Đề tài: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Đường Quảng.
lượt xem 17
download
Trước sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường và nền kinh tế mở để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiên đại hóa thì các DN đã có sự biến chuyển, đổi mới phương thức SXKD, phương thức quản lý, không ngừng phát triển và khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân. Điều đó đã buộc các DN (đặc biệt là các DNXD) phải tìm ra con đường đúng đắn và phương án SXKD tối ưu nhất để có thể đứng vững trong...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Đường Quảng.
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn Đề tài: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Đường Quảng. SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 1 MSV: 7 CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG QUẢNG. ....6 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. .......................................................6 2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty. ..............................................7 3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy kinh doanh. ...............7 4. Tình hình kết quả HĐSXKD của công ty trong những năm gần đây......................9 PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG QUẢNG ..................................................................10 1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty. ....................................................................10 2. Các chính sách KT hiện đang áp dụng tại công ty. ...............................................10 3. Tổ chức công tác kế toán và phương pháp kế toán các phần hành kế toán. ..........11 3.1. Kế toán vốn bằng tiền tại công ty. ......................................................................11 3.1.1. Kế toán tiền mặt. .............................................................................................11 3.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng................................................................................7 3.2. Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ........................................................12 3.2.1. Phân loại NVL–CCDC. ..................................................................................13 3.2.2. Phương pháp hạch toán. ..................................................................................13 3.2.3. Phương pháp tính giá NVL-CCDC xuất kho. .................................................13 3.3. Kế toán TSCĐ tại công ty. .................................................................................14 3.3.1. Phân loại TSCĐ. .............................................................................................14 3.3.2. Phương pháp hạch toán TSCĐ. .......................................................................14 3.4. Kế toán tiền lương tại công ty. ...........................................................................17 3.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. ...........................18 3.5.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí. ..................................................................18 3.5.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. ....................................................................19 3.5.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm. ....................................................................21 PHẦN III: THU HOẠCH VÀ NHẬN XÉT. ........................................................22 1. Thu hoạch..............................................................................................................22 2. Một số nhận xét về công tác kế toán tại công ty....................................................22 2.1. Ưu điểm. ............................................................................................................22 SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 2 MSV: 7 CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 2.2. Hạn chế. .............................................................................................................23 2.3. Một số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty.............23 KẾT LUẬN PHỤ LỤC NH ẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP NH ẬN XÉT CỦA ĐƠN V Ị HƯỚNG DẪN THỰC TẬP SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 3 MSV: 7 CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Doanh nghiệp DN Xây dựng XD Nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ NVL – CCDC Sản xuất sản phẩm SXSP Sản xuất kinh doanh SXKD Sản xuất xây dựng SXXD Sản phẩm SP Sản xuất SX HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh Xây dựng cơ bản XDCB Kế Toán KT Tài khoản TK P/S Phát sinh LĐ Lao đ ộng Nhật ký chung NKC CNV Công nhân viên NC Nhân công Sản xuất chung SXC SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 4 MSV: 7 CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Trước sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường và nền kinh tế mở để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiên đ ại hóa thì các DN đã có sự biến chuyển, đổi mới phương thức SXKD, phương thức quản lý, không ngừng phát triển và khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân. Điều đó đã buộc các DN (đặc biệt là các DNXD) phải tìm ra con đường đúng đắn và phương án SXKD tối ưu nhất để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Hiện nay, hệ thống kế toán đã có những bước đổi mới và tiến bộ về chất lượng để phù hợp với sự phát triển của đất nước. Qua quá trình hình thành cơ chế quản lý kế toán đã khẳng định vai trò của mình trong công tác quản lý tài chính và luôn là công cụ quan trọng trong việc thu thập và xử lý thông tin của DN. Trong suốt thời gian thực tập tại công ty TNHH Đ ường Quảng, em đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán trong việc quản lý DN. Với sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo DN, đặc biệt là các cán bộ CNV trong phòng kế toán tại công ty đ ã giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này. Kết cấu nội dung bài báo cáo thực tập gồm 3 phần chính sau: Phần I: Khái quát chung về công ty TNHH Đường Quảng. Phần II: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Đường Quảng. Phần III: Thu hoạch và nhận xét. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn GS.TS.LƯƠNG TRỌNG YÊM và cô LÝ THU HÀ (Trưởng phòng KT tại công ty) cùng toàn thể cán bộ CNV tại công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu và thu thập các thông tin cũng như các nghiệp vụ kế toán áp dụng. Mặc dù, đã cố gắng rất nhiều nhưng do trình độ còn hạn chế và thời gian ngắn nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình trình bày. Vì vậy, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các Thầy Cô giáo để bài báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 5 MSV: 7 CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG QUẢNG 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Tên công ty: Công ty TNHH Đường Quảng. Trụ sở chính: Huyện Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình. Số điện thoại: 02183853852. Số tài khoản: 711A001181 tại Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Hòa Bình. Giấy phép thành lập: QĐ442/BXD-TCLĐ. Giấy phép kinh doanh: 2502000154. Vốn điều lệ: 6 000 000 000đ. Mã số thuế: 5400212311. Công ty TNHH Đường Quảng nằm trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Tiền thân của công ty là một công trường xây dựng, để phù hợp điều kiện phát triển kinh tế xã hội thì đến tháng 10 năm 2000 công ty chính thức được thành lập và được bộ xây dựng quyết định cấp giấy phép cho công ty chính thức đi vào hoạt động. Công ty TNHH Đường Quảng hoạt động theo luật DN, là một pháp nhân kinh doanh theo qui định của pháp luật Việt Nam: Có con dấu riêng, độc lập về tài sản, có tài khoản tại ngân hàng, có cơ cấu tổ chức bộ máy chặt chẽ. Tự chịu trách nhiệm đối với các điều khoản và các vấn đề tài chính, kinh doanh, XD của mình. Trải qua 12 năm XD và trưởng thành, công ty đã được các bạn hàng ở trong và ngoài tỉnh biết đến và tin cậy. Hàng năm, công ty hoàn thành một khối lượng công việc tương đối lớn đạt chất lượng tốt đã góp phần vào sự phát triển của đất nước nói chung và nghành XD nói riêng. Ngành nghề kinh doanh của công ty. XD các công trình giao thông, công trình thủy lợi, các công trình công nghiệp dân dụng và các công trình khác như: trường học, bệnh viện… San lấp mặt bằng, thi công nền móng công trình, phá đá, nổ mìn trên cạn và dưới nước. SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 6 MSV: 7 CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội XD hệ thống cơ sở hạ tầng cụm dân cư, lắp đặt các hệ thống công trình như hệ thống điện nước, cầu thang máy, điều hòa… Mua bán vật tư XD, thiết bị máy móc giao thông. Sửa chữa thiết bị thi công, tư vấn, khảo sát, thiết kế công trình. 2. Đ ặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty. Quá trình được thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đã ký với các đơn vị chủ thầu. Sản phẩm XD là những công trình, hạng mục công trình có kiến trúc quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thi công d ài và p hải tuân thủ theo các quy phạm. Sản phẩm có giá trị lớn và đ ặc biệt là không di chuyển được, khối lượng thi công hầu hết đều tiến hành ở ngoài trời. Vì vậy, máy móc thiết bị phải di chuyển theo địa điểm SXSP. Do vậy, sau khi hoàn thiện công trình sẽ được nghiệm thu ngay, bàn giao và đưa vào sử dụng. Các sản phẩm của công ty không trực tiếp trao đổi trên thị trường như sản phẩm hàng hóa khác. Sản phẩm được giao cho các đ ơn vị cơ sở, các đội, các tổ thi công với hình thức khoán trọn gói. Do tính đa dạng và phức tạp của sản phẩm XD mà công nghệ thi công trong XD cũng phụ thuộc vào tính chất kết cấu của từng loại sản phẩm. Mỗi công trình đ òi hỏi một quy trình công nghệ riêng biệt để phù hợp với hình dáng, kích thước, đặc điểm kết cấu và yêu cầu kỹ thuật của từng công trình. Tuy nhiên, tất cả các công trình XD và hạng mục công trình đều phải trải qua các công nghệ sau: (Phụ lục 1). Xử lý nền móng: Chuẩn bị mặt bằng thi công, đổ móng công trình… XD phần kết cấu thân chính trọng điểm nhất của công trình: Tiến hành làm từ dưới lên trên tạo ra phần thô của sản phẩm theo bản thiết kế kỹ thuật. Đồng thời, lắp đặt các hệ thống máy móc như điện, nước, cầu thang máy… Hoàn thiện công trình: trang trí từ trên xuống, và tạo vẻ mỹ quan kiến trúc cho sản phẩm như quét vôi, sơn, trang trí nội thất - ngoại thất… SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 7 MSV: 7 CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 3. Đ ặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy kinh doanh. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty (Phụ lục 2). Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến, chức năng được phân chia thành nhiều cấp quản lý khác nhau thể hiện sự tương quan, tương hỗ lẫn nhau tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Với cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý, logic, gọn nhẹ và khoa học, có mối quan hệ phân công cụ thể và trách nhiệm rõ ràng đã tạo ra hiệu quả tối đa trong sản xuất XD cho công ty. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. Giám Đốc: Là người điều hành chung toàn công ty, là người quyết định các phương án kinh doanh, các nguồn tài chính và chịu trách nhiệm về mọi mặt khả năng XD của mình và trước pháp luật về quá trình hoạt động của công ty. Phó Giám Đ ốc: Là người giúp cho Giám đốc, trực tiếp điều hành và quản lý mọi hoạt động về kỹ thuật XD thi công công trình quản lý vật tư, các thiết bị máy móc. Điều hành mọi hoạt động về mặt tài chính, nội vụ của công ty. Phòng kỹ thuật – Kinh doanh: Có nhiệm vụ lập và giao kế hoạch cho các đối tượng XD thi công công trình. Tham mưu cho Giám đốc đấu thầu các công trình, tìm kiếm thị trường, mua sắm vật tư. Nghiên cứu quy mô công nghệ và thiết kế các dự án để trình duyệt, tổ chức giám sát thi công đảm bảo chất lượng theo đúng bản thiết kế. Phòng kế toán: Có nhiệm vụ áp dụng chế độ KT hiện hành và tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ sách KT. Tổng hợp ghi chép mọi hoạt động SXKD. Phân tích đánh giá nhằm cung cấp thông tin cho Giám Đốc ra các quyết định. Thực hiện công tác bảo toàn và phát triển vốn, hạch toán KT, kiểm tra thanh toán với các ngân hàng, thực hiện báo cáo đúng quy định, tổ chức kiểm kê thường xuyên theo yêu cầu của cấp trên. Phòng Hành chính: Có nhiệm vụ điều hành nhân sự, quản lý hồ sơ, so ạn thảo văn bản, quyết định. Tiếp nhận phân phối văn bản, quản lý con dấu bản thảo. Tham mưu cho GĐ XD kế hoạch, tổ chức đ ào tạo, tuyển dụng lao động, bậc thợ cho cán bộ công nhân viên, chuẩn bị các cuộc họp cho công ty. SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 8 MSV: 7 CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Phòng Quản lý máy móc thiết bị - vật tư: Quản lý vật tư và máy móc thiết bị. Nghiên cứu và theo dõi về việc mua và sử dụng vật tư máy móc thiết bị, theo dõi việc di chuyển, thay thế phụ tùng máy móc thiết bị. Đội sửa chữa: Sửa chữa tại công ty và tại các công trình trên các địa b àn khác nhau. Các đội XD: Trực tiếp thực hiện việc thi công, liên kết với đơn vị khác để làm tốt việc thi công công trình XDCB theo trình tự thủ tục. 4. Tình hình kết quả HĐSXKD của công ty trong những năm gần đây. Bảng kết quả HĐSXKD của công ty (Phụ lục 3). Nhận xét: Nhìn vào bảng kết q uả HĐSXKD ta thấy giá trị sản lượng của công ty tăng không ngừng qua các năm. Doanh thu năm 2011 tăng 154 355 585đ so với năm 2010, tức tăng 27,89%, doanh thu tài chính tăng 2 668 705đ (38,70%), doanh thu thuần tăng 150 064 101đ (29,44%), lợi nhuận thuần tăng 115 281 056đ (47,68%), tổng lợi nhuận kế toán trước thuế đạt 1 08 037 463đ (52,40%)… Những con số trên cho thấy công ty có những bước phát triển nhảy vọt và đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch SXKD. Các chỉ tiêu đều tăng rõ rệt qua hang năm. Điều đó chứng tỏ công ty đã có nhiều cố gắng, phấn đấu không ngừng để đạt đ ược sự tăng trưởng và ổn định trong thời gian d ài. Kết quả thu được vượt mức chỉ tiêu kế hoạch. V ì vậy, đây chính là nền tảng tạo đà cho công ty phát triền nhanh và vững mạnh trong những năm tới, khẳng định vị thế của mình trên thị trường XD. SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 9 MSV: 7 CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG QUẢNG 1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty. Công tác KT tại công ty được tổ chức theo mô hình bộ máy KT tập chung. Vì công ty chỉ có một phòng KT duy nhất, mọi công việc KT đều đ ược thực hiện tại đây. Phòng này ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế P/S, tổ chức thực hiện công tác hạch toán KT, quyết toán các công trình, đánh giá công tác hoạt động tài chính giúp cho Giám Đốc chỉ đạo có hiệu quả. Để phù hợp với tình hình hoạt động SXXD của mình thì công ty tổ chức bộ máy KT của mình như sau: (Phụ lục 4). Chức năng của từng bộ phận KT. KT trưởng: Phụ trách chung về KT, tổ chức công tác KT. Bao gồm: Tổ chức bộ máy hoạt động KT, hình thức sổ, hệ thống chứng từ, TK áp dụng, cách luôn chuyển chứng từ, cách tính toán lập bảng báo cáo KT, theo dõi chung về tình hình tài chính của công ty, hướng dẫn và giám sát hoạt động thu chi theo đúng định mức và tiêu chuẩn của công ty và nhà nước. KT tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến tính và trả lương, khen thưởng cho người LĐ. KT tiền mặt, tiền vay, TGNH: Theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ liên quan đến số tiền hiện có, sự biến động tăng giảm của các loại tiền dựa trên chứng từ như phiếu thu-chi, giấy báo nợ, giấy báo có hoặc các kho ản tiền vay. KT thanh toán công nợ: Theo dõi tình hình biến động của các khoản thu nợ, thanh toán nợ đối với các chủ thể khác. KT công trình: G hi chép các dịch vụ phát sinh tại công trình thi công. 2. Các chính sách KT hiện đang áp dụng tại công ty. Ch ế độ kế toán: Công ty đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC. SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 10 MSV: 7CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Niên độ KT: Công ty áp dụng niên độ KT bắt đầu từ ngày 01/01, kết thúc ngày 31/12 dương lịch hàng năm. Đơn vị tiền tệ: Công ty hoạt động tuân theo pháp luật nước Việt Nam. Như vậy, đơn vị tiền tệ công ty sử dụng để ghi chép KT là đồngViệt Nam. Hình thức ghi sổ KT: Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức sổ KT là nhật ký chung (Phụ lục 5). Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty tính nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Phương pháp kế toán TSCĐ: Kế toán đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và khấu hao TSCĐ theo phương phương pháp đường thẳng. Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kế toán hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xác định giá trị vật tư tính giá xuất kho theo giá thực tế đích danh và chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song. 3. Tổ chức công tác kế toán và phương pháp kế toán các phần hành kế toán. 3.1. Kế toán vốn bằng tiền tại công ty. KT vốn bằng tiền tại công ty gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. 3.1.1. Kế toán tiền mặt. Chứng từ hạch toán: Phiếu thu (01-TT), phiếu chi (02-TT), giấy tạm ứng (03-TT), giấy thanh toán (04-TT), biên lai… Sổ KT sử dụng: Sổ quỹ tiền mặt (S07-DN), sổ nhật ký thu tiền (S03a1- DN), sổ nhật ký chi tiền (S03a2-DN)… TK sử dụng: TK 111(1) - tiền Việt Nam. Phương pháp hạch toán: KT các khoản thu-chi bằng tiền Việt Nam. - KT thu tiền: Nợ TK 111(1): Tiền nhập quỹ Có TK 112(1), 511, 131, 141, 711, 515, 138… Ví dụ: N gày 02/08/2012 căn cứ vào phiếu thu số 19 (Phụ lục 6) thu hồi tạm ứng của chị Lê Thị Hoa mua máy photo cho phòng hành chính số tiền: 7980000đ. Nợ TK 111(1): 7 980 000đ Có TK 141: 7 980 000đ - KT chi tiền: Nợ TK 112(1), 152, 153, 156, 211, 334, 331… SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 11 MSV: 7CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Có TK 111(1): Xuất tiền. Ví dụ: Căn cứ vào phiếu chi số 5 5 ngày 07/08/ 2012 (Phụ lục 7) mua Xi Măng của công ty cổ phần vật tư số 27. Công ty thanh toán bằng tiền mặt là 16430000đ. K T ghi: Nợ TK 152: 16 430 000đ Có TK 111(1): 16 430 000đ 3.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng. Chứng từ hạch toán: giấy b áo nợ, giấy báo có, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, bản sao kê ngân hàng… Sổ KT sử dụng: Sổ TGNH (S08-DN), sổ chi tiết các tài khoản (S38 -DN), sổ cái TK (S03b-DN)… TK sử dụng: TK 112(1) - tiền V iệt Nam. Phương pháp hạch toán: KT hạch toán bằng tiền Việt Nam. Khi xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng. KT ghi: Nợ TK 112(1) Có TK 111(1) Khi rút TGNH về nhập quỹ, công ty thanh toán các khoản nợ bằng TGNH. KT ghi: Nợ TK 111(1), 152, 153, 156, 211, 133(1)… Có TK 112(1) Ví dụ: Căn cứ vào giấy báo có số 33 ngày 09 tháng 08 năm 2012. KT thu tiền của khách hàng từ kỳ trước bằng tiền chuyển khoản. Số tiền: 10 000 000đ. Nợ TK 112(1): 10 000 000đ Có TK 131: 10 000 000đ 3.2. Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ. Chứng từ hạch toán: Hóa đ ơn (01/GTGT-3LL), biên bản kiểm nghiệm vật tư (03 -VT), phiếu nhập kho (01-VT), phiếu xuất kho (02-VT), thẻ kho (06 - VT)… Sổ KT sử dụng: Sổ kho (S12-DN), sổ cái TK (S03b-DN), sổ chi tiết NVL- CCDC (S10 -DN), sổ tổng hợp chi tiết NVL-CCDC (S11-DN)… SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 12 MSV: 7CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội TK sử dụng: TK 152, 153, 133, 331, 111(1), 112(1), 627, 641, 642… 3.2.1. Phân lo ại N VL–CCDC. NVL chính: Xi măng, sắt, các loại thép, gạch, ngói, đá, cát… NVL phụ: Sơn, đinh, ố c, gỗ, vôi ve... Nhiên liệu: Xăng, dầu, nhớt… Phụ tùng thay thế: Phụ tùng thay th ế cho các loại máy cẩu, máy ủi, máy trộn bê tông, máy nghiền…và phụ tùng thay thế cho các loại xe như săm lốp ô tô, m ũi khoan… Phế liệu thu hồi: gồm các đoạn thừa của thép, tre, gỗ, vỏ bao xi măng không dùng được nữa… CCDC: G iàn giáo, cuốc, xẻng, mũ nhựa, quần áo LĐ, giày ba ta… 3.2.2. Phương pháp hạch toán. KT sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán NVL-CCDC. Ở kho: Thủ kho ghi chép phản ánh tình hình nhập-xuất-tồn NVL-CCDC hàng ngày vào thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng. Mỗi loại NVL-CCDC được theo dõi trên 1 thẻ kho riêng để tiện cho việc theo dõi, ghi chép, đối chiếu kiểm tra. Cuối tháng, thủ kho căn cứ vào các chứng từ đ ể lập thẻ kho phản ánh tình hình nhập-xuất-tồn của các loại NVL-CCDC. Ở phòng KT: Cuối tháng KT đối chiếu kiểm tra chứng từ với thẻ kho và ký xác nhận thẻ kho. Hàng ngày, KT kiểm tra tính hợp pháp của từng chứng từ để ghi vào sổ chi tiết NVL-CCDC theo từng loại, từng nhóm. Sổ thẻ chi tiết được lập riêng cho từng loại, từng kho. Ví dụ 1: N gày 11/08/2012 nhập xi măng chưa trả tiền cho công ty vật tư số 27, hàng về kèm theo HĐ số 140 (Phụ lục 8) số tiền là: 25500000đ (VAT 10%). Nợ TK 152: 25 500 000đ Nợ TK 133: 2 550 000đ Có TK 111(1): 28 050 000đ 3.2.3. Phương pháp tính giá NVL-CCDC xuất kho. Việc xuất kho NVL-CCDC tại công ty đ ược tính theo giá thực tế đích danh. NVL-CCDC nhập với giá nào thì khi xuất kho được ghi theo đơn giá ấy (đơn giá nhập bằng đơn giá xuất). SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 13 MSV: 7CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Ví dụ 1: Theo HĐ số 140 (Phụ lục 8) ngày 11/08/2012 nhập xi măng của công ty vật tư số 27 thì giá thực tế của xi măng là giá ghi trên HĐ số 140 (giá chưa có thuế) là: 25 500 000đ. Trường hợp mua NVL-CCDC tự vận chuyển hàng về kho (công ty trả phí vận chuyển). Giá thực tế nhập NVL-CCDC đó chính là giá thực tế chưa có thuế ghi trên HĐ + chi phí vận chuyển hàng về kho. Khi xuất kho, kế toán ghi đơn giá xuất theo giá thực tế nhập chưa có thuế ghi trên HĐ + chi phí vận chuyển. Ví dụ 2: Ví dụ giá mua xi măng ghi trên HĐ (giá chưa có thuế) là 16 800 000đ, phí vận chuyển xi măng là 600 000đ.Vậy giá thực tế của xi măng là: 16 800 000 + 600 000 = 17 400 000đ. 3.3. Kế toán TSCĐ tại công ty. Chứng từ sử dụng: Hóa đơn (01/GTGT-3LL), biên bản giao nhận TSCĐ (01-TSCĐ), biên bản thanh lý TSCĐ (02-TSCĐ), b ảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (06-TSCĐ), biên b ản bàn giao TSCĐ sửa chữa (04-TSCĐ)… Sổ K T sử dụng: Sổ TSCĐ (S21 -DN), sổ cái TK (S03b-DN), sổ chi tiết các tài khoản (S38-DN)… TK sử dụng: TK 211(2), 211(3), 211(4), 211(8), 214, 133, 111(1), 641, 642, 711, 811… 3.3.1. Phân lo ại TSCĐ. TSCĐ h ữu hình: Máy móc thi công XD: Máy cẩu, máy xúc, máy ủi, máy lu, máy đầm… Phương tiện vận tải: Các loại xe chuyên chở, xe trộn, xe chuyên dùng… Thiết bị-dụng cụ: Giàn giáo, búa, cuốc, xẻng, mũ, quần áo LĐ… Vật kiến trúc: Nhà kho, nhà cửa, các văn phòng… TSCĐ vô hình: Quyền sử dụng đất, nhãn hiệu hàng hóa SPXD, phần m ềm vi tính, giấy phép, công nghệ SX… 3.3.2. Phương pháp hạch toán TSCĐ. Kế toán đánh giá TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ = Giá mua TSCĐ + Chi phí lắp đặt, vận chuyển, chạy thử G iá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - giá trị hao mòn lũy kế SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 14 MSV: 7CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Kế toán tăng TSCĐ. TSCĐ của công ty tăng là do đầu tư mua sắm mới. Khi có nghiệp vụ kinh tế P/S, KT căn cứ vào chứng từ để tính và lập bảng phân bổ khấu hao, ghi vào sổ chi tiết, sổ cái TK. K ế toán theo dõi TSCĐ trong thời gian sử dụng cho đến khi thanh lý. Ví dụ: Căn cứ vào sổ TSCĐ (Phụ lục 9), công ty mua 1 máy trộn b ê tông đưa ngay vào sử dụng, tổng giá thanh toán là 110 triệu (thuế VAT 10%) công ty chưa trả tiền. Phí vận chuyển là 10 triệu (giá chưa thuế, VAT 10%), công ty trả bằng tiền mặt. KT hạch toán: Nợ TK 211(2): 110 000 000đ Nợ TK 133(2): 11 000 000đ Có TK 331: 110 000 000đ Có TK 111(1): 11 000 000đ Kế toán giảm TSCĐ. TSCĐ của công ty giảm chủ yếu là do thanh lý, nhượng bán. KT tiến hành kiểm kê đánh giá lại TSCĐ. Khi TSCĐ đã khấu hao hết, tài sản không còn giá trị hoặc hư hỏng không sửa chữa được thì KT lập quyết định và biên b ản thanh lý trình lên Giám đốc tiến hành thanh lý để thu hồi vốn. Ví dụ: Công ty nhượng bán 1 máy xúc đã sử dụng, nguyên giá 100 triệu, khấu hao lũy kế (giá trị hao mòn) là 40 triệu, chi phí bán bằng tiền mặt là 5 triệu. Giá bán chưa thuế là 50 triệu (VAT 10%), công ty thu bằng tiền mặt (Phụ lục 9). KT phản ánh giảm giá TSCĐ(máy xúc): Nợ TK 214: 40 000 000đ Nợ TK 811: 60 000 000đ Có TK 111(1): 100 000 000đ KT phản ánh chi phí nhượng bán: Nợ TK 811: 5 000 000đ Nợ TK 133(2): 500 000đ Có TK 111(1): 5 500 000đ KT phản ánh thu về nhượng bán: SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 15 MSV: 7CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Nợ TK 111(1): 55 000 000đ Có TK 711: 50 000 000đ Có TK 333(1): 5 000 000đ KT kết chuyển thu nhập từ nhượng bán: Nợ TK 711: 50 000 000đ Có TK 911: 50 000 000đ KT kết chuyển chi phí: Nợ TK 911: 65 000 000đ Có TK 911: 65 000 000đ Kế toán khấu hao TSCĐ. KT khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Mức khấu hao bình quân năm = Giá trị phải tính khấu hao / số năm sử dụng. Mức khấu hao bình quân tháng = Mức khấu hao bình quân năm / 12 tháng. Ví dụ: Công ty mua 1 ô tô m ới, giá trên HĐ là 228 triệu, chi phí mua là 6 triệu, chi phí lắp đặt chạy thử là 6 triệu, thời gian sử dụng là 10 năm (Phụ lục 9 ). Giá trị phải tính khấu hao = 228 triệu + 6 triệu + 6 triệu = 240 000 000đ Mức khấu hao bình quân năm = 240 triệu / 10 năm = 24 000 000đ Mức khấu hao bình quân tháng = 24 triệu / 12 tháng = 2 000 000đ Kế toán thanh lý TSCĐ. KT thanh lý khi TSCĐ hư hỏng hoặc đã khấu hao hết. KT thành lập hội đồng thanh lý theo quy định và hạch toán. Ví dụ: Công ty thanh lý 1 máy đầm, nguyên giá là 100 triệu, giá trị hao mòn là 80 triệu. Chi phí thanh lý là 5,5 triệu (VAT 5%) đã thanh toán bằng tiền mặt. Thu về thanh lý là 3,3 triệu (VAT 10%) (Phụ lục 9). KT phản ánh nguyên giá TSCĐ: Nợ TK 214: 80 000 000đ Nợ TK 811: 20 000 000đ Có TK 211: 100 000 000đ KT phản ánh chi phí thanh lý: SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 16 MSV: 7CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Nợ TK 811: 5 000 000đ Nợ TK 133(2): 500 000đ Có TK 111(1): 5 500 000đ KT phản ánh thu về thanh lý: Nợ TK 111(1): 3 300 000đ Nợ TK 711: 3 000 000đ Có TK 333(1): 300 000đ 3.4. Kế toán tiền lương tại công ty. Chứng từ hạch toán: Bảng thanh toán tiền lương (02- LĐTL), bảng chấm công (01-LĐTL), phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn thành (06- LĐTL), hợp đồng giao khoán (08 - LĐTL), bảng phân bổ lương và BHXH (11- LĐTL)… Sổ KT sử dụng: Sổ lương cán bộ công nhân viên, sổ NKC (S03a-DN), sổ cái TK (S03b-DN), sổ chi tiết các tài khoản (S38-DN). v.v TK sử dụng: 334, 338(2), 338(3), 338(4), 338(9), 622, 111(1)… Hình thức trả lương: Công ty hiện đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Việc trả lương căn cứ vào thời gian làm việc thực tế (ngày công thực tế) và mức lương thời gian. Hàng tháng, KT chấm công toàn công ty, tổng hợp tiền lương và b ảng phân bổ để trả lương cho từng đối tượng. Lương theo thời gian h ệ số x lương thỏa thuận Số công làm = x Lương tháng việc thực tế 26 ngày Ví dụ: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương tháng 03/2012, anh Đào Kim Vịnh có hệ số là 2,82. Lương thỏa thuận là 1,5 triệu. Số công là 26. KT hạch toán: Lương tháng = (2,82 x 1 500 000 / 26 ngày) x 26 công = 4 230 000đ. Phương pháp hạch toán: KT một số nghiệp vụ kinh tế P/S chủ yếu. KT tính lương trả cho người LĐ: Nợ TK 622 Có TK 334. KT thanh toán lương cho người LĐ: Nợ TK 334 Có TK 111(1), 112(1) SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 17 MSV: 7CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội KT trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN: Nợ TK 622, 627, 641, 642, 334 Có TK 338(2), 338(3), 338(4), 338(9) Các khoản trích theo lương: + BHXH: 24% (công ty: 17%, người LĐ: 7%). + BHYT: 4,5% (công ty: 3%, người LĐ: 1,5%). + KPCĐ: 2% (công ty chịu hết). + BH thất nghiệp: 2% (công ty: 1%, người LĐ: 1%). Ví dụ: Căn cứ vào b ảng phân bổ tiền lương và BHXH ngày 30/08/2012 (Phụ lục 10) K T trả lương CNSX: 150 triệu, NV QLPX: 15 triệu, NV bán hàng: 20 triệu, NV QLDN: 30 triệu. KT trích các khoản theo lương theo tỷ lệ 32,5%. KT ghi: Nợ TK 622: 150 000 000đ Nợ TK 627: 15 000 000đ Nợ TK 641: 20 000 000đ Nợ TK 642: 30 000 000đ Có TK 334: 215 000 000đ KT các khoản trích theo lương: Nợ TK 627: 37 950 000đ Nợ TK 641: 4 600 000đ Nợ TK 642: 6 900 000đ Nợ TK 334: 20 425 000đ Có TK 338: 69 875 000đ Có TK 338(2): 4 300 000đ Có TK 338(3): 51 600 000đ Có TK 338(4): 9 675 000đ Có TK 338(9): 4 300 000đ 3.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 3.5.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí. Đối tượng tập hợp chi phí là các công trình, hạng mục công trình, chi phí NVL–CCDC, nhân công, chi phí bằng tiền khác. SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 18 MSV: 7CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 3.5.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Chứng từ, sổ sách KT sử dụng: Sổ chi phí SXKD (s36-DN), sổ chi tiết các TK (s38-DN), sổ chi phí đầu tư XD (s52-DN)… Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp. TK sử dụng: TK 621, 152, 153, 133, 111(1), 112(1)… Phương pháp hạch toán. Xuất NVL–CCDC cho SXSP: Nợ TK 621 Có TK 152, 153 Mua NVL–CCDC về không nhập kho mà sử dụng luôn: Nợ TK 621, 133(1) Có TK 111(1), 112(1), 331 Cuối kỳ KT kết chuyển chi phí NVL– CCDC để tính giá thành: Nợ TK 154, 631, 632 Có TK 621 Ví dụ: Căn cứ vào phiếu xuất số 1 38 ngày 16/08/2012 (Phụ lục 11), sổ cái TK 621 (Phụ lục 12) xuất NVL thép 6 p hục vụ SXXD công trình R4-QL12 trị giá là 17 920 000đ. Kế toán ghi: Nợ TK 621: 17 920 000đ Có TK 152: 17 920 000đ Cuối kỳ KT kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sang TK 154 (phụ lục 16): Nợ TK 154: 17 920 000đ Có TK 621: 17 920 000đ Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. TK sử dụng: TK 622, 334, 338(2), 338(3), 338(4), 338(9)… Phương pháp hạch toán. KT trả lương cho công nhân SX: Nợ TK 622 Có TK 334, 338(2), 338(3), 338(4), 338(9)… SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 19 MSV: 7CD121544
- Báo cáo thực tập_Khoa Kế Toán Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Cuối kỳ KT kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí đ ể tính giá thành SP: Nợ TK 154, 631, 632 Có TK 622 Ví dụ: Căn cứ vào sổ cái TK 622 (Phụ lục 13) KT trả lương cho CNSX là 150 triệu. KT ghi: Nợ TK 622: 150 000 000đ Có TK 334: 150 000 000đ Cuối kỳ KT kết chuyển chi phí NC trực tiếp sang TK 154 (phụ lục 16): Nợ TK 154: 150 000 000đ Có TK 622: 150 000 000đ Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công. TK sử dụng: TK 623(1), 623(2), 623(3), 623(4), 623(7), 623(8)… Phương pháp hạch toán. Khi P/S các chi phí liên quan đến sử dụng máy thi công, KT ghi: Nợ TK 623 Có TK 111, 112, 152, 153, 334, 214… Cuối kỳ KT kết chuyển chi phí sử d ụng máy để tính giá thành SP: Nợ TK 154 Có TK 623 Ví dụ: Xuất nhiên liệu dầu d ùng cho máy xúc thi công công trình R4-QL12 trị giá là 4 000 000đ (Phụ lục 14). KT ghi: Nợ TK 623(2): 4 000 000đ Có TK 152: 4 000 000đ Cuối kỳ KT kết chuyển chi phí để tính giá thành SP (phụ lục 16): Nợ TK 154: 4 000 000đ Có TK 623(2): 4 000 000đ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung. TK sử dụng: TK 627(1), 627(2), 627(3), 627(4), 627(7), 627(8), 334… Phương pháp hạch toán. KT tính lương cho nhân viên phân xưởng: SV: Đào Thị Mến_Lớp 7LTCD KT-202 20 MSV: 7CD121544
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài "Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian gần đây – Thực trạng và giải pháp"
59 p | 1784 | 1052
-
Đề tài " tình hình sản xuất, xuất khẩu thuỷ sản của nước ta và các phương hướng, biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ "
31 p | 1090 | 504
-
Tên đề tài: Tình hình thất nghiệp của việt nam từ năm 2008 đến năm 2011
38 p | 662 | 162
-
Đề tài:"Phân tích tình hình thực tế về công tác quản trị nhân sự tại công ty xe đạp-xe máy Đống Đa-Hà Nội"
77 p | 516 | 131
-
Đề Tài: Tình hình chung về công tác kế toán của công ty gang thép
50 p | 245 | 90
-
BÀI TẬP QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI : “Tình hình thực hiện và áp dụng hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 tại Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn”
51 p | 268 | 71
-
Báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm tại Trường Mầm non 16/4
8 p | 729 | 68
-
Đề tài: Phân tích mô hình quản trị công mới ở một số nước phát triển và liên hệ tình hình thực tế tại Việt Nam
44 p | 272 | 44
-
Luận văn thạc sĩ Y học: Thực trạng sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét tại huyện Krông Bông tỉnh Đăk Lăk năm 2008-2009
99 p | 196 | 38
-
Đề tài “Tình hình đầu tư phát triển ngành Công nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội”
114 p | 232 | 33
-
TIỂU LUẬN: Báo cáo Tổng hợp về tình hình thực tế tại công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội
26 p | 158 | 33
-
TIỂU LUẬN: Những nét cơ bản về tình hình kinh tế tài chính của công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội
28 p | 140 | 19
-
Tình hình thực tế quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở địa bàn Quận Ba đình
97 p | 98 | 17
-
Đề tài " TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VIỆC LÀM TRONG THỜI KỲ 1996 - 2000 "
34 p | 117 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình kinh tế nông hộ tại phường Hương Sơ – Thành Phố Huế
85 p | 85 | 15
-
Đề tài: Tình hình tiêu thụ cao su tại công ty trách nhiệm hữu hạn Vạn Lợi, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
64 p | 137 | 14
-
Đề tài: Tình hình kinh doanh của công ty Ngọc Bích và các chiến lược giá được công ty sử dụng .
33 p | 78 | 9
-
Đề tài: Tình hình đầu tư phát triển ngành đầu Công nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội
73 p | 95 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn