intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Thiết kế quy hoạch cảng Đình Vò, Hải Phòng

Chia sẻ: Nguyen Xuan Cuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:41

264
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cảng Hải Phòng là một thương cảng trọng điểm quốc gia, một cảng trung tâm hiện đại nhát khu vực phía Bắc cá lịch sử hình thành và phát triển gắn liền với tên tuổi và lịch sử phát triển cảu thành phố Hải Phòng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Thiết kế quy hoạch cảng Đình Vò, Hải Phòng

  1. Chương 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.Giới thiệu chung về cảng Đình Vò - Hải Phòng: Cảng Hải Phòng là một thương cảng trọng điểm Quốc Gia, một c ảng trung tâm hiện đại nhất khu vực phía Bắc có l ịch s ử hình thành và phát triển gắn liền với tên tuổi và lịch sử phát triển của thành phố Hải Phòng. Nằm ở vị trí cửa ngõ Đông Bắc của tổ quốc, Cảng Hải Phòng không ch ỉ là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hải Phòng mà còn giữ vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng nước ta trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Chiếm giữ vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, Hải Phòng là đầu mối giao thông quan trọng của hệ thống đường thuỷ nội địa vùng châu thổ sông Hồng, sông Thái Bình và của 2 tuyến Quốc lé lớn QL5, QL10, là đi ểm cu ối của tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, là cửa ngõ thông ra bi ển n ối v ới các tuyến hàng hải trong nước và quốc tế. Bởi vậy trong g ần 100 năm qua tuy tuyến luồng ra vào cảng có nhiệu hạn ch ế nhưng Cảng Hải Phòng v ẫn luôn là cửa ngõ thông thương quan trọng nhất trong quan hệ trao đổi hàng hoá thương mại của các tỉnh phía Bắc Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới, với tổng lượng hàng hoá thông qua riêng c ảng H ải Phòng hiện đạt trên 11,9tr.T/n, chiếm khoảng 85% tổng lượng hàng tổng hợp thông qua các cảng biển phía Bắc. Cùng với chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) là sự hình thành và phát triển hàng loạt các khu kinh tế, công nghiệp tập trung, các Nhà máy với quy mô lớn ở Hà Nội, Hải Phòng, Qu ảng Ninh, H ải Dương…và sự phát triển kinh tế chung trong cả vùng với sự chuyển đổi
  2. sâu sắc làm cho sự luân chuyển hàng hoá qua cảng tăng nhanh, đây th ực s ự là một cơ hội lớn đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với việc nâng cấp, phát triển cảng Hải Phòng nói riêng và cụm cảng phía Bắc nói chung trong thời gian tới. Để đáp ứng tốc độ tăng hàng hoá thông qua cảng Hải Phòng trong những năm gần đây (giai đoạn 1990-2000 đạt trên 15,8%/năm, giai đo ạn 2000-2003 đạt 14,0%/năm), cảng đã hoàn thành giai đoạn cải t ạo kh ẩn c ấp và đang thực hiện đầu tư bước 1 – Dự án cải tạo nâng cấp cảng Hải Phòng giai đoạn II; đầu tư giai đoạn I – khu cảng Đình Vũ đ ể chu ẩn b ị cho nh ững năm tiếp theo. Tuy vậy theo mục tiêu của các dự án trên, năng lực toàn cảng Hải Phòng (bao gồm các khu Vật Cách, Hoàng Diệu, Đo ạn Xá, Chùa Vẽ cũng chỉ đủ đáp ứng nhu cầu hàng hoá thông qua cảng đến năm 2005 và một vài năm sau đó. Mặt khác theo định hướng quy hoạch phát tri ển không gian thành phố đến 2020, khu cảng chính Hoàng Diệu nằm ngay trung tâm thành phố Hải Phòng cũng cần được chuyển đổi ch ức năng, gi ảm d ần quy mô khai thác hàng hoá, tránh gây ô nhiễm, ách tắc giao thông vùng nội th ị. Như vậy để tạo cơ sở vật chất hậu cần cho khai thác cảng ổn định trong giai đoạn sau năm 2005 đến 2010, đồng thời thực hiện mục tiêu lâu dài là từng bước di dời khu cảng chính – Cảng Hải Phòng ra khái trung tâm thành phố. 1.2. Sự cần thiết đầu tư xây dựng cảng Đình Vò –Hải Phòng : 1.2.1.Vùng hấp dẫn của cảng Hải Phòng: Chiến lược phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2010 xác định Cảng Hải Phòng là một thương cảng lớn nhất miền Bắc, có vai trò quan trọng trong việc luân chuyển hàng hoá phục vụ công cuộc phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế Bắc Bộ. Khu vực h ấp dẫn của c ảng H ải Phòng bao gồm toàn bộ vùng kinh tế Bắc Bộ và Nam Trung Quốc, trong đó vùng h ấp dẫn trực tiếp là các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng (đ ặc bi ệt là vùng
  3. kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hưng Yên- Hải Dương- Hải Phòng - Quảng Ninh), vùng hấp dẫn gián tiếp là các tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Nam Trung Quốc. 1.2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng hấp dẫn: HiÖn tr¹ng ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi vïng hÊp dÉn: Khu vực hấp dẫn cảng Hải Phòng được xác định gồm ba tiểu vùng: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng, Vùng Đông Bắc và Vùng Tây Bắc với tổng diện tích tự nhiên trên 119 nghìn Km2, chiếm 35% diện tích toàn quốc. Dân số năm 2002 là 28.943 nghìn người chiếm 36% dân số cả nước. Tổng sản phẩm xã hội chiếm 29% của cả nước. Sản lượng lương thực quy thóc chiếm gần 30% sản lượng của cả nước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 1991- 2000 đạt 7,5%/ năm, bằng tốc độ tăng trưởng bình quân của cả nước cùng thời kỳ. Về tiềm năng và động lực phát triển của khu vực nghiên cứu : − Tiềm năng đất đai: tổng diện tích đất tự nhiên trên 119 nghìn Km2, trong đó đất nông nghiệp chiếm 17,4%, đất lâm nghiệp chiếm 17%, đ ất chuyên dùng chiếm 6%, đất đồi trọc và chưa sử dụng chiếm 59,6%. − Tiềm năng khoáng sản: Khu vực nghiên cứu có khoáng sản đa dạng, phong phú, có vai trò then chốt trong công nghiệp khai khoáng ở nước ta. Một số khoáng sản lớn nh sau : + Than: tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh với trữ lượng trên 3 tỷ tấn. Ngoài Quảng Ninh than còn có ở Bắc Thái (Núi Hồng), L ạng S ơn (Na Dương) trữ lượng cỡ 100 triệu tấn. ở Đồng bằng Bắc Bộ rải rác còn có than nâu có thể dùng cho sản xuất vật liệu xây dùng . + Đá các loại: tập trung hầu hết ở các tỉnh trung du miền núi và một số tỉnh vùng đồng bằng như Hải Phòng, Hải Dương, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây với trữ lượng lớn thuận tiện cho việc phát triển công nghiệp sản xuất xi măng, đá ốp, đá xuất khẩu, đá xây dựng. + Quặng sắt: có nhiều ở Cao Bằng, Thái Nguyên, Yên Bái (Quý Sa).
  4. + Quặng Apatit: tập trung ở Lào Cai với trữ lượng dự báo khoảng 2 tỷ tấn. Ngoài các loại khoáng sản chính kể trên còn có Mangan, thiếc (Cao Bằng), Pyrit trữ lượng 12 triệu tấn ở Ba Trại (Hà Tây) và nhi ều loại khoáng sản quý hiếm nh vàng, nhôm, đồng .... đang được thăm dò và khai thác. − Tiềm năng về thuỷ năng: theo sự tính toán của ngành năng lượng thì tiềm năng thuỷ năng ở Miền Bắc chiếm tới 60% của cả nước, tập trung chủ yếu ở sông Đà, sông Lô - Gâm, sông Ch ảy. Trên nh ững sông này có thể xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. − Tài nguyên biển: với khoảng trên 470 km bờ biển thuộc các t ỉnh Qu ảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình hàng năm có th ể khai thác bình quân 300.000 tấn cá các loại, trong đó có 62 loại hải sản có giá trị xuất khẩu cao. Trên dải bờ biển còn có nhiều nơi sản xuất muối ăn, muối công nghi ệp tập trung chủ yếu ở Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, hàng năm sản xuất bình quân 100.000 tấn cung cấp cho miền Bắc. Thềm lục địa ở Thái Bình, Nam Định còn có dầu khí đã được thăm dò trữ lượng chưa được xác định. Bờ biển khu vực nghiên cứu còn có tiềm năng lớn về du l ịch nh: Hạ Long, Trà Cổ, Bái Tử Long, Cát Bà, Đồng Châu, Hải Th ịnh… có kh ả năng thu hót rất lớn đối với khách trong và ngoài nước. − Tiềm năng lao động: Lao động bao gồm con người và trình độ của người lao động. Khu vực nghiên cứu có ba tiểu vùng, mỗi tiểu vùng có một đặc điểm khác nhau. Về người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 49 - 51% dân số. Các tỉnh Đồng bằng sông Hồng tập trung các trung tâm văn hoá, khoa h ọc kỹ thuật từ nhiều năm, trình độ dân trí cũng như tỷ lệ người được đào t ạo
  5. cao. Đối với Trung du miền núi đất rộng người thưa, công nghiệp ch ưa phát triển, trình độ dân trí cũng như tỷ lệ người được đào tạo th ấp h ơn nhiều so với Đồng bằng sông Hồng. 1.2.3.Kết luận sự cần thiết đầu tư: Từ các kết quả phân tích đánh giá về hiện trạng, quy hoạch phát triển cảng, tình hình khai thác cảng và dự báo hàng hoá, đội tàu ra vào c ảng H ải Phòng giai đoạn đến 2010 cho thấy trong những năm gần đây lượng hàng hoá thông qua cảng tăng với tốc độ cao, giai đoạn 1990 - 2000 mức tăng trưởng đạt 15,8%năm, từ 2000 – 2003 đạt 14%năm, gấp 2 lần tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm GDP, đặc biệt năm 2003 tổng lượng hàng hoá thông qua các khu cảng đạt 11,9 triệu tấn vượt xa so với dự báo. Để đáp ứng nhu cầu hành hoá thông qua, phục vụ tốt nhu cầu phát tri ển kinh t ế và an ninh quốc phòng khu vực, cảng đã hoàn thành giai đoạn c ải t ạo kh ẩn cấp, nâng cấp cảng Đoạn Xá và đang triển khai thực hiện dự án cải t ạo, nâng cấp cảng Hải Phòng giai đoạn II, dự án đầu tư xây dựng cảng Đình Vũ giai đoạn I, song cũng chỉ đủ đáp ứng nhu cầu hàng hoá thông qua khoảng 14,9triệu tấn/năm. Theo kết quả dự báo, đến năm 2010 tổng khối lượng hàng hoá thông qua nhóm cảng biển phía Bắc đạt 53,5triệu tấn, trong đó lượng hàng tổng hợp khoảng 31triệu tấn/năm. Cảng Cái Lân do những hạn chế về về môi trường, quy mô cảng được giới hạn 7 bến cho cỡ tầu 30.000 – 50.000DWT, lượng hàng thông qua 8 triệu tấn/năm. Các cảng tổng hợp khác đảm nhận khoảng 3,6 triệu tấn/năm. Lượng hàng còn lại 19,6 triệu tấn/năm do Cảng Hải Phòng đảm nhận trong khi năng l ực toàn cảng theo các mục tiêu các dự án đang th ực hiện ch ỉ đ ạt công su ất 14,9triệu tấn/năm. Mặt khác theo định hướng phát triển không gian thành phố đến 2020, khu cảng chính nằm trong trung tâm thành phố nên việc kinh doanh khai thác cảng Ýt nhiều gây tác động đến môi trường và an toàn giao thông đô thị (đặc biệt khi khu đo thị Bắc sông Cấm và các tuy ến c ầu, h ầm đường bộ phía hạ lưu cảng chính được đầu tư xây dựng). Để tạo cơ sở vật chất hậu cần cho khai thác cảng ổn định giai đo ạn sau 2005 đ ến 2010,
  6. đồng thời thực hiện mục tiêu lâu dài là từng bước di dời c ảng chính ra khái trung tâm thành phố, việc đầu tư xây dựng cảng Đình Vũ giai đo ạn II là việc làm hợp lý và hết sức cấp thiết nhằm: − Đáp ứng nhu cầu hàng hoá thông qua cảng giai đoạn 2005 – 2010, đồng thời có điều kiện xây dựng cảng Hải Phòng thành thương cảng có công nghệ khai thác hiện đại, tiếp nhận tàu trọng tải lớn thay th ế dần cảng chính − Góp phần làm gia tăng sản lượng xếp dỡ toàn cảng, tăng đóng góp cho ngân sách nhà nước, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân c ảng, tăng sức hấp dẫn thu hót các nhà đầu tư đối với thành phố Hải Phòng nói riêng và khu vực các tỉnh phía Bắc nói chung. 1.3.Điều kiện tự nhiên : 1.3.1.Vị trí địa lý: Khu vực xây dựng cảng nằm tiếp giáp phía h ạ lưu b ến 1, b ến 2 khu cảng Đình Vũ giai đoạn I, thuộc bán đảo Đình Vũ Cảng Hải Phòng, cách khu cảng chính - cảng Hải Phòng khoảng 10km về phía hạ lưu. Phía B ắc giáp với tuyến luồng biển ra vào cảng Hải Phòng, phía Nam giáp tuy ến đường bộ rộng 15/23m nối cảng với QL5 và tuyến đường sắt nối Đình Vũ, Chùa Vẽ đến ga Hải Phòng. Phía Đông tiếp giáp c ảng chuyên d ụng khu kinh tế Đình Vũ và ga lập đoàn, phía Tây giáp khu c ảng Đình Vũ giai đo ạn I. Theo điều chỉnh quy hoạch chung định hướng phát triển không gian thành phố đến 2020 đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại quyết 04/2001/QĐ-TTg ngày 10/01/2001, quy hoạch chi tiết Quận Hải An, Quy hoạch chi tiết khu đô thị Bắc Sông Cấm và Quy hoạch khu kinh tế Đình Vũ đang trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, địa điểm xây dựng cảng nằm án ngữ vùng cửa biển phía Đông thành thố, tiếp giáp với khu công nghiệp Đình Vũ và tuyến đường vành đai 3, thuộc điểm cuối tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng. Có thể nói địa điểm xây dựng cảng có vị trí địa lý, kinh
  7. tế rất thuận lợi cho việc kinh doanh xếp dỡ và vận chuyển hành hoá giữa cảng với các khu vực tiêu thụ bằng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ ở khắp vùng kinh tế phía Bắc, tuy vậy hạn chế lớn nhất hiện nay là vị trí xây dựng thuộc vùng cửa sông, có địa chất yếu. 1.3.2.Đặc điểm địa hình: Căn cứ tài liệu khảo sát địa hình khu vực xây dựng tỉ lệ 1/1.000 do Công ty Cổ phần Tư vấn XDCT Hàng hải thực hiện năm 2004 cho thấy địa hình tại đây có đặc điểm như sau :  Khu vực trên cạn : khu vực trên cạn có chiều dài ≈ 1.000m, chiều rộng tính từ mép biên tuyến đường sắt quy hoạch đến đường mép nước giảm dần từ phía thượng lưu (tiếp giáp bến 2) 340m xuống còn khoảng 180m phía hạ l ưu bến 6. Đây là vùng đất trũng chưa được san lấp có cao trình m ặt đ ất t ự nhiên trung bình từ +2,0 ÷ +2,5m (Hải đồ), hiện là bãi lầy ven triền sông và các đầm nuôi trồng thuỷ sản. Tuyến mép bến (kéo dài theo tuyến b ến 1, 2 đang xây dựng) nằm cách tuyến đường sắt quy hoạch khoảng 565m, dọc đường đẳng sâu -4 ÷ -5mHĐ. Nhìn chung khu đất cấp đủ rộng cho việc xây dựng một khu cảng hiện đại, song khối lượng san lấp tôn tạo mặt bằng cảng lớn, đặc biệt tại các bến phía hạ lưu phải đắp lấn t ừ b ờ ra đ ến mép bến trên 300m, độ sâu đất đắp trung bình khoảng 3,5m, đặc bi ệt t ại mép bến hạ lưu có chiều sâu đắp 8 ÷ 9m.  Khu vực dưới nước : Khu vực dưới nước là sông Bạch Đằng, chiều rộng lòng sông tính từ mép bến đến đường 0,0 bờ đối diện rộng khoảng 600m, độ sâu tự nhiên lòng sông biến đổi từ -4 ÷ -5mHĐ (vị trí tuyến mép bến) đến -6m HĐ (vùng tim luồng). Do thuỷ diện sông rất rộng nên việc bố trí vòng quay tầu cho các các cỡ tầu lớn ra vào cảng nhìn chung an toàn và thuận tiện.
  8. 1.3.3.Đặc điểm địa chất: Theo kết quả khảo sát địa chất vị trí xây dựng cảng Đình Vũ giai đoạn II do Công ty Cổ phần Tư vấn XDCT Hàng hải thực hiện tháng 1/2004, thứ tự từ trên xuống địa tầng gồm các líp đất sau: 1. Líp 1a: Líp cát màu xám đen, xám nâu, đôi chỗ kẹp cát pha, k ết c ấu rời. Líp đất này phân bố hầu hết khu vực các lỗ khoan (trừ các lỗ khoan LK3/03, LK5/03, LK5), với bề dày thay đổi từ 0.6m (LK2, LK4) đ ến 2.5m (LK1). Đây là líp đất yếu, sức chịu tải nhỏ, mức độ nén lún cao. 2. Líp 1: Líp bùn sét pha màu xám nâu, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái chảy. Líp đất này phân bố rộng khắp trong phạm vi khu vực khảo sát, với b ề dày thay đổi từ 5.8m (LK4) đến 19.2m (LK2). Đây là líp đất yếu, s ức chịu tải nhỏ, mức độ nén lún cao. 3. Líp 2a: Líp dăm sạn lẫn sét màu vàng, trạng thái dẻo mềm. Líp đất này bắt gặp duy nhất tại lỗ khoan LK7 với bề dày 2.1m. Đây là líp đ ất có sức chịu tải và mức độ nén lún trung bình. 4. Líp 2: Líp sét pha màu xám xanh, xám vàng, trạng thái d ẻo ch ảy đ ến dẻo mềm. Líp đất này bắt gặp tại các lỗ khoan LK3, LK4, LK7, LK8, với bề dày thay đổi từ 2.4m (LK4) đến 6.4m (LK8). Đây là líp đ ất y ếu, sức chịu tải nhỏ, mức độ nén lún cao. 5. Líp 3a: Líp sét màu xám vàng, trạng thái dẻo mềm. Líp đ ất này phân bố hầu hết khu vực các lỗ khoan (trừ các lỗ khoan LK5/03, LK2, LK3), với bề dày thay đổi mạnh từ 3.5m (LK3/03) đến 9.7m (LK8). Đây là líp đất có sức chịu tải và mức độ nén lún trung bình. 6. Líp 3: Líp sét màu xám xanh, trạng thái dẻo ch ảy đ ến ch ảy. Líp đ ất này bắt gặp tại các lỗ khoan LK3/03, LK3, LK4, LK5/03, LK6, với bề dày thay đổi từ 7.3m (LK6) đến 12.0m (LK5/03). Đây là líp đ ất y ếu, sức chịu tải nhỏ, mức độ nén lún cao.
  9. 7. Líp 4a: Líp sét màu xám ghi, trạng thái nửa cứng. Líp đất này bắt gặp duy nhất tại lỗ khoan LK6, với bề dày 3.7m. Đây là líp đất t ốt, s ức chịu tải cao, mức độ nén lún nhỏ. 8. Líp 4: Líp sét màu xám xanh, xám vàng, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. Líp đất này bắt gặp tại các lỗ khoan LK3/03, LK1, LK2, LK5/03, LK5, LK6, với bề dày thay đổi từ 2.0m (LK2) đến 4.6m (LK1). Đây là líp đất tốt, sức chịu tải cao, mức độ nén lún nhỏ 9. Líp 5: Líp sét pha màu xám hồng, xám vàng, trạng thái dẻo mềm. Líp đất này bắt gặp duy nhất tại lỗ khoan LK1, với bề dày 2.5m. Đây là líp đất có sức chịu tải và mức độ nén lún trung bình. 10.Líp 6: Líp cát hạt mịn đến trung màu xám trắng, xám vàng, kết cấu chặt vừa đến chặt. Líp đất này phân bố rộng khắp trong ph ạm vi kh ảo sát (trừ lỗ khoan LK5/03), với bề dày thay đổi mạnh từ 1.0m (LK1) đến 8.9m (LK7). Đây là líp đất tốt, sức ch ịu tải cao, mức độ nén lún nhỏ. 11.Líp 6a: Líp sạn sỏi lẫn cát màu xám vàng, kết cấu chặt vừa đ ến chặt. Líp đất này bắt gặp duy nhất tại lỗ khoan LK3/03, v ới b ề dày 0.6m. Đây là líp đất tốt, sức chịu tải cao, mức độ nén lún nhỏ. 12.Líp 7: Líp sét pha màu nâu đỏ, trạng thái nửa cứng đến cứng. Líp đất này phân bố rộng khắp trong phạm vi khảo sát, với bề dày của líp ch ưa xác định do 1 số lỗ khoan chưa khoan qua đáy líp. Đây là líp đất tốt, sức chịu tải cao, mức độ nén lún nhỏ. 13.Líp 8: Líp đá sét kết màu nâu đỏ, phong hoá mạnh, m ềm y ếu. Líp đá này phân bố rộng khắp trong phạm vi khảo sát, với bề dày của líp ch ưa xác định do 1 số lỗ khoan chưa khoan qua đáy líp. Đây là líp đá rất t ốt, sức chịu tải rất cao, mức độ nén lún rất nhỏ. Từ đặc điểm địa chất công trình nêu trên cho th ấy khu vực xây dựng có nền đất yếu, chiều dầy líp bùn sét trên m ặt t ừ 20 – 27m, t ầng đ ất có khả năng chịu lực tốt nằm sâu -20 - -25mHĐ. Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý
  10. các líp đất cho trong bảng III.6, mặt cắt địa chất khu vực vây d ựng xem hình vẽ . 1.3.4.Đặc điểm khí tượng: Căn cứ vào tài liệu quan trắc đo đạc tại trạm khí tượng thủy văn Hòn Dáu từ năm 1984-1993 có thể đưa ra một số đặc trưng khí hậu của khu vực nh sau :  Chế độ gió: Chế độ gió trong khu vực mang đặc tính theo mùa rõ nét, phù hợp với đặc điểm hoạt động của hoàn lưu khí quyển. Về mùa đông chịu sự chi phối của hệ thống gió mùa Đông Bắc với các hướng gió thịnh hành là Bắc (N); Đông Bắc (NE) và Đông (E). Trong mùa hè ch ịu ảnh hưởng của hệ thống gió mùa Tây Nam, nhưng khi gần bờ bị biến tính có các h ướng thịnh hành là Nam (S) và Đông Nam (SE). Trong thời gian chuy ển ti ếp gió có hướng tranh chấp giữa hai mùa gió thịnh hành nói trên. Trên hoa gió tổng hợp nhiều năm tại trạm Hòn Dáu cho th ấy trong năm gió thịnh hành là các hướng gió Bắc (N); Đông Bắc (NE); Đông (E); Đông Nam (SE) và Nam (S), trong đó trước tiên ph ải kể đến gió h ướng Đông (E) có tần suất chiếm 31.32%; tiếp theo là h ướng B ắc (N) có t ần suất 15.36%; Đông Nam (SE) có tần suất 14.55%; Nam (S) có tần suất 12.13% và Đông Bắc (NE) có tần suất 10.3%. Tại khu vực này mùa gió Đông Bắc thường bắt đầu từ tháng XI và kéo dài đến tháng IV năm sau, trong thời kỳ này tần suất gió hướng Đông (E) là lớn hơn cả và dao động từ 33% (tháng XI) đến 53.6% (tháng II). Tốc độ gió trung bình trong các tháng này đạt t ừ 4.4 m/s (tháng III) đ ến 4.9 m/s (tháng XI). Điều đáng lưu ý là cấp tốc đ ộ W> 15 m/s ch ỉ quan tr ắc được 2 lần trong tổng số 40 lần, chiếm 5%. Tốc độ gió lớn nhất đã quan trắc trong thời gian này là W = 18m/s ở hướng Bắc (N) vào tháng II/1987,
  11. trong khi đó tốc độ Wmax trong các tháng này của nhiều năm là 34 m/s ở các hướng ENE (2/10/1960); NNE (11/11/1957) và SSE (13/3/1960). Mùa gió Tây Nam thường xuất hiện từ tháng VI đến tháng VIII. Tần suất gió hướng Nam (S) thịnh hành hơn hướng Đông Nam (SE) và dao động từ 21% (tháng VIII) & 37% (tháng VII). Tốc đ ộ gió trung bình nhìn chung cao hơn các tháng khác trong năm, đạt t ừ 4.7 m/s (tháng VIII) & 6.0 m/s (tháng VII). Như đã nói ở trên tần suất gió ở h ướng Nam (S) và Đông Nam (SE) trong năm không lớn nhưng do ảnh h ưởng của gió bão t ốc độ gió quan trắc được thường rất lớn. Theo số liệu 1984-1993 cấp tốc độ gió W > 15 m/s quan trắc được chiếm 95%. Trong đó tốc độ gió lớn nhất đã quan trắc được là Wmax = 40m/s ở hướng Tây Nam (SW) và Nam (S) vào tháng VI/1989. Giá trị này cũng là gía trị cực đại t ừng quan tr ắc được nhi ều lần trong nhiều năm ở nhiều hướng. Bảng III.1 - Tần suất gió Tốc 10.0 - độ Lặng 1.0 - 4.0 5.0 - 9.0 >15 Tổng cộng 15.0 (m/s) Hướn SL SL SL SL SL % % % % % SLX % g X X X X X 136 10.5 0.0 15.3 N 550 4.26 64 0.5 6 1982 2 5 5 6 0.4 0.0 NE 729 5.65 532 4.12 59 9 1329 10.3 6 7 162 211 16.3 2.2 0.0 31.3 E 12.6 296 10 4041 4 1 6 9 8 3 0.8 0.0 14.5 SE 999 7.74 768 5.95 109 2 1878 4 2 5 2.0 0.0 12.1 S 520 4.03 772 5.98 266 8 1566 6 6 3 SW 205 1.58 191 1.48 37 0.2 1 0.0 434 3.36
  12. 9 1 0.0 W 195 1.51 11 0.09 5 211 1.64 4 0.0 0.0 NW 655 5.08 85 0.66 9 4 753 5.84 7 3 5. Lặng 710 710 5.5 5 5. 628 48.7 502 6.5 0.3 1290 Cộng 710 38.9 845 40 100 5 9 4 0 5 2 4  Bão: Khu vực nghiên cứu là nơi có mật độ bão đổ bộ khá l ớn so v ới các vùng biển khác trong nước. Bảng III.2: Số lượng các cơn bão đổ bộ KV Hải Phòng và lân cận (1960-1994) ST Các đặc Tháng Cả năm T trưng VI VII VII IX X XI 1 Số cơn bão 5 10 7 3 4 1 30 Tần suất 2 16.7 33.3 23.3 10.0 13.3 3.4 100 (%) Theo số liệu thống kê ở bảng trên cho thấy, mùa bão ở đây thường bắt đầu vào tháng VI và kết thúc vào tháng XI. Tháng có nhi ều bão nhất là tháng VII có 10 cơn bão, chiếm 33.3%; sau đó đến tháng VIII có 7 cơn, chiếm 23.3%. Tháng XI chỉ có 1 cơn bão, chiếm 3.4%. Tác động và ảnh hưởng của bão thường kéo theo gió và sóng lớn, mưa kéo dài, n ước dâng . . . gây lũ lụt khu vực đồng bằng c ửa sông. M ột s ố các đ ặc tr ưng đã quan trắc được trong thời gian có bão: Tốc độ gió cực đại Wmax = 40 m/s quan trắc được nhiều lần tại trạm Hòn Dáu. Đặc biệt trong cơn bão WENDY (9/IX/1968) tại trạm Phù Liễn đã ghi được Wmax = 50 m/s. Tháng VII/1980, cơn bão JOE đổ bộ vào Hải Phòng với gió giật trên cấp 12 đã quan trắc được độ cao nước dâng 176 cm (tại Hải Phòng).  Chế độ mưa:
  13. Tổng lượng mưa : Theo số liệu thống kê trong 10 năm, tổng lượng mưa trung bình trong năm là 1459.4mm. Năm có lượng mưa lớn nh ất đạt 2292.8 mm (1992) và năm có lượng mưa Ýt nhất là 764.1 mm (1991). Tại khu vực nghiên cứu mùa mưa thường bắt đầu từ tháng V đ ến tháng X. Tổng lượng mưa trung bình trong mùa mưa là 1254.1 mm chiếm 85.9% lượng mưa trong năm. Tháng có lượng mưa trung bình cao nhất là tháng VIII (282 mm) chiếm 19.32% cả năm. Tháng có lượng mưa trung bình th ấp nhất là 15.4 mm (tháng XII). Lượng mưa trung bình của các tháng trong mùa mưa là 209 mm. Lượng mưa trung bình của các tháng trong mùa khô chỉ có 34.2 mm. Bảng III.3 : Lượng mưa ngày lớn nhất trong tháng, năm 1984-1993) Năm Thán 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 199 1992 1993 Xmax g 1 I 0.2 32.5 3 1.2 1 9.5 6.8 2.3 39.6 - 39.6 Ngày 31 25 24 21 4 5 20 18 3 - 3 II 1.4 49.1 5.8 14 13.2 3.3 23.2 2.6 11.5 4.9 49.1 Ngày 21 18 26 27 19 8 22 19 27 15 18 III 0.9 54 50 18.6 10 16.9 42 33.7 2.4 5.7 54 Ngày 30 30 28 16 23 21 15 30 31 30 30 IV 24.4 72.2 7.6 7.7 6.7 8.4 26 2.8 23.8 14.5 72.2 Ngày 28 13 22 3 12 26 11 6 8 20 3 V 71.5 9.6 37.8 17.7 108.8 42.4 49.6 54.7 29 178. 178.4 Ngày 21 25 25 31 12 3 17 8 23 4 18 18 VI 96.9 34.4 67 37.5 87.8 54.2 27.6 34.4 123.5 57.1 123.5 Ngày 21 12 11 7 18 11 1 7 7 26 7 VII 23.6 14 192.5 12.2 34.1 40 42.2 54.6 320.5 44.1 320.5 Ngày 27 15 22 22 14 1 22 14 14 12 14 VIII 39.3 105.7 47.9 78.9 146.7 130. 45.4 20.1 166.5 99.2 166.5 Ngày 25 25 10 10 3 7 30 5 12 18 12 25 IX 94.2 70 101.5 102. 35.7 131. 37.4 60.8 109.7 83.6 131.7 Ngày 29 7 7 6 6 7 20 2 8 19 16 21 24 X 237. 28.7 28.3 69.4 108.2 124. 182. 11.2 4.6 9.1 237.1 Ngày 1 22 25 19 3 9 7 17 5 28 16 16 4 21
  14. XI 8.5 32.1 5 15.2 2.4 0.1 141. 3.2 35.7 65.7 141.5 Ngày 10 8 12 2 2 5 5 22 8 18 5 5 XII 9.4 14.8 12 0.6 0.1 4.6 2.7 16.8 50.1 3.5 50.1 Ngày 4 10 7 27 18 10 22 28 25 10 25 Năm 237. 105.7 192.5 102. 146.7 131. 182. 60.8 320.5 178. 320.5 Ngày 1 25/VII 22/VI 6 3/VII 7 7 2/IX 14/VI 4 14/VI 16/X I I 21/I I 24/I 21/X I 18/V I X X Số ngày mưa : Sè ngày có mưa trung bình trong nhiều năm là 150.1 ngày. Năm có số ngày mưa nhiều nhất là năm 1992 (có 203 ngày) và năm có số ngày mưa Ýt nhất là năm 1987 (125 ngày). Trong mùa m ưa có 76.6 ngày mưa chiếm 51% cả năm. Tháng có số ngày mưa trung bình lớn nhất là tháng III (17.7 ngày ) sau đó mới đến tháng VIII (15.7 ngày). L ượng mưa trung bình của tháng III là 42.6 mm chỉ chiếm 15% lượng mưa trung của tháng VIII điều này nói lên vào mùa mưa cường độ lớn và th ời gian mưa kéo dài, đặc biệt vào thời kì khu vực chịu ảnh h ưởng của mưa bão và áp thấp nhiệt đới. Ngược lại trong mùa khô chủ yếu là mưa phùn, thời gian mưa ngắn nên lượng mưa không đáng kể (xem hình 2-4). Lượng mưa ngày lớn nhất : Theo số liệu quan trắc từ năm 1957-1995 lượng mưa ngày lớn nhất tại Hòn Dáu là 434.7 mm (26/VI/1996).  Tầm nhìn xa phía biển và sương mù Tầm nhìn xa phía biển : ở đây chỉ đưa ra số ngày có tầm nhìn xa phía biển cấp trên V (2.0 Km) trong các ốp quan trắc chính. Bảng III.4: Số ngày có tầm nhìn xa phía biển trên cấp V (1956-1995) Giê Tháng Cả Q.Trắ I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII năm c 1 30 27 29 29 31 30 31 31 30 31 30 31 30.0 7 30 27 29 29 31 30 31 31 30 31 30 31 30.0 13 31 27 29 29 31 30 31 31 30 31 30 31 30.1
  15. 19 31 27 30 29 31 30 31 31 30 31 30 31 30.2 Theo số liệu thống kê bảng trên cho thấy, vào tháng V-XII ở tất cả 4 ốp trong ngày đều có tầm nhìn xa phía biển trên cấp V. Tầm nhìn xa phía biển < cấp V đều xuất hiện 5 lần vào ốp 1 và 7 giê (từ tháng I-IV). Nhưng ở ốp 13 và 19 giê ch ỉ xu ất hiện t ừ tháng II- IV với số lần Ýt hơn (ốp 13 giê xuất hiện 4 lần; ốp 19 giê xu ất hi ện 3 lần). Sương mù: Theo số liệu thống kê nhiều năm ở bảng III.5 cho thấy: − Số ngày có sương mù trong năm là 17 ngày và ch ỉ xuất hiện vào các th ời gian từ tháng I-V và tháng X-XII hàng năm. − Sương mù thường xuất hiện vào sáng sớm và tập trung ch ủ y ếu vào tháng II-IV lớn nhất là tháng III (4 ngày). Bảng III.5 : Sè ngày có sương mù trạm Hòn Dáu (1956-1995) Tháng Cả I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII năm 2 3 4 3 2 0 0 0 0 1 1 1 14 1.3.5.Đặc điểm về thủy văn:  Mực nước và thuỷ triều Khu vực Hải Phòng là một trong những nơi ch ịu ảnh hưởng rất mạnh của thủy triều. Thủy triều thuộc chế độ nhật triều thuần nh ất, hầu hết số ngày trong tháng (trên dưới 25 ngày) mỗi ngày có m ột lần n ước lớn và một lần nước ròng. Độ lớn triều trung bình trên dưới 3.5m vào kỳ triều cường và mực nước lên xuống nhanh có thể đạt 0.5m/ giê. Theo số liệu thống kê từ 1956-1995. − Mực nước biển trung bình nhiều năm:1.9m : 1.9m
  16. − Mực nước biển cao nhất:4.21m (22/10/1985) : 4.21m (22/10/1985) − Mực nước biển thấp nhất:-0.07m (21/12/1964) : - 0.07m (21/12/1964) − Chênh lệch triều lớn nhất:3.94m (23/12/1968) : 3.94m (23/12/1968) − Mực nước cao thiết kế (P1%) :3,75m 3,75m − Mực nước thấp thiết kế(P97%) :0,8m 0,8m − Mực nước P50%:2,25m : 2,25m  Các đặc trưng của dòng chảy : - Mùa kiệt: Theo tài liệu đo mùa kiệt từ 13h ngày 6/4 đến 23h ngày 30/4/1992 tại Bạch Đằng do xí nghiệp khảo sát thiết kế và xây d ựng đường thuỷ khảo sát cho thấy lưu lượng lớn nhất đo được khi tri ều xuống là 4.368m3, tốc độ mặt cắt trung bình là 0,8m/s (2h ngày 23/4/1992). Lưu lượng lớn nhất khi triều lên là 4.597m 3, tốc độ mặt cắt trung bình là 0,78m/s (ngày 19/4/1992). - Mùa lũ đo từ 15h ngày 25/7/1992 đến 11h ngày 9/8/1992 cho thấy lưu lượng lớn nhất đo được khi triều xuống là 9.340m 3, tốc độ trung bình là 1,62m/s (21h ngày 22/8/1992). Lưu lượng lớn nhất khi triều lên là 4.908m3, tốc độ trung bình là 0, 8m/s (ngày 30/7/1992).
  17. Chương 2: THIẾT KẾ QUY HOẠCH 2.1.Dù báo lượng hàng và đặc trưng hàng hoá qua cảng: − Căn cứ kết quả dự báo tổng khối lượng hàng hoá thông qua cảng biển khu vực phía Bắc, và phân bổ hàng hoá giữa các cảng trong toàn vùng hấp hẫn. − Căn cứ khả năng phát triển từng khu cảng trên sông Cấm và định hướng đầu tư khu cảng Đình Vũ. Dự báo khối lượng hàng hóa thông qua các khu cảng thuộc c ảng H ải Phòng giai đoạn đến 2010 nh sau : Dù báo khối lượng hàng hoá qua các khu Cảng Hải Phòng GĐ 2010 Dự báo đến 2010 Theo mức Theo tăng Hiện trạng quyết Theo kết TT Tên cảng trưởng (2000/2003) định quả dự hàng hoá 202/QĐ- báo (dự kiến TTg (PAIII) 10% năm) (PAI) (PAII) I Các khu cảng hiện hữu trên 7,64 /11,9 8 - 8,5 13,2 13,0 sông Cấm 1 Hoàng Diệu (1.719m) - / 10,58 8,5 5,5 5,0-5,5
  18. 2 Chùa Vẽ (830m) 5,5 5,5 3 Cảng Đoạn Xá (209m) - / 0,45 1,2 1,2 4 Cảng Vật Cách (490m) - / 0,87 1 1,0 II Khu Cảng mở rộng (Đình Vũ) 0 2,5 – 6 4,7 4,7 Cảng Đình Vũ giai đoạn I 5 - 1,5 1,5 (425m) 2,5 – 6 6 Cảng Đình Vũ giai đoạn II - 3,2 3,2 III Khu chuyển tải 0,4/0,84 - 1,9 1,3 – 1,7 Cộng tổng lượng hàng qua 10,5 – 7,64 / 11,9 19,8 19,6 cảng 14,5 Kết quả bảng trên cho thấy: Do tốc độ xây dựng cảng Cái Lân bị chậm nên khối lượng hàng hoá thông qua cảng Hải Phòng giai đoạn 1990-2000 đạt mức tăng trưởng 15,8%/năm và tăng nhanh trong nh ững năm 2000-2003 lên 14%/năm và do khả năng phát triển Cảng Cái Lân bị hạn chế nên khối lượng hàng hoá qua cảng theo quy hoạch được điều chỉnh từ 10,5- 14,5 lên 19,6 triệu tấn/năm là hợp lý. Nh vậy tốc độ tăng trưởng hàng hoá qua Cảng Hải Phòng giai đoạn 2000-2010 bình quân 10%/năm là phù hợp khi có cảng Cái Lân cùng khai thác trong h ệ th ống c ảng bi ển khu v ực phía Bắc. Để xác định quy mô của cảng Đình Vũ giai đoạn II kiến nghị lùa chọn kết quả dự báo theo phương án III – với tổng khối lượng hàng hoá qua cảng Hải Phòng 19,6triệuT/năm, khối lượng hàng hoá qua cảng Đình Vũ giai đoạn II là 3,2triệu tấn. Dự báo lượng hàng qua cảng Dình Vũ như sau: Stt Loại Hàng Đơn vị 2010 2015 2020 Ι Hàng container 1000 TEU 100÷ 150 200÷ 250 300÷ 350 1 Container có hàng 1000 TEU 70÷ 105 140÷ 175 210÷ 245 2 Container rỗng 1000 TEU 30÷ 45 60÷ 75 90÷ 105 ΙΙ Hàng hoá dầu 1000 T 625 2000 3000 1 Xăng dầu - 600 1900 2850 2 Nhựa đường - 10 30 50 3 LPG và sản phẩm khác - 15 70 100
  19. 2.2.Đội tàu ra vào cảng: − Căn cứ xu thế phát triển đội tàu trong nước và đội tàu th ế giới trọng t ải ngày càng cao và thực tế tàu trọng tải lớn hơn 10.000DWT ra vào cảng ngày càng tăng nhanh : 2% lượt năm 1990 lên 8,6% lượt năm 2000, và 15,6% lượt năm 2003. − Căn cứ Quyết định 1419/QĐ - TTg ngày 1/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Quyết định 885/QĐ-TTg ngày 12/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phía Bắc (nhóm 1) xác đ ịnh đ ội t ầu đến cảng Đình Vũ có trọng tải 20.000DWT. Trong “Báo cáo tính toán xác định giới hạn luồng vào cảng Hải phòng” (đã được Cục Hàng Hải chấp thuận trình Bộ GTVT phê duy ệt theo văn bản số 537/CHHVN-BCB ngày 22/4/2004) xác định, tuyến luồng hiện tại (từ phao “0” đến cảng Chính) đủ tiếp nhận các tàu có trọng tải tương đương 40.000DWT giảm tải hành thuỷ trong điều kiện hạn chế. Theo dự án cải tạo nâng cấp cảng Hải Phòng giai đoạn II, tuyến luồng đi qua cửa Lạch Huyện, vào Bến Gót, đến cảng Chính (năm 2006 đoạn luồng biển vào đến Bến Gót đạt độ sâu –7,3m, đoạn luồng sông -5,5mHĐ; năm 2009 đoạn luồng sông được tiếp tục nạo vét đến –7,0mHĐ) thì khu cảng nổi Bến Gót đóng vai trò quan trọng trong vi ệc đưa các tàu có trọng tải lớn hành thuỷ trong điều kiện hạn chế ra vào Cảng. Khi đó việc tiếp nhận các tàu có trọng tải đến 20.000DWT và các tàu l ớn h ơn (kích thước LxB=201x30m) giảm tải mớn 8,5-9,6m ~ 40.000DWT tại khu Đình Vũ sẽ thuận lợi hơn nhiều do luồng ngắn, rộng, bán kính cong lớn và độ sâu luồng được cải thiện đáng kể và vị trí vòng quay tầu không bị h ạn ch ế. Cụ thể việc điều động tầu thực hiện như sau: − Bước 1 (2000-2004) luồng tàu có chiều rộng luồng sông, kênh 80m, luồng biển 100m, bán kính cong tối thiểu 925m, cao độ đáy lu ồng sông,
  20. kênh -5,5m(HĐ); luồng biển –7,3m(HĐ). Như vậy sau khi th ực hiện bước 1, tàu có trọng tải lớn lợi dụng thuỷ triều vượt qua đoạn luồng biển vào Bến Gót và tiến hành giảm tải tại đây để qua kênh Hà Nam vào cảng. − Bước 2 (2005-2009) luồng tàu có chiều rộng luồng sông, kênh 80m, luồng biển 100m, bán kính cong tối thiểu 925m, cao độ đáy lu ồng sông, kênh –7,0m(HĐ); luồng biển –7,3m(HĐ). Như vậy sau khi thực hiện bước 2, các tàu 20.000DWT đầy tải và lớn hơn (đến 40.000DWT) lợi dụng mức thuỷ triều +3,1m hành thuỷ trong điều kiện hạn chế vào thẳng cảng mà không phải chuyển tải tại Bến Gót. Như vậy đội tàu ra vào khu cảng Đình Vũ trong báo cáo này kiến ngh ị chọn tầu tính toán cỡ 30.000DWT có tính đến việc tiếp nh ận các t ầu tr ọng tải lớn hơn 40.000DWT giảm tải hành thuỷ trong điều kiện hạn chế. Thông số tàu thiết kế như sau: Diện tích cản gió(m2) DWT Bma Ngang tàu Dọc tàu DT Lmax T Loai tầu (1000T x (1000T) (m) (m) Chư Chư ) (m) Dầy Dầy a a hàng hàng hàng hàng containe 10, 210 30 23 185 23,2 3300 510 650 r 0 0 181 Chở dầu 30 23 188 26 9,8 3240 610 810 0 2.3.Phân chia khu bến: 2.3.1.Nguyên tắc phân chia: - Mét khu bến phải có Ýt nhất một bến cho một loại hàng . nếu khong đủ bến thì có thể ghép hàng đó vào bến khác tên cơ sở : +) Cùng tính chất bảo quản +) Cùng công nghệ bốc xếp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2