intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Tìm hiểu hoạt động của nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: Tran Quoc Quy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:34

90
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng hoạt động của nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, xác định vai trò của nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, đưa ra giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Tìm hiểu hoạt động của nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam

  1. LỜI CAM  ̉ ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những  sự  hỗ  trợ, giúp đỡ  dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người  ̉ ̀ ̉ ̣ ̉ ơn giáo viên  khác. Đê hoan thanh bai tiêu luân nay, tôi xin chân thanh cam  ̀ ̀ ̀ ̀ bộ  môn  ­  ThS. Lê Thu Huyền  đã trực tiêp giang day, h ́ ̉ ̣ ương dân tân tinh ́ ̃ ̣ ̀   ̣ ̣ ̀ ực hiên  trong suôt qua trinh hoc tâp va th ́ ́ ̀ ̣ bai tiêu luân  ̀ ̉ ̣ nay. ̀ ̣ ̉ ực hiên đê tai môt cach hoan chinh Măc du đa co nhiêu cô găng đê th ̀ ̃ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̉   nhât. Song do lân đâu lam quen v ́ ̀ ̀ ̀ ơi ph ́ ương phap nghiên c ́ ứu khoa hoc, cung ̣ ̃   như  han chê vê kiên th ̣ ́ ̀ ́ ưc va kinh nghiêm nên không thê tranh khoi nh ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ưng ̃   ́ ́ ̀ ̉ thiêu sot ma ban thân ch ưa thây đ ́ ược. Tôi rất mong các thây cô b ̀ ỏ  qua và  đông th ̀ ơi nhân đ ̀ ̣ ược những ý kiến đóng góp quý báu để  kiến thức của tôi  trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn. ̣ ̀ ́ ức khoe đê tiêp tuc Sau cung, tôi xin kinh chuc quy thây cô thât dôi dao s ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ̣   sự nghiêp cao đep cua minh. ̣ ̣ ̉ ̀ Tôi xin chân thành cảm ơn! Duy Xuyên, ngay 30 thang 6 năm 2016 ̀ ́ Tac gia đê tai ́ ̉ ̀ ̀ 1
  2. LƠI CAM ĐOAN ̀ Tôi xin cam đoan đây la công trinh nghiên c ̀ ̀ ưu cua riêng tôi va đ ́ ̉ ̀ ược  sự  hương dân cua ́ ̃ ̉   giáo viên bộ  môn  ­  ThS. Lê Thu Huyền. Cac nôi dung ́ ̣   nghiên cưu, kêt qua trong đê tai nay la trung th ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ực va ch ̀ ưa công bô d ́ ưới bât́  ki hinh th ̀ ̀ ưc nao tr ́ ̀ ươc đây. Nh ́ ững sô liêu phuc vu cho viêc phân tich, nhân ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣   ́ ược chinh tac gia thu thâp t xet, đanh gia đ ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ừ cac nguôn khac nhau co ghi ro ́ ̀ ́ ́ ̃  ̀ ̀ ̣ ̉ trong phân tai liêu tham khao. ̀ ̉ ̣ ̀ ử  dung môt sô đanh gia, nhân xet Ngoai ra, trong bai tiêu luân con s ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́  cung nh ̃ ư  sô liêu cua cac tac gia khac đêu co trich dân va chu thich nguôn ́ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̃ ̀ ́ ́ ̀  gôc. ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ự  gian lân nao, tôi xin chiu hoan toan trach Nêu phat hiên co bât ki s ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ́   ̣ nhiêm. 2
  3. 3
  4. MUC LUC   ̣ ̣  LƠI CAM  ̀ ̉ ƠN                                                                                                     .................................................................................................      1  LƠI CAM ĐOAN ̀                                                                                                 ............................................................................................      2  MUC LUC   ̣ ̣                                                                                                           ......................................................................................................      4  PHÂN M ̀ Ở ĐÂU ̀                                                                                                   ..............................................................................................      7 ́ ̣  1. Li do chon đê tai ̀ ̀                                                                                             .........................................................................................      7 ̣  2. Lich sử nghiên cưu vân đê ́ ́                                                                             ̀ .........................................................................      8 ̣  3. Muc tiêu nghiên cưú                                                                                    ................................................................................       10 ́ ượng va pham vi nghiên c  4. Đôi t ̀ ̣ ứu                                                               ...........................................................       10 4.1 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................10 4.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................................10 ̉  5. Câu hoi nghiên cưú                                                                                      ..................................................................................       10 ̉  6. Gia thuyêt nghiên c ́ ứu                                                                                  ..............................................................................       11  7. Phương phap nghiên c ́ ưú                                                                             .........................................................................       11 ́ ̣                                                                                                           8. Bô cuc   .......................................................................................................       11  PHÂN NÔI DUNG ̀ ̣                                                                                             ........................................................................................       12  Chương 1                                                                                                           .......................................................................................................       12 CƠ SỞ LI LUÂN VÊ NGHÊ TRUYÊN THÔNG VA TÔNG QUAN VÊ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̀   NGHÊ DÊT LUA TAI LANG NGHÊ TRUYÊN THÔNG MA CHÂU ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̃         12 ...      ́ ́ ̣                                                                                             1.1 Cac khai niêm  .........................................................................................       12 1.1.1 Nghề truyền thống...............................................................................................12 4
  5. 1.1.2 Làng nghề............................................................................................................12 1.1.3 Làng nghề truyền thống.......................................................................................13 ̣ ̉ ̉ ̀  1.2 Đăc điêm cua lang nghê                                                                             ̀ .........................................................................       14  1.3 Vai trò của nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu              ..........       15 1.3.1 Vai trò đối với kinh tế...........................................................................................15 1.3.2 Vai trò đối với văn hóa - xã hội............................................................................15  1.4 Giới thiệu khái quát về làng nghề Mã Châu                                            ........................................       15 Với vị trí giao thông thuận lợi, nằm trên con đường kết nối hai di sản  văn hóa thế giới là Hội An và Mỹ Sơn, Mã Châu sẽ là điểm đến hấp   dẫn trong lộ trình du lịch của du khách     trong và ngoài nước.                 .............       16  Tiểu kết:                                                                                                            ........................................................................................................       16 Với những kiến thức tổng hợp được từ chương 1 sẽ làm cơ sở đề  đánh giá thực trạng thực tế về nghê dêt lua tai lang nghê truyên thông ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́    Ma Châu, huyên Duy Xuyên, tinh Quang Nam. ̃ ̣ ̉ ̉                                             ........................................       17  Chương 2                                                                                                           .......................................................................................................       18 THỰC TRẠNG HOAT ĐÔNG CUA NGHÊ DÊT LUA TAI LANG ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀    NGHÊ TRUYÊN THÔNG MA CHÂU ̀ ̀ ́ ̃                                                            .......................................................       18 2.1 Thực trạng hoat đông cua ngh ̣ ̣ ̉ ề truyền thống tại làng nghề dệt lụa Mã   Châu                                                                                                                 .............................................................................................................       18 2.1.1 Trồng dâu, nuôi tằm.............................................................................................18 2.1.2 Ươm tơ, dệt lụa...................................................................................................19 2.2 Cac nhân t ́ ố chính ảnh hưởng đến khả năng phát triển nghề dệt lụa   tại làng truyền thống nghề Mã Châu                                                             .........................................................       20 5
  6.  Chương 3                                                                                                           .......................................................................................................       24 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT LỤA TẠI LÀNG   NGHỀ TRUYỀN THỐNG MàCHÂU                                                          ......................................................       24  3.1 Giải pháp về chính sách                                                                            ........................................................................       24 3.1.1 Chính sách hỗ trợ thông tin thị trường................................................................24 3.1.2 Chính sách đầu tư xây dựng và phát triển làng nghề.........................................24 3.1.3 Chính sách đầu tư để xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật........................................................................................................24 3.1.4 Chính sách tăng cường hoạt động quảng cáo sản phẩm của làng nghề..........25 ̉ ́ ̀ ̣ ương  3.2 Giai phap vê thi tr ̀                                                                               ..........................................................................       25 ̉ ́ ́ ̉  3.3 Giai phap phat triên nguôn nhân l ̀ ực                                                          ......................................................       25  3.4 Giải pháp về bảo vệ môi trường                                                             .........................................................       26  3.5 Giải pháp về phát triển nghề truyền thống gắn với du lịch                   ...............       26  KÊT LUÂN ́ ̣                                                                                                         ....................................................................................................       29  TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉                                                                                 ............................................................................       30 KÊ HOACH LAM VIÊC ́ ̣ ̀ ̣ ..............................................................................30 6
  7. PHÂN M ̀ Ở ĐÂU ̀ 1. Li do chon đê tai ́ ̣ ̀ ̀ Làng nghề truyền thống là làng có nghề truyền thống được hình thành  từ lâu đời va ̀tại đây hầu hết dân cư tập trung vào làm một nghề duy nhất   nào đó, nghề của họ làm thường có tính chuyên sâu cao và mang lại nguồn   thu nhập cho dân làng. Làng nghề  truyền thống co vai tro quan trong trong ́ ̀ ̣   ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ời sông cho ng viêc tao viêc lam, tăng thu nhâp, cai thiên đ ́ ười lao đông, bao ̣ ̉   ̀ ược cac gia tri văn hoa đia ph tôn đ ́ ́ ̣ ́ ̣ ương va phat triên du lich. ̀ ́ ̉ ̣ Sự  phát triển của làng nghề  truyên thông hi ̀ ́ ện nay do những yếu tố  khách quan và chủ  quan tác động, đã trải qua nhiều bước thăng trầm: Có  nhiều làng nghề tồn tại và phát triển mạnh ảnh hưởng tích cực đến kinh tế  nông thôn trong khu vực và cả  những khu vực lân cận. Lại có những làng  nghề gặp nhiều khó khăn thậm chí bị mai một. Vì vậy, việc thúc đẩy khôi  phục và phát triển làng nghề truyền thống là hết sức cần thiết. ̀ ược hình thành từ thế  kỷ  XVI, làng dệt lụa Mã Châu (thị  Lang nghê đ ̀ trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) nổi tiếng với nghề  trồng dâu, ươm tơ dệt lụa. Thế nhưng, với hàng trăm năm tồn tại cho đến   ngày nay, Mã Châu đã trải qua không biết bao thăng trầm, biến cố. Có  những   thời   điểm   làng  nghề   tưởng   chừng   như   đi   vào  ký   ức   của   người  Quảng Nam nhưng cung có nh ̃ ững thời điểm thịnh vượng. Song cũng có  thời gian do những biến động giá cả tơ lụa trong   nước và quốc tế làm cho  sự phát triển của làng nghề Mã Châu bị chững lại va đang đ ̀ ứng trươc nguy ́   cơ mai môt. ̣ 7
  8. Vơi tâm long cua môt ng ́ ́ ̀ ̉ ̣ ươi con sinh ra va l ̀ ̀ ơn lên trên manh đât là cái ́ ̉ ́   nôi của làng nghề, tôi muôn gop thêm môt phân be nho vao viêc tim hiêu, ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̉   nghiên cưu qua trinh ra đ ́ ́ ̀ ời, phat triên va ki thuât san xuât cua làng nghê d ́ ̉ ̀ ̃ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ệt   lụa Mã Châu, cung nh ̃ ư  gia tri cua no  ́ ̣ ̉ ́ ới nên kinh tê – xa hôi, đia ́ đôi v ̀ ́ ̃ ̣ ̣   phương. Va đăc biêt la muôn tim ra giai phap nâng cao h ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ơn nữa chât l ́ ượng  ̉ ̉ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ừ nhưng li do trên, tôi chon san phâm đâu ra đê nâng cao hiêu qua kinh tê. T ̃ ́ ̣   đê tai:  ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ ệt lụa tại làng nghề truyên thông Mã ̀ ̀ “Tim hiêu hoat đông cua nghê d ̀ ̀ ́   Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam”. 2. Lich s ̣ ử nghiên cưu vân đê ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ở  nước ta noi chung va  Noi vê cac lang nghê truyên thông  ́ ̀ở  Ma Châu ̃   ́ ̀ ̣ noi riêng la môt vân đê kho khăn, ph ́ ̀ ́ ức tap vi nh ̣ ̀ ưng lang nghê truyên thông ̃ ̀ ̀ ̀ ́   ́ ̀ ̣ ́ ̃ ́ ́ ̣ ́ cho đên nay co khi con hoăc co khi đa mât đi. Co môt sô công trinh nghiên ́ ̀   cưu đê câp đên nh ́ ̀ ̣ ́ ưng nghanh nghê thu công truyên thông. Liên quan đên đê ̃ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̀  ̉ tai nay, tôi đa tim hiêu, nghiên c ̀ ̀ ̃ ̀ ứu va chia vân đê ra nh ̀ ́ ̀ ững nôi dung sau: ̣ ̣ Nôi dung 1: Nh ưng công trinh nghiên c ̃ ̀ ưu vê th ́ ̀ ực trang cua lang nghê ̣ ̉ ̀ ̀  truyên thông. ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̣   Bai viêt “Câu ca lang nghê” cua tac gia Văn Thanh Lê (1999) trên tap ̀ ́ ̀ ̀ ̉ chí Văn hoa Quang Nam ́ . Trên cơ  sở  tim hiêu nghê dêt  ̀ ̉ ̀ ̣ ở  Duy Xuyên, ông  ́ ́ ̉ noi đên anh hưởng cua nghê dêt v ̉ ̀ ̣ ới đời sông c ́ ư dân ở đây. Công trinh “ ̀ ̉ ̣ ̀ Lang nghê thu công truyên thông Viêt Nam” ̀ ̀ ́ ̉   cua tac gia ́ ̉  Bui Văn V ̀ ượng (2002), đa gi ̃ ơi thiêu nhiêu nhom lang nghê trên moi miên ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̀  ́ ươc, trong đo co Nghê An. Đông th đât n ́ ́ ́ ̣ ̀ ời cung nêu lên nh ̃ ững yêu tô anh ́ ́ ̉   hưởng đê s ́ ự phat  cua cac lang nghê. ́ ̉ ́ ̀ ̀ 8
  9. ̀ ́ ̀ ̣ Bai viêt “Duy Xuyên ngay mai xanh lai nh ưng biên dâu?” cua tac gia ̃ ̀ ̉ ́ ̉  Hoang Th ̀ ơ (2003) trên bao  ̉ ́ Quang Nam . Từ nhưng sô liêu cua nghê dâu tăm ̃ ́ ̣ ̉ ̀ ̀   ở  Duy Xuyên, tac gia khăng đinh kha năng phat triên cua nghê dêt  ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ở  vung ̀   nay. ̀ ̣ Nôi dung 2: Nh ưng công trinh nghiên c ̃ ̀ ưu vê giai phap phat triên lang ́ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̀   nghê truyên thông. ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̃ Bai luân văn thac si: “M ột số giải pháp phát triển nghề truyền thống  tại làng nghề  dệt lụa Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” cuả   Th.S   Nguyêñ   Thị   Thuý   Diên ̃   (2014),   (xem  http://ebook.net.vn/ebook/luan­ van­mot­so­giai­phap­phat­trien­nghe­truyen­thong­tai­lang­nghe­det­lua­ma­ chau­huyen­duy­xuyen­tinh­quang­nam­3027/). Công trinh giúp nêu m ̀ ột số  khái niệm liên quan đến làng nghề truyền thống. Chỉ ra nhân tố ảnh hưởng  đến khả năng phát triển nghề truyền thống tại làng nghề dệt lụa Mã Châu.  Nêu bật lên những thuận lợi và khó khăn chính trong việc phát triển nghề  truyền thống tại làng nghề dệt lụa Mã Châu. Bai viêt: “Th ̀ ́ ực trang va giai phap phat triên lang nghê truyên thông  ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ở  Viêṭ   Nam”   cuả   Sinh   viên  Nguyễn   Trường   Lâm   (2012),   (xem  http://xn­­ sinhvinnckh­sbb.vn/?page=newsDetail&id=513043&site=9946). Bai viêt noi ̀ ́ ́  ̀ ực trang va giai vê th ̣ ̀ ̉  phap phát tri ́ ển các làng nghề  truyền thống ở  Viêṭ   Nam. ̀ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ́ ược tâm Nhin chung cac cuôn sach va tai liêu noi trên đêu đanh gia đ ̀   ̣ ̀ ưa ra nhưng giai phap đê cai thiên, nâng cao lang nghê truyên quan trong va đ ̃ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀  ́ ở Viêt Nam. Tuy nhiên, chi noi môt cach khai quat vê cac nganh nghê thông  ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀  ̀ ̃ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ở nước ta, chư ́ va ki thuât san xuât môt sô nganh nghê thu công truyên thông  chưa đi sâu khai thac net riêng, net đăc săc  ́ ́ ́ ̣ ́ ở đia ph ̣ ương. 9
  10. 3. Muc tiêu nghiên c ̣ ưu ́ ­ Đánh giá thực trạng hoat đông cua ngh ̣ ̣ ̉ ề dệt lụa tai lang nghê truy ̣ ̀ ̀ ền   thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. ­ Xác định vai trò của nghề  dệt lụa tai lang nghê truy ̣ ̀ ̀ ền thống Mã  Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. ­ Đưa ra giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nghê d ̀ ệt lụa tai lang nghê ̣ ̀ ̀  truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. 4. Đôi t ́ ượng va pham vi nghiên c ̀ ̣ ứu 4.1 Đôi t ́ ượng nghiên cưu ́ Nghề dệt lụa tai lang nghê truy ̣ ̀ ̀ ền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên,   tỉnh Quảng Nam. 4.2 Pham vi nghiên c ̣ ưu ́ 4.2.1 Không gian Làng nghề Mã Châu, thôn Châu Hiệp, Thị trấn Nam Phước, huyện   Duy Duyên, Tỉnh Quảng Nam. 4.2.2 Thơi gian ̀ ­ Thơi gian khao sat: t ̀ ̉ ́ ừ ngay 6/6/2016 đên ngay 15/7/2016. ̀ ́ ̀ ­ Thơi gian tiên trinh s ̀ ́ ̀ ự vât: t ̣ ừ thang 1/2011 đên nay. ́ ́ 5. Câu hoi nghiên c ̉ ưu ́ ­ Nghề  dệt lụa truyền thống Ma Châu co t ̃ ́ ừ khi nao? Vai tro cua no ̀ ̀ ̉ ́  trong đơi sông? ̀ ́ 10
  11. ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ­ Lam thê nao đê nâng cao hiêu qua ngh ̀ ề  dệt lụa tai lang nghê truy ̣ ̀ ̀ ề n  thông Mã Châu, huy ́ ện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam? 6. Gia thuyêt nghiên c ̉ ́ ưu ́ ­ Nghề dệt lụa truyền thống Ma Châu đ ̃ ược hình thành từ thế kỷ XVI.  ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ược cac gia tri No co vai tro quan trong trong viêc tao viêc lam va bao tôn đ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣  ́ ̣ văn hoa đia phương. ̉ ̣ ̉ ­ Đê nâng cao hiêu qua nghề  dệt lụa cân đâu t ̀ ̀ ư  đê xây d ̉ ựng, cai tao, ̉ ̣   ́ ̣ ́ ơ sở ha tâng, c nâng câp hê thông c ̣ ̀ ơ sở vât chât ki thuât.  ̣ ́ ̃ ̣ 7. Phương phap nghiên c ́ ưu ́ ­ Phương phap nghiên c ́ ưu tai liêu. ́ ̀ ̣ ­ Phương phap nghiên c ́ ưu phi th ́ ực nghiêm. ̣ + Quan sat tham d ́ ự đê mô ta qua trinh san xuât. ̉ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ + Bang hoi gôm 9 câu hoi đê khao sat 15 hô gia đinh. ̀ 8. Bô cuc ́ ̣ Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo và  phụ lục nội dung thì đề tài gồm ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở li lu ́ ận về nghê truyên thông va tông quan vê ngh ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ề  dêṭ   ̣ ại làng nghề truyền thống Mã Châu. lua t Chương 2: Thực trạng hoat đông cua ngh ̣ ̣ ̉ ề  dệt lụa tại làng nghề  truyền  thống Mã Châu. Chương   3:   Một   số   giải   pháp   phát   triển   nghề   dệt   lụa   tại   làng   nghề  truyền thống Mã Châu. 11
  12. PHÂN NÔI DUNG ̀ ̣ Chương 1 CƠ SỞ LI LUÂN VÊ NGHÊ TRUYÊN THÔNG VA TÔNG QUAN VÊ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̀  NGHÊ DÊT LUA TAI LANG NGHÊ TRUYÊN THÔNG MA CHÂU ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̃ 1.1 Cac khai niêm ́ ́ ̣ 1.1.1 Nghê truyên thông ̀ ̀ ́ Nghề truyền thống là những nghề tiểu thủ công nghiệp được hình thành,  tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử, được sản xuất tập trung tại một   ́ ừ  đó đã hình thành các làng nghề, phố  nghề, xã  vùng hay làng nào đo, t nghề. Đặc trưng cơ  bản nhất của mỗi nghề  truyền thống là phải có kỹ  thuật và công nghệ  truyền thống, đồng thời có các nghệ  nhân và đội ngũ   thợ  lành nghề. Sản phẩm làm ra vừa có tính hàng hóa , vừa có tính nghệ  thuật và mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.1 1.1.2 Lang nghê ̀ ̀ Theo Tiến sĩ Phạm Côn Sơn “làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa   mà cũng có nghĩa là nơi  quần cư   đông người, sinh hoạt có tổ  chức, kỉ  cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là làng sống  chuyên nghề mà cũng hàm ý là những người cùng nghề  sống hợp quần để  phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề  là sự  vừa  làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các  cá biệt của địa phương”.2  Vũ Minh Huệ (2014), “Lang nghê thu công truyên thông – Khai niêm”, 1 ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̣   www.liketviet.net.  12
  13. Theo Dương Ba Ph ́ ượng “Làng nghề  cần được hiểu là những làng  ở  nông thôn có các ngành nghề  phi nông nghiêp chi ̣ ếm  ưu thế  về  số  hộ, số  lao động và số thu nhập so với nghề nông”.3 Theo  Trần Công Sách “Làng nghề  là một cụm cộng đồng dân cư  sinh  sống trong cùng một làng (thôn), có một hay một số nghề được hình thành  có tính chất phi nông nghiêp va tr ̣ ̀ ước hết là tiểu thủ công nghiêp. Thu nh ̣ ập   và tỷ lê s ̣ ử  dụng lao động của những ngành nghề  đó chiếm tỷ  lê cao trong ̣   tổng số thu nhập va lao đ ̀ ộng của làng.4 Làng nghề  là một thiết chế  kinh tế  ­ xã hội  ở  nông thôn, được tạo bởi   hai yếu tố làng và nghề, tồn tại trong một không gian địa lý nhất định, trong   đó bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống từ nguồn thu chủ yếu từ  nghề thủ  công, giữa họ có mối lên kết về kinh tế , xã hội và văn hóa.5 1.1.3 Lang nghê truyên thông ̀ ̀ ̀ ́ Làng nghề truyền thống là làng có nghề truyền thống được hình thành từ  lâu đời. Làng nghề truyền thống phải đạt ba tiêu chi sau: Th ́ ứ nhất: đã xuất  hiện tại địa phương từ  trên 50 năm; Thứ  hai: tạo ra sản phẩm mang bản   sắc văn hóa dân tộc; Thứ ba: phải gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ   Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa  2 dân tộc, trang 9. 3  Dương Ba Ph ́ ượng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá  ̣ trinh công nghiêp hóa ̀ ̣ ̃ ̣ , NXB Khoa hoc xa hôi, trang 16. 4  Trần Công Sách (chủ nhiêm đ ̣ ề tài(2003)), Tiếp tục đổi mới chính sách và  giải pháp tiêu thụ các sản phẩm làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ đến  năm 2010, Bộ Công thương, Đề tài khoa học cấp bộ, Mã số: 2002­78­015,  trang 6.  Bai viêt đa dân: Xem (1), trang11. 5 ̀ ́ ̃ ̃ 13
  14. nhân hoặc tên tuổi của làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống. Tuy  nhiên, những làng chưa  đạt tiêu chí thứ  nhất và thứ  hai của làng nghề  nhưng có ít nhất một nghề truyền thống được công nhận theo tiêu chí trên  thì vẫn được coi là làng nghề truyền thống”.6 1.2 Đăc điêm cua lang nghê ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ­ Tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp. ­  Công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặc biệt là   các làng nghề  truyền thống thường rất thô sơ, lạc hậu, sử  dụng kỹ  thuật  thủ công là chủ yếu. ­ Đại bộ phận nguyên vật liệu của các làng nghề thường là tại chỗ. ­ Phần đông lao động trong các làng nghề là lao động thủ công, nhờ vào kỹ  thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ  và sáng tạo  của người thợ, của các nghệ nhân. ­ Sản phẩm làng nghề, đặc biệt là làng nghề  mang tính đơn chiếc, có tính  mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. ­ Thị  trường tiêu thụ  sản phẩm của các làng nghề  hầu hết mang tính địa  phương, tại chỗ và nhỏ hẹp. ­  Hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là ở  quy mô hộ  gia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và doanh nghiệp  tư nhân.7 6 ̃ ̣  Th.S Nguyên Thi Thuy Diên (2014), M ́ ̃ ột số giải pháp phát triển nghề  truyền thống tại làng nghề dệt lụa Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh  Quảng Nam, trang 6. 14
  15. 1.3 Vai trò của nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu 1.3.1 Vai tro đôi v ̀ ́ ới kinh tế ­ Tạo viêc làm cho ng ̣ ười lao động. ­ Tăng thu nhập và cải thiên đ ̣ ời sống cho người lao động. ­ Khai thác nguyên vật liêu t ̣ ại địa phương. 1.3.2 Vai tro đôi v ̀ ́ ới văn hoa ­ xa hôi ́ ̃ ̣ ­ Giữ gin ban săc văn hoa truyên thông lâu đ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ́ ời, đôc đao cua đia ph ̣ ́ ̉ ̣ ương. ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ̃ ̣ ­ Gop phân tao ra nguôn san phâm phong phu cho xa hôi. ̉ ̣ ­ Phat triên du lich. ́ Theo ông (bà), nghề dệt lụa có vai trò thế nào trong đời sống? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất quan trọng 3 20,0 20,0 20,0 Quan trọng 8 53,3 53,3 73,3 Không quan 2 13,3 13,3 86,7 trọng Không biết 2 13,3 13,3 100,0 Total 15 100,0 100,0 ́ ̉ ̀ ́ ược nghê dêt lua  Qua kêt qua điêu tra, ta thây đ ̀ ̣ ̣ ở  lang nghê truyên thông ̀ ̀ ̀ ́   ̃ ́ ̀ ̣ ́ ới người dân nơi đây. Ma Châu co vai tro quan trong đôi v 1.4 Giới thiệu khái quát về làng nghề Mã Châu Theo lời kể của người dân Mã Châu thì từ thế kỷ 16­18, những bậc tiền   nhân khai khẩn đã sớm nhận ra đất xứ Quảng rất phù hợp với nghề trồng   dâu, nuôi tằm và làng dệt lụa Mã Châu đã được lập nên từ đó. Trải qua bao   Làng nghề truyền thống ở Việt Nam, www.voer.edu.vn.  7 15
  16. biến  động  của  thời  cuộc,  thăng trầm  của  lịch  sử,   nghề  dệt  vẫn  được  truyền lưu giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, người thợ Mã Châu  đã dệt nên những tấm vải xi­ta, may quân trang cho bộ  đội. Tuy nhiên,  chiến tranh cũng làm cho người dân phải lang bạt khắp nơi, nghề  dệt  truyền thống của làng bị đình đốn. Nhưng khi phải đối mặt với cơn bão của nền kinh tế  thị  trường, nghề  dệt Mã Châu có lúc đứng trước nguy cơ bị tàn lụi. Song nhờ lòng yêu nghề  của người dân, sự  quan tâm của chính quyền, làng dệt Mã Châu đã không  bị mất đi mà trái lại ngày càng phát triển. Nếu như trước đây, cả  làng chỉ  có 100 khung cửi gỗ thô sơ đạp bằng chân chuyên sản xuất vải màn, băng  y tế  thì nay đã có 2.900 máy dệt các loại, trong đó có 500 chiếc bán tự  động. Làng đã sản xuất được những mặt hàng vải cô­tông, ka­tê có chất  lượng cao. Gần 500 trong số  hơn 600 hộ  dân  ở  thôn gắn bó với nghề  truyền thống này. Những tấm lụa Mã Châu  được  đưa đi tiêu thụ   ở  thành phố  Hồ  Chí  Minh, Hà Nội, xuất khẩu sang Thái Lan và một số nước khác trên thế giới.   Hằng năm, làng dệt được 17 triệu­20 triệu mét vải các loại, tiêu tụ  trong  nước và xuất khẩu được khoảng 80 tỷ đồng, thu nhập của người lao động   từ 700.000 đồng đến 1 triệu đồng/tháng.8 Với vị  trí giao thông thuận lợi, nằm trên con đường kết nối hai di sản  văn hóa thế  giới là Hội An và Mỹ  Sơn, Mã Châu sẽ  là điểm đến hấp dẫn  trong lộ trình du lịch của du khách  trong và ngoài nước. Tiểu kết: 8 ̀ ̣  Lang dêt Ma Châu (2009),  ̃ www.quangnam.gov.vn.  16
  17. Với những kiến thức tổng hợp được từ chương 1 sẽ làm cơ  sở đề  đánh  giá thực trạng thực tế về nghê dêt lua tai lang nghê truyên thông Ma Châu, ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̃   ̣ ̉ ̉ huyên Duy Xuyên, tinh Quang Nam. 17
  18. Chương 2 THỰC TRẠNG HOAT ĐÔNG CUA  ̣ ̣ ̉ NGHÊ DÊT LUA TAI LANG ̀ ̣ ̣ ̣ ̀   NGHÊ TRUYÊN THÔNG MA CHÂU ̀ ̀ ́ ̃ 2.1 Thực trạng hoat đông cua ngh ̣ ̣ ̉ ề truyền thống tại làng nghề dệt lụa   Mã Châu 2.1.1 Trồng dâu, nuôi tằm ̃ ̀ ̀ ̀ ̀ ươm tơ dêt lua doc theo hai Ma Châu năm trong vung trông dâu nuôi tăm,  ̣ ̣ ̣   bên bờ sông Ba Ren, hang năm sông Ba Ren bu đăp phu sa cho lang sau mua ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̀  ̃ ̣ ́ ược bôi tu th lu lut, đât đ ̀ ̣ ương xuyên, thuân l ̀ ̣ ợi cho viêc trông dâu nuôi tăm ̣ ̀ ̀   ̉ phat triên. ́ Cây dâu  ở  đây được trông vao thang, trên bai đât bôi băng nh ̀ ̀ ́ ̃ ́ ̀ ̀ ững canh ̀   ̉ nho. Cây dâu sau khi trông thi 10 đên 15 năm sau m ̀ ̀ ́ ơi phai trông lai. Môi ́ ̉ ̀ ̣ ̃  năm vao thang 11, ng ̀ ́ ươi ta chăt hêt canh dâu va ch ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ờ nay ra vu m ̉ ̣ ơi. Cây dâu ́   ở đây co kha năng chiu han cao. ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ươc vao vu tăm. Môt năm  Thang 3, la dâu lên tôt cung la luc b ́ ́ ́ ̃ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ở đây nuôi  được tam l ́ ưa tăm, trong đo co môt l ́ ̀ ́ ́ ̣ ứa tăm xuân vao thang 3. T ̀ ̀ ́ ừ thang 4, ́   ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ơi điêm thang 5 băt đâu vao vu, kêt thuc vao thang 11 va thang 7, thang 8 la th ̀ ̉   ́ ợp nhât đê nuôi tăm. thich h ́ ̉ ̀ ̀ ở  đây la giông tăm đa hê, t Tăm  ̀ ́ ̀ ̣ ức la môt năm co thê đe nhiêu l ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ượt trứng  ̣ ̃ ưa tăm t liên tuc. Môi l ́ ̀ ừ 20 đên 22 ngay. Bênh tăm tr ́ ̀ ̣ ̀ ước đây thường găp la ̣ ̀  ̣ ̣ ̣ ́ ừ trong trưng. Vi vây, ng bênh gai, bênh nay do vi rut gây bênh co t ̀ ́ ́ ̀ ̣ ười nuôi   ̀ ươc kia rât s tăm tr ́ ́ ợ, bởi nêu l ́ ứa tăm nao găp bênh nay thi coi nh ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ư  bo đi. ̉   ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̃ ược loai bo. Hiên nay, do công nghê hiên đai nên bênh nay đa đ ̣ ̉ 18
  19. Do cơ chê thi tr ́ ̣ ương, ng ̀ ươi dân Ma Châu đi chuyên vao nghê dêt vai, lua ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣   ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ̉ ma không phat triên nghê nuôi tăm. Ma Châu hiên nay co khoang 20% dân số  ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̣ sông chi lam nghê truyên thông, 26,7% dân sô lam ca nông nghiêp va nghê ̀ ̀  truyên thông, 53,3% dân sô sông băng cac nghê khac. ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ Hộ gia đình ông (bà) thuộc? Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent Valid Chỉ làm nghề truyền thống 3 20,0 20,0 20,0 Làm cả nông nghiệp và nghề 4 26,7 26,7 46,7 truyền thống Nghề khác 8 53,3 53,3 100,0 Total 15 100,0 100,0 2.1.2 Ươm tơ, dêt lua ̣ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ơ. Ngươi ta nhung ken vao nôi Sau khi ken chin thi băt đâu công viêc keo t ̀ ́ ́ ̀ ̀  nươc sôi, quây đêu, sau đo boc vo ngoai cua ken va keo s ́ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ợi. Keo s ́ ợi xong,   trươc khi đ ́ ưa vao dêt ng ̀ ̣ ươi ta tiên hanh hô s ̀ ́ ̀ ̀ ợi. Hô đê hô s ̀ ̉ ̀ ợi phai nâu ̉ ́  ̣ không đăc va cung không d ̀ ̃ ược qua loang, hô nâu đăc thi se bi gai s ́ ̃ ̀ ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ợi va hô ̀ ̀  ́ ̃ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ nâu không ki thi se bi môc. Nguyên liêu đê nâu hô la gao te, bôt dong,…   được xay thanh bôt, sau đo loc ba va nâu. ̀ ̣ ́ ̣ ̃ ̀ ́ Sợi sau khi hô, đ ̀ ược đem phơi va quang lên xa, cuôn vao cac ông goi la ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀  ̀ ̉ ́ ược tiên hanh đôi v đanh ông. Tuy nhiên, khâu hô chu yêu đ ́ ́ ́ ̀ ́ ới sợi doc. S ̣ ợi   ̣ ̣ ược. ngang sau khi phân loai, cho vao suôt la tiên hanh dêt đ ̀ ́ ̀ ́ ̀ Trươc đây ng ́ ươi ta dêt băng khung dêt khô hep co môt la go, ng ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ươi th ̀ ơ  ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ừng trâu, nem qua lai băng dêt cuôn chi vao con suôt, bo vao thoi lam băng s ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀   tay. Cứ vây đên khoang qua tâm tay thi d ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ưng lai đê cuôn vai vao, ng ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ươi th ̀ ợ   ̉ ̉ ̣ ược 3 đên 4 met vai môt ng gioi nhât cung chi dêt đ ́ ̃ ́ ́ ̉ ̣ ười. 19
  20. ̀ ̀ ̣ Trông dâu nuôi tăm hiên nay ng ươi dân Ma Châu không lam n ̀ ̃ ̀ ưa, chi con ̃ ̉ ̀  ̣ ̀ ̣ ươm tơ dêt lua, con lai đa sô ng môt vai hô  ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ười dân dêt hang Katê. Nghê dêt ̣ ̀ ̀ ̣  ở  Ma Châu hiên nay băt đâu kh ̃ ̣ ́ ̀ ởi săc do s ́ ự  quan tâm bao tôn va phat triên ̉ ̀ ̀ ́ ̉   ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ lang nghê cua cac câp chinh quyên, đăc biêt la chinh quyên đia ph ̀ ́ ́ ́ ̀ ương. 2.2 Cac nhân t ́ ố  chính  ảnh hưởng đến khả  năng phát triển nghề  dệt   lụa tại làng truyền thống nghề Mã Châu 2.2.1 Do hâu hêt cac san phâm lam ra lac hâu va không con phu h ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ợp Tuy các sản phẩm được làm ra rất gần gũi và thân thiện với cuộc sống  của mọi người, nhưng ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu  của con người cũng từ  đó mà đa dạng, phong phú và cao hơn thì lúc này    những sản phẩm đấy lại không còn phù hợp nữa cả về mẫu mã, hình thức   lẫn chất liệu. Chính vì vây, làng nghề dêt lua truy ̣ ̣ ền thống Ma Châu không ̃   thể cạnh tranh được trên thị trường và điều tất yếu sẽ bị mai một dần. 2.2.2 Do nhưng kho khăn vê vôn, thi tr ̃ ́ ̀ ́ ̣ ương, s ̀ ự  canh tranh ngay cang ̣ ̀ ̀   gay găt va thu nhâp t ́ ̀ ̣ ừ nghê không đap  ̀ ́ ứng được nhu câu. ̀ Trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh thì các yếu tố về vốn, thị  trường, là những yếu tố  hết sức quan trọng.  Ở  làng nghề  dêt lua truy ̣ ̣ ền   thống Ma Châu cũng v ̃ ậy, để  có thể làm ra được các sản phẩm thì đòi hỏi  phải có lượng vốn kinh doanh nhất định. Nhưng hiện nay, ở làng nghề vẫn  còn gặp nhiều khó khăn về  vốn, thiếu thông tin thị  trường, thu nhập từ  nghề  không đáp  ứng được nhu cầu,… Bên cạnh đó, sản phẩm của làng  nghề  còn chịu sự  cạnh tranh gay gắt từ  các sản phẩm cùng chủng loại  được sản xuất theo các phương pháp và chất liệu khác trên thị  trường.   20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0