ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ DẠNG TOÀN PHƯƠNG
lượt xem 113
download
Nhằm trang bị đầy đủ kiến thức cho tất cả các bạn sinh viên về phần Đại số tuyến tính. Đặc biệt là những kỹ năng cơ bản để học tốt những bài tập dạng toàn phương,nhằm chuẩn bị cho tất cả các bạn sinh viên trước kỳ kiểm tra cuối kỳ này. Đó cũng chính là một trong những lý do, mà nhóm 13 chúng tôi làm đề tài tiểu luận với việc “cung cấp kiến thức cho các bạn hiểu rõ”. Chúng tôi chia bài tiểu luận thành những mục khác nhau, với những mục riêng của từng phần. Trong đó có: 1.Tóm tắt lý thuyết và Giải...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ DẠNG TOÀN PHƯƠNG
- BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ DẠNG TOÀN PHƯƠNG GVHD : NGUYỄN TRƯỜNG SINH
- NHÓM 13 : DANH SÁCH THÀNH Công Việc : V IÊN o Làm PowerPoint •Phạm Xuân Khánh o Hoàn thiện tài liệu •Chắng Gia Đức o Tìm kiếm tài liệu •Trần Thanh Phong o Tìm kiếm tài liệu •Phạm Thành Công o Thuyết trình bài •Lưu Hải Triều giảng •Nguyễn Thanh Vương o Xây dựng đề tài
- GIỚI THIỆU Phần mở đầu : DẠNG TOÀN PHƯƠNG !.. Nhằm trang bị đầy đủ kiến thức cho tất cả các bạn sinh viên về phần Đại số tuyến tính. Đặc biệt là những kỹ năng cơ bản để học tốt những bài tập dạng toàn phương,nhằm chuẩn bị cho tất cả các bạn sinh viên trước kỳ kiểm tra cuối kỳ này. Đó cũng chính là một trong những lý do, mà nhóm 13 chúng tôi làm đề tài tiểu luận với việc “cung cấp kiến thức cho các bạn hiểu rõ”. Chúng tôi chia bài tiểu luận thành những mục khác nhau, với những mục riêng của từng phần. Trong đó có: 1.Tóm tắt lý thuyết và Giải bài tập ví dụ trong dạng toàn phương. Ngoài ra chúng tôi còn đưa thêm một số bài liên quan đến dạng toàn phương ,nhằm góp cho tất cả các bạn hiểu rõ hơn về bài tập đó…
- 2. Tuy nhiên chắc chắn chúng tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm 13 rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của tất cả các thầy cô và các bạn sinh viên ở trong trường cũng như ngoài trường, để lần sau nhóm 13 viết tiểu luận đạt kết quả cao hơn. Nhóm 13 xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trường Sinh, Trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp nhóm 13 hoàn thành bài tiểu luận này. Những chỉ dẫn và đóng góp của các bạn xin gửi về Nhóm 13 qua Email:luclamkhanh@gmail.com. Xin chân thành cảm ơn!...
- I. Khái niệm dạng toàn phương 1. Định nghĩa : - Cho V là không gian vector n chiều trên R, hàm : ω xác định như sau, với mỗi : V R x = ( x1 , x2 ,..., xn ) V ω x ) = a11 x1 +2a12 x1 x2 +2a13 x1 x3 +... +2a1n x1 xn 2 ( +a22 x2 +2a23 x2 x3 +... +2a2 n x2 xn 2 +a33 x3 +... +2a3n x3 xn 2 .................... +an n xn Được gọi là dạng toàn phương trên 2 V.
- Chứng minh định nghĩa : Dạng toàn phương V. ω( x) = a11 x12 + 2a12 x1 x2 + 2a13 x1 x3 + ... + 2a1n x1 xn + a x + 2a23 x2 x3 + ... + 2a2 n x2 xn 2 22 2 + a x + ... + 2a3 n x3 xn 2 33 3 .................... khi đó, sẽ có dạng ma trận + an n x 2 n �11 a12 ... a1n � a sau: � � a12 a22 ... a2 n � Aω = � � ... ... � ... ... � � a a2 n ... an n � �1n
- Ví dụ : Cho dạng toàn phương: ω :R R, x = ( x1 , x2 , x3 ) 3 Ta có : ω ( x) = 2 x 2 + 4 x x − 6 x x − x 2 + 2 x x + 8 x 2 1 12 13 2 23 3 Ta viết lại : = 2 x + 2 x1 x2 + 2 x2 x1 − 3x1 x3 − 3x3 x1 − x + x2 x3 + x3 x2 + 8 x 2 2 2 1 2 3 Do đó ma trận có dạng toàn phương là : 2 −3 � 2 � � � Aω = �2 −1 1 � �3 � − 1 8� �
- II. Dạng chính tắc của toàn phương : Khi ma trận của dạng toàn phương là ma trận chéo a11 0 0 ... 0 a22 ... 0 ... ... ... ... 0 0 0 an n ω ( x) = a x + a x + ... + a x . 2 2 2 Hay 11 1 22 2 nn n Thì ta gọi đó là dạng chính tắc của dạng toàn phương.
- Ví dụ minh họa: � 0 0� 2 � � � −1 0 � 2 x − x + 8x 2 2 2 K(x)= 0 ma trận tương ứng 1 2 3 � 0 8� 0 � � � 0 0� 1 � � x + 5x 2 2 L(x)= � 0 0� 0 ma trận tương ứng 1 3 � 0 5� 0 � � � 0 0� 1 � � x − 6x 2 2 V(x)= ma trận tương ứng 0 6 0� � 1 2 � 0 0� 0 � �
- III. Luật quán tính : 1. Định lí 1 : Chỉ số quán tính dương(âm) trong dạng chính tắc của một dạng toàn phương không phụ thuộc vào phương pháp đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc. 2. Định lí 2 : Cho dạng toàn phương Q(x) trên Rn ,Q(x) xác định dương (âm) khi và chỉ khi số quán tính dương (âm) bằng n.
- Ví dụ: 1) Trong R3 , dạng toàn phương : Q( x) = 2 x + x + 4 x 2 2 2 1 2 3 có chỉ số quán tính dương bằng 3 nên nó xác định dương. 2) Trong R4 , dạng toàn phương Q( x) = − 5 x − 2 x − x − 3x 2 2 2 2 1 2 3 4 có chỉ số quán tính âm bằng 4 nên nó xác định âm
- Nhận xét : 1) Một dạng toàn phương xác định dương (âm) khi và chỉ khi ma trận của nó chỉ có các giá trị dương (âm). 2) Một dạng toàn phương là nữa xác định dương (âm) khi và chỉ khi ma trận của nó có giá trị riêng = 0 và các giá trị riêng còn lại đều dương (âm).
- 3.Định lí 3 : Cho dạng toàn phương Q có ma trận là A. Khi đó ta có : a) Q xác định dương khi và chỉ khi các định thức ∆ con chính của A kđều dương; b) Q xác định âm khi và chỉ khi các định thức con chính của A đan dấu với ∆< 0 1
- Ví dụ : Q( x) = − x + 2 x1 x2 − 2 x − 2 x2 x3 − 2 x + 2 x1 x3 2 2 2 1 2 3 Ma trận của dạng toàn phương là − �1 1 1 � � � A = � −2 −1 � 1 � −1 −2 � 1 � � Các định thức con chính −1 1 ∆ 3 = A = −1 < 0 ∆1 = −1 < 0 ; ∆ 2 = =1> 0 −2 1 Vậy Q(x) là dạng toàn phương xác định âm.
- THE END ! Xin chân thành cảm ơn mọi người đã lắng nghe !..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Tìm hiểu về thiết bị cyclone lắng bụi
67 p | 1470 | 389
-
Đề tài: Tìm hiểu kế toán thuế GTGT và quyết toán thuế GTGT tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Mê Linh – Hà Nội
31 p | 846 | 340
-
Đề tài: Tìm hiểu về an ninh mạng và kỹ thuật tấn công ứng dụng Web
73 p | 1138 | 324
-
Đề tài: Tìm hiểu, cài đặt và thử nghiệm wordpress, các mở rộng cơ bản của wordpress
25 p | 475 | 100
-
Đề tài: Tìm hiểu tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử
60 p | 388 | 85
-
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ ASP.NET MVC
122 p | 332 | 82
-
Tiểu luận: Tìm hiểu về ngân hàng Tiên Phong
14 p | 466 | 72
-
Đề tài: Tìm hiểu nhiên liệu CNG - ĐH Trần Đại Nghĩa
22 p | 312 | 66
-
Đề tài: Tìm hiểu quy trình tuyển dụng nhân lực
6 p | 430 | 58
-
Đề tài: Tìm hiểu về các chuẩn nén video ITU và ứng dụng thử nghiệm
29 p | 232 | 54
-
Đề tài: Tìm hiểu về tường lửa và Netfilter
19 p | 176 | 32
-
Đề tài: Tìm hiểu và ứng dụng SEO vào trang web toancaumobile.vn
62 p | 112 | 23
-
Đề tài: Tìm hiểu pháp luật về trách nhiệm tài sản của công ty hợp danh và thành viên công ty hợp danh - So sánh với pháp luật nước ngoài
19 p | 135 | 20
-
Đề tài: Tìm hiểu về cellulose, hemicellulose, lignin và ứng dụng thực tiễn của chúng
44 p | 90 | 18
-
Tiểu luận đề tài: Tìm hiểu về chất màu nhân tạo sử dụng trong thực phẩm, cách tổng hợp chúng, ứng dụng trong một số thực phẩm
41 p | 195 | 17
-
Đề tài: Tìm hiểu về ISO
20 p | 130 | 16
-
Đề tài: Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng
169 p | 114 | 15
-
Đề tài: Tìm hiểu tư tưởng biện chứng trong tác phẩm kinh dịch
11 p | 132 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn