intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài " TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VIỆC LÀM TRONG THỜI KỲ 1996 - 2000 "

Chia sẻ: Thanh Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

117
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài " tình hình thực hiện việc làm trong thời kỳ 1996 - 2000 "', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài " TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VIỆC LÀM TRONG THỜI KỲ 1996 - 2000 "

  1. ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VIỆC LÀM TRONG THỜI KỲ 1996 - 2000 G iảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện :
  2. _______________________________________________________________________________________ Lời nói đầu ******** Kết thúc việc thực hiên kế hoạch 1996-2000 với nhiều thành tựu đã đạt được ,GDP được duy trì ở mức 7.0%/năm, cơ cấu kinh tế đang từng bước chuyển dịch theo hướ ng tăng tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ, giả m tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp trong cơ cấu GDP ... .Bên cạnh đó vấn đề việc làm c ũng được chú trọng quan tâm giải quyết . Trong 5 năm qua đã có thêm khoảng 6,1 triệu lao động được thu hút vào là m việc ,bình quân mỗi năm thu hút khoảng hơn 1.2 triệu lao động . Bước sang kế hoạch 2001- 2005 với dự báo hàng năm tỷ lệ lực lượ ng lao động sẽ gia tăng ở mức 0.35% và đế n nă m 2005 tổng lực lương lao động c ủa cả nước sẽ là 42689.9 ngàn ngườ i . Và sau 5 năm lực lượ ng lao động sẽ tăng thêm 4046,8 ngàn ngườ i cộng thêm số lao động đang thất nghiệp có đế n cuối nă m 2000 khoảng 800 ngàn ngườ i và số ngườ i thiếu viêc làm là khoảng 1triệu ngườ i thì số thuộc lực lượ ng lao động có nhu cầu việc là m sẽ lên tới khoảng gần 20triệu ngườ i . Nếu phấn đấ u mỗi nă m giải quyết cho khoảng 1.4 triệu ngườ i thì đến cuối năm 2005 số lao động có nhu cầu giải quyết việc làm còn rất lớn. Với chủ trương c ủa Đả ng : “Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con ngườ i, ổn định và phát triển kinh tế , làm lành mạnh xã hội , đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc c ủa nhân dân...” . Để làm được điều đó thì ngoài các giải pháp cụ thể còn phải cần có sự nỗ lực tập trung thống nhất sự chỉ đạo c ủa Đả ng đối với các cấp ,các ngành cùng toàn thể các cá nhân và cộng đồng để có thể thực hiện được mục tiêu kế hoạch đã đặt ra... 1
  3. _______________________________________________________________________________________ Chương 1 VIỆC LÀM VÀ KẾ HOẠCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI 1. Môt số khái niệm cơ bản về lao động và việc làm. 1.1 Dân s ố hoạt động kinh tế. Bao gồm toàn bộ những ngườ i từ đủ 15 tuổi trở lên đang có việc là m hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu tìm việc làm. Như vậy vơí khái niêm trên có thể hiểu dân số hoạt động kinh tế hay còn gọi là lực lượ ng lao động là một bộ phận của nguồn lao động nó bao gồm hai phần. Một là những ngườ i đủ 15tuổi trở lên đang có việc làm trong các lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội , biểu hiện c ủa việc làm đó là tạo ra được thu nhập mà hoạt động tạo thu nhập này không bị pháp luật cấm, ngoài ra còn cả những hoạt động cuả bộ phận dân số không trực tiếp tạo ra thu nhập nhưng lại trực tiếp giúp cho ngườ i thân, gia đình tạo thu nhập. Hai là những ngườ i đang trong độ tuổi lao động không có việc là m nhưng có nhu cầu tìm việc làm và luôn sẵn sàng là m việc (như vậy ngược với phần trên thì bộ phận dân số này là những ngườ i không tạo ra được thu nhập nhưng luôn tìm cách để tạo ra thu nhập) . Ngoài ra khi nghiên cứu về lao động ta còn thườ ng sử dụng khái niệ m về dân số hoạt đông kinh tế thườ ng xuyên trong 12 tháng qua: là những ngườ i từ đủ15 tuổi trở lên có tổng số ngày làm việc và ngày ngày có nhu cầu làm thêm lớn hơn hoặc bằng 183 ngày , nếu nhỏ hơn 183 ngày là dân số không hoạt động kinh tế thườ ng xuyên . 1.2. Dân số không hoạt động kinh tế Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ số ngườ i từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc bộ phận có việc làm và không có việc làm. Những ngườ i này không hoạt đông kinh tế vì các lí do: đang đi học , hiện đang là m công việc nội trợ cho bản thân gia đình, .... Ngoài ra tuỳ theo tình trạng việc làm, dân số hoạt động kinh tế được chia thành hai loại: ngườ i có việc là m và ngườ i thất nghiệp. 1.3. Việc làm. Để hiểu rõ khái niệm và bản chất c ủa việc là m ta phải liên hệ đến phạ m trù lao động vì giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Lao động trước hết là một hành động diễn ra giữa con ngườ i với giới tự nhiên, trong lao động con ngườ i đã vận dụng trí lực và thể lực cùng với công c ụ 2
  4. _______________________________________________________________________________________ tác động vào giới tự nhiên tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, đời sống con ngườ i , lao động là một yếu tố tất yếu không thể thiếu được c ủa con ngườ i , nó là hoạt động rất cần thiết và gắn chặt với lợi ích c ủa con ngườ i. Con ngườ i không thể sống khi không có lao động . Quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao động, sức lao động là năng lực c ủa con ngườ i nó bao gồm cả thể lực và trí lực , nó là yếu tố tích c ực đóng vai trò trung tâ m trong suốt quá trình lao động , là yếu tố khởi đầu, quyết định trong qúa trình sản xuất, sản phẩm hàng hoá có thể được ra đời hay không thì nó phải phụ thuộc vào quá trình s ử dụng sức lao động . Bản thân cá nhân mỗi con ngườ i trong nền sản xuất xã hội đều chiế m những vị trí nhất định, mỗi vị trí mà ngườ i lao động chiếm giữ trong hệ thống sản xuất xã hội với tư cách là một sự kết hợp của các yếu tố khác trong quá trình sản xuất được gọi là chỗ làm hay việc làm. Như vậy việc là m là một phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã hội, phụ thuộc vào các điều kiện hiện có c ủa nền sản xuất . Ngườ i lao động được coi là có việc là m khi chiếm giữ một vị trí nhất định trong hệ thống sản xuất c ủa xã hội .Nhờ có việc là m mà người lao động mới thực hiện được quá trình lao động tạo ra sản phẩm cho xã hội ,cho bản thân. Nhưng với khái niệm việc làm như trên thì chưa được coi là đầy đủ vì con ngườ i chỉ có thể tồn tại trong gia đình và xã hội, do đó việc làm được hiểu theo một cách hoàn chỉnh đó là ngoài phần người lao động tạo ra cho xã hội còn phải có phần cho bản thân và gia đình nhưng điều cốt yếu là việc làm đó phải được xã hội thừa nhận(được pháp luật thừa nhận). Như vậy một hoạt động được coi là việc làm khi có những đặc điểm sau: đó là những công việc mà ngườ i lao động nhận được tiền công, đó là những công việc mà ngườ i lao động thu lợi nhuận cho bản thân và gia đình, hoạt động đó phải được pháp luật thừa nhận. Tuỳ từng cách phân loại mà ta có các hình thức việc làm ở đây ta chỉ tiếp cận hai hình thức sau: + Việc làm chính: là công việc mà ngườ i thực hiện giành nhiều thời gian nhất hoặc có thu nhập cao hơn so với công việc khác. + Việc làm phụ:là công việc mà ngườ i thực hiện giành nhiều thời gian nhất sau công việc chính. Với việc nghiên cứu đặc điể m, khái niệm và phân loại việc làm giúp cho ta hiểu rõ hơn về việc là m từ đó đưa ra những tiêu chí đánh giá một cách sâu hơn nhằm xác định được các mục tiêu và giải pháp trong việc lập kế hoạch việc làm. 3
  5. _______________________________________________________________________________________ 2. Kế hoạch giải quyết việc làm trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. 2.1 Nội dung c ủa kế hoạch việc làm. Kế hoạch việc làm dựa trên cơ sở cân đối giữa khả năng và nhu cầu của nguồn lực lao động trong nền kinh tế và đây c ũng được xem là cơ sở xây dựng kế hoạch việc làm, phương pháp này được coi là phù hợp với tình hình kinh tế xã hội hiện tại và trong những năm tiếp theo, phương pháp này được sử dụng ở nhiều quốc gia vì các quốc gia đều nằm trong tình trạng mất cân đối giữa khả năng và nhu cầu lao động . C ụ thể nội dung c ủa kế hoạch việc là m bao gồm các nội dung chính sau: - ND1: Xác định nhu cầu lao động xã hội cần có trong kì kế hoạch ,đây chính là nhu cầu về việc thu hút và giải quyết việc là m trong các ngành các lĩnh vực c ủa nền kinh tế, nhu cầu đó đo lườ ng bằng số vị trí, số lượ ng chỗ màtừng ngành ,từng lĩnh vực có thể đảm bảo giải quyết được cho ngườ i lao động. Nhu cầu lao động này phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Quy mô, dung lượ ng c ủa nền kinh tế ,khi nền kinh tế có quy mô, dung lượ ng lớn thì sẽ tạo ra được nhiều việc là m, và ngược lại khi nền kinh tế có quy mô, dung lượ ng thấp sẽ tạo ra được ít việc làm. + Năng suất lao động, khi mức lao động tăng, hiệu suất sử dụng lao động cao thì nhu cầu về sử dụng lao động có xu hướ ng giảm. + Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế, sự thay đổi về cơ cấu lao động trong các ngành, sự thay đổi số lượ ng lao động và yêu cầu đào tạo nghề c ũng làm thay đổi về nhu cầu lao sử dụng lao động. + Sức sản xuất c ủa ngườ i lao động, trình độ chuyên môn kỹ thuật c ủa ngườ i lao động dẫn đến s ự thay đổi về chất lượ ng và c ũng ảnh hưở ng đến nhu cầu sử dụng lao động. + Trình độ phát triển c ủa khoa học kỹ thuật, khi trình độ của khoa học kỹ thuật phát triển sẽ làm thay đổi tính chất sản xuất, thay đổi cơ cấu lao động và dẫn đến thay đổi nhu cầu lao động. Phương pháp xác định nhu cầu sử dụng lao động trong kì kế hoạch: dựa vào mục tiêu tăng trưở ng c ủa nền kinh tế đã đặt ra trong kì kế hoạch để xác định nhu cầu sử dụng lao động trong nền kinh tế. - ND2: Xác định khả năng cung cấp lao động trong nền kinh tế. 4
  6. _______________________________________________________________________________________ Khả năng cung cấp lao động được hiểu là tổng số bộ phận dân số tham gia hoạt động kinh tế có thể cung cấp cho nền kinh tế trong thời kì kế hoạch ,khả năng này được đo lườ ng bằng số ngườ i lao động sẽ tham gia vào thị trườ ng lao động trong một thời gian nhất định. Tuỳ từng đặc điể m c ủa từng loại lao động mà ta có thể chia thành các nhóm sau: . Những ngườ i đến tuổi lao động đang tham gia vào thị trườ ng lao động . Những ngườ i trong tuổi lao động vẫn chưa có việc là m và đang có nhu cầu tìm việc làm. . Những ngườ i quá tuổi lao động nhưng vẫn còn khả năng động và c ũng có nhu cầu là m việc. Khả năng cung cấp lao động phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Quy mô dân số, khi quy mô dân số tăng thì khả năng cung cấp lao động tăng + Cơ cấu dân số,cơ cấu dân số cũng là yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng cung cung cấp lao động , tuỳ từng loại dân số ,dân số theo độ tuổi theo giới tính mà ảnh hưở ng đến khả năng cung cấp lao động. + Những quy định về độ tuổi lao động c ủa từng quốc gia mà c ũng ảnh hưở ng đến khả năng cung cấp lao động. Phương pháp xác định khả năng cung cấp lao động thông qua các con số thống kê kì trước. Nhìn chung các quốc gia đều có s ự mất cân đối về nhu cầu và khả năng cung cấp lao động nhưng tuỳ từng đặc điểm c ủa mỗi nước mà có cung- cầu về lao động khác nhau thườ ng đối với các nước đang phát triển thì cung lớn hơn cầu, còn đối với các nước phát triển thì lại có xu hướ nglà cung nhỏ hơn cầu. Đối với Việt nam là nước đang phát triển cộng với cơ cấu dân số trẻ, vì vậy mức cung về lao động hàng nă m luôn lớn hơn mức cầu về lao động, đặc trưng nà y phản ánh nó vừa là lợi thế và c ũng là khó khăn để phát triển kinh tế . - ND3: cân đối nhu cầu với khả năng cung cấp lao động trong nền kinh tế , việc cân đối này phải dựa trên đặc điể m của từng loại lao động (bao gồm lao động thành thị và lao động nông thôn. Đối với lao động thành thị cần xác định tỷ lệ thất nghiệp thực tế (thất nghiệp hữu hình ). Đối với lao động nông thôn cầ n xác định phần tră m số thời gian lao động vì lao động nông thôn là loại lao động theo mùa vụ mà Việt Nam là nước nông nghiệp thì việc xác định thời gian lao động thực tế c ủa lao động nông thôn là rất quan trọng. Cân đối về lao động là một trong những cân đối lớn c ủa nền kinh tế, là một cân đối quan trọng trong các cân đối của hệ thống kế hoạch phát triển: cân đối thu chi, cân đối tích luỹ tiêu dùng…. 5
  7. _______________________________________________________________________________________ Cân đối giữa nhu cầu với khả năng là một khâu quan trọng c ủa kế hoạch việc làm, từ việc cân đối này ta có thể xác định được nhu cầu có thể đáp ứng được bao nhiêu so với khả năng cung cấp từ đó xác định được số lượ ng dư thừa hay thiếu hụt trong từng khu vực thành thị hoặc nông thôn. - ND4: Từ việc cân đối giữa nhu cầu với khả năng ta có thể xác định được tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và quỹ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn và đưa ra các giải pháp xử lí. Giải pháp xử lí ở đây là từng cách thức, bước đi mang tính chủ quan c ủa con ngườ i nhằm thực hiện và s ử dụng nguồn lực đạt mục tiêu một cách hiệu quả nhất. Trong kế hoạch việc làm, giải pháp là một khâu quan trọng nhất để có thể thực hiện được mục tiêu, kế hoạch đặt ra có thực hiện được hay không thì đòi hỏi giải pháp như thế nào để đạt được mục tiêu đó một cách hiệu quả nhất phù hợp với khả năng nguồn lực hiện có. Mỗi một giải pháp được đưa ra và thực hiện đòi hỏi phải khắc phục được những hạn chế và tận dụng được lợi thế, điều kiện khách quan c ủa nguồn lực. Với kế hoạch việc làm thì giải pháp có thể được xây dựng trên nhiều cơ sở thành các nhóm giải pháp: - Nhó m giải pháp về tăng trưở ng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Nhó m giải pháp về tạo việc làm ở thành thị. - Nhó m giải pháp về tạo việc làm ở nông thôn. - Nhó m giải pháp về cơ chế chính sách của nhà nước…. 2.2 Vai trò c ủa việc làm và kế hoạch giải quyết việc làm. 2.2.1 Vai trò c ủa việc làm Việc là m có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó không thể thiế u đối với từng cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt trong các hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế và xã hội, nó chi phối toàn bộ mọi hoạt động c ủa cá nhân và xã hội. Đối với từng cá nhân thì có việc làm đi đôi với có thu nhập để nuôi sống bản thân mình, vì vậy nó ảnh hưở ng trực tiếp và chi phối toàn bộ đời sống c ủa cá nhân. Việc làm ngày nay gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề c ủa từng cá nhân, thực tế cho thấy những ngườ i không có việc làm thườ ng tập trung vào những vùng nhất định (vùng đông dân cư khó khăn về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng,..), vào những nhóm ngườ i nhất định (lao động không có trình độ tay nghề, trình độ văn hoá thấp,..). Việc không có việc là m trong dài hạn còn dẫn tới mất cơ hội trau dồi, nắm bắt và nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp là m hao mòn và mất đi kiến thức, trình độ vốn có. Đối với kinh tế thì lao động là một trong những nguồn lực quan trọng, là đầu vào không thể thay thế đối với một số ngành, vì vậy nó là nhân tố tạo nê n 6
  8. _______________________________________________________________________________________ tăng trưở ng kinh tế và thu nhập quốc dân, nền kinh tế luôn phải đảm bảo tạo cầu và việc làm cho từng cá nhân sẽ giúp cho việc duy trì mối quan hệ hài hoà giữa việc làm và kinh tế, tức là luôn bảo đảm cho nền kinh tế có xu hướ ng phát triển bền vững, ngược lại nó c ũng duy trì lợi ích và phát huy tiềm năng c ủa ngườ i lao động. Đối với xã hội thì mỗi một cá nhân, gia đình là một yếu tố cấu thành nê n xã hội, vì vậy việc là m c ũng tác động trực tiếp đến xã hội, một mặt nó tác động tích cực, mặt khác nó tác động tiêu cực. Khi mọi cá nhân trong xã hội có việc làm thì xã hội đó được duy trì và phát triển do không có mâu thuẫn nội sinh trong xã hội , không tạo ra các tiêu c ực, tệ nạn trong xã hội, con ngườ i được dần hoàn thiện về nhân cách và trí tuệ…Ngượ c lại khi nền kinh tế không đả m bảo đáp ứng về việc làm cho ngườ i lao động có thể dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội và ảnh hưở ng xấu đến sự phát triển nhân cách con ngườ i. Con ngườ i có nhu cầu lao động ngoài việc đả m bảo nhu cầu đời sống còn đảm bảo các nhu cầu về phát triển và tự hoàn thiện, vì vậy trong nhiều trườ ng hợp khi không có việc là m sẽ ảnh hưở ng đến lòng tự tin c ủa con ngườ i, sự xa lánh cộng đồng và là nguyên nhân c ủa các tệ nạn xã hội. Ngoài ra khi không có vệc là m trong xã hội sẽ tạo ra các hố ngăn cách giàu nghèo là nguyên nhân nảy sinh ra các mâu thuẫn và nó ảnh hưở ng đến tình hình chính trị. Vai trò việc làm đối với từng cá nhân, kinh tế, xã hội là rất quan trọng, vì vậy để đáp ứng được nhu cầu việc làm c ủa toàn xã hội đòi hỏi nhà nước phải có những chiến lược, kế hoạch c ụ thể đáp ứng được nhu cầu này. 2.2.2 Vai trò c ủa kế hoạch giải quyết việc làm. Vai trò của kế hoạch giải quyết việc làm cũng được đánh giá trên các mặt kinh tế và xã hội. Trước hết kế hoạch giải quyết việc là m là bộ phận quan trọng trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội vì nó đưa ra các mục tiêu và chính sách phát triển kinh tế xã hội. Kế hoạch giải quyết việc làm c ũng giống các kế hoạch khác là đều đưa ra những tiêu chí, mục tiêu và hệ thống các chính sách giải pháp, mặt khác, kế hoạch giải quyết việc là m khác với các kế hoạch khác ở chố kế hoạch ở đây vừa đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế và vừa đảm bảo mục tiêu phát triển xã hội. Đối với phát triển kinh tế thì kế hoạch giải quyết việc làm đặt ra các mục tiêu để sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưở ng. Có các mục tiêu và hệ thống các giải pháp, chính sách sau: + Mục tiêu về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế. + Mục tiêu về tỷ lệ lao động qua đào tạo. + Mục tiêu về xuất khẩu lao động ra nước ngoài…. 7
  9. _______________________________________________________________________________________ + Các chính sách về khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào trong nước ,chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ,chính sách phát triển ngành nghề nông thôn… + Hệ thống các giải pháp thực hiện mục tiêu sử dụng việc làm cho tăng trưở ng. Đối với phát triển xã hội kế hoạch giải quyết việc làm đặt ra các mục tiêu về giải quyết việc làm nhưng mang tính xã hội ,mục tiêu việc làm ở đay đảm bảo sự phát triển trong mối quan hệ giữa việc làm và xã hội : + Mục tiêu giả m tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị , nâng quỹ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn…. + Hệ thống các chính sách về tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động … + Các chương trình mục tiêu quốc gia về giải quyết việc làm Ở Việt nam trước khi chưa chuyển đổi nền kinh tế thì trong xã hội không có nạn thất nghiệp do mọi ngườ i trong xã hội đều được nhà nước phân phối việc làm khi đến tuổi lao động, về nguyên tắc là mọi ngườ i đều có quyền đòi hỏi được lao động và có thu nhập mà không phải tìm việc làm, kế hoạch giải quyết việc là m ở đây là kế hoạch chỉ tiêu pháp lệnh, mọi mục tiêu đã được ấn định từ trước, vì vậy nó mang nặng tính chủ quan vì yếu tố quan trọng là thị trườ ng đã bị bỏ qua.Kiểu phân phối trên có nhiều ưu điể m đó là mọi ngườ i được giải quyết việc là m nhanh chóng khi đến tuổi lao động, ngườ i lao động đều có quyền bình đẳng như nhau, nhưng nó c ũng có nhiều hạn chế như: lạm phát tăng, ngườ i lao động không được bố trí phù hợp với khả năng …dẫn đến s ức cạnh tranh c ủa nề n kinh tế kém đôi khi còn có khả năng dẫn đến khủng hoảng. Từ khi chuyển xang nền kinh tế thị trườ ng kế hoạch không còn mang nặng tính chủ quan như trước kia mà phải chấp nhận yếu tố thị trườ ng và các quy luật thị trườ ng, trong thị trườ ng luôn có thất nghiệp .Nhà nước điều tiết kinh tế ở tầ m vĩ mô thông qua các công c ụ ,kế hoạch việc làm không vì thế mà mất đi vai trò quan trọng c ủa mình , kế hoạch việc là m trở nên ngày càng linh hoạt với thị trườ ng và trở thành công c ụ quan trọng không thể thiếu trong các công c ụ quản lí c ủa nhà nước , thông qua kế hoạch việc làm Nhà nước thể hiện vai trò quản lí,điều tiết c ủa mình đối với vấn đề việc làm trong nền kinh tế. Trong những năm tiếp theo khi mà vấn đề việc là m ngày càng trở thành vấn đề bức xúc c ủa toàn xã hội thì kế hoạch việc làm càng trở nên quan trọng và rất cần thiết. 2.3. M ối quan hệ c ủa kế hoạch việc làm với hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội 8
  10. _______________________________________________________________________________________ Đối với hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thì kế hoạch việc là m có mối quan hệ trực tiếp ,gắn bó thúc đẩy lẫn nhau .Kế hoạch việc làm trước hết là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch phát triển ,vì vậy nó có những mục tiêu chung với các kế hoạch khác và c ũng có những mục tiêu riêng c ủa mình. Để thể hiện được mối quan hệ này,trước về mặt kinh tế kế hoạch việc làm được coi là kế hoạch nguồn lực (vì lao động là yếu tố nguồn lực cấu thành nê n tăng trưở ng) và kế hoạch nguồn lực nhằm thực hiện các mục tiêu về sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động trong nền kinh tế thực hiện mục tiêu tăng trưở ng . Trong trườ ng hợp này kế hoạch tăng trưở ng được coi là mục tiêu mà kế hoạch việc là m và các kế hoạch khác phải thực hiện và chỉ có thực hiện được mục tiêu tăng trưở ng chỉ khi thực hiện được mục tiêu c ủa kế hoạch việc làm và mục tiêu của các kế hoạch khác. Về mặt xã hội thì lế hoạch việc làm đưa ra các mục tiêu để thực hiệ n những vấn đề xã hội . Kế hoạch việc là m có mối quan hệ trực tiếp với các kế hoạch xã hội khác như kế hoạch dân số, kế hoạch giáo dục… ,vì vậy trong trườ ng hợp này kế hoạch việc làm cùng với các kế hoạch xã hội khác lại là mục tiêu mà kế hoạch tăng trưở ng phải thực hiện. Bởi vì các vấn đề xã hội có được giải quyết chỉ khi dựa trên tiền đề cơ bản là kinh tế. 9
  11. _______________________________________________________________________________________ Chương 2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VIỆC LÀM TRONG THỜI KỲ 1996 - 2000 1. M ục tiêu và phương hướng cơ bản của kế hoạch giải quyết việc làm trong thời kỳ 1996-2000 1.1. Chủ trương và quan điểm c ủa Đảng trong kế hoạch giải quyết việclàm thời kỳ 1996- 2000 Thành tựu đạt được từ kế hoạch 1991-1995 trên các mặt kinh tế xã hội là cơ sở nền tảng cho bước phát triển tiếp theo, cho dù nền kinh tế chưa thoát ra khỏi khủng hoảng, những biến động về tình hình kinh tế chính trị đã ảnh hưở ng lớn đến quá trình phát triển kinh tế đất nước. Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu việc là m trong kế hoạch 1991-1995 cho thấy số việc làm đã được tạo thê m xấp xỉ với số ngườ i mới bổ xung vào lực lượ ng lao động, bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế nhất định.Tiếp thu những mặt yếu kém c ủa quá trình thực hiện kế hoạch 1991-1995 do Đả ng ta đề ra từ Đại hội VII thì Đạ i hội VIII đã khẳng định việc tiếp tục coi trọng vấn đề giải quyết việc làm và đã đưa ra những quan điể m , phương hướ ng c ụ thể để giải quyết vấn đề việc làm :”Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, mọi nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho ngườ i lao động. Mọi công dân được tư do hành nghề, thuê mướ n công nhân theo pháp luật . Phát triển dịch vụ việc làm. Tiếp tục phân bố lại dân cư và lao động trên địa bàn cả nướ c, tăng dân cư trên những địa bàn có tính chiến lược về kinh tế, an ninh quốc phòng. Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tăng quỹ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn…”. So với Đạ i hội VII thì Đạ i hội VIII đã có những quan điểm mới đối với vấn đề việc là m bằng việc khuyế n khích các thành phần kinh tế, mọi nhà đầu tư và mọi công dân trong việc mở mang và phát triển các ngành nghề nhằ m tạo ra nhiều việc làm từ việc huy động 10
  12. _______________________________________________________________________________________ nguồn lực trong dân để giải quyết vấn đề việc làm. Đã có những chủ trương về phân bố lại dân cư ,lao động trên địa bàn cả nước, đã chú trọng quan tâ m hơ n đến việc mở rộng quan hệ đối ngoại kinh tế nhằm đẩy mạnh việc xuất khẩu lao động, trước kia việc xuất khẩu lao động chủ yếu chỉ xang thị trườ ng các nước xã hội chủ nghĩa, nhưng từ khi hệ thống này bị xụp đổ ở các nước Đông âu thì thị trườ ng c ủa chúng ta bị thu hẹp, vì vậy có thể nói đó là một hướ ng đi đúng đắ n gắn việc giải quyết việc làm với quan hệ kinh tế đối ngoại. Với quan điể m tập trung s ức tạo việc làm Đảng ta đã cho rằng vấn đề việc làm phải được giải quyết bằng sự tập trung nỗ lực c ủa các cấp, các ngành từ TW đến địa phương, và vấn đề việc làm được giải quyết bằng cách huy động ,tập trung nguồn nội lực. 1.2. Mục tiêu của kế hoạch giải quyết việc làm trong thời kỳ 1996 - 2000. Tiếp tục phát huy những thành tựu phát triển kinh tế- xã hội mà kế hoạch 1991-1995 đã đạt được thì kế hoạch 1996-2000 đã đưa ra một số mục tiêu về việc làm như sau: . Mỗi năm thu hút được từ 1,3 – 1,4 triệu lao động có chỗ làm việc. . Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 5%. . Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 75%. . Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 22 – 25%. 2 . Thực trạng việc thực hiện kế hoạch giải quyết việc làm thời kỳ 1996-2000. + Về tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian sử dụng lao động ở nông thôn. Chỉ t iêu 1996 1997 1998 1999 2000 T ỷ lệ thất 5.88 6.01 6.85 7.40 6.4 nghiệp T/g sử dụng lao 72.11 73.14 71.13 73.49 73.86 động ở nông thôn (Số liệu thống kê điều tra- năm 2000 của tổng cục thống kê) Như vậy so với năm 1996 thì xu hướ ng thất nghiệp tăng lên so với các năm tiếp theo bình quân mỗi năm tăng 0.13%. Riêng nă m 1999 thì tỷ lệ thất nghiệp đã tăng cao lên đến 7.4%, giai đoạn này do vẫn còn bị ảnh hưở ng c ủa cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, khối lượ ng vốn đầu tư vào nền kinh tế bị giả m mạnh , đặc biệt là khối lượ ng vốn FDI từ nước ngoài và các khoản cam kết viện trợ cho Việt nam, đầu những năm 2000 thì tỷ lệ thất nghiệp 11
  13. _______________________________________________________________________________________ này lại có xu hướ ng giải đáng kể, từ 7.4%(1999) xuống còn 6.4%(2000) nguyê n nhân là do Việt nam không bị ảnh hưở ng lớn c ủa cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ như các nước khác trong khu vực và nă m 2000 Chính phủ đã có những giải pháp điều chỉnh mạnh mẽ cho nên nền kinh tế lại được phục hồi và phát triển, dự báo trong những nă m tiếp theo với đà tăng trưở ng ổn định tỷ lệ thất nghiệp tiếp tục có xu hướ ng giảm. Tỷ lệ thời gian lao động ở nông thôn có xu hướ ng tăng ổn định từ 72.11%(nă m 1996) lên 73.86%(năm 2000) bình quân mỗi nă m tăng 0.44%, duy chỉ có nă m 1998 là bị giả m xuống còn 71.13% . Với những dấu hiệu trên cho thấy mức tăng là không ổn định , có sự tăng giảm thất thườ ng trong khi đó mức tăng chậm chỉ giao động ở mức 1% , không có những đột biến trong mức tăng hàng năm, điều đó phản ánh mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động ở trong nông thôn còn diễn ra chậm, mức đầu tư trong việc giải quyết việc là m trong nông thôn chưa được quan tâm chú trọng và đạt hiệu quả thấp. Để thực hiện mục tiêu tăng quỹ thời gian lao động ở nông thôn đến năm 2005 là khoảng 80-85% thì đây là việc làm khó đòi hỏi Đả ng và Nhà nước cần tập trung chỉ đạo việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn một cách mạnh mẽ đầu tư đồng bộ vào các ngành nghề,nhất là hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt là giao thông nông thôn , tiếp tục thực hiện việc đô thị hoá nông nghiệp nông nhằ m tạo ra những bước đột phá trong thời gian tới thì mới có thể đạt được mục tiêu đã đề ra.... + Về quy mô c ủa lực lượ ng lao động: tiếp tục gia tăng với tốc độ cao . Tính đến 1/7/2000 tổng số lực lượ ng lao động cả nước 38.643.089ngườ i so vớ i kết quả tại thời điểm điều tra năm 1996 thì hàng năm mức tăng bình quân là 975.645ngườ i với tốc độ tăng 2.7%/nă m, trong khi tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm là 1.15%/năm . Năm 1996 tỷ lệ lượ ng lao động chiếm trong tổng dân số nói chung chiếm 0.48%và năm 2000 thì tỷ lệ này chiế m 0.5%, bình quân mỗi năm tỷ lệ này gia tăng 0.4%, Dự kiến giai đoạn 2001-2005 thì hàng năm gia tăng ở mức 0.35%, đến năm 2005 tỷ lệ lao động chiếm trong tổng dân số là 51.75% tương với 42.689.900ngườ i. Như vậy sau 5 năm lực lượ ng lao động sẽ tăng 4.046.800ngườ i cộng thêm số lao động thất nghiệp cuối nă m 2000 chuyển xang khoảng 800.000 ngườ i và số thiếu việc làm khoảng 1triệu ngườ i thì số thuộc lực lượ ng lao động có nhu cầu về việc làm sẽ lên tới khoảng gần 20triệu ngườ i . Nếu phấn đấu mỗi nă m giải quyết khoảng 1.4 triệu lao dộng thì số lao động đến cuối nă m 2005 có nhu cầu việc làm còn rất lớn và mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dướ i 5% là khó thực hiện . Vì vậy trong những năm tiếp theo Chính phủ cần phải thực hiện 12
  14. _______________________________________________________________________________________ chính sách đối với các vấn đề về dân số, lao động, việc là m...,nhằ m giảm mức cung về lao động và các sức ép đối với vấn đề việc làm. + Mức cầu về lao động trong thời gian qua: (Đơnvị:nghìn người) Các tiêu chí 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 33.978 34.352 34.801 35.679 36.205 Trong đó Theo nhó m ngành. Nông –Lâm- Ngư nghiệp 23.431 22.589 23.018 22.861 22.670 Công nghiệp – Xây dựng 3.698 4.170 4.049 4.435 4.744 Dịch vụ 6.849 7.593 7.734 8.382 8.791 (Theo số liệu điều tra 2000 – Bộ lao động thương binh -xã hội) Theo các số liệu trong biểu trên chúng ta thấy số ngườ i có việc là m thườ ng xuyên tăng liên tục trong thời kỳ 1996-2000, mỗi nă m tăng trung bình gần 740 nghìn ngườ i trong đó nă m tăng nhiều nhất là năm 2000 so với năm 1999 là 347 nghìn ngườ i. Xu hướ ng thay đổi trên phần nào được phản ánh qua sự thay đổi cơ cấu việc làm • Với lao động trong nông –lâm –ngư nghiệp trong thời kỳ này không thay đổi nhiều có xu hướ ng giả m ít nhưng không đều, từ 23431nghìn ngườ i (năm 1996) giảm xuống còn 22670 (năm 2000), bình quân hàng năm giả m 190 nghìn ngườ i • Với lao động trong ngành công nghiệp – xây dựng đã có những xu hướ ng thay đổi tích cực số việc là m đã tăng liên tục từ 3698 nghìn ngườ i (nă m 1996) lên 4744 nghìn ngườ i (nă m 2000), bình quân mỗi năm tăng 264 nghìn ngườ i . • Đối với lao động trong ngành dịch vụ c ũng đã có những xu hướ ng tăng tích c ực như ngành công nghiệp số lao động trong ngành ngày càng gia tăng, từ 6849 nghìn ngườ i (năm1996) lên đến 8791 nghìn ngườ i (nă m2000), trung bình mỗi nă m khoảng 486 nghìn ngườ i. 13
  15. _______________________________________________________________________________________ Nhìn chung trong thời kỳ 1996- 2000 nhu cầu về lao động trong các ngành kinh tế c ủa đất nước đã có những dấu hiệu biến chuyển tích cực, nhu cầu về lao động trong các ngành đều được thay đổi theo xu hướ ng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đặt ra là tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp và dịch vụ, giả m tỷ trọng lao động trong nông nghiệp ,với mức thay đổi từ 33798 nghìn lao động (năm1996) lên 36205 nghìn lao động, hàng nă m nhu cầu về lao động trong các ngành đã tạo ra khoảng 557 nghìn chỗ làm việc, nhưng xét một cách tổng quát về nhu cầu lao động trong thời gian qua ở nước ta vẫn c òn nhiều bất cập, việc nhu cầu trong các ngành đều tăng nhưng mức tăng lại không ổn địnhc ụ thể trong giai đoạn 1997- 1998, với ngành nông nghiệp sự tăng giả m thể hiện ở chỗ 22589nghìn ngườ i (năm 1997) lên 23018 nghìn ngườ i (nă m 1998), với ngành công nghiệp thì nhu cầu đó lại giảm từ 4170 (nă m 1997) xuống 4049 (nă m 1998), điều đó phản ánh cơ cấu, trình độ kinh tế đất nước ta vẫn còn mang nặng tính chất nông nghiệp , các ngành công nghiệp, dịch vụ vẫn chưa đủ lớn để có thể thúc đẩy nền kinh tế phát triển, sức cạnh tranh nền kinh tế còn yếu cho nê n dễ bị ảnh hưở ng, tác động xấu khi có khủng hoảng kinh tế diễn ra trong khu vực, như trong cuộc khủng hoảng tài chính khu vực diễn ra trong giai đoạn 1997- 1998 đã làm ảnh hưở ng đến nhu cầu lao động trong các ngành kinh tế c ủa đất nước, trong những năm tiếp theo dự báo kinh tế đất nước sẽ phát triển ổn định và không có những biến động lớn, đó sẽ là điều kiện để ta tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng hợp lí ,tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập. + Về cơ cấu lao động trong các ngành: Năm 1996 Năm1999 Chỉ t iêu Số người T ỷ lệ Số người T ỷ lệ (ngàn người) (%) (%) (ngànngười) Nông-lâm-ngư 24366.7 69.8 22725.6 63.6 Công nghiệp 3682.1 12.45 4450.2 12.45 Dịch vụ 6858.8 19.65 855.3 22.93 Về cơ cấu lao động trong các ngành có xu hướ ng sau : . Với lao động nông nghiệp có mức giảm từ 2366.7 nghìn ngườ i (năm 1996) xuống 22725.6 nghìn ngườ i (năm 1999) như vậy trong 4 năm đã gỉam được 1641.1 nghìn ngườ i tương đương với mức giả m là 6.2% từ 69.8% xuống 63.6% . 14
  16. _______________________________________________________________________________________ . Với lao động trong công nghiệp đã có xu hướ ng tăng từ 3682.1 nghìn ngườ i (năm1996) lên 4450.2 nghìn ngườ i (nă m 1999) và trong 4năm đã tăng 768.1 nghìn ngườ i và mức tăng về tỷ lệ % lại không có sự thay đổi vì tốc độ tăng trưở ng lao động trong ngành công nghiệp chỉ tương đương với tốc độ tằng trưở ng lực lượ ng lao động. . Với lao động trong ngành dịch vụ trong 4 năm qua đã tăng khoảng 1696.5 nghìn ngườ i từ 6858.8 nghìn ngườ i (năm1996 ) lên 8555.3 nghìn ngườ i trong năm 1999 tương đương với mức tăng là 3.28% từ 19.65% lên 22.93% . Trong kế hoạch 1996- 2000 nói chung về cơ cấu lao động đã có những thay đổi đáng kể, lao động trong nông nghiệp có xu hướ ng giảm mạnh, lao động trong khu vực công nghiệp có xu hướ ng tăng nhưng tốc độ tăng không cao , đối với ngành dịch vụ lao động lại có xu hướ ng tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưở ng lao động trong ngành công nghiệp . Tuy trong thời kỳ kế hoạch 1996-2000 do nền kinh tế bị ảnh hưở ng c ủa khủng hoảng cho nên một số mục tiêu đặt ra đã không đạt được , trong chuyển dịch cơ cấu lao động với đà tăng trưở ng ổn định c ủa nền kinh tế đã được lấy lại từ năm 2000 thì cơ cấu lao động c ủa đất nước vẫn tiếp tục được chuyển dịch mạnh mẽ, dự báo trong những nă m tới đối với lao động trong nông nghiệp do được Đả ng và Nhà nước quan tâm bằng các chính sách phát triển về khôi phục làng nghề, ngành nghề, phát triển trang trại...trong nông thôn, thì bộ phận này sẽ giả m mạnh và chuyển dần xang các hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn, do đó cơ cấu c ủa lao động trong nông nghiệp sẽ có khả năng được giảm xuống còn 56 – 57% trong mục tiêu kế hoạch đã đề ra đến năm 2005. Đối với lao động trong công nghiệp thì xu hướ nglao động ở khu vực này cũng sẽ tăng, với những phương án, định hướ ng phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, các ngành công nghiệp mới, các chính sách phát triển các khu công nghiệp ,khu chế xuất và các chính sách phát triển khu vực tư nhân, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thì tốc độ tăng trưở ng lao động trong công nghiệp sẽ có xu hứơ ng tăng cao và cơ cấu lao động sẽ được chuyển dịch một cách mạnh mẽ, để đạt mục tiêu cơ cấu lao động trong công nghiệp từ 20 –21% vào nă m 2005, đòi hỏi phải tiếp tục quan tâm phát triển các ngành công nghiệp, một mặt vừa quan tâ m phát triển các ngành mà ta có thể sử dụng được các lợi thế về lao động, một mặt cần quan tâm phát triển các ngành có hàm lượ ng khoa học k ĩ thuật cao để thúc đẩy lôi kéo các ngành khác, trong thời gian tới khi đất nước tham gia qúa trình hội nhập kinh tế trong khu vực đây nó c ũng vừa là cơ hội vừa là khó khăn đối với các ngành công nghiệp, vì vậy đòi hỏi các ngành cần có 15
  17. _______________________________________________________________________________________ những chiến lược và bước đi hợp lí để có thể cạnh tranh được với các ngành công nghiệp của các nước trong khu vực . Đối với lao động trong ngành dịch vụ, trong những năm qua do sự phát triển mạnh mẽ của ngành với tốc độ tăng trưở ng bình quân khoảng 6.2%/nă m, tuy là ngành có từ lâu nhưng lại mới được quan tâm phát triển trong những nă m gần đây, mặc dù vậy hàng năm ngành đã giải quyết được số lượ ng lớn lao động ,hoạt động dịch vụ ở nước ta trong thời gian qua chủ yếu là hoạt động du lịch ,khách sạn ,nhà hàng...., vì vậy chưa phát huy hết tiề m năng c ủa ngành , trong thời gian tới được dự báo là rất khả quan trong phát triển kinh tế và sự ổn định về tình hình chính trị đối với đất nước ta, ngành sẽ có cơ hội để tiếp tục phát triển. Để thực hiện được mục tiêu đến năm 2005 tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ sẽ là 22- 23% thì ngành cần phải tận dụng những cơ hội để phát triển bằng cách đa dạng hoá các hình thức du lịch ,vận tải, đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng ,nhằ m tận dụng những lợi thế về các hình thức dịch vụ mà chúng ta đang có. +Tỷ lệ lực lượ ng lao động qua đào tạo Tăng giảm bình quân hàng năm Chỉ t iêu 1996 2000 Tuyệt đối Tương đố i (người) (%) Lao động không 30.636.419 32.650.666 503.562 1.6 có trình độ Đào t ạo sơ 1.955.440 2.618.746 165.835 7.58 cấp/họcnghề Trung học 1.342.515 1.870.136 131.905 8.64 chuyên nghiệp Cao đẳng /đạ i 806.171 1.503.541 174.313 16.86 học . Với lao động không có trình độ trong bảng thống kê ta thấy chiế m đế n 88.2% tổng số lao động c ủa cả nước ,với quy mô hàng năm tăng 1,6% , như vậ y tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo hàng năm ở nước ta tương đối cao và tốc độ tăng lao động ở nhóm này rất lớn ,số lao động không có trình độ này thườ ng tập trung ở các vùng nông thôn ,vùng sau vùng xa , nơi mà không có điều kiện về giáo dục ,nếu so sánh về tỷ lệ gia tăng hàng năm mặc dù tỷ lệ này thấp nhất song do quy mô c ủa nhóm ngườ i này lớn cho nên số lượ ng lao động hàng nă m không có nghề lớn, vì vậy có thể nói hàng nă m số lượ ng lao động mới bước vào tuổi 16
  18. _______________________________________________________________________________________ lao động mà chưa được đào tạo nghề là rất lớn, đây chính là sức ép rất lớn trong vấn đề giải quyết việc làm . Với lao động đã qua đào ta ọ sơ cấp hoặc học nghề thì tỷ lệ này ngày càng gia tăng, với số lượ ng bình quân hàng năm tăng khoảng 165.835 ngườ i, tương đương với tỷ lệ gia tăng là 7.58%/nă m . . Với lao động được đào tạo ở bậc trung học chuyên nghiệp, hàng năm số lao động ở bậc này tăng khoảng 131.905nghìn ngườ i với tỷ lệ gia tăng khoảng 8.64% . . Với lao động có trình độ cao đẳng, đại học trong những năm vừa qua lao động ở bậc này có sự cải thiện đáng kể, hàng năm có khoảng 174.313 nghìn ngườ i được đào tạo, vói tỷ lệ tương đối cao là 16.86%/năm .Như vậy trong những năm vừa qua lao động được đào tạo ở bậc cao đẳng, đại học so với các bậc khác thì có mức tăng cao nhất, đây là những dấu hiệu cho thấy, đội ngũ lao động có trình độ khoa học kĩ thuật ngày càng được tăng c ườ ng đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong những nă m tiếp theo. Nhìn chung tỷ lệ lao động trong thời kỳ 1996-2000 đã có những sự thay đổi đáng kể, mặc dù tỷ lệ gia tăng lao động hàng năm trong độ tuổi lao động còn cao, nhưng tỷ lệ gia tăng lao động ở các bậc đều được thay đổi và ngày càng tăng cao hơn, đặc biệt là lao động ở bậc cao đẳng và đại học, bên cạnh những thành tựu mà chúng ta đã đạt được thì vẫn còn một số những mặt hạn chế đó là,nếu so sánh với mục tiêu c ủa kế hoạch 1996- 2000 là nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 22-25% vào nă m 2000, nhưng chỉ mới đạt được khoảng 18.35% lao động được đào tạo trong tổng số lao động của toàn bộ nền kinh tế. Đặc biệt s ự phân bố đã qua đào tạo từ sơ cấp , học nghề trở lên c ũng như công nhân kĩ thuật đều tập trung ở các khu vực thành thị , và các khu đô thị trọng điểm làm cho sức ép về lao động và việc làm ở các khu vực này ngày càng bức xúc. Lực lượ ng lao động ở nông thôn tuy chiếm đến 77.44% nhưng lao động đã được đào tạo từ sơ cấp, học nghề trở lên chỉ chiế m 42.26% trong tổng số lao động đã qua đào tạo của cả nước , đây là vấn đề còn nhiều bất cập đối với việc thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn trong những năm tiếp theo, việc bổ xung triển khai mạng lướ i đội ngũ lao động ,cán bộ khoa học kĩ thuật đến tất cả các vùng nông thôn sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó cấu trúc đào tạo về lao động c ủa đất nước vẫn còn bất hợp lí , năm 1996 cấu trúc đào tạo là 1-1.7-2.4 tức là c ứ có 1 lao động có trình độ cao đẳng , đại học thì cần có 1.7 lao động có trình độ trung học và 2.4 lao động dã qua đào tạo nghề,đến nă m 2000 cấu trúc này là 1 –1.2 –1.7 trong khi đó mục tiêu c ủa nghị quyết Trung ương đề ra là 1 – 4 -10 , như vậy so với mục tiêu đã đề ra thì việc thực hiện vẫn chưa đạt được mục tiêu và kết quả thực hiệ n 17
  19. _______________________________________________________________________________________ còn rất khiêm tốn , điều đó cho thấy còn rất nhiều bất hợp lí trong cơ cấu đào tạo về lao động c ủa đất nước , chính sự bất hợp lí đó đã gây nên sự lãng phí về nguồn lực và nguồn lực này đã không đượ c sử dụng một cách hiệu quả, nguyên nhân c ủa những hạn chế trên có thể bắt nguồn từ việc ngườ i lao động chưa ý thức rõ được vai trò quan trọng c ủa việc đào tạo nghề, bên cạnh đó còn phải kể đến s ự yếu kém c ủa các cơ sở đào tạo nghề và sự thể hiện vai trò quản lí c ủa Nhà nước đối với vấn đề đào tạo nghề cho ngườ i lao động bằng các công c ụ chính sách chưa thực sự phát huy và coi trọng trong vấn đề này. Để thực hiện được mục tiêu về tỷ lệ lao động trong những năm tiếp theo là nâng tỷ lệ lao động của cả nước đã qua đào tạo lên 30%, thì số ngườ i có trình độ sơ cấp, học nghề ít nhất là 8 triệu 538 nghìn ngườ i, trung học chuyên nghiệp ít nhất là 3 triệu 415 nghìn ngườ i và tỷ lệ lao động qua đại học, cao đẳng trở lên phải có 854 nghìn ngườ i. Như vậy hàng năm số lượ ng lao động được đào tạo nghề phải tăng thê m khoảng 1184 nghìn ngườ i với tốc độ tăng là 26.7%, số lao động tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp hàng năm cần phải tăng thêm khoảng 854 nghìn ngươì và số lượ ng tốt nghiệp cao đẳng ,đại học trở lên cần bổ xung khoảng 214 nghìn ngườ i thì đây là nhiệm vụ không nhỏ và rất khó khăn đòi hỏi phải có sự cố gắng c ủa mỗi cá nhân cần phải nhận thức được vai trò quan trọng c ủa việc học nghề, đào tạo nghề, có sự nỗ lực c ủa các cấp các ngành từ Trung ương đến địa phương ,phải coi đó là nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế, các ngành, các cấp cần thấy rõ vai trò, trách nhiệm trong vấn đề này,đặc biệt trong thời gian tới Nhà nước cần phải có những chính sách khuyến khích, động viên, hỗ trợ đối với từng ngườ i lao động, đối với các cơ sở đào tạo nghề và nâng cao chất lượ ng đào tạo nghề, phải có những chính sách ưu tiên, khuyến khích các nhà đầu tư qua tâ m vào lĩnh vực này ....Có như thế thì mới có thể đạt được mục tiêu đã đề ra. 2.2. Những hạn chế còn tồn tại . . Kế hoạch 1996 – 2000 đã đặt ra nhiều mục tiêu về giải quyết việc là m,Đả ng và Nhà nước đã có những nỗ lực rất lớn trong vấn đề giải quyết việc làm: như đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất dịch vụ, đa dạng hoá ngành nghề... từ đó đã tạo cơ hội bình đẳng cho mọi ngườ i trong việc tạo việc làm và tìm kiếm việc làm, tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp lại đang có xu hướ ng gia tăng ở thành thị và nông thôn với mục tiêu đặt ra trong kế hoạch 1996 – 2000 là giả m tỷ lệ thất nghiệp xuống dướ i 5% là chưa thực hiện được trong khi tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị vẫn ở mức 6.44% (năm 2000) ,đối với khu vực nông thôn mục tiêu đặt ra trong kế hoạch là nâng tỷ lệ quỹ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên 75% vào nă m 2000, thì mới chỉ thực hiện được là 73.86% trong năm 2000. Nguyên nhân không thực hiện được các chỉ tiêu trên có thể bắt nguồn từ nhiều 18
  20. _______________________________________________________________________________________ nguyên nhân, trước hết phải kể đến đó là việc gia tăng tốc độ lực lượ ng lao động nhanh hơn tốc độ gia tăng về việc làm, hàng năm tốc độ tăng lao động khoảng 0.4% trong khi đó tốc độ tăng việc làm chỉ là 0.15%, hàng nă m nhu cầu việc làm cần giải quyết từ 1.3 – 1.4 triệu lao động trong khi chỉ đáp ứng khoảng hơn 1 triệu ngườ i, vì vậy đã gây nên tình trạng thất nghiệp dặc biệt là ở thành thị, nguyên nhân thứ hai có thể kể đến đó là việc không đáp ứng được về nhu cầu lao động có trình độ lành nghề cho nền kinh tế, theo thống kê cho thấy tỷ lệ thất nghiệp thườ ng tập trung vào bộ phận lao động chưa qua đào tạo, nguyên nhâ n thứ ba đó là việc chưa có sự chỉ đạo thống nhất đối với các ngành các lĩnh vực có quan tâm, các ngành các cấp chưa thực sự coi trọng việc giải quyết lao động và coi đó là vấn đề mà Nhà nước phải giải quyết, bên cạnh đó ngườ i lao động chưa thấy rõ được vai trò quan trọng c ủa việc học nghề và đào tạo nghề, nguyên nhân thứ nă m đó là việc tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch còn yếu, một nguyên nhân nữa đó là các hệ thống chính sách c ủa Đảng và Nhà nước nhiều khi không phát huy được tác dụng do trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn. . Cơ cấu về lao động mặc dù đã có sự thay đổi trong kế hoạch 1996 – 2000, nhưng vẫn còn tỏ ra bất hợp lí, chưa đáp ứng được yêu cầu c ủa nền kinh tế, sự thay đổi về cơ cấu lao động rất chậm trong khi cơ cấu kinh tế thay đổi tương đối rõ nét. Những năm qua tỷ trọng nông nghiệp giả m, tỷ trọng công nghiệp tăng nhưng tỷ trọng dịch vụ trong tổng sản lượ ng hầu như không thay đổi ,nă m 1996 nông nghiệp chiếm 27.8%, công nghiệp – xây dựng chiếm 29.7% và dịch vụ là 42.5% trong khi đó cơ cấu về lao động là nông nghiệp 69%, lao động công nghiệp 10.9% và lao động dịch vụ là 20.1%, đến năm 2000 sản lượ ng nông nghiệp chiếm 24.5%, sản lượ ng công nghiệp – xây dựng chiếm 36.7%và sản lượ ng dịch vụ là 38.8% thì lao động trong nông nghiệp là 62.6%, lao động trong công nghiệp là 13.1%, lao động dịch vụ là 24.3%. Điều đó phản ánh tốc độ tăng trưở ng về sản lượ ng và tốc độ tăng trưở ng lao động trong các khu vực rất khác biệt. Nguyên nhân do cơ cấu đầu tư phát triển nguồn lao động và đầu tư chuyể n dịch cơ cấu ngành chưa hợp lí, cơ sở vật chất kĩ thuật c ủa nền kinh tế vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu c ủa phát triển kinh tế cộng vào đó là do cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực. .Việc đào tạo nghề cho lao động trong thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập, nếu so với kế hoạch 1996 – 2000 là nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 22- 25% vào năm 2000, nhưng chỉ mới đạt được 18.35%. Đặc biệt s ự phân bố lực lượ ng đã qua đào tạo từ sơ cấp/học nghề trở c ũng như từ công nhân kĩ thuật có bằng trở lên đều tập trung ở khu vực thành thị và các khu đô thị trọng điể m. Lực lượ ng 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2