intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài tiểu luận Tài nguyên cây thuốc: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh mỡ máu cao (Lipid máu)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh mỡ máu cao (Lipid máu)" nhằm mục đích giới thiệu một số cây thuốc đầy hứa hẹn có hiệu quả trong việc phòng ngừa và điều trị bệnh mỡ máu cao bao gồm: Sen, tỏi, giảo cổ lam, nhân sâm, trà xanh, thì là đen, cỏ đinh lăng, nần nghệ, lá cát cánh và dâu tằm trắng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài tiểu luận Tài nguyên cây thuốc: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh mỡ máu cao (Lipid máu)

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC -----  ----- ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: TỔNG QUAN VỀ CÂY THUỐC CÓ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH MỠ MÁU CAO (LIPID MÁU) MÔN HỌC: TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 – Lớp Dược 3 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Đức Lợi Hà Nội, tháng 4 năm 2022
  2. ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: TỔNG QUAN VỀ CÂY THUỐC CÓ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH MỠ MÁU CAO (LIPID MÁU) MÔN HỌC: TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Danh sách thành viên nhóm 2 Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Hoàng Anh 19100110 Nguyễn Huy Hoàng 19100135 Tr nh Kh nh Linh 19100155 Nguyễn Vi t Long 19100157 Nguyễn Tuấn Lộc 19100158 Mai Kim Ngân 18100189 Ph ng Thảo Nguy n 19100169 Lê Ngô Minh Tiến 19100184 Bùi Th Thùy Trang 18100224 Nguyễn Th Huyền Trang 19100199 V Th Thu Tr ng 19100203 (Thứ tự liệt kê thành viên theo Alphabet do sự đóng góp vào bài tiểu luận của các thành viên là như nhau)
  3. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Hình ảnh của cây Sen .................................................................................... 2 Hình 2: Viên uống bảo v sức khỏe Cholessen ......................................................... 9 Hình 3: Hình ảnh của Tỏi ......................................................................................... 10 Hình 4: Viên nang uống MPseno giảm mỡ máu ...................................................... 16 Hình 5: Hình ảnh củ Giảo cổ l m ........................................................................... 17 Hình 6: Các thành phần hoạt động chính và hoạt động dược lý của Gynostemma pentaphyllum ............................................................................................................ 21 Hình 7: Mối quan h giữa hoạt động chống ung thư và cấu trúc của GPS.............. 26 Hình 8: Sản phẩm Viên Thìa canh, Giảo cổ lam ..................................................... 34 Hình 9: Sản phẩm Giảo cổ lam Tu Linh ................................................................ 35 Hình 10: Hình ảnh của Nhân sâm ............................................................................ 35 Hình 11: Hình ảnh của Trà xanh .............................................................................. 40 Hình 12: Chè xanh sấy khô ...................................................................................... 53 Hình 13: Hình ảnh củ Thì là đen ............................................................................ 53 Hình 14: Hình ảnh của Cỏ đinh lăng........................................................................ 57 Hình 15: Cấu trúc hóa học của một số aglycones saponin phổ biến có trong M. sativa ........................................................................................................................ 61 Hình 16: Hình ảnh cây nần ngh .............................................................................. 64 Hình 17: Cấu trúc của Diosgenin ............................................................................. 66 Hình 18: Hình ảnh của Lá cát cánh .......................................................................... 68 Hình 19: Hình ảnh của Dâu tằm trắng ..................................................................... 73
  4. DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mô tả các chất dinh dưỡng trong quả Morus alba ..................................... 74 Bảng 2: Mô tả hoá chất thực vật của Morus alba .................................................... 75
  5. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Aβ Beta-amyloid protein GP Gynostemma pentaphyllum GPE Gynostemma pentaphyllum extract GPP Gynostemma pentaphyllum polysaccharides GPS Gypenosides HDL High-density lipoprotein HDL-C High-density lipoprotein cholesterol LDL Low-density lipoprotein LDL-C Low-density lipoprotein cholesterol LDLR Low-density lipoprotein receptor TC Total cholesterol TG Triglycerides TLR4 Toll-like receptor 4
  6. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1 TỔNG QUAN ........................................................................................................... 2 I. Sen ...................................................................................................................... 2 1. Về thực vật .................................................................................................... 2 2. Về hoá học ..................................................................................................... 5 3. Sản phẩm chứa dược liệu trên .................................................................... 8 II. Tỏi ................................................................................................................... 10 1. Về thực vật .................................................................................................. 10 2. Về hoá học ................................................................................................... 12 3. Sản phẩm chứa dược liệu trên .................................................................. 16 III. Giảo cổ lam ................................................................................................... 16 1. Về thực vật .................................................................................................. 17 2. Về hoá học ................................................................................................... 21 3. Về tác dụng sinh học .................................................................................. 23 4. Sản phẩm chứa dược liệu trên .................................................................. 34 IV. Nhân sâm ...................................................................................................... 35 1. Về thực vật .................................................................................................. 35 2. Về hoá học ................................................................................................... 38 3. Về tác dụng sinh học .................................................................................. 38
  7. V. Trà xanh ......................................................................................................... 40 1. Về thực vật .................................................................................................. 40 2. Về hoá học ................................................................................................... 45 3. Về tác dụng sinh học .................................................................................. 45 4. Một số th nghiệm chứng minh t c dụng của chè xanh trên bệnh nhân rối loạn lipid máu ........................................................................................... 49 5. Sản phẩm chứa dược liệu trên .................................................................. 53 VI. Thì là đen ...................................................................................................... 53 1. Về thực vật .................................................................................................. 53 2. Về hoá học ................................................................................................... 54 3. Về tác dụng sinh học .................................................................................. 55 4. Về nghiên cứu ............................................................................................. 55 VII. Cỏ linh lăng ................................................................................................. 57 1. Về thực vật .................................................................................................. 58 2. Về hoá học ................................................................................................... 60 3. Về tác dụng sinh học .................................................................................. 61 VIII. Nần nghệ .................................................................................................... 63 1. Về thực vật .................................................................................................. 64 2. Về hoá học ................................................................................................... 65 3. Về tác dụng sinh học .................................................................................. 67 IX. Lá cát cánh ................................................................................................... 68
  8. 1. Về thực vật .................................................................................................. 69 2. Về hoá học ................................................................................................... 70 3. Về tác dụng sinh học .................................................................................. 70 X. Dâu tằm trắng ................................................................................................ 72 1. Về thực vật .................................................................................................. 73 2. Về hoá học ................................................................................................... 74 3. Về tác dụng sinh học .................................................................................. 76 4. Độc tính ....................................................................................................... 77 5. Sản phẩm chứa dược liệu trên .................................................................. 78 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 80
  9. ĐẶT VẤN ĐỀ Mỡ máu cao (lipid máu) là một trong những b nh lý phổ biến nhưng lại có diễn biến âm thầm và gây ra nguy hiểm bất ngờ cho người b nh. Mỗi năm, tr n thế giới có khoảng 17 tri u người chết vì các b nh lý tim mạch, đ số có li n qu n đến xơ vữ động mạch. Mỡ máu cao khó có thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng có thể khống chế được lượng cholesterol và giảm được các yếu tố nguy cơ. Một số thuốc loại thuốc hạ lipid máu hi n có sẵn, tuy nhiên hầu hết chúng đều có những tác dụng phụ kh c nh u. Đó là lý do tại sao nhiều người đ ng dần chuyển sang các lựa chọn thay thế n toàn hơn, đặc bi t có nguồn gốc từ thực vật. Một trong những vấn đề quan trọng mà c c b c sĩ phải đối mặt và cả người sử dụng cây thuốc là thiếu thông tin đủ trong lĩnh vực an toàn thuốc và ảnh hưởng củ nó đối với b nh. May mắn thay, các nghiên cứu sâu rộng đã được thực hi n về hi u quả của cây thuốc được sử dụng trong truyền thống y học trong suốt 30 năm qu . Bài tiểu luận của nhóm 2 – K8 Dược học với chủ đề “Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh mỡ máu cao (lipid máu)” nhằm mục đích giới thi u một số cây thuốc đầy hứa hẹn có hi u quả trong vi c phòng ngừa và điều tr b nh mỡ máu cao bao gồm: Sen, Tỏi, Giảo cổ l m, Nhân sâm, Trà x nh, Thì là đen, Cỏ đinh lăng, Nần ngh , Lá cát cánh và Dâu tằm trắng. Các loại cây thuốc trên có rất nhiều công dụng đã được biết đến như tăng cường và kích thích h miễn d ch trong cơ thể, giảm nguy cơ hen suyễn, ngăn ngừa cảm cúm, tăng cường máu lên não, giảm đường huyết, hỗ trợ điều tr mỡ m u c o và tăng huyết p, … 1
  10. TỔNG QUAN I. Sen Hình 1: Hình ảnh của cây Sen 1. Về thực vật 1.1. Định danh  T n kho học: Nelumbo nucifera Gaertn  T n đồng nghĩ : Nelumbium nelumbo (L) Druce, N.speciosum Wild.  T n kh c: Li n, ngậu (Tày), bó bu (Th i), lìn ngó (D o).  T n nước ngoài: S cred lotus, chinese w ter - lily, indian lotus, egyptian bean, baladi bean (Anh); lotus sacré, nénuphar de Chine, lis rose du Nil, nélombo (Pháp).  Họ: Sen súng (Nelumbon ce e) [1]. 1.2 Đặc điểm thực vật 1.2.1. Về cấu tạo, hình d ng 2
  11.  Cây thảo, sống ở nước, to khỏe, c o hơn 1m.  Thân rễ (ngó sen) mập, mọc bò dài trong b n, bén rễ ở những mấu, từ đó mọc l n thân và l .  L hình tròn, vượt l n khỏi mặt nước, đường kính 30 - 40cm, màu lục x m, mép nguy n lượn sóng, giữ l thường trúng xuống, mặt s u đôi khi điểm những đốm màu tí , gân hình khi n, hằn rõ; cuống l dính vào giữ l , dài 1m h y hơn, có nhiều g i cứng nhọn.  Ho to, mọc ri ng lẻ tr n cuống dài và thẳng, phủ đầy g i nhọn, đường kính 8 – 12 cm, màu hồng, hồng đỏ hoặc trắng, l đài 3 - 5, màu lục nhạt, rụng sớm; cánh hoa nhiều, những c nh phí ngoài to, khum lòng m ng, những c nh giữ và ở trong nhỏ hẹp dần, giữ c nh ho và nh có những dạng chuyển tiếp, nh rất nhiều, màu vàng, chỉ nh mảnh, có phần phụ (gạo sen) màu trắng và thơm; bộ nhuỵ gồm nhiều l noãn rời nằm tr n một đế ho hình nón ngược (gương sen).  Quả bế có núm nhọn, thường gọi là hạt sen, phần ngoài mỏng và cứng có màu lục tỉ , phần giữ mềm chứ tinh bột màu trắng ngà và phần trong là lá mầm dày, màu lục sẫm [1]. 1.2.2. Đặc điểm sinh trưởng  Sen có h thống thân rễ ph t triển, phân nh nh ng ng nằm sâu ở lớp b n đến 0,5 m. Từ c c đốt vào phần đầu củ thân rễ, hàng năm mọc l n nhiều l . Độ dài củ cuống l t y thuộc vào mức nước nóng h y sâu; để phiến l vượt khỏi mặt nước, thực hi n chức năng hô hấp và qu ng hợp.  Đời sống củ sen phụ thuộc tuy t đối vào sự sinh trưởng ph t triển củ l . Nếu trong vòng 2 - 3 năm liền cắt bỏ toàn bộ c c l tr n mặt nước, phần thân rễ củ sen ở dưới b n sẽ b chết. 3
  12.  Sen là cây b n tàn lụi (chỉ phần l ) vào m đông. Cây sinh trưởng mạnh trong mùa hè thu [1]. 1.2.3. Đặc điểm sinh sản  Cây r ho quả nhiều hàng năm, ho nở vào buổi s ng, thụ phấn vào buổi trư hoặc đầu buổi chiều. Gió và côn tr ng là t c nhân truyền phần qu n trọng củ cây.  Khả năng t i sinh tự nhi n củ sen chủ yếu từ hạt. Tuy nhi n, c c đoạn thân rễ c ng được sử dụng để nhân giống.  Mùa hoa: tháng 5 – 6.  M quả: th ng 7 – 9 [1]. 1.3. Phân bố và c c chi 1.3.1. Phân bố tại Việt Nam  Quần thể chi mọc ho ng dại: Chi này chỉ có 1 loài là cây sen mọc ho ng dại chủ yếu ở v ng Đồng Th p Mười, thuộc tỉnh Đồng Th p và An Gi ng. Theo dân đ phương, cây mọc trong trạng th i tự nhi n đã có từ lâu đời. Hàng trăm hect sen mọc tập trung và gần như thuần loài ở đây đã góp phần tạo n n cảnh qu n sinh th i đặc bi t củ v ng ngập nước Đồng Th p Mười.  Quần thể sen trồng: cây trồng quen thuộc ở c c tỉnh đồng bằng v ng trung du, suốt từ năm đến bắc. Cây được trồng ở c c v ng o hồ nước nóng và trung bình.  Vi t N m là nước có sản lượng sen lớn, hàng năm cung cấp từ vài trăm tấn đến 1000 tấn hạt sen cho th trường trong nước và xuất khẩu. 1.3.2. Phân bố trên thế giới 4
  13.  Do ư khí hậu nóng và ẩm củ v ng nhi t đới, sen c ng được trồng nhiều ở hầu hết c c nước khu vực Đông N m Á đến N m Á, (C mpuchi , Th i L n, M l ysi , Ấn Độ) và một số tỉnh phí n m Trung Quốc. [1] 1.4. Bộ phận dùng  Hạt còn màng đỏ b n ngoài (Li n nhục).  Quả thu h i khi chín (Li n thạch).  Tâm sen là cây mầm trong l sen (Li n tâm).  Gương sen đã lấy quả (Li n phòng).  Tu sen bỏ hạt gạo ở đầu (Li n tu).  L sen thu h i vào m thu, bỏ cuống (Li n đi p).  Thân rễ thu h i qu nh năm (Li n ngẫu) [1]. 1.5. Thời điểm thu h i, chế biến tạo dược liệu, vị thuốc  Sen chủ yếu được trồng bằng thân, rễ, ở o, hồ đầm ruộng tr ng. Thời vụ trồng vào m xuân, khi thân rễ bắt đầu nảy mầm. Sen trồng về m xuân, s ng hè đã có thể thu hoạch. M đông cây ngừng sinh trưởng, có thể thu hoạch sen trong nhiều năm.  Tất cả đều phơi hoặc sấy khô [1]. 2. Về ho học 2.1. Thành phần ho học  Hạt sen chứ tinh bột (thành phần chính), protein 14,81% gồm c c cid amin: threonine 2,42%, methionine 0,82%, leucin 3,23%, isoleucin 1,11%, phenyl l nin 12,64%. Ngoài r còn một số chất béo và sterol kh c.  Tâm sen chứ lc loid 0,85 - 0,96% gồm methylcoryp lin, rmep vin, 4' 0 - methyl-N-methylcoclaurin, N methylisococlaurin, liensinin, nuciferin,... 5
  14.  Gương sen chứ 4 lc loid là nuciferin, N-nonuciferin, lirioderin, N- norarmepavin và các flavonoid quercetin và isoquercitrin.  L sen: chứ lc loid 0,77- 0,84% gồm nuciferin, nor-nuciferin, roemerin. Có tài li u cho biết từ 33kg l sen đã phân lập được 0,2g nuciferin, 8g roemerin và 11g nor-nuciferin. Ngoài r l sen còn chứ quercetin, isoquercitrin, leucocyanidin, leucodelphinidin, nelumbosid [1]. 2.2. T c dụng sinh học 2.2.1. T c dụng theo dược lý  Giảm co thắt cơ trơn: Nuciferin chiết từ l sen và demethyleocl urin từ tâm sen có t c dụng giảm co thắt cơ trơn.  Hạ p: Từ tâm sen,người t chiết được 2 lc loid có t c dụng hạ p là liensinin và một lc loid kh c không kết tinh chất này có t c dụng hạ p mạnh hơn nhiều so với liensinin [1].  Ức chế thần kinh trung ương: Nuciferin có t c dụng ức chế h thần kinh trung ương, chống vi m yếu, giảm đ u, chống ho, kh ng serotonin và có hoạt tính phong bế thụ thể drenergic [1].  Kh ng khuẩn: Nước sắc nh sen có t c dụng ức chế tụ cầu vàng. D ch chiết từ thân l và ho sen có t c dụng kh ng khuẩn tốt với một số vi khuẩn gr m (-) và gram (+) [1].  An thần: T c dụng n thần củ tâm sen yếu hơn so với l sen.  Chống chảy m u: Gương sen có t c dụng chống chảy m u và quercetin được coi là hoạt chất có t c dụng này củ gương sen.  Chống loạn nh p tim: L sen có t c dụng bảo v đối với c c rối loạn nh p tim gây n n do c lci clorid, làm giảm số lượng chuột chết và chuột b rung tâm thất. Cơ chế chống loạn nh p tim củ l sen là do làm tăng ngưỡng kích thích 6
  15. tâm trương và tăng gi i đoạn trơ củ cơ tâm nhĩ và tâm thất. LD50 củ l sen tr n phúc mạc tr n chuột nhắt trắng là 17g/kg thể trọng [1].  Trong thử nghi m in vivo thấy fl vonoid toàn phần củ l sen có t c dụng ức chế qu trình peroxy lipid ở tế bào g n chuột nhắt một c ch rõ r t [1].  Ahn và c c cộng sự đã khẳng đ nh N. nucifera giàu flavonoid có t c dụng chống béo phì, ức chế lip se tuyến tuỵ c ng như bi t ho tế bào mỡ, từ đó có hi u quả làm giảm lipid m u [3].  Theo hướng tương tự, Liu và c c cộng sự đã đ nh gi t c dụng ức chế củ fl vonoid được chiết xuất tr n l N. nucifera đối với một số hoạt động củ enzym α-glucosidase, α-amylase, lip se tuyến tuỵ. Kết quả cho thấy chiết xuất fl vonoid tr n l N. nucifera có thể cải thi n tình trạng tăng lipid m u bằng c ch ức chế c c enzym qu n trọng này li n qu n đến b nh đ i th o đường type 2 [52]. 2.2.2. T c dụng theo y học cổ truyền  Hạt sen có v ngọt, tính bình, vào 3 kinh tâm, tỳ, thận, có t c dụng bổ tỳ, dưỡng tâm, s p trường, cố tình.  L sen có v đắng, tính m t, vào 3 kinh c n, tỳ, v có t c dụng th nh thà, lợi thấp, t n ứ, chỉ huyết.  Ho sen có v ngọt tính ấm, có t c dụng n thần  Tâm sen có v đắng, tính lạnh, vào kinh tâm, có t c dụng th nh tâm, điều nhi t.  Tu sen có v ch t, tính ấm, vào 2 kinh tâm, thận, có t c dụng giữ tỉnh, ích thận, th nh tâm, chỉ huyết.  Gương sen và ngó sen có v đắng ch t, tính m t, có t c dụng thu liễm, cầm máu [1]. 7
  16. 3. Sản phẩm chứa dược liệu trên 3.1. Chiết xuất alcaloid từ l sen làm thuốc Senin chữa bệnh loạn nhịp tim  Vi n senin chế tạo từ lc loid toàn phần chiết từ l sen nếu dừng ở gi i đoạn chiết cồn và kiềm hó bằng moni c 25%, lọc và sấy khô thì thu được hỗn hợp với hi u suất từ 1,5-2%; hàm lượng lc loid so với bột khô tuy t đối là 15,28%; nếu qu gi i đoạn tinh chế sơ bộ bằng chloroform thì thu được hỗn hợp lc loid với hi u suất là 0,96% so với dược li u khô tuy t đối là 55,98%.  Vi n Senin chứ lc loid l sen được p dụng tr n 36 b nh nhân ngoại tâm thu thất cơ năng với tim không có tổn thương thực thể, tỷ l đạt hi u quả tốt là 75%.  Với liều 100 mg, thuốc không gây t c dụng phụ. Thuốc không ảnh hưởng đến chức năng co bóp thất tr i. 3.2. Viên uống bảo vệ sức khỏe Cholessen 8
  17. Hình 2: Viên uống bảo v sức khỏe Cholessen 3.2.1. Thành phần  Chiết xuất l sen (Nelumbo nuficer G ertn): 350 mg.  Chiết xuất t o mèo (Docyni indic Dec): 100 mg.  Thảo quyết minh: 100 mg.  C m thảo: 50 mg.  Di p hạ châu: 10 mg.  Chitosan: 10 mg.  Policosanol: 10 mg. 3.2.2. Đối tượng sử dụng  Người có chỉ số mỡ m u c o, g n nhiễm mỡ, men g n c o.  Người huyết p c o, mất ngủ, thừ cân, béo phì.  B nh nhân tiểu đường. 9
  18. II. Tỏi Hình 3: Hình ảnh của Tỏi 1. Về thực vật 1.1. Định danh  T n kho học: Allium sativum L.  Tên khác: Tỏi t , đại to n, hom kí (Th i), sluôn (Tày).  T n nước ngoài: G rlic, sown leck (Anh); il commun (Ph p).  Họ: Hành (Alli ce e) [1]. 1.2. Đặc điểm thực vật  Cây thảo, sống hàng năm, c o 30 - 40 cm. Thân hành ngắn, hình th p gồm nhiều hành con gọi là nh tỏi, to nhỏ không đều, xếp ép vào nh u qu nh một trục lõi, vỏ ngoài củ thân hình mỏng, màu trắng hoặc hơi hồng. L phẳng và hẹp, hình dải, mỏng, bẹ to và dài có rãnh dọc, dầu nhọn hoắt, gắn song song, h i mặt nhắn. 10
  19.  Cụm ho mọc ở ngọn thành đầu tròn, b o bọc bởi những l mo có m i nhọn rất dài, ho màu trắng h y hồng có cuống hình sợi dài; b o ho gồm 6 phiến hình m i m c, xếp thành h i hàng, thuôn; nh 6, chỉ nh có cự dài, đính vào c c mảnh b o ho ; bầu gần hình c u.  Quả n ng [1]. 1.3. Phân bố 1.3.1. Phân bố tại Việt Nam: Ở Vi t N m, tỏi được trồng khắp c c đ phương từ Bắc vào N m. Hi n tại có 2 nhóm tỏi kh c nh u:  Nhóm tỏi củ nhỏ, thơm, nhiều tinh dầu, được trồng ở c c tỉnh phí Bắc vào khoảng th ng 1 - 2, thu hoạch vào th ng 5 – 6, Trong khi đó, loại tỏi củ nhỏ sinh trưởng ph t triển mạnh vào lúc thời tiết còn mất và ôn hoà củ m xuân, Đến m hè ở nhi t độ tr n 22°C, cây đã cho thu hoạch.  Nhóm tỏi củ to, trồng ở c c tỉnh phí N m, nhất là ven biển miền Trung, đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi, Bình Thuận và Ninh Thuận. Loại tỏi củ to này thường được trồng tr n đất ph c t, thích nghi với điều ki n khí hậu nhi t đới nóng và ẩm, nhi t độ 22 - 26°C. 1.3.2. Phân bố trên thế giới  Tỏi là một trong những cây trồng cổ xư nhất còn tồn tại đến ngày n y. Cây có nguồn gốc ở v ng Trung Á, ở đây hi n còn loài tỏi đặc hữu mọc ho ng dại là Allium longicuspis Regel.  Từ 3000 năm trước Công nguy n, tỏi đã được trồng ở Hy Lạp. Ở Ấn Độ và Trung Quốc, tỏi c ng là cây trồng từ thời cổ đại. Người Tây B n Nh , Bồ Đào Nh và Ph p đã đư cây tỏi từ châu Âu s ng châu Mỹ.  Ngày n y, tỏi là cây trồng rộng rãi khắp thế giới, từ v ng có khí hậu nhi t đới xích đạo đến 50° vĩ tuyến ở cả 2 b n cầu. 11
  20.  Trải qu hàng ngàn năm trồng trọt và chọn lọc, từ loài tỏi b n đầu đã hình thành nhiều giống tỏi kh c nh u, có thể kể đến A. sativum L; var. sativum, var. typicum Regel; chúng kh c nh u về kích thước, hàm lượng tinh dầu, năng suất c ng như đặc tính thích nghi với c c v ng có điều ki n khí hậu khác nhau [1]. 1.4. Bộ phận dùng: Thân hành (giò) t n gọi là đại to n. 1.5. Thời điểm thu h i, chế biến dược liệu, vị thuốc: Thu hoạch vào cuối đông từ tháng 8-11 có thể phơi khô d ng dần [1]. 2. Về ho học 2.1. Thành phần ho học  Tỏi chứ 62,8% nước; 6,3% protein; 0,1% chất béo; 29,0% c rbohydr te [1].  Củ củ A. sativum có chứ hàng trăm ho chất thực vật b o gồm c c hợp chất chứ lưu huỳnh như joenes, thiosulfin tes ( llicin), vinyldithiin, sulfu , di llyl trisulfide và những chất kh c chiếm 82% tổng hàm lượng lưu huỳnh củ tỏi [4].  Đem cất kéo hơi nước t thu được 0,06 - 0,1% tinh dầu này chứ llyl propyl disulfide 6%; diallyl disulfide 6% và một số hợp chất có chứ disulfid [1].  Thành phần chính trong tỏi chư b ph huỷ là lliin. Alliin, cysteine sulfoxide chính được chuyển thành llicin bởi enzyme llin se s u khi cắt tỏi và ph vỡ nhu mô [59].  Hợp chất polys cch rid có chứ Se từ tỏi ức chế sự ph hoại hồng cầu và có khả năng vận chuyển gốc tự do có oxy hoạt động [1].  C c s ponin steroid: có hoạt tính chống nấm [1]. 2.2. T c dụng sinh học 2.2.1. T c dụng theo dược lý 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2