ, thân nhân liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng và các đối tượng chính sách xã hội khác; + Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thuộc Trung ương theo quy định tại Điều 17 của Nghị định này; + Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật. - Trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay. - Chi viện trợ cho các Chính phủ và tổ chức nước ngoài. - Chi cho vay theo quy định của pháp luật. - Bổ sung Quỹ dự trữ tài chính của Trung ương. 6
- - Bổ sung cho ngân sách địa phương. - Chi chuyển nguồn từ ngân sách trung ương năm trước sang ngân sách trung ương năm sau. • Nguồn ngân sách để xác định tổng số chi vừa nêu trên cần dựa trên tổng số thu mà nhà nước quy định theo dự toán năm ngân sách. Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước; các khoản thu đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Cụ thể, nguồn thu ấy được dựa trên các khoản thu của ngân sách trung ương được quy định tại Điều 30 Luật Ngân sách nhà nước 2002 và hướng dẫn chi tiết tại Điều 20 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP với nội dung như sau: Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%: + Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu; + Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; + Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu; + Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành (Bộ trưởng Bộ Tài chính công bố cụ thể các đơn vị hạch toán toàn ngành); + Các khoản thuế và thu khác từ các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí, ti ền thuê mặt đất, mặt nước; + Tiền thu hồi vốn của ngân sách trung ương tại các cơ sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay của ngân sách trung ương (cả gốc và lãi), thu từ Quỹ dự trữ tài chính của Trung ương, thu nhập từ vốn góp của ngân sách trung ương; + Viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài cho Chính phủ Việt Nam; + Phần nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật từ các khoản phí và l ệ phí do các cơ quan, đơn vị thuộc trung ương tổ chức thu, không kể phí xăng, dầu và lệ phí trước bạ; + Phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật từ các khoản thu sự nghiệp của các đơn vị do các cơ quan trung ương trực tiếp quản lý; 7
- + Chênh lệch thu lớn hơn chi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; + Thu kết dư ngân sách trung ương; + Thu chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách trung ương năm trước chuyển sang; + Các khoản phạt, tịch thu và thu khác của ngân sách trung ương theo quy đ ịnh c ủa pháp luật. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương: + Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu quy định tại Điểm a, Khoản 1 Điều này và thuế giá trị gia tăng thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; + Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành quy định tại điểm d Khoản 1 Điều này và thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; + Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, không kể thuế quy đ ịnh tại Đi ểm đ Khoản 1 Điều này; + Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hoá, dịch vụ trong nước không kể thuế tiêu th ụ đặc biệt thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; + Phí xăng, dầu. 1.2. Đặc điểm của bội chi ngân sách nhà nước • Bội chi của ngân sách nhà nước là bội chi của ngân sách trung ương: Vấn đề trên được khẳng định bởi các lý do sau: Thứ nhất, xuất phát từ nguyên tắc Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực hiện những nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội trong phạm vi quản lý. Tại Khoản 3, Điều 8 Luật Ngân sach nhà nước 2002 quy định: “Về nguyên tắc, ngân sách ́ địa phương được cân đối với tổng số chi không vượt quá tổng số thu; tr ường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư trong kế hoạch 5 năm đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định, nhưng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh năm dự toán, thì được phép huy động vốn trong 8
- nước và phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ khi đến hạn. Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh”. Việc quy đ ịnh như trên nhằm mục đích kiểm soát các khoản nợ của ngân sách cấp địa phương, tránh hậu quả nặng nề trong hoạt động ngân sách của địa phương, ảnh hưởng đến chính sách phát triểnchung của đất nước. Thứ hai, ngân sách trung ương phải đảm nhận chủ yếu nhiệm vụ chi đầu tư phát triển nhằm thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế xã hội , bảo đảm sự phát triển cân đối hài hoà giữa các vùng miền, xoá dần sự cách biệt v ề kinh tế xã hội do điều kiện khách quan mang lại giữa các địa phương trong phạm vi quốc gia. Thứ ba, nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước được thực hiện từ việc vay trong nước và vay của nước ngoài. Bởi vậy để quản lý tốt việc vay vốn cho đầu tư, tránh tình trạng địa phương thực hiện vay vốn đầu tư tuỳ tiện dẫn đến việc không kiểm soát được khoản nợ vay của nhà nước, ngân sách trung ương sẽ thực hiện việc đi vay và quản lý số nợ đối với số vốn vay từ nước ngoài. • Xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số thu và tổng số chi ngân sách trung ương của năm ngân sách: Chênh lệch thiếu là khoản thâm hụt mà tổng s ố chi vượt quá tổng số thu trong năm ngân sách, dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách nhà nước. • Về mặt nguyên tắc, số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển: Nguyên tắc trên là một trong những phương thức quan trọng để đảm bảo sự cân bằng thu, chi ngân sách. Chi đầu tư phát triển là các khoản chi được quy đ ịnh chi tiết tại Khoản 1, Điều 21 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP, nhằm làm tăng điều kiện cơ sở vật chất của quốc gia và thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế. 1.3. Nguyên nhân cua bôi chi ngân sach nhà nước ̉ ̣ ́ Có 2 nhóm nguyên nhân cơ bản gây ra bội chi ngân sach nhà nước: ́ • Nhóm nguyên nhân thứ nhất là tác động của chu kỳ kinh doanh: Khủng hoảng làm cho cac khoan thu của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên để ́ ̉ 9
- giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó làm cho mức bội chi ngân sach nhà nước tăng lên. Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, cac khoan thu của Nhà ́ ́ ̉ nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng - điều đó làm giảm mức bội chi ngân sach nhà nước. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra ́ được gọi là bội chi chu kỳ. • Nhóm nguyên nhân thứ hai là tác động của chính sách cơ cấu thu chi của Nhà nước: Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi ngân sach nhà nước. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm ́ đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi ngân sach nhà nước sẽ giảm bớt. ́ Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra đ ược gọi là bội chi cơ cấu. Trong điều kiện bình thường (không có chiến tranh, không có thiên tai lớn…), tổng hợp của bội chi chu kỳ và bội chi cơ cấu sẽ là bội chi NSNS. 1.4. Nguyên tăc giai quyêt bôi chi ngân sach nhà nước ́ ̉ ́ ̣ ́ Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải đảm bảo nguyên tắc2: • Không sử dụng cho tiêu dùng: Đây được coi là nguyên tắc bất di bất dịch trong việc giải quyết bội chi nhằm hạn chế các khoản chi từ hoạt động quản lý nhà nước nói chung. Chi tiêu dùng là khoản chi căn cứ vào mục đích và nội dung, là những khoản chi không tạo ra sản phẩm vật chất để tiêu dùng trong tương lai. Từ đặc điểm của chi tiêu dùng, có thể nhìn nhận chi tiêu dùng giống như các khoản chi thường xuyên3, bao gồm chi cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, các sự nghiệp xã hôi khác;quốc phòng, an ninh, và trật tự an toàn xã hội; các hoạt động sự nghiệp kinh tế; hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam… Nguyên tắc này được đặt ra nhằm đảm bảo khả năng giải quyết tình trạng bội chi ngân sách của nhà nước, đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí các khoản chi tiêu của ngân sách nhà nước. 2 Khoản 2, Điều 8 Luật Ngân sách nhà nước 2002 3 Khoản 2, Điều 3 Luật Ngân sách nhà nước 2002 10
- • Chỉ được sử dụng cho mục đích phát triển: Trong quá trình giải quyết bội chi ngân sách nhà nước, Chính phủ vẫn phải đề cao việc thực hiện tăng trưởng kinh tế đất nước bằng cách sử dụng ngân sách cho các khoản chi đầu tư và phát triển nhằm làm tăng cơ sở vật chất và tiềm lực cho nền kinh tế. Từ đó thu hồi vốn và kiếm thêm lợi nhuận bổ sung vào nguồn ngân sách nhà nước đang trong tình trạng thâm hụt. • Bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn: Nguyên tắc này được đảm bảo thực hiện bởi hai nguyên tắc cụ thể phía trên. Tuy nhiên, việc thực hiện nó phải dựa trên sự phối hợp, cân nhắc kỹ lưỡng và cẩn trọng của cơ quan chức năng trong việc xác định rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của các cấp theo quy định của pháp luật và đường lối phát triển của đất nước; phối hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái đối với đồng ngoại tệ;… nhằm hướng đến mục tiêu chung là giải quyết tình trạng bội chi ngân sách nhà nước. 1.5. Cac giai pháp giải quyết bội chi ngân sach nhà nước ́ ̉ ́ Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp bằng các biện pháp sau4: • Tăng thu, giảm chi ngân sách nhà nước: Tăng thu: Tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế. Việc tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế có thể sẽ bù đắp sự thâm hụt ngân sach nhà nước và giảm ́ bội chi ngân sach nhà nước. Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp cơ bản để xử lý ́ bội chi ngân sach nhà nước, bởi vì nếu tăng thuế không hợp lý sẽ dẫn đến làm giá cả ́ hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân, nghiêm trọng hơn sẽ triệt tiêu động lực của các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất, kinh doanh và làm mất đi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đối với các nước trong khu vực và trên thế giới. Giảm chi: Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công và chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước. Đây là một giải pháp tuy mang tính tình thế, nhưng vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia khi xảy ra bội chi ngân sách nhà nước và 4 http://sotaichinh.hoabinh.gov.vn/ngan-sach-nha-nuoc/cong-khai-ngân sach nhà nước/xu-ly- ́ boi-chi-ngan-sach-nha-nuoc-nham-kiem-che-lam-phat-hien-nay.190.html 11
- xuất hiện lạm phát. Ở đây, triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công có nghĩa là chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu quả nhằm tạo ra những đột phá cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt những dự án chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm, thậm chí không đầu tư. Mặt khác, bên cạnh việc triệt đ ể tiết kiệm các khoản đầu tư công, những khoản chi thường xuyên của các cơ quan nhà nước cũng phải cắt giảm nếu những khoản chi này không hiệu quả và chưa thực sự cần thiết. • Phát hành tiền mới để bù chi: Việc xử lý bội chi ngân sách nhà nước có thể thông qua việc nhà nước phát hành thêm tiền và đưa vao lưu thông. Tuy nhiên, ̀ giải pháp này sẽ gây ra lạm phát nếu nhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền đ ể bù đắp bội chi ngân sách nhà nước. Đặc biệt, khi nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước là do thiếu hụt các nguồn vốn đối ứng để đầu tư cho phát triển, gây “tăng trưởng nóng” và không cân đối với khả năng tài chính của quốc gia. • Vay trong nước và ngoài nước: Biện pháp vay trong và ngoài nước là nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước được quy định cụ thể tai Khoản 2, Điều 4 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP. Thông qua ̣ hoạt động vay, Chính phủ và chính quyền địa phương ghi nhận nợ đối với các trái chủ về khoản nợ và bảo lãnh của mình cùng các thỏa thuận về lãi suất, hoàn lại... Các biện pháp này được thực hiện qua các hoạt động cụ thể là phát hành trái phiếu. Các loại trái phiếu được phát hành gồm: Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu Chính quyền địa phương. Theo quy định của Nghị định số 01/2011/NĐ-CP, ba loại trái phiếu kể trên được phân loại theo phạm vi phát hành trong và ngoài nước như sau: Các khoản vay trong nước từ phát hành trái phiếu Chính phủ và các nguồn tài chính khác trong nước gồm: o Trái phiếu Chính phủ. o Trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh. o Trái phiếu Chính quyền địa phương. Các khoản Chính phủ vay nước ngoài được đưa vào cân đối ngân sách: 12
- o Trái phiếu Chính phủ. o Trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh. Nghị định số 01/2011/NĐ-CP cũng quy định đối với các loại trái phiếu về Tổ chức phát hành và mục đích sử dụng; Phương thức thanh toán; Đối tượng đấu thầu và tham gia; Sử dụng và thanh toán; Lãi suất; Điều kiện phát hành… nhằm tạo cơ chế rõ ràng, minh bạch cho hoạt động phát hành trái phiếu theo nhu cầu cần thiết của Nhà nước và từng địa phương. Ngoai ra, trong việc định hướng và sử dụng vốn vay từ các nguồn vay trong ̀ nước và nước ngoài, Thủ tướng chính phủ cũng đã thông qua Quyết định số 958/QĐ- TTg về việc Phê duyệt Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 ngày 27 tháng 07 năm 2012. Điêu nay đã gop ̀ ̀ ́ phần tạo tiền đề cho hành lang pháp lý về vân đề bôi chi ngân sach nhà nước, qua đó ́ ̣ ́ giup giải quyết tình trạng bội chi mà ngân sách nhà nước đang phải đối diện. ́ 2. Thực trang bôi chi ngân sach nhà nước ở Viêt Nam hiên nay ̣ ̣ ́ ̣ ̣ 2.1. Thực trạng bôi chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam giai đoạn trước ̣ khi Luật Ngân sách nhà nước 1996 được ban hanh (giai đoan 1991-1996) ̀ ̣ Bước vào giai đoạn từ năm 1991-1996, tình hình đất nước đã có nhiều chuyển biến tích cực, sản xuất và lưu thông hàng hoá đã có đ ộng l ực mới, tình tr ạng thi ếu lương thực đã được giải quyết căn bản; đăc biêt, cơ cấu chi ngân sach nhà nước đã ̣ ̣ ́ dần dần thay đổi theo hướng tích cực hơn. Cụ thê, nguồn thu trong nước đã đủ cho ̉ chi thường xuyên, tình trạng đi vay hoặc dựa vào phát hành tiền cho chi thường xuyên đã chấm dứt. Trong giai đoạn này, vân đề chi đúng đối tượng, có hiệu quả, thúc đẩy ́ phát triển kinh tế - xã hội được đặt ra. Nhờ những giải pháp trên, số thâm hụt ngân sach nhà nước đã giảm dần qua từng năm và được bù đắp bằng vay của dân và vay ́ nước ngoài (từ năm 1992 trở đi Nhà nước đã có những quy định về việc chấm dứt phát hành tiền trực tiếp để bù đắp bội chi). Thực vây, trong giai đoạn từ năm 1991-1996, tỷ lệ bội chi ngân sach nhà nước so ̣ ́ với GDP chỉ ở mức 1,4% đến 4,17% (1991: 1,4%, 1992:1,5%, 1993: 3,9%, 1994: 2,2% , 13
- 1995: 4,17% và 1996 là 3%)5. Như vậy, có thể thấy răng bội chi NGÂN SACH NHÀ ̀ ́ NƯỚC trong những năm 1991-1995 là rất thấp, được khống chế ở mức chấp nhận được là 2,63% - viêc nay đã thể hiện chính sách thắt chặt chi tiêu của Chính phủ trong ̣ ̀ thời kỳ trên. Nhìn chung, thực trang bôi chi ngân sach nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn ̣ ́ này đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cụ thê, Nhà nước đã có nhiều nỗ lực trong việc ̉ đổi mới chính sách quản lý và cân đối ngân sach nhà nước để cải thiện vân đề khai ́ ́ thác nguồn thu và phân bổ nguồn lực quốc gia, qua đó thúc đẩy nên kinh tế phát triển. ̀ So với giai đoạn trước, bôi chi ngân sach nhà nước ở giai đoạn này giảm và duy trì ở ̣ ́ mức chấp nhận được. Tuy vậy, cân đối ngân sach nhà nước trong giai đoạn này vân ́ ̃ con nhiều hạn chế như cải cách thuế vẫn còn nhiều bất cập; hệ thống thuế chồng ̀ chéo, phức tạp gây khó khăn cho công tác hành thu và quản lý thuế; vay bù đắp bội chi ngân sach nhà nước chỉ chú trọng giải quyết nhu cầu chi; các nguồn thu và nhiệm vụ ́ chi phân cấp cho chính quyền địa phương không ổn định, hạn chế khả năng chủ động của ngân sach đia phương khi cân đối ngân sách cấp mình; Nhà nước vẫn chưa xóa ́ ̣ bỏ hết các khoản chi bao cấp dẫn đến lãng phí nguồn lực tài chính của đất nước… 2.2. Thực trạng bôi chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam giai đoạn từ ̣ khi Luật Ngân sách nhà nước 1996 được ban hanh cho đến nay ̀ Với những thay đổi mạnh mẽ trong thời kỳ đầu chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường, nước ta đã đạt được không it kết quả khả quan. Tuy nhiên, vân con nhiêu ́ ̃ ̀ ̀ khuyết điểm tồn đọng trong quá trinh cân đối ngân sach nhà nước. Luc nay, yêu cầu ̀ ́ ́ ̀ đặt ra là cần có một hệ thống văn bản phap luật điều chỉnh, quy đ ịnh rỏ ràng hơn ́ nhăm đảm bảo tính hiệu quả và minh bạch khi thực hiện cân đối ngân sach nhà nước, ̀ ́ thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Vì vậy, ngày 20-03-1996 Quốc hội khóa 9, kỳ họp thứ 9 đã thông qua Luật Ngân sách nhà nước và văn ban nay có hiệu lực thi ̉ ̀ hành từ ngày 01-01-1997. Cùng thời điểm đó, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Ngân sach nhà nước 1996 cũng được Chính phủ và Bộ tài chính đưa ra để vận dụng ́ 5 Xem: Lê Quốc Lý, “Bội chi ngân sach nhà n ước trong mối quan h ệ v ới l ạm phát ở Vi ệt ́ Nam hiện nay”, Tạp chí Tài Chính số 10/2008 14
- thực hiện. Qua môt thời gian Luât Ngân sach nhà nước 1996 được ap dung thi hanh, ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ để phù hợp hơn với thực tế và các văn ban phap luật thuế hiên hanh ( Luât Thuế thu ̉ ́ ̣ ̀ ̣ nhập doanh nghiệp, Luât Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luât Thuế gia trị gia tăng), ngày 20- ̣ ̣ ́ 5-1998 Luật Ngân sach nhà nước 1996 đã được sữa đổi, bổ sung. Đến năm 2002, đất ́ nước bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế và tiến tới gia nhập WTO nên Luật Ngân sach nhà nước cần phải sửa đổi theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế ́ hơn, với các cam kết quốc tế về thuế quan; đồng thời, phải đảm bảo được nguồn thu ngân sach nhà nước để có thể chủ động và linh hoạt hơn trong quá trinh cân đối ngân ́ ̀ sach nhà nước. Do vậy, taị kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa 11 đã thông qua Luật Ngân ́ sach nhà nước sửa đổi, bổ sung ngày 16-12-2002 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01- ́ 01-2004. Có thể khăng đinh răng Luật Ngân sach nhà nước hiên hanh đã xử lý một cách ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ căn bản quan hệ tài chính giữa các cấp chính quyền, quan hệ giữa ngân sach trung ́ ương và ngân sach đia phương. Đăc biêt, viêc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi ́ ̣ ̣ ̣ ̣ khá cụ thể, rõ rang (trong đó, ngân sach trung ương giử vai trò chủ đạo, đảm bảo các ̀ ́ nhiệm vụ chiến lược, có quy mô trên toàn quốc; còn ngân sach đia phương ngày càng ́ ̣ được mở rộng quyền tự chủ hơn trong vân đề khai thác các nguồn thu tại chỗ và chủ ́ động bố trí chi tiêu hợp lý). Thực tê, từ những chính sách đúng đắn được thể chế ́ bằng cac văn ban phap luật mà nguồn thu ngân sách ở các tỉnh, thành đã tăng lên một ́ ̉ ́ cách bền vững. Cụ thê, ngân sach đia phương từ chỗ chiêm 34% tổng chi ngân sach ̉ ́ ̣ ́ ́ nhà nước giai đoạn 1991-1996 đã tăng lên 45% giai đoạn 1997-2006. Điều này tạo nền tảng cơ bản cho cac địa phương chủ động nhằm cân đối ngân sách môt cach tích ́ ̣ ́ cực hơn. Hơn nữa, qua viêc phân cấp ngân sach nhà nước, nguồn thu của các đ ịa ̣ ́ phương đã được tăng lên đang kê. Nếu trước đây thu ngân sach đia phương chỉ chiếm ́ ̉ ́ ̣ 20%-22%/tổng thu ngân sach nhà nước thì nay đã chiếm ở mức 42%-44%/tổng thu ́ ngân sach nhà nước6 - đây là cả một sự nỗ lực về viêc cân đối nguồn lực phù hợp ́ ̣ nhăm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội cua đât nước. Ngoai ra, việc sửa ̀ ̉ ́ ̀ 6 Xem: Lê Quốc Lý, “Phân cấp tài chính cho chính quyền đ ịa ph ương trong n ền kinh t ế th ị trường và hội nhập quốc tê”, Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán số 12/2008, Trang 8 15
- đổi, bổ sung Luật Ngân sach nhà nước đã đánh dâu một bước tiến đáng kể trong việc ́ ́ tăng cường năng lực khai thác, huy động các nguồn lực tài chính thông qua ngân sach ́ nhà nước. Cụ thê, với việc sửa đổi hệ thống phân cấp ngân sach nhà nước, theo đó ̉ ́ trao quyền tự chủ nhiều hơn cho chính quyền địa phương, nguồn thu ngân sach nhà ́ nước đã được các cấp chính quyền địa phương quan tâm nhiều hơn so với trước; quy định về ổn định ngân sach đia phương theo tỷ lệ % phân chia các khoản thu và số bổ ́ ̣ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ổn định từ 3-5 năm đã tạo điều kiện cho các địa phương yên tâm và tích cực trong việc huy động các nguồn thu trên địa bàn; quy định cho phép địa phương được huy động các nguồn vốn tín dụng trong nước cho đầu tư với mức tối đa 30% vốn đầu tư xây dựng cơ b ản trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh đã giup nhiều địa phương chủ đông hơn ́ ̣ trong việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách để tham gia đầu tư cho các mục tiêu đã đề ra. Kết quả đạt được là ngân sach đia phương ngày càng được hưởng ́ ̣ nhiều nguồn thu hơn như các khoản thu từ thuế tài nguyên môi trường, cac khoản thu ́ điều tiết từ thuế tiêu thụ đặc biệt... Đăc biêt, nếu như từ năm 2003 trở về trước, cả ̣ ̣ nước chỉ có khoang 5 địa phương có khả năng thu vượt chi và có điều tiết về ngân ̉ sach trung ương, thì sau khi sửa đôi, bổ sung Luật Ngân sach nhà nước đến năm 2009 ́ ̉ ́ đã có 11 địa phương tự đảm bảo được ngân sách chi của mình mà không cần sự hỗ trợ của ngân sach trung ương. Những kết quả nêu trên đã góp phần quan trọng vào ́ việc cân đối ngân sach nhà nước. ́ Trước hêt, nhăm lam rõ hơn phân thực trang bôi chi ngân sach nhà nước giai đoan ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ sau khi Luât Ngân sach nhà nước 1996 được ban hanh, nhom chung tôi xin được phân ̣ ́ ̀ ́ ́ tich thực tiên bôi chi ngân sach nhà nước trong môt số năm gân đây thông qua cac số ́ ̃ ̣ ́ ̣ ̀ ́ liêu về Quyêt toan Thu, Chi cân đối ngân sách nhà nước7. ̣ ́ ́ STT Chỉ tiêu ́ ́ Quyêt toan ́ ́ Quyêt toan Dự toan ́ Dự toan ́ 7 Cac số liêu được tông hợp từ cac nguôn sau đây: ́ ̣ ̉ ́ ̀ http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1670950? p_pers_id=2177068&p_recurrent_news_id=17183923 http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1351583/2126549? p_folder_id=2201720&p_recurrent_news_id=15264008 16
- năm 2008 năm 2009 năm 2010 năm 2011 1 ́ ́ Thu cân đôi ngân sach 548,529 468,795 461,500 595,000 nhà nước 2 ́ ́ Chi cân đôi ngân sach 590,714 584,695 582,200 725,600 nhà nước 3 Cân đôi ngân sach nhà ́ ́ -67,677 -115,900 -119,700 -120,600 nước Tỷ lệ bôi chi ngân ̣ 4.58% 6.9% 6.2% 5.3% sach so với GDP ́ 4 Nguôn bù đăp bôi chi ̀ ́ ̣ 67,677 115,900 119,700 120,600 ngân sach nhà nước ́ Vay trong nước 48,009 88,520 98,700 92,600 Vay nước ngoai ̀ 19,688 27,380 21,000 28,000 Qua bang thông kê trên, có thể thây răng, tinh hinh bôi chi ngân sach nhà nước ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ trong những năm gân đây xâp xỉ 5% - tỷ lệ nay vân ở trong mức giới han bôi chi cho ̀ ́ ̀ ̃ ̣ ̣ phep. Sau đây sẽ là đanh giá chi tiêt cho từng năm: ́ ́ ́ • Năm 2008: STT Dự toán Chỉ tiêu (Tỷ đông) ̀ A Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước 323,000 1 Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) 189,300 2 Thu dầu thô 65,600 3 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 64,500 4 Thu viện trợ không hoàn lại 3,600 B Thu kết chuyển từ năm trước sang 9,080 C Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước 398,980 http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1351583/2126549/2115685/2134514/1523 6330/15237206?p_folder_id=15237279&p_recurrent_news_id=15240150 17
- 1 Chi đầu tư phát triển 99,730 2 Chi trả nợ và viện trợ 51,200 Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an 3 208,850 ninh, quản lý hành chính nhà nước, đảng, đoàn thể 4 Chi cải cách tiền lương 28,400 5 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100 6 Dự phòng 10,700 D Bội chi ngân sách nhà nước 66,900 Tỷ lệ bội chi so GDP 5% Nguồn bù đắp bội chi 1 Vay trong nước 51,900 2 Vay ngoài nước 15,000 Bang cân đôi dự toan ngân sach nhà nước năm 2008 ̉ ́ ́ ́ Theo bang số liêu trên, dự toán thu cân đối ngân sách nhà nước năm 2008 là ̉ ̣ 323000 tỉ đồng phấn đấu cả năm đạt 399000 tỉ đồng, vượt 23,5% (76000 tỉ đồng so với dự toán, tăng 26,3% so với thực hiện năm 2007, đạt tỉ lệ động viên 26,8% GDP, trong đó từ thuế và phí đạt 24,9% GDP, ;loại trừ yếu tố tăng thu do tăng giá dầu thô thì đạt tỉ lệ động viên 23,5% GDP (thuế và phí đạt 21,6% GDP) chính phủ tập trung chỉ đạo tăng cường công tác quản lý thu ngân sách năm 2008. Dự toán chi cân đối ngân sách nhà nước Quốc hội quyết định là 398900 tỉ đồng ước thực hiện cả năm đạt 474280 tỉ đồng vượt 18,9% so với dự toán, tăng 22,3% so với thực hiện năm 2007. Cung theo đo, bội chi ngân sách nhà nước năm 2008 Quốc hội quyết định là 66900 tỉ ̃ ́ đồng. Ước cả năm bộ chi ngân sách thực hiện là 66200 tỉ đồng bằng 4,95% GDP khi xây dựng kiểm toán. Đến ngày 31/12/2008 dư nợ chính phủ (bao gồm cả nợ trái phiếu chính phủ) bằng 33,5% GDP dư nợ ngoài nước của quốc gia bằng 27,2% GDP trong giới hạn đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và ổn định các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. 18
- Tuy nhiên, công tác tài chính ngân sách năm 2008 còn những khó khăn tồn tại: Thu ngân sách tăng nhưng chưa vững chắc chủ yếu là do giá dầu thô và thuế xuất nhập khẩu .Thu ngân sách những tháng cuối năm có chiều hướng giảm do sản xuất kinh doanh gặp khó khăn . Các bộ ,ngành ,địa phương đã bám sát điều hành dự toán ngân sách nhà nước được giao nhưng triển khai vốn đầu tư xây dựng cơ bản cả từ nguồn ngân sách nhà nước và nguồn trái phiếu chính phủ còn chậm . Quản lý chi tiêu ngân sách đã được tăng cường nhưng vẫn còn tình tr ạng lãng phí ,kém hiệu quả ,một số nơi chưa thật sự quán triệt để tiết kiệm chi ngân sách nhà nước . • Năm 2009: STT Chỉ tiêu Dự toan ́ (Tỷ đông) ̀ A Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước 389,900 1 Thu nội địa 233,000 2 Thu từ dầu thô 63,700 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập 3 88,200 khẩu 4 Thu viện trợ không hoàn lại 5,000 B Thu kết chuyển từ năm trước sang 14,100 C Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước 491,300 1 Chi đầu tư phát triển 112,800 2 Chi trả nợ và viện trợ 58,800 Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc 3 269,300 phòng, an ninh, quản lý hành chính 4 Chi cải cách tiền lương 36,600 5 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100 6 Dự phòng 13,700 D Bội chi ngân sách nhà nước 87,300 Tỷ lệ bội chi so GDP 4.82% E Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước 87,300 1 Vay trong nước 71,300 2 Vay ngoài nước 16,000 Bảng cân đối dự toán ngân sách nhà nước nước năm 2009 19
- Theo bang số liêu trên, dự toán thu ngân sách nhà nước: Dự toán tổng thu cân đối ̉ ̣ ngân sách nhà nước năm 2009 là 389,900 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 23% GDP; trong đó, từ thuế, phí và lệ phí là 21,5% GDP. Về cơ cấu thu năm 2009, dự toán thu nội địa chiếm 59,8% tông thu ngân sách nhà nước, thu dầu thô chiếm 16,3%, thu cân đối từ hoạt ̉ động xuất khâu, nhập khẩu chiếm 22,6% tông thu cân đối ngân sách nhà nước. Và dự ̉ ̉ toán chi ngân sách nhà nước năm 2009 được xây dựng trên cơ sở cơ cấu lại chi ngân sách với mục tiêu góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô, đảm bảo các nguyên tắc sau đây: Tiếp tục cơ cấu lại ngân sách, đảm bảo kinh phí thực hiện các chính sách an sinh xã hội và điêu chỉnh tiền lương, các khoản tăng chi theo tiền lương. ̀ Bố trí tăng chi dự phòng, dự trữ quốc gia để đảm bảo an ninh lương thực và chủ động phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, bố trí đảm bảo viêc ̣ chi trả nợ theo đúng cam kết. Bố trí kinh phí cho các lĩnh vực giáo dục - đào tạo - dạy nghề - y tế, khoa học -công nghệ, văn hoá thông tin, bảo vệ môi trường, nông nghiệp nông thôn … theo Nghị quyết của Đảng, Quốc hội. Đáp ứng nhu cầu chi cho các nhiệm vụ khác trên tinh thần triệt đ ể tiết kiệm, tiếp tục rà soát viêc thắt chặt chi xây dựng, bố trí dự toán chi thường xuyên cho các ̣ Bộ, các cơ quan trung ương và các địa phương cơ bản không tăng so với năm 2008, giảm mức bội chi ngân sách nhà nước dưới 5%GDP. Cung theo bang số liêu trên, dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2009 là 491,300 ̃ ̉ ̣ tỷ đồng, tăng 23,1% so với dự toán ngân sach nhà nước năm 2008. Số tăng chi này tập ́ trung cho các nhiệm vụ chính. Đăc biêt, bội chi ngân sách nhà nước ở mức 4,82% ̣ ̣ GDP (giảm 3,700 tỷ đồng so với tính bội chi ở mức 5% GDP) để góp phần kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, con tôn tai nhiêu vấn đề khac cần có giải pháp khắc phục trong ̀ ̀ ̣ ̀ ́ viêc tổ chức thực hiện: ̣ Về thu ngân sách nhà nước: Dự toán xây dựng vẫn còn chứa đựng các yếu tố rủi ro, chưa lường hết, trong đó: Thu nội địa từ hoạt đ ộng xuất khâu, nh ập ̉ khẩu phụ thuộc nhiều vào khả năng kiểm soát lạm phát, bình ổn kinh tế vĩ mô và phát 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TIỂU LUẬN: Báo cáo tình hình kinh doanh tại Công ty TNHH Quang Minh
20 p | 75 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực trạng giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã tại các Tòa án nhân dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và một số giải pháp hoàn thiện
83 p | 62 | 13
-
Giải pháp tăng cường và hoàn thiện công tác thu chi Bảo hiểm - 1
11 p | 85 | 12
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lĩnh vực lao động: So sánh Bộ luật lao động với bộ tiêu chuẩn SA 8000
25 p | 99 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự từ thực tiễn các tỉnh miền Đông Nam Bộ
207 p | 22 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về điều phối đất đai ở Việt Nam
160 p | 28 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo đảm nghĩa vụ bằng quyền tài sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
194 p | 15 | 9
-
Đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của bồi hoàn đa dạng sinh học nhằm đề xuất các quy định về chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học tại Việt Nam
17 p | 141 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Vai trò của Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam trong quản lý Nhà nước từ thực tiễn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định
83 p | 50 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp theo pháp luật đất đai từ thực tiễn huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh
65 p | 20 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường Đại học
17 p | 59 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về điều phối đất đai ở Việt Nam
160 p | 5 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình phạt tiền theo luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Hà Giang)
13 p | 61 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn