intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề Tài: Thực trạng và biện pháp khắc phục lạm phát ở Việt Nam

Chia sẻ: Kaka Xuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:27

146
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự thay đổi của nền kinh tế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gây gắt để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thị trường. Các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Bên cạnh bao vân đề cần có để kinh doanh còn là những vấn đề nổi cộm khác trong kinh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề Tài: Thực trạng và biện pháp khắc phục lạm phát ở Việt Nam

  1. Bài Luận Đề Tài: thực trạng và biện pháp khắc phục lạm phát ở Việt Nam 1
  2. Lời mở đầu 1. Giới thiệu chung về lạm phát Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự thay đổi của nền kinh tế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gây gắt để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thị trường. Các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Bên cạnh bao vân đề cần có để kinh doanh còn là những vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi cộm ấy là lạm phát. Lạm phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong mốn đặt được kết quả khả quan. Lạm phát ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế quốc dân,đến đời sống xã hội đặc biệt là giới lao động. Nét đặc trưng của thực trạng nền kinh tế có lạm phá, giá cả hầu hết các hang hóa đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh. Ở nước ta, từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20. Lạm phát diễn ra nghiêm trọng và kéo dài. Phá vỡ toàn bộ kế hoạch của nền kinh tế, phương hại đến tất cả các mối quan hệ trong nền kinh tế - xã hội mà nguồn gốc của nó là do hậu quả nặng nề của chiến tranh, cơ cấu kinh tế bất hợp lý kéo dài. Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu và đế xuất phương án khác phục. Và ở nước ta hiện nay, chống lạm phát, giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. 2. Sự cần thiết phải phân tích lạm phát Trước hết ta nói về ảnh hưởng của lạm phát. Nhìn chung, lạm phát vừa phải có thể đem lại những điều lợi bên cạnh những tác hại không đáng kể; còn lạm phát cao và siêu lạm phát gây ra những tác hại nghiêm trọng đối với kinh tế và đời sống. Tác động của lạm phát còn tùy thuộc vào lạm phát đó có dự đoán trước được hay không, nghĩa là công chúng và các thể chế có tiên tri được mức độ lạm phát hay sự thay đổi mức độ lạm phát là một điều bất ngờ. Nếu như lạm phát hoàn toàn có thể dự đoán trước được thì lạm phát không gây nên gánh nặng kinh tế lớn bởi người ta có thể có những giải pháp để thích nghi với nó. Lạm phát không dự đoán trước được sẽ dẫn đến 2
  3. những đầu tư sai lầm và phân phối lại thu nhập một cách ngẫu nhiên làm mất tinh thần và sinh lực của nền kinh tế. Tác động phân phối lại thu nhập và của cải Tác động chính của lạm phát về mặt phân phối phát sinh từ những loại khác nhau trong các loại tài sản và nợ nần của nhân dân. Khi lạm phát xảy ra, những ngươi có tài sản, những người đang vay nợ là có lợi vì giá cả của các loại tài sản nói chung đều tăng lên, con giá trị đồng tiền thì giảm xuống. Ngược lại, những người làm công ăn lương, những người gửi tiền, những người cho vay là bị thiệt hại Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm Trong điều kiện nền kinh tế chưa dạt đến mức toàn dụng, lạm phát vừa phải thúc đẩy sự phát triển kinh tế vì nó có tác dụng làm tăng khối tiền tệ trong lưu thông, cung cấp thêm vốn cho các đơn vị sản suất kinh doanh, kích thích sự tiêu dùng của chính phủ và nhân dân. Giữa lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến: khi lạm phát tăng lên thì thất nghiệp giảm xuống và ngược lại khi thất nghiệp giảm xuống thì lạm phát tăng lên. Nhà linh tế học A.W. Phillips đã đưa ra “Lý thuyết đánh đổi giữa lạm phát và việc làm”, theo đó một nước có thể mua một mức độ thất nghiệp tháp hơn nếu sẵn sàng trả giá bằng một tỷ lệ lạm phát cao hơn. Các tác động khác Vì vậy phân tích, nghiên cứu lạm phát là một điều tất yếu, cần thiết, cấp bách. 3
  4. CHƯƠNG I. CÁC LÝ THUYẾT CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1. Các khái niệm về lạm phát - Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuất hiện khi cá yêu cầu của các quy luật kinh tế hang hóa không được tôn trọng, nhất là quy luật lưu thong tiền tệ. Ở đâu còn sản xuất hàng hóa, còn tồn tại những quan hệ hàng hóa tiền tệ thì ở đó ẩn nấu khả năng lạm phát và lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luật của lưu thông tiền tệ bị vi phạm. - Trong bộ “ Tư bản “ nổi tiếng của mình C.Mác viết: “ việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn ở số lượng vàng hoặc bặc thực sự lưu thông nhờ các đại diện tiền giấy của mình”. Điều này có nghĩa là khi khối lượng tiền giấy do nhà nước phát hành vào lưu thông vượt quá số lượng vàng mà nó đại diện thì giá trị của tiền giấy giảm xuống và tình trạng lạm phát xuất hiện. - Theo các nhà kinh tế học hiện đại: “ Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian’. Định nghĩa này được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số lạm phát. Nó chính là GNP danh nghĩa/ GNP thực tế. trong thực tế nó được thay thế bằng chỉ số giá tiêu dung hoặc chỉ số bán buôn Ip = ∑ip.d ip: chỉ số giá của từng loại nhóm hàng d: tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại hàng 2. Tác động của lạm phát Tác động đến lĩnh vực sản suất Đối với nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào và đầu ra biến động không ngừng, gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất. Sự mất giá của đồng tiền làm vô hiệu quả hoạt động hạch toán kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh ở một vài xí nghiệp có thể thay đổi, gây ra những xáo động về kinh tế. Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lạm phát sẽ có nguy cơ phá sản rất lớn. 4
  5. Tuy nhiên, xét ở một góc độ nào đó, khi tỉ lệ lạm phát thấp, không ảnh hưởng đế nền kinh tế thì có thể sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế. Từ đó sẽ khuyế khích các doanh nghiệp đi vay để mở rộng sản xuất, sản lượng sẽ tăng lên. Ngoài ra cũng kích thích tiêu dung, cầu tiêu dùng tăng lên do đó hàng hóa bán chạy làm sản lượng tăng Tác động đến lĩnh vực lưu thông Lạm phát thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hàng hóa. Các nhà doanh nghiệp thấy rằng khi lạm phát khó phán đoán thì việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sán xuất sẽ gặp rủi ro cao. Do có nhiều người tham gia vào quá trình lưu thông nên lĩnh vực này trở nên hỗn loạn. Tiền vừa ở trong tay người bán xong lại nhanh chóng bị đẩy ra khỏi kênh lưu thông, tốc độ lưu thông tăng vọt thúc đẩy lạm phát gia tăng. Người giầu thùa tiền dùng tiền vơ vét, thu gom hàng hóa, tài sản làm mất cân đối cung- cầu hàng hóa, giá cả hàng hóa tăng lên làm lạm phát gia tăng Tác động đến lĩnh vực tiền tệ, tín dụng Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, thương mại và ngân hàng bị thu hẹp. Số người gửi tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều. Về phía hệ thống ngân hàng, do lượng tiền gửi vào giảm mạnh nên không đáp ứng được nhu cầu của người đi vay, cộng với sự sụt giá của đồng tiền quá nhanh, sự điều chỉnh lãi suất tiền gửi không làm an tâm những người đang có lượng tiền mặt nhàn rỗi trong tay. Về phía người đi vay, họ là những người có lợi lớn nhờ sự mất giá đồng tiền. Do vậy, hoạt động của hệ thống ngân hàng không còn bình thường nữa mà lâm vào khủng hoảng. Chức năng kinh doanh tiền tệ bị hạn chế, các chức năng của tiền tệ không còn nguyên vẹn bởi khi có lạm phát chẳng có ai tích trữ tiền mặt. Như vậy ngân hàng gặp khó khăn trong việc huy động vốn, hệ thống ngân hàng phải luôn cố gắng duy trì mức lãi suất ổn định mà lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát, vậy muốn giữ lãi suất ổn định thì lãi suấy danh nghĩa cùng một tỉ lệ với tỷ lệ lạm phát. Trong khi đó người đi vay lại thấy có lợi lớn nhờ sự mất giá nhanh chóng của đồng tiền nên đi vây nhiều hơn. Do vậy hoạt động của ngân hàng không còn cân bằng nữa. Chức năng kinh doanh tiền tệ bị hạn chế bởi khi có lạm phát không ai muốn tích trữ tiền dưới hình thức tiền mặt nữa. Tác động đến cán cân ngân sách - chính của Nhà nước Lạm phát gây ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lượng hàng hóa, khi lạm phát xảy ra những thông tin trong xã hội bị phá hủy do biến động giá cả làm cho thị trường bị rối loạn. Người ta khó phân biệt được những doanh nghiệp làm ăn tốt và 5
  6. kém. Đồng thời, lạm phát làm cho nhà nước thiếu vốn, do đó nhà nước không còn đủ sức cung cấp tiền cho các khoản dành cho phúc lợi, an sinh xã hội…các ngành, các lĩnh vực dự định được chính phủ đầu tư và hỗ trợ vốn bị thu hẹp lại hoặc không có. Một khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt thì các mục tiêu cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế xã hội sẽ không có điều kiện thực hiện được. Như vậy, lạm phát đã ảnh hưởng đế mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, tuy nhiên không nên chỉ nhìn nhận mặt tiêu cực của vấn đề, ở đây cũng vậy, cần thấy rằng, lạm phát vừa phải có thể đem lại những điều kiện thuận lợi góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bên cạnh những tác hại không đáng kể. Vì vậy, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát là bài toán luôn thường trực trên bàn nghị sự của các Chính phủ nhưng cũng khó giải nhất đối với tất cả các nền kinh tế, kể cả nền kinh tế thị trường phát tiển. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. 3. Phân loại lạm phát Có nhiều cách khác nhau để phân loại lạm phát. Dựa trên các tiêu thức khác nhau sẽ có cách phân loại khác nhau Căn cứ vào định lượng: - Lạm phát vừa phải: Còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dưới 10%/năm. Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tương đối. Trong thời kỳ này nền kinh tế hoạt động một cách bình thường, đời sống của người lao động được ổn định. Những tác động của lạm phát này là không đáng kể vì vậy nó thường được các nước duy trì để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. - Lạm phát phi mã: Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 con số trong một năm. Lạm phát này sẽ làm cho giá cả tăng nhanh chóng, gây biến động lớn về kinh tế. Lúc này người dân tich trữ hàng hóa, vàng bạc, bất động sản và không cho vay với mức lãi suất bình thường, ngân hàng không huy động được vốn,… Lạm phát này ảnh hưởng xấu đến sản xuất và thu nhập, là mối đe dọa đối với sự ổn định của nền khinh tế- xã hội. - Siêu lạm phát: 3 con số 1 năm, lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng lên với tốc độ rất nhanh. Tốc độ và tỷ lệ siêu lạm phát vượt xa lạm phát phi mã. Lạm phát này làm cho đời sống và nền kinh tế suy sụp một cách nhanh chóng: tiền lương thực tế giảm mạnh, thông tin không còn chính xác, các yếu tố thị trường biến dạng, hoạt động sản xuất kinh doanh lâm vào tình trạng bị rối loạn, mất phương hướng Căn cứ vào định tính 6
  7. - Lạm phát cân bằng: giá cả tăng tương ứng với thu nhập thực tế của người lao động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất hưởng đến đời sống hàng ngày của người lao động và đến nền kinh tế nói chung. - Lạm phát không cân bằng: Giá cả tăng không tương ứng với thu nhập thực tế của người lao động - Lạm phát dự đoán trước được: là loại lạm phát xảy ra hàng năm trong một thời ký tương đối dài và tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn. Loại lạm phát này có thể dự đoán trước được tỷ lệ của nó trong các năm tiếp theo. Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình trạng lạm phát đó và đã có sự chuẩn bị trước, nên lạm phát này không gây ảnh hưởng đến đời sống – kinh tế. - Lạm phát bất thường: xảy ra đột biến mà có thể từ trước đến giờ chưa xuất hiện. Loại lạm phát này ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống người dân vì họ chưa kịp thích nghi. Từ đó, loại lạm phát này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh tế và niềm tin của người dân vào chính quyền có phần giảm sút. 4. Nguyên nhân gây ra lạm phát Lạm phát do cầu kéo ( Demand pull – inflation): Đây chính là sự mất cân đối trong quan hệ cung - cầu. Nguyên nhân dẫn đến việc tăng cầu hoặc hàng hóa dịch vụ. Nhưng đây không phải là nguyên nhân duy nhất làm tăng cầu. Áp lực lạm phát sẽ tăng sau từ 1 đến 3 năm, nếu cầu về hàng hoá vượt quá mức cung, song sản xuất vẫn không được mở rộng hoặc do sử dung máy móc với công suất giới hạn hoặc vì nhân tố sản xuất không đáp ứng được sự ra tăng của cầu. Sự mất cân đối sẽ được giá cả lấp đầy từ đó mà lạm phát do cầu tăng lên (lạm phát do cầu kém xuất hiện. Lạm phát do chi phí đẩy( cost push- inflation): Lạm phát này phát sinh khi chi phí gia tăng một cách độc lập với tổng cầu. Ta có một số trường hợp chi phí đẩy: - Chi phí tiền lương: tiền lương gia tăng do áp lực từ chính sách tăng lương của chính phủ, từ áp lực của công đoàn… Cần lưu ý trường hợp tiền lương tăng lên do sức ép của thị trường, do nhu cầu mở rộng của doanh nghiệp thì chỉ được xem là lạm phát do cầu kéo. 7
  8. - Lợi nhuận: nếu doanh nghiệp thuộc loại có quyền lực trên thị trường (doanh nghiệp độc quyền, nhóm độc quyền), để nhằm mục tiêu kiếm lợi nhuận cao, doanh nghiệp sẽ đẩy giá tăng lên độc lập với tổng cầu. - Nguồn tài nguyên cạn kiệt: khi các nguồn tài nguyên bị khai thác ngày càng cạn kiệt thì tất yếu sẽ làm cho giá cả dần tăng lên, gia tăng chi phí của doanh nghiệp và từ đó doanh nghiệp muốn có lời phải đẩy giá cả háng hóa tăng lên. Lạm phát do cung tiền tệ tăng cao và liên tục: Theo quan điểm cảu các nhà kinh tế học thuộc phía tiền tệ, khi cung tiền tệ tăng và kéo dài làm cho mức giá tăng lên kéo dài gây lạm phát. Có thể thấy ngưỡng tăng cung tiền tệ để gây lạm phát là nền kinh tế toàn dụng. Khi nền kinh tế chưa toàn dụng thì nguồn nguyên nhiên vật liệu còn nhiều, chưa khai thác nhiều. Có nhiều nhà máy, xí nghiệp bị đóng của chưa đi vào hoạt động. Do nhân viên nhàn rỗi lớn và tỷ lệ thất nghiệp cao… trong trường hợp này khi tăng cung tiền tệ thì dẫn đến lãi xuất giảm đến một mức độ nào đó, các nhà đầu tư thấy rằng có thể có lãi và đầu tư tăng nhiều. Từ đó các nhà máy, xí nghiệp mở cửa để sản xuất, kinh doanh. Lúc này nguyên nhiên vật liệu bắt đầu được khai thác, người lao động có việc làm và sản lượng tăng lên. Ở nền kinh tế toàn dụng, các nhà máy, xí nghiệp được hoạt động hết công suất, nguồn nguyên nhiên vật liệu được khai thác tối đa. Khi đó lực lượng lao động được sử dụng một cách triệt để và làm sản lượng tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên tình hình sẽ dẫn đến một vài kênh tắc nghẽn trong lưu thông. Chẳng hạn khi các nhà máy, xí nghiệp hoạt động hết công suất sẽ dẫn đến thiếu năng lượng, thiếu lao động, nguyên vật liệu dần bị han hiếm… Vai trò của chính phủ và các nhà quản lý phải xác định được kênh lưu thông nào bị tắc nghẽn và tìm cách khơi thông nó. Nếu không sẽ gây ra lạm phát. Lúc đó sản lượng không tăng mà giá cả tăng nhiều thì lạm phát tất yếu sẽ xảy ra. Trong việc chống lạm phát các Ngân hàng trung ương luôn giảm sút việc cung tiền. Trường hợp tăng cung tiền có thể đạt được bằng hai cách: Ngân hàng trung ương in nhiều tiền hơn (khi lãi xuất thấp và điều kiện kinh doanh tốt ) hoặc các ngân hàng thương mại có thẻ tăng tín dụng. Trong cả hai trường hợp sẵn có lượng tiền nhiều hơn cho dân cư và chi phí. Về mặt trung và dài hạn, điều đó dẫn đến cầu và hàng hoá và dịch vụ tăng. Nếu cung không tăng tương ứng với cầu thì việc dư cầu sẽ được bù đắp bằng việc tăng giá. Tuy nhiên giá cả sẽ không tăng ngay nhưng nó sẽ tăng sau đó 2-3 năm. In tiền để trợ cấp cho chi tiêu công cộng sẽ dẫn đến lạm phát nghiêm trọng. Ví dụ năm 1966-1967, chính phủ Mỹ đã sử dụng việc tăng tiền để trả cho những chi phí leo thang của cuộc chiến tranh tại Việt Nam, lạm phát tăng từ 3%(năm 1967) đến 6% (năm 1970). 8
  9. Xét trong dài hạn lãi xuất thực tế (i) và sản lượng thực tế (Y) đạt mức cân bằng, nghĩa là (i) và (Y) ổn định. Mức cầu tiền thực tế không đổi nên M/P cũng không đổi. Suy ra khi lượng tiền danh nghĩa (M) tăng lên thì giá cả sẽ tăng lên với tỷ lệ tương ứng. Vậy lạm phát là một hiện tượng tiền tệ. Đây cũng chính là lý do tại sao Ngân hàng Trung ương rất chú trọng đến nguyên nhân này. Các nguyên nhân khác: Ngoài các nguyên nhân chủ yếu đã đề cập ở trên ,một số các nguyên nhân khác cũng gây ra lạm phát. Thứ nhất có thể kể đến là tâm lý của dân cư. Khi người dân không tin tưởng vào đồng tiền của Nhà nước, họ sẽ không giữ tiền mà đẩy vào lưu thông bằng việc mua hàng hoá dự trữ hoặc đầu tư vào một lĩnh lực kinh doanh nào đó… Như thế cầu sẽ tăng lên mà cung cấp không đáp ứng được cân bằng cung cầu trên thị trường hang hoá không còn nữa và tiếp tục đẩy giá lên cao, từ đó lạm phát sẽ xảy ra. Có thể thấy giá cả tăng lên làm tiêu dùng tăng, cứ như vậy sẽ gây ra xoáy ốc lạm phát. Thứ hai thâm hụt ngân sách cũng có thể là một nguyên nhân dẫn đến tăng cung ứng tiền tệ và gây ra lạm phát cao. Khi chính phủ lâm vào tình trạng thâm hụt ngân sách thì có thể khắc phục bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ đẻe vay vốn từ người dân nhằm bù đắp phần thiếu hụt. Biện pháp này không làm ảnh hưởng đến cơ số tiền và do vậy mà làm tăng mức cung ứng tiền tệ và không gây ra lạm phát. Tuy nhiên khi sự thâm hụt trầm trọng và kéo dài thì chính phủ phải áp dụng biện pháp in tiền. Việc phát hành tiền sẽ ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ làm tăng mức cung ứng tiền, đẩy tổng cầu lên cao và làm tăng thêm tỷ lệ lạm phát. Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển, việc phát hành trái phiếu chính phủ gặp nhiều khó khăn vì nguồn vốn trên thị trường còn hạn chế. Biện pháp in tiền được coi là có hiệu quả nhất. Vì thế mà khi thâm hụt ngân sách càng nhiều và càng kéo dài thì tiền tệ sẽ tăng theo và tỷ lệ gây lạm phát càng lớn. Còn đối với các quốc gia có nền kinh tế phát triển thì việc tiến hành trái phiếu có lợi hơn. Nhưng việc tiến hành trái phiếu này kéo dài sẽ làm cầu về về vốn sẽ tăng và làm lãi suất sẽ tăng cao hơn. Lúc này để giảm lãi suất trên thị trường Ngân hàng Trung ương lại phải mua vào các trái phiếu đó. Như thế mức cung tiền lại tăng thêm dễ gây lạm phát. Tóm lại, nếu như thâm hụt ngân sách kéo dài thì trong mọi trường hợp vẫn làm tăng cung tiền và lạm phát xảy ra là một điều chắc chắn. Một nguyên nhân nữa có thể gây ra lạm phát là tỷ giá hối đoái. Khi tỷ giá tăng đồng bản tệ sẽ bị mất giá Khi đó tâm lý những người sản xuất trong nước muốn đẩy giá 9
  10. hàng lên tương ứng với mức tăng tỷ giá hối đoái. Mặt khac khi tỷ giá hối đoái tăng ,chi phí cho các nguyên vật liệu, hàng hoá nhập khẩu sẽ tăng lên. Do đó giá cả của các hàng hoá này tăng lên cao. Đây chính là lạm phát do chi phí đẩy Bên cạnh đó các nguyên nhân liên quan đến chính sách của nhà nước, chính sách thuế, chính sách cơ cấu kinh tế không hợp lý, mất cân đối cũng xảy ra lạm phát. 5. Biện pháp khắc phục lạm phát Khi lạm phát tăng cao và kéo dài sẽ gây ra những hậu quả lớn, ảnh hưởng trầm trọng đến đời sống nhân dân lao động và sự tăng trưởng kinh tế. Ở mỗi nước tỷ lệ lạm phát khác nhau với những nguyên nhân và tác động khác nhau. Do đó chính phủ ở các nước sẽ có những biện pháp khác nhau. Tuỳ vào từng hoàn cảnh cụ thể chính phủ sẽ áp dụng biện pháp tình thế và các biện pháp có tính chiến lược . Từ lịch sử chống lạm phát ở các nước ta có những biện pháp điển hình sau: - Những biện pháp tình thế: là những biện pháp áp dụng nhằm làm giảm tức thời cơn sốt lạm phát Đầu tiên biện pháp tình thế mà các nước thường áp dụng là giảm lượng tiền cung ứng trong lưu thông. Đây được gọi là biện pháp thắt chặt lượng cung tiền tệ hay còn gọi là đóng bảng tiền tệ. Cụ thể là Ngân hàng trung ương ngừng thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết khấu đối với các tổ chức tín dụng, dừng việc mua vào các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, không phát hành tiền đề bù đắp bội chi ngân sách nhà nước .Bên cạnh đó, để làm giảm lượng tiền cung ứng thì ngân hàng trung ương sẽ bán các chứng khoán ngắn hạn, bán ngoại tệ, phát hành các công cụ nợ của chính phủ để vay tiền trong nền kinh tế. Và ngân hàng cũng có thể ấn định mức lãi xuất cao, từ đó sẽ khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng, doanh nghiệp gửi tiền không kì hạn, dẫn đến lượng tiền trong lưu thông giảm. Tiếp đến, đẻ khắc phục lạm phát chính phủ có thể sử dụng biện pháp thắt chặt chi tiêu của mình như giảm cầu tiêu dùng của chính phủ, làm giảm sự tăng nhanh của tổng cầu. Nhà nước cũng có thể hạn chế tăng tiền lương làm giảm lượng cầu chi tiêu của dân cư. Ngoài ra chính phủ có thể đi vay và xin viện trợ từ nước ngoài… Một biện pháp nữa được áp dụng là cải cách tiền tệ khi tỷ lệ lạm phát tăng quá cao trong khi các biện pháp nêu trên chưa đạt được hiệu quả. - Cùng với những biện pháp tình thế, các nước còn sử dụng các biện pháp chiến lược nhằm tác động đến sự phát triển lâu dài của nền kinh tế và làm cho cơ số tiền tệ ổn định bền vững. Đó là các biện pháp: 10
  11. Đẩy mạnh quá trình sản xuất hàng hoá, mở rộng lưu thông hàng hoá. Hàng hoá trong nước ngày càng nhiều, quỹ hang tăng lên với số lượng, chủng loại đa dạng phong phú. Ngoài ra chính phủ còn nhập hàng hoá về để bổ xung cho hàng hoá thiếu hụt trong nước. Xuất kho dự trữ vàng và ngoại tệ để bán cho dân chúng, phát triển các ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu và ngành du lịch. Các doanh nghiệp thực hiện chiến lược cạnh tranh hoàn hảo: Sản phẩm để người tiêu dùng chấp nhận được là yếu tố quan trọng. Như vậy cần phải cạnh tranh giá cả bằng việc tìm mọi cách giảm chi phí. Biện pháp chiến lược khác là kiện toàn bộ máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành chính. Điều này sẽ làm giảm mức chi tiêu thường xuyên của Ngân sách nhà nước. Mặt khác cần phải tăng cường công tác quản lý điều hành Ngân sách nhà nước dựa trên việc tăng các khoản thu cho Ngân sách một cách hợp lý chống thất thu như thất thu về thuế và điều chỉnh các khoản chi phí CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 1. Lịch sử của lạm phát triển Từ năm 1980 trở về trước, lạm phát cũng đã tồn tại của nó không công khai, các nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam không sử dụng khái niệm lạm phát mà chỉ sử dụng cụm từ “ chênh lệch giữa thu và chi giữa hàng và tiền" "Thị trường vật giá không ổn định…” Sau một thời gian, lạm phát đã bộc phát công khai với mức bộc phát phi mã. Đảng đã kịp thời nhận định tình hình này. “ Chúng ta chưa có chính sách cơ bản về tài chính gắn liền với chính sách đúng đắn về giá cả, tiền tệ, tín dụng. Các khoản chi ngân sách mang nặng tính bao cấp và một thời gian dài vượt quá nguồn thu. Việc sử dụng vốn vay và viện trợ kém hiệu quả. Tất cả những cái đó gây ra thâm hụt ngân sách là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thâm hụt ngân sách trầm trọng “. Trong điều hành vĩ mô phát triển nền kinh tế, mọi quốc gia trên thế giới đều phải quan tâm tới chính sách tài chính, tiền tệ để chống lạm phát. Đối với nước ta hiện nay, kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả đang là một vấn đề lớn đặt ra trong điều hành của chính phủ, của các nhà quản lý vì sự phát triển và ổn định. Và về phương diện này, Việt Nam đã thành công. Lạm phát đã giảm từ hơn 70% một năm vào năm 1986 xuống còn 35% một năm vào năm 1989. Đây là một thành công lớn, phản ánh kết quả từ nhiều yếu tố như tự do hoá nền kinh tế, áp dụng một tỷ giá hối đoái thực tế 11
  12. hơn, ngươi dân không còn tồn trữ hàng hoá, vàng và đô la bắt đầu tích luỹ bằng đồng tiền trong nước, xuất khẩu dàu thô ngày càng tăng…Tuy nhiên, những tiến bộ vượt bậc trong năm 1989 đã không được củng cố ngay bằng các chính sách tiền tệ và tài khoản thận trọng, do đó trong các nhu năm 1992 và 1993, giá cả đã tăng gần 70% năm. Lịch sử lạm phát ở Viêt Nam có thể chia thành những thời kì như sau: - Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1980 trở về trước, lạm phát được hiểu giống như chủ nghĩa Mác, cho nên chống lạm phát là tìm mọi cách hạn chế việc phát hành tiền vào lưu thông. Giai đoạn 1938-1945: Ngân hàng Đông Dương cấu kết với chính quyền thực dân Pháp đã lạm phát đồng tiền Đông Dương để voư vét của cải của nhân dân Việt Nam. Số tiền đó được đem về Pháp đóng góp cho cuộc chiến chống phát xít Đức. Hậu quả năng nề của lạm phát là nhân dân Việt Nam phải chịu giá sinh hoạt từ năm 1939-1945 bình quân là 25 lần. - Giai đoạn 1946-1954: chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo đã phát hành đồng tài chính thay cho đòng Đông Dương và sau đó là đòng ngân hàng thay cho sức người, sức của toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến 9 năm đánh đuổi quân xâm lược Pháp, kết quả giải phóng hoàn toàn nửa đất nước. - Giai đoạn 1955-1965: chính phủ tay sai Mỹ ở miền Nam Việt Nam liên tục lạm phát đồng tiền miền Nam để bù lại cuộc chiến tranh chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở miền Nam. Mặc dù được chính phủ Mỹ đổ vào miền Nam một khối lượng hàng viện trợ khổn lồ, giá trị hàng trăm tỉ USD cũng không thể bù đắp được chi phí bỏ ra. - Giai đoạn 1965-1975: ở miền Bắc Việt Nam, chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà phải tiến hành một cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, chống chiến tranh phá hoại của Mỹ tại miền Bắc, giải phóng miền Nam thốn nhất đất nước, đã phát hành số tiền lớn (gấp 3 lần tiền lưa thông của năm1965 ở miền Bắc) để huy động lực lượng toàn dân đánh thắng quân xâm lược. Nhưng nhờ có sự viện trợ to lớn của Liên Xô, Trung Quốc các nước XHCN anh em nên chúng ta đã hạn chế được lạm phát trong thời gian này. - Giai đoạn 1981-1988: Lạm phát Việt Nam đã có từ rất lâu song ở đây tôi muốn nói đến giai đoạn 1981-1988. Trong giai đoạn 1976-1980, lạm phát Việt Nam “ngầm”, 12
  13. nghĩa là tuy chỉ số giá cả do nhà nước ấn định tăng không nhiều, nhưng chỉ số giá cả ở thị trường tự do tăng khá cao, mức tăng đã vượt xa mức tăng giá trị tổng sản lượng, cũng như thu nhập quốc dân: trong thời gian 1976-1980, giá trị tổng san lượng tính theo giá năm 1982 đã tăng 5,8%, thu nhập quốc dân sản xuất tăng 1,5%, nhưng mức giá trị đã tăng 2,62 lần. Bước vào những năm 80, lạm phát đã bột phát “công khai”, và trở thành lạm phát phi mã với mức tăng giá 3 chứ số. Thị trường mà nhà nước kiểm soát là thị trường mà các giá cả do nhà nước quy định. Lạm phát ở Việt Nam đã ở mức phi mã, năm cao nhất đã đạt tới chỉ số tăng giá 557% vượt qua mức lạm phát phi mã. Song những biểu hiện và tác hại của nó không kém gì siêu lạm phát. Thứ nhất, từ năm 1981-1988 chỉ số giá tiêu dùng tăng điều trên 100% một năm, những năm đầu 80 mức tăng này là trên 200%, đến năm 1983 và 1984 đã giảm xuống, nhưng từ năm 1986 đã tăng vọt tới mức cao nhất 557%, sau đó có giảm; như vậy là mức lạm phát cao và không ổn định. Thứ hai, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng nhanh vì dân chúng không ai muốn giữ tiền, người ta bán song hàng phải mua ngay hàng khác, hoặc vàng hoặc đô la, không ai dám giữ tiền lâu trong tay, vì tốc độ mất giá của nó quá nhanh. Song ở Việt Nam vòng quay của đồng tiền qua ngân hàng nhà nước lại không tăng lên mà giảm đi, vì cơ chế hoạt động của ngân hàng quá kém không đáp ứng được nhu cầu gửi và rút tiền của các chủ kinh doanh và dân cư. T h ứ b a, ti ề n l ươ ng th ự c t ế c ủ a dân c ư b ị g i ả m m ạ nh, ở V i ệ t Nam tr ướ c n ă m 1988, h ầ u h ế t các giá c ả d o nhà n ướ c qui đ ị nh. Trong nh ữ ng n ă m 80 n hà n ướ c đ ã nhi ề u l ầ n t ă ng giá. Tr ướ c n ă m 1985, m ứ c t ă ng giá do nhà n ướ c qui đ ị nh không l ớ n, tuy m ứ c t ă ng giá ở t h ị t r ườ ng t ự d o cao h ơ n n ên nhà n ướ c đ ã không bù giá vào l ươ ng, ti ề n l ươ ng th ự c t ế đ ã gi ả m x u ố ng. T ừ n ă m 1986 nhà n ướ c đ ã bù giá vào l ươ ng ngay sau khi t ă ng giá. Nhưng tiền lương thực tế vẫn giảm mạnh vì nhà nước đã không khống chế được thị trường tự do. Giá nhà nước tăng mộ t lần thì giá thị trường tự do tăng 1, 5 lần. Nhà nước lại không cung cấp đủ hàng cho dân cư theo giá nhà nước, nên mọi người phải mua hàng ngoài thị trường tự do với giá cao hơn, mặt khác những người được nhà nước bù giá chỉ là những người làm trong khu vực nhà nước còn số đông dân cư thì không được bù giá như vậy. T hứ t ư n h ữ ng ng ườ i gử i ti ề n và có ti ề n cho vay đề u bị t ướ c đ oạ t, vì mứ c l ãi su ấ t so v ớ i l ạ m phát. 13
  14. T hứ nă m, các yế u t ố c ủa th ị t rườ ng Vi ệ t Nam bị t hổ i ph ồ ng và bóp méo. Do g iá c ả n hà n ướ c đị nh đ ã không phả i là giá c ả t hị t r ườ ng, luôn thấ p h ơ n giá c ả t hị t rườ ng t ự d o, và l ạ i t ă ng theo t ừ ng chu k ỳ , nên đã khuyế n khích xu hướ ng đầ u c ơ và tích trữ h àng hoá ki ế m l ợ i. Các xí nghi ệ p đ ã tìm mọ i cách để dự t rữ vậ t t ư , không c ầ n kinh doanh c ũng có l ợ i. Dân chúng ph ả i dự t rữ n hu yế u phẩ m. T ình tr ạ ng khan hi ế m hàng hoá, khan hi ế m v ố n đ ượ c phóng đạ i, các nhu c ầ u gi ả t ạ o t ă ng lên, b ứ c trang th ự c c ủa nề n kinh t ế bị x uyên t ạ c, lãi gi ả , l ỗ t h ậ t. N h ữ ng bi ể u hi ệ n trên đ ây c ủa l ạ m phát Vi ệ t Nam tuy mớ i trong giai doạ n p hi mã, nh ư ng c ũ ng đã gầ n nh ư đ ầ y đủ c ác nét chung c ủa giai đ o ạ n siêu l ạ m p hát. M ột đi ề u đáng chú ý là trướ c nă m 1988, nhà nướ c đã áp d ụ ng nhi ề u bi ệ n p háp, nghị q uy ế t ch ống l ạ m phát, như ng vẫ n không ki ề m chế và ki ể m soát đ ượ c l ạ m phát. Chỉ s ố gi ả m phát vẫ n t ă ng gi ả m thấ t thườ ng ngoài d ự t ính c ủa nhà n ướ c. - G iai đ oạ n 1989-1994: Sau m ột thậ p kỉ l ạ m phát cao liên t ục nề n kinh t ế rơ i v ào kh ủ ng ho ả ng nh ư ng đế n nă m 1989 đã chuyể n sang mộ t giai đ oạ n m ớ i c ủa l ạ m phát đ ượ c đặ c trư ng b ở i s ự hạ số t l ạ m phát và đế n nă m 1994 tri ể n v ọ ng b ướ c qua th ờ i kì l ạ m phát mộ t con s ố l à có thể t hự c hi ệ n đượ c.Trong giai đ oạ n n ày,l ạ m phát gi ả m nhanh và gi ả m dầ n song song v ớ i ti ế n trình đ ổi mớ i kinh t ế .,chuyể n h ẳ n và chuy ể n toàn di ệ n sang nề n kinh t ế t hị t rườ ng. - G iai đ oạ n 1995-2007: Th ự c trạ ng l ạ m phát t ạ i Vi ệ t Nam 12 n ă m qua ( 1996-2007) có th ể t óm l ượ c l ạ i trong mấ y đi ể m n ổi bậ t sau đây: T hứ n hấ t, Vi ệ t Nam đ ã “kéo” đượ c ch ỉ s ố l ạ m phát (CPI) t ừ m ứ c ba con s ố (774,7%/1986; 223,1%/1987; 393,8%/1988) xuống mộ t con s ố ( 5,2%/1993) v à duy trì nó trong hơ n m ườ i nă m qua. Nổ i b ậ t hơ n h ế t là vi ệ c ki ề m chế đ ượ c l ạ m phát ở mứ c thấ p mà chúng ta không ph ả i “ đ ánh đ ổ i”, hay “l ự a ch ọn” gi ữ a m ụ c tiêu t ă ng trưở ng và l ạ m phát như n ó thườ ng di ễ n ra t ạ i nhi ề u n ướ c. Đ ó thậ t s ự l à mộ t thành t ự u l ớ n. T hứ h ai, sau 11 nă m l ạ m phát gi ữ ở m ứ c mộ t con s ố , nă m 2007 ch ỉ s ố n ày đã t ă ng lên mứ c hai con s ố . Đ i ể m khác bi ệ t c ủa l ạ m phát trong nă m này là sự t ă ng giá di ễ n ra đ ồ ng loạ t ở c ả n hóm hàng l ươ ng thự c và phi l ươ ng thự c. Đ ứ ng đầ u về t ốc đ ộ t ă ng giá trong nhóm các hàng hóa tính CPI là thự c phẩ m (t ă ng 2 1,16%, riêng tháng 12 t ă ng 4,69%). Nhóm hàng nhà ở và vậ t li ệ u xây dự ng t ă ng cao th ứ hai (t ă ng 17,12%, riêng tháng 12 t ă ng 3,28%). Đứ ng thứ ba là 14
  15. nhóm hàng l ươ ng thự c (t ă ng 15,4%, riêng tháng 12 t ă ng 2,98%). Phươ ng ti ệ n đi l ạ i và bư u đi ệ n đứ ng thứ t ư (t ă ng hơ n 7%, riêng tháng 12 t ă ng 0,7%). Ti ế p đế n l à nhóm hàng may mặ c và giày dép (t ă ng 7%, riêng tháng 12 t ă ng 1,16%); d ượ c p hẩ m và y t ế (t ă ng 7%), v.v...Hi ệ n t ượ ng giá t ă ng di ễ n ra ở h ầ u hế t các nhóm h àng hoá và d ị ch v ụ n h ư vậ y cho thấ y, nguyên nhân c ủa l ạm phát không ch ỉ h oàn toàn do tác độ ng c ủ a giá c ả t hế gi ớ i hay t ừ c ung hàng hoá, d ị ch vụ ; mà rõ r àng là có nguyên nhân t ừ t i ề n t ệ . T hứ b a, khác vớ i tình trạ ng l ạ m phát c ủa nhữ ng nă m trướ c, chỉ s ố giá tiêu d ùng các tháng trong nă m 2007 t ă ng liên t ục ngoài dự đoán, v ượ t qua ch ỉ t iêu Q u ốc h ội đề r a hế t l ầ n này đế n l ầ n khác (nói khác đi là không ki ể m soát đ ượ c!). V í dụ , t ạ i th ờ i đi ể m cu ối nă m 2006, l ạ m phát nă m 2007 đượ c d ự b áo ở mứ c 6 - 7 %, và t ỷ l ệ t ă ng trưở ng kinh t ế l à 9 - 10%. Nh ư ng, mớ i đế n tháng 7/2007 chỉ s ố l ạ m phát đã đạ t mứ c 6,19%, trong đ ó riêng tháng 7 là 0,94%. Trướ c tình hình đ ó, thay vì chỉ t iêu lúc đầ u là 6% - 7%, Chính ph ủ đ ã phả i đi ề u chỉ nh chỉ t iêu l ạ m phát c ả nă m ở m ứ c dướ i 8%, v ớ i ni ề m tin là chỉ s ố g iá tiêu dùng c ủa các t háng còn l ạ i gi ữ ở m ứ c t ă ng khoả ng 0,4%/tháng . Nh ư ng r ồi, ngay trong tháng 8 g iá đ ã t ă ng thêm 0,55% (cao h ơ n dự đ oán), r ồi tháng 9 v ẫ n ti ế p t ục t ă ng 0 ,51%, tháng 10 t ă ng 0,74%, tháng 11 t ă ng 1,23%, và tháng 12 t ă ng k ỷ l ục: 2 ,91% (cao nhấ t so v ớ i các tháng trong nă m, k ể c ả t háng 2/2007 là tháng có T ế t Nguyên Đán; và c ũ ng cao nhấ t so vớ i các tháng 12 c ủa 11 nă m trướ c đ ó). K ế t thúc nă m 2007, t ốc đ ộ t ă ng giá tiêu dùng chung đ ã lên đế n 12,63% so v ớ i nă m trướ c, g ầ n gấ p r ưỡ i t ốc độ t ă ng tr ưở ng kinh t ế ( 8,44%). Đi ề u đ ó đã khi ế n c ho nhi ề u ng ườ i phả i lo l ắ ng, nhấ t là nh ữ ng ngườ i nghèo. H ọ l o l ắ ng không p hả i vì mứ c l ạ m phát cao (bở i nề n kinh t ế Vi ệ t Nam c ũ ng đã t ừ ng đ ối mặ t vớ i l ạ m phát cao trong nhi ề u nă m, nh ư 1 990: 67,4%; 1991:67,6%; 1992: 17,6%; 1 994: 14,4%; và 1995: 12,7%, th ậ m chí còn rấ t cao, nh ư c ác nă m trướ c 1990), mà lo vì t ốc đ ộ t ă ng giá di ễ n ra quá nhanh, trong khi các nhà hoạ ch đ ị nh chính s ách l ạ i lúng túng trong cách xử . T hứ t ư , v ớ i m ứ c 12,63%, chỉ s ố l ạ m phát nă m 2007 đ . cao h ơ n nhi ề u so v ớ i l ãi su ấ t huy đ ộ ng ti ế t ki ệ m (lãi su ấ t c ủa các ngân hàng thươ ng m ạ i nhà n ướ c k ho ả ng trên 8%, và c ủa các ngân hàng th ươ ng mạ i c ổ p h ầ n kho ả ng 9,5%). Đ i ề u đ ó đã khi ế n cho ngườ i có ti ề n g ử i ti ế t ki ệ m bị t hi ệ t thòi l ớ n do lãi suấ t th ự c âm, và kế t quả l à dòng tiề n ồ ạ t đượ c rút kh ỏi ngân hàng đ ể đầ u t ư vào “kênh” khác c ó hi ệ u quả h ơ n (ng ườ i giàu thì mua nhà ở và bấ t đ ộ ng sả n, đầ u t ư c hứ ng k hoán; còn ngườ i nghèo thì có đ ượ c đ ồng nào đ ề u đ ổi hế t thành vàng). Kế t quả l à l ượ ng ti ề n trong l ư u thông càng l ớ n thêm, làm cho giá c ả c àng t ă ng cao h ơ n, 15
  16. đồ ng thờ i l ạ i ti ề m ẩ n nguy c ơ k h ủ ng hoả ng thanh khoả n cho hệ t h ống ngân h àng. T hứ nă m, l ạ m phát cao trên th ự c t ế đã làm cho đ ồ ng ti ề n Vi ệ t Nam có xu h ướ ng t ă ng giá so vớ i đ ồ ng đ ô la M ỹ , dù cho trên danh ngh ĩ a đ ồ ng Vi ệ t Nam vẫ n m ấ t giá t ươ ng đố i so vớ i đ ô la M ỹ mộ t cách đề u đề u qua các n ăm (t ỷ giá g i ữ a USD/VND nă m 2001 là 14.725 VND; n ă m 2002: 15.280 VND; n ă m 2003: 1 5.510 VND; n ă m 2004: 15.740 VND; n ă m 2005: 15.859 VND; n ă m 2006: 1 5.994 VND; và n ă m 2007: 16.241 VND). Nh ư ng do giá cả t ạ i Vi ệ t Nam t ă ng c ao hơ n giá c ả t ạ i M ỹ ( 12,63% so vớ i 4,1% nă m 2007), nên dù t ỷ g iá danh n gh ĩ a có phầ n hạ t h ấ p giá trị đ ồ ng Vi ệ t Nam thì trên thự c t ế đ ồ ng đô la vẫ n đang bị hạ t hấ p giá tr ị s o vớ i VND (USD đã bị m ấ t giá 8,1% so v ớ i nă m 2006, d o l ạ m phát 4,1%, t ạ i M ỹ 1 đô la nă m 2007 có sứ c mua t ươ ng đ ươ ng v ớ i 0,959 đ ô la nă m 2006, và b ằ ng 16.241 đ ồ ng Vi ệ t Nam nă m 2007. C ũ ng do lạ m phát 1 2,63%, t ạ i Vi ệ t Nam 16.241 đ ồ ng nă m 2007 chỉ c ó s ứ c mua tươ ng đươ ng vớ i 1 4.189 đ ồ ng c ủa nă m 2006; còn 1 đ ô la t ạ i Vi ệ t Nam nă m 2006 chỉ c òn bằ ng 1 4.795 đ ồ ng vào tháng 12/2007. Như vậ y, n ế u so v ớ i sứ c mua là 15.994 đ ồ ng c ủa nă m 2006, thì đồ ng đ ô la t ạ i Vi ệ t Nam vào cuố i nă m 2007 đ ã bị m ấ t 8,1% g iá trị . Đ i ề u đ ó vô hình chung đã góp phầ n hạ n chế x uấ t kh ẩ u và khuyế n khích n hậ p kh ẩ u. Thự c t ế l à n ă m 2007 Vi ệ t Nam nh ậ p siêu k ỷ l ục, v ớ i 12,45 t ỷ U SD, bằ ng 25,6% t ổ ng kim ng ạ ch xu ấ t khẩ u. Có thể t hấ y, sự bi ế n đ ộ ng c ủa các chỉ s ố g iá tiêu dùng, giá vàng, và giá đô la là r ấ t khác nhau qua các tháng. Nh ữ ng t háng đầ u và cu ối nă m, nh ấ t là cu ối nă m chỉ s ố g iá bi ế n độ ng m ạ nh h ơ n. D ù so sánh theo cách nào, thì sự bi ế n đ ộ ng c ủa giá c ả c ũng v ẫ n thể hi ệ n m ộ t xu hướ ng chung là chỉ s ố g iá tiêu dùng và giá vàng t ă ng cao, đ ặ c bi ệ t là giá v àng t ă ng rấ t cao và liên t ục không chỉ t rong nă m 2007, mà c ả t rong suố t 7 nă m q ua (nă m 2001 t ă ng 5%, nă m 2002 t ă ng 19,4%, nă m 2003 t ă ng 26,6%, nă m 2 004 t ă ng 11,7%, nă m 2005 t ă ng 11,3%, nă m 2006 t ă ng 27,2%, n ă m 2007 t ă ng 2 7,35%). Còn giá đô la t ă ng ch ậ m, th ậ m chí trong vài nă m g ầ n đây có xu hướ ng g i ả m nhẹ . N ế u so v ớ i tháng 12/2000, giá vàng nă m 2007 đ ã t ă ng gấ p 2,2 l ầ n, c òn giá tiêu dùng t ă ng hơ n 1,5 l ầ n, và giá USD t ă ng 1,1 lầ n. - N ă m 2008: Nế u như n ă m 2007, l ạ m phát t ă ng đ ến 2 con số đã gây nên h oang mang cho ngườ i dân và c ả c ác nhà lãnh đạ o đấ t nướ c, thì đế n n ă m 2008, l ạ m phát th ự c s ự b ùng n ổ v à th ự c sự g ây nên nh ữ ng b ấ t ổn v ĩ m ô. Ch ỉ s ố giá k h ở i đ ầ u nă m 2008 v ớ i m ứ c t ă ng cao 2,38%, đã báo hi ệ u m ột n ă m đ ầ y khó khă n và n ỗi lo l ạ m phát thự c s ự đã xuấ t hi ệ n vào ngày 21/2 khi chỉ số g iá tiêu dùng 16
  17. tháng 2/2008 đạ t m ứ c t ă ng 3,56% so v ớ i tháng tr ướ c, tháng Ba t ă ng 2,99%; t háng T ư l à 2,2%, tháng Nă m đ ạ t đỉ nh t ă ng c ủa n ă m 2008 là 3,91%, tháng Sáu t ă ng 2,14%, tính trung bình 6 tháng đầ u nă m 2008 l ạ m phát lên t ớ i 2,86% cho m ỗ i tháng. L ạ m phát đ ỉ nh đi ể m vào tháng 7 n ă m 2008 khi lên t ớ i trên 30%. Qua đế n tháng 9 nă m 2008, l ạ m phát đã gi ả m m ạ nh so vớ i nhữ ng tháng trướ c đ ó và l iên ti ế p 3 tháng 10, 11 và 12/2008 CPI t ă ng trưở ng âm. T ấ t c ả l à do các chính s ách thắ t chặ t ti ề n t ệ c ủa NHNN, các bi ệ n pháp kìm chế l ạ m phát c ủa chính ph ủ đ ồ ng thờ i t ừ t háng 9 nă m 2008 kh ủ ng ho ả ng tài chính t ừ M ỹ bắ t đ ầ u lan r ộ ng ra t oàn cầ u làm giá c ả n hi ề u m ặ t hàng gi ả m m ạ nh. Đ ối vớ i t ừ ng nhóm hàng c ụ t hể , n hìn chung trong n ă m 2008 có 4 nhóm hàng có ch ỉ s ố giá bình quân t ă ng cao so v ớ i nă m trướ c là: hàng ă n - d ị ch v ụ ă n u ống t ă ng 36,57% (riêng l ươ ng thự c t ă ng 4 9,16%, th ự c phẩ m t ă ng 32,36%); nhà ở - vậ t li ệ u xây dự ng t ă ng 20,51%; p h ươ ng ti ệ n đ i l ạ i - b ư u đi ệ n t ă ng 16% và đ ồ d ùng - d ị ch v ụ k hác t ă ng 13,17%. N goài ra, ch ỉ s ố g iá bình quân c ủ a vàng trong nă m 2008 đ ã t ă ng 31,93%, trong k hi chỉ s ố g iá USD ch ỉ t ă ng bình quân 2,35% so v ớ i n ă m 2007. Bên c ạ nh đ ó, tác đ ộ ng tâm lý đ ã đẩ y nhi ề u loạ i hàng hóa t ă ng giá bấ t hợ p lý. T ạ i m ột s ố t hờ i đ i ể m, trong lúc giá xi mă ng xuấ t xưở ng c ủa mộ t s ố n hà cung c ấ p chỉ c ó 53.000- 55.000 đ ồ ng/bao, thì giá bán trên thị t rườ ng lên 80.000 - 90.000 đ ồ ng/bao...CPI c ũ ng đẩ y lãi su ấ t huy đ ộ ng và cho vay c ủa các ngân hàng thươ ng mạ i t ă ng liên t ục trong giai đ o ạ n này, có nh ữ ng thờ i đ i ể m vượ t trên 18-19%, đ ối v ớ i huy đ ộ ng ti ề n g ử i, và 21-24% v ớ i cho vay. Bình quân mứ c t ă ng CPI th ờ i k ỳ n ày đạ t 2 ,48%/tháng, dù đ ã đ ượ c đ i ề u chỉ nh b ở i các nhóm gi ả i pháp ki ề m chế l ạ m phát c ủa Chính ph ủ . Kết thúc năm 2008, lạm phát lùi về còn 19,89%, đây là mức cao nhất trong vòng Biểu đồ: lạm phát của Việt Nam so với các nước Châu Á giai đoạn 2005-2008 17
  18. 17 năm qua. Trong đó CPI của lương thực tăng cao nhất và đạt 49,16%, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2008 giảm 0,68% so với tháng trước, nhưng so với tháng 12 năm 2007 tăng 19,89% và chỉ số giá bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 22,97%; đặc biệt, so với kỳ gốc năm 2005 đã tăng 46,07%. - Giai đoạn 2009-2010: Năm 2009, suy thoái của kinh tế thế giới khiến sức cầu suy giảm, giá nhiều hàng hóa cũng xuống mức khá thấp, lạm phát trong nước được khống chế. CPI năm 2009 tăng 6.52%, thấp hơn đáng kể so với những năm gần đây. Tuy vậy, mức tăng này nếu so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới lại cao hơn khá nhiều. Khép lại với mức tăng CPI trong vòng kiểm soát, nhưng gạo và xăng dầu, hai mặt hàng có quyền số lớn trong rổ hàng hóa, dịch vụ tính CPI vẫn luôn là yếu tố bất định trong năm. Một số chuyên gia nhận định, chỉ số giá năm 2009 đang nằm trong mức như mong đợi, tuy nhiên vẫn còn một số lo ngại bởi, so với cùng kỳ năm ngoái một số mặt hàng thiết yếu vẫn đang có xu hướng tăng cao, từ 8,53 đến 9,56%. Mức lạm phát 2 con số của Việt Nam trong năm 2010 đã chính thức được khẳng định. Con số 11,75% tuy không quá bất ngờ nhưng vẫn vượt so với chỉ tiêu được Quốc hội đề ra hồi đầu năm gần 5%. Diễn biến CPI năm 2009(%) Tính chung trong năm 2010 thì giáo dục là nhóm tăng giá mạnh nhất trong rổ hàng hóa tính CPI (gần 20%). Tiếp đó là hàng ăn (16,18%) và nhà ở - vật liệu xây dựng 18
  19. (15,74%). Bưu chính viễn thông là nhóm duy nhất giảm giá với mức giảm gần 6% trong năm 2010. Tính chung trong cả năm 2010, giá vàng đã tăng tới 30% trong khi mức tăng của đôla Mỹ là xấp xỉ 10%. - Năm 2011: Diễn biến CPI các tháng năm 2011. Lạm phát cả năm chốt ở mức tăng 18,13% ghi nhận sự “đi hoang” của dòng tiền, khi không tạo được đột phá về tăng trưởng nhưng lại thúc ép lạm phát đạt các kỷ lục mới. Dấu hiệu của tính quy luật chỉ còn rất mờ nhạt, diễn biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong năm 2011 nổi trội ở hai đột biến, đến từ các mức tăng kỷ lục mới trong tháng 4 và tháng 7. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 1/2011 bất ngờ giảm tốc nhẹ xuống mức tăng 1,74% so với tháng trước. Nhiều nhận định khi đó đã lạc quan cho rằng, xu hướng này là tích cực, có thể là một mở đầu thuận lợi cho một năm mà Chính phủ đặt quyết tâm kiềm chế lạm phát ngay từ đầu, với chỉ tiêu “khắc nghiệt” chỉ có 7%. Lạm phát liên tiếp bị đẩy lên, CPI theo tháng tăng 2,17% vào tháng 3. Chưa kịp hết ngỡ ngàng về sự gia tốc sau Tết Nguyên đán, CPI lập tức đạt đỉnh vào tháng 4 ở mức 3,32%, cao nhất trong 3 năm trở lại đây. Đến lúc này, CPI so với cuối năm trước đã tăng 9,64%, vượt xa mục tiêu 7%, hiện thực hóa nỗi lo lạm phát. Diễn biến CPI năm 2010- 2011(%) 19
  20. Đầu tư Nguyễn Văn Trung, tại một cuộc họp vào tháng 10 cho biết, trong số khoảng 57 nghìn doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, có tới 47 nghìn được xác định đã ngừng hoạt động. Cho nên sang nửa thứ hai của năm, nền kinh tế ở vào thời khắc “nao núng” với con đường đang chọn: chấp nhận giảm tăng trưởng để kiềm chế lạm phát. Chính vì thế, các ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt 4 vấn đề: rủi ro thiếu thanh khoản; rủi ro sai lệch cơ cấu đồng tiền; rủi ro nợ xấu; và rủi ro tổng dư nợ với thị trường bất động sản. - Năm 2012: Báo cáo Giám sát kinh tế vừa công bố của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế Đông Á sẽ tiếp tục chậm lại trong 2012 khi Mỹ và châu Âu có nguy cơ rơi vào suy thoái sâu do khủng hoảng nợ. Trong báo cáo, ADB dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở 5,8% trong năm nay và 6,3% trong năm 2012, giảm so với dự báo 6,5% mà ADB đưa ra trong tháng 9. Kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng mạnh mẽ khi tình hình kinh tế vĩ mô ổn định. Thắt chặt tiền tệ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm 2011, nhưng sẽ thúc đẩy tăng trưởng trong năm 2012. Theo ADB, kinh tế Việt Nam tăng trưởng trong 3 quý đầu năm nay với lần lượt 5,4%, 5,7% và 6,1% nhờ tăng trưởng mạnh mẽ sản lượng công nghiệp và tiêu dùng. Lạm phát tại Việt Nam vẫn ở trên mức mục tiêu. Tính 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2