Đề tài: PHƯƠNG PHÁP PCR
lượt xem 136
download
PCR ( Polymerase Chain Reaction ) là phản ứng chuỗi trùng hợp hay còn gọi là "phản ứng khuếch đại gen“. Trong ngành thủy sản việc áp dụng kỹ thuật PCR để phát hiện ra các mầm bệnh do virus gây ra như bệnh đốm trắng,bệnh đầu vàng, hội chứng Taura… trên tôm.PCR là phương pháp in vitro để tổng hợp một đoạn DNA đặc thù nhờ công hiệu của 2 mồi gắn vào 2 sợi đơn của đoạn DNA đích với sự tham gia của DNA polymerase....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: PHƯƠNG PHÁP PCR
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN Đề tài: PHƯƠNG PHÁP PCR GVHD : LÊ THỊ PHƯƠNG HỒNG 1 1
- Thành viên nhóm Nguyễn Thị Huỳnh Nga 08141029 Phan Thị Bích Tuyền 08141063 Nguyễn Minh Quân 08141123 Mai Thị Nga 08141105 2
- Mục lục I. Giới thiệu II. Nguyên tắc PCR III. Điều kiện phản ứng PCR IV. Quy trình phản ứng PCR 1.Giai đoạn biến tính 2.Giai đoạn bắt mồi 3.Giai đoạn kéo dài V. Ý nghĩa và các ứng dụng PCR VII. Các hạn chế Tài liệu tham khảo 3
- GIỚI THIỆU I. PCR ( Polymerase Chain Reaction ) là phản ứng chuỗi trùng hợp hay còn gọi là "phản ứng khuếch đại gen“. Trong ngành thủy sản việc áp dụng kỹ thuật PCR để phát hiện ra các mầm bệnh do virus gây ra như bệnh đốm trắng,bệnh đầu vàng, hội chứng Taura… trên tôm. 4
- II. Nguyên tắc PCR PCR là phương pháp in vitro để tổng hợp một đoạn DNA đặc thù nhờ công hiệu của 2 mồi gắn vào 2 sợi đơn của đoạn DNA đích với sự tham gia của DNA polymerase. Đoạn mồi này sau đó sẽ được nối dài ra nhờ hoạt động của DNA polymerase để hình thành một mạch mới hoàn chỉnh. 5
- II. Nguyên tắc PCR Một phản ứng PCR là một chuỗi nhiều chu kỳ nối tiếp nhau, mỗi chu kỳ gồm ba giai đoạn: 1 chu kỳ GĐ GĐ GĐ Biến tính Bắt mồi Kéo dài 6
- III. Điều kiện phản ứng PCR Ðể thử nghiệm PCR có thể chạy được, cần phải có đầy đủ các thành phần sau : Hình : Thực nghiệm PCR 7
- 1. Nước Nước sử dụng cho phản ứng PCR phải thật tinh khiết, không chứa ion nào, không chứa DNAase, RNAase, enzyme cắt giới hạn …. 8
- 2. Dung dịch đệm cho phản ứng PCR: Thành phần dung dịch đệm thường phụ thuộc vào loại enzyme DNA polymerase sử dụng trong PCR, dung dịch đệm thường chứa muối đệm Tris HCl 10 mM, KCl 50 mM và MgCl2 1.5 mM Nồng độ MgCl2 có thể dao động từ 0.5-5 mM. Chính ion Mg2+ gắn kết dNTP với DNA polymerase, tăng khả năng bám nối của mồi. 9
- 3. Deoxynucleotide triphosphat (dNTPs): Deoxyadenosine 5’ triphosphate 10
- 3. Deoxynucleotide triphosphat (dNTPs): Nồng độ khoảng chừng 100 mM cho mỗi nucleotide: dATP, dCTP, dGTP, dTTP . Nồng độ thấp khoảng 10 – 100 mM thì Taq polymerase có độ chính xác cao hơn. 11
- 4. Mồi (primer) Mồi là những đoạn DNA sợi đơn ngắn và cần thiết cho việc xúc tiến phản ứng dây chuyền tổng hợp DNA. Các mồi này có chiều ngược nhau, bao gồm: Mồi xuôi (forward primer) o Mồi ngược (reverse primer). o 12
- 5.Enzyme DNA polymerase (Taq) Là enzyme xúc tác cho quá trình lắp ráp các nucleotide A, T, G, C vào mạch DNA mới tổng hợp . Enzyme sử dụng đầu tiên là đoạn Klenow của DNA polymerase I về sau sử dụng Taq polymerase vì nó không bị phá hủy ở nhiệt độ biến tính và xúc tác tổng hợp từ đầu đến cuối quá trình phản ứng,có thể chịu nhiệt độ 90 oC lặp lại nhiều lần mà không mất khả năng tổng hợp DNA 13
- 6. DNA mẫu (DNA template) Có thể là DNA kép, đơn, hoặc RNA được tách chiết từ các đối tượng nghiên cứu. DNA mẫu có độ nguyên vẹn cao tránh lẫn tạp chất. Lượng DNA được sử dụng cũng có khuynh hướng giảm (từ 1mg xuống còn 100µg) vì thế người ta sử dụng polymerase cho hiệu quả cao . 14
- III. Quy trình phản ứng PCR. Trong phản ứng PCR nhiệt độ là vô cùng quan trọng và kèm theo là yếu tố thời gian. Phản ứng PCR được thực hiện qua 3 giai đoạn trong một chu kỳ: 15
- 1. Giai đoạn biến tính: Sợi DNA mạch khuôn bị biến tính tách thành 2 sợi đơn ở nhiệt độ 940C trong vòng 30 giây đến 1 phút . Sự biến tính DNA diễn ra với sự có mặt của hai đoạn mồi và các dNTP. 16
- 2.Giai đoạn bắt cặp: Nhiệt độ được hạ thấp xuống từ 50 – 650C tốt nhất là 55oC trong khoảng thời gian 1 – 2 phút . Thời gian kéo dài phụ thuộc hoạt độ enzyme DNA polymerase và chiều dài sản phẩm. 17
- 3. Giai đoạn kéo dài: Nhiệt độ lúc này được nâng lên 720C trong vòng 30 giây đến 1 phút . Nhờ tác dụng của men Taq polymerase các Nu có sẵn trong ống nghiệm gắn vào các mồi theo nguyên tắc bổ sung => Một bản sao DNA mới đã được hình thành . 18
- 3. Giai đoạn kéo dài: 19
- Sơ đồ phản ứng PCR qua nhiều chu kỳ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP : "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR PHÁT HIỆN VI KHUẨN Aeromonas hydrophila PHÂN LẬP TỪ CÁ TRA (Pangasianodon hypophthamus) BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT"
46 p | 270 | 69
-
Tiểu luận: Phương pháp PCR và ứng dụng
31 p | 300 | 56
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR VÀ RT-PCR TRONG CHẨN ĐOÁN WSSV (White Spot Syndrome virus) VÀ GAV (Gill-associated virus) TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG"
74 p | 213 | 37
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 379 | 35
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR PHÁT HIỆN Edwardsiella ictaluri TRỰC TIẾP TỪ MÔ CÁ BỆNH"
53 p | 140 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Ứng dụng phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) và phương pháp nuôi cấy để khảo sát sự nhiễm vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm đường phố
84 p | 164 | 26
-
Đề Tài: Xác định tương quan di truyền của điểm đa hình LTA+80 và CD14/-195 với bệnh sốt thương hàn ở Việt Nam
152 p | 99 | 23
-
Thuyết trình nhóm: Phương pháp PCR
29 p | 130 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin của Helicobacter Pylori bằng phương pháp PCR RFLP và kết quả điều trị của phác đồ nối tiếp cải tiến ra RLT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn
171 p | 46 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp: Sử dụng kỹ thuật PCR trong chẩn đoán bệnh tôm chết sớm và đề xuất biện pháp phòng trị
77 p | 45 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xây dựng phương pháp multiplex PCR xác định một số tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết
91 p | 33 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tỷ lệ kháng larithromycin của helicobacter pylori bằng phương pháp PCR-RFLP và kết quả điều trị của phác đồ nối tiếp cải tiến RA-RLT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn
59 p | 34 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng phương pháp Realtime PCR trong điều tra đánh giá tỷ lệ bệnh sốt mò tại bệnh viện Bạch Mai năm 2016
71 p | 29 | 5
-
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tỷ lệ kháng clarithromycin của H. pylori bằng phương pháp PCRRFLP và kết quả điều trị của phác đồ nối tiếp cải tiến RA-RLT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn
171 p | 38 | 4
-
SỬ DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TỬ ĐỂ XÁC ĐỊNH NẤM
7 p | 68 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin của Helicobacter Pylori bằng phương pháp PCR RFLP và kết quả điều trị của phác đồ nối tiếp cải tiến ra RLT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn
59 p | 40 | 3
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tỷ lệ kháng clarithromycin của H. pylori bằng phương pháp PCR-RFLP và kết quả điều trị của phác đồ nối tiếp cải tiến RA-RLT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn
28 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn