Đề tài: Tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Năm giai đoạn 2005 - 2009
lượt xem 43
download
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các ngành nghề khác như công nghệ thông tin, dịch vụ, vật liệu mới thì xuất khẩu lao động là một trong những sự phát triển đang được nhà nước quan tâm và chú trọng. Xuất khẩu lao động thể hiện sự đi chuyển nguồn lao động trong phạm vi quốc tế. Đây là một hình thức phân công lao động quốc tế, là cơ sở để phát triển nhiều ngành nghề quan trọng. Xuất khẩu lao động không chỉ nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Năm giai đoạn 2005 - 2009
- Đề tài: Tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Năm giai đoạn 2005 - 2009 1
- I. Đề cương sơ bộ 1. Lý đo chọn đề tài Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các ngành nghề khác như công nghệ thông tin, dịch vụ, vật liệu mới thì xuất khẩu lao động là một trong những sự phát triển đang được nhà nước quan tâm và chú trọng. Xuất khẩu lao động thể hiện sự đi chuyển nguồn lao động trong phạm vi quốc tế. Đây là một hình thức phân công lao động quốc tế, là cơ sở để phát triển nhiều ngành nghề quan trọng. Xuất khẩu lao động không chỉ nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động và gia đình họ mà còn là biện pháp đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế, tăng nguồn thu ngoại tệ, đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động về chuyên môn khoa học kỹ thuật, ngoại ngữ, làm quen với lối sống, tác phong công nghiệp, nâng cao năng suất lao động xã hội… Trong những năm qua, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình kinh tế của mọi quốc gia trên thế giới. Tình trạng nợ công, thất nghiệp vẫn còn tràn lan tạo ra sức ép mạnh mẽ về lao động và việc làm. Trong bối cảnh đó, Việt Na m cũng đã gặp phải rất nhiều khó khăn về mặt kinh tế, đặc biệt là vấn đề xuất khẩulao động quốc tế.Là một quốc gia có nguồn lao động đồi đào, trẻ trung và năng động nhưng trong một vài năm trở lại đây, tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Năm lại gặp phải không ít vấn đề như : các doanh nghiệp và người đi xuất khẩu chưa nắm bắt được thông tin đầy đủ, chính xác; người lao động bị đối xử tệ bạc khi ở nước ngoài; một số bộ phận người lao động bỏ trốn ra ngoài tìm việc làm … Trong những vấn đề trên, nguyên nhân chủ yếu là do trình độ của người lao động còn quá thấp, chưa được đào tạo, chuẩn bị kiến thức căn bản khi qua nước ngoài làm việc. Chính vì vậy, việc phân tích tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Nam là rất quan để để từ đó, tìm ra ra được những giải pháp để nâng cao chất lượng xuất khẩu lao động, tăng khả năng cạnh tranh và uy tín trên thị trường xuất khấu lao động... Do đó, nhóm chúng tôi chọn đề tài :“Tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Năm giai đoạn 2005 - 2009”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Năm hiện nay: nguồn lao - động ở Việt Năm như thế nào, số lượng người lao động đi nước người, trình độ của người lao động… Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của lao động VN hiện nay - Phân tích những ưu điểm, nhược điểm, những vấn đề còn tồn tại, chưa đạt được của - hoạt động XK lao động hiện nay Tìm hiểu chính sách của nhà nước để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động, cũng - như nâng cao chất lượng lao động hiện nay Tìm ra một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng xuất khẩu lao động ở - Việt năm hiện nay Đưa ra phương hướng về xuất khẩu lao động trong những năm tới. - 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM a. Phạm vi nghiên cứu: b. + Nội dung: + Thời gian: đề tài nghiên cứu từ năm 2005 đến năm 2009 + Không gian: trên phạm vi đất nước Việt Nam và quốc tế 4. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập thông tin: tìm thông tin trên mạng, sách báo, tạp chí liên quan tới - đề tài, các bài luận văn… Xử lý số liệu: đùng các phương pháp thống kê, tính toán, các phần mền xử - lý số liệu… Tổng hợp tài liệu: sau khi đã tìm kiếm tài liệu, số liệu liên quan, nhóm tổng - hợp và xử lý số liệu ( nếu có) 5. Bảng phân chia công việc từng thành viên Công việc Đánh giá Tên thành viên Nguyễn Điệu Hồng - Phân chia công việc cho mỗi thành viên trong nhóm 3
- - Chọn thời gian, địa điểm họp nhóm lại để thảo luận - Tổng hợp lại tài liệu của mỗi thành viên Trần Văn Quí - Tìm hiểu Tổng quan về Chất lượng nguồn lao động xuất khẩu Lê Văn Hải - Tìm hiểu Thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn 2005 - Tôn Thất Minh Quảng 2009 Phan Văn Khởi - Tìm giải pháp nâng cao chất lượng xuất khẩu lao động và giải pháp cho xuất khẩu lao động trong thời gian tới. 6. Đánh giá nhóm Nội dung Đánh giá STT Tham gia đầy đủ các buổi họp nhóm, thảo luận 1 Tham gia đóng góp ý kiến của các thành viên 2 Phân chia công việc cụ thể 3 Tổng hợp tài liệu 4 Hoàn thành đề tài 5 In bản Word và trình bày trên slide 6 4
- 7. Kế hoạch thời gianđự kiến (14 ngày 21/2-7/3) Thời gian Nội dung Kết quả 3 ngày đầu Phân chia công việc và Hoàn thành - (21/2-23/2) các thành viên trong nhóm tìm tài liệu Thảo luận 3 ngày - và hoàn Hoàn thành thành chương 1 (24/2-26/2) Thảo luận 4 ngày - và hoàn Hoàn thành thành chương 2 (27/2-2/3) Thảo luận 2 ngày - và hoàn Hoàn thành thành chương 3 (3/3-4/3) 2 ngày cuối Hoàn thành bài tập, làm Hoàn thành - (5/3-7/3) slide báo cáo 8. Kết cấu đề tài: gồm 3 chương Chương 1: Tổng quan vềxuất khẩu lao động. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2009. Chương 3: Phương hướng và giải pháp về xuất khẩu lao động ở Việt Nam. 5
- II. Nội dung. Chương I: Tổng quan vềxuất khẩu lao động. 1.1. Các khái niệm liên quan. 1.1.1. Laođộng. Lao độngđược hiểu là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra hàng hoá và dịch vụ. 1.1.2 Sức laođộng và hàng hoá sức lao động. Theo C.Mác, sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực, thể lực và trí lực tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó đem ra vậndụng mỗi khi sản xuất. “Sức lao động là một loại hàng hoá, tức nó gồm có giá trị và giá trị sử dụng, nhưng nókhông phải là hàng hoá thông thường, mà sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt, bởi vì giátrị sử dụng của nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị, hơn nữa sinh ra một giá trị lớn hơngiá trị của bản thân nó. Nhưng sức lao động không phải bao giờ cũng là hàng hoá, nó chỉ biến thành hàng hoá trong nh ững điều kiện lịch sử nhất dịnh, tức người lao động phải được tự do vềthân thể và người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất” quan. 1.1.3. Khái niệm thị trường lao động. Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO): Thị trường lao động là thị trường trong đó có các dịch vụ lao động được mua và bán thông qua quá trình để xác dịnh mức độ việc làm của lao động cũng như mức độ tiền công. 1.1.4. Thị trường lao động quốc tế là nơi diễn ra quan hệ mua bán sức lao động trên quốc tế. Người cũng cấp và lượng nhu cầu sức lao động không thuộc về cùng một quốc gia, sức lao động vượt qua biên giới giữa các quốc gia. Sự hình thành và phát triển của thị trường hàng hoá sức lao động quốc tế. Do sự phát triển không đồng đều về trình độ phát triển KT - XH, cũng như sự phân bố không đều về nguồn tài nguyên, dân cư, khoa học công nghệ giữa các vùng, khu vực và 6
- giữa các quốc gia, dẫn đến không một quốc gia nào lại có đầy đủ, đồng bộ các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất và phát triển KT - XH.Từ đó, tất yếu sẽ dẫn đến việc các quốc gia phải tìm kiếm và sử dụng những nguồn lực bên ngoài để bù dắp một phần thiếu hụt các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất xã hội. 1.2. Xuất khẩu laođộng và vai trò của xuất khẩu lao động. 1.2.1. Khái niệm Xuất khẩu lao động: Xuất khẩu laođộng là việc lao động của một nước có nhu cầu ra nước khác làm việc trong thời gian nhất định. Xuất khẩu laođộng hiện nay coi là xu thể mang tính khách quan của các nướcđang phát triển và kém phát triển. Xuất khẩu laođộng có thời hạn ở nước ngoài thể hiện tính quy luật của sự đi chuyển nguồn lao động trong phạm vi quốc tế. Ðây chính là một hình thức phân công laođộng, là cơ sở của việc phát triển đội ngũ lao động lành nghềvà chuyên nghiệp hoá. Mặt khác xuất khẩu laođộng cũng là cơ hội của nguời lao động trong việc học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, tăng thêm sự hiểu biết về phong tục, tập quán về nước tới lao động. Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tăng dân số hàng năm vẫn còn cao, giải quyết việc làm cho nguời đến tưổi lao động là một gánh nặng cho quốc gia. Mặt khác, nền kinh tế còn thiếu và yếu chưa đủ đáp ứng đuợc hết các việc làm mà nguời lao động tìm kiếm. Do đó, xuất khẩu lao động đang trở thành vấn đề bức bách và nó có tính chất quan trọng trong quá trình tham gia hộinhập với nền kinh tế thế giới.. 1.2.2. Vai trò của xuất khẩu động - Xuất khẩu lao động làm tăng thu ngoại tệ đuới đạng tiền gửi về của những nguời lao động ở nước ngoài cho gia đình họ. Ðây là một nguồn thu hàng năm rất quan trọng trong chính sách thu hút ngoại tệ của chính phủ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. - Tăngthu ngân sách nhà nước. Hàng năm luợng tiền thu đuợc từ xuất khẩu lao động là rất lớn, từ việc nhà nước thu thuế từ các đoanh nghiệp hoạt động trong linh vực xuất khẩu lao động đến việc thu từ các hoạt động liên quan đến hoạt động xuất khẩu lao động như: hàng không, làm Visa, hay khám sức khoẻ. - Giải quyết việc làm cho nguời lao động. Hiện nay tình trạng thất nghiệp của không chỉ các nước đang phát triển mà còn của các nước phát triển là rất lớn. Luợng lao động đến 7
- tưổi ngày càng nhiều nhưng công việc không đủ đểđáp ứng cho họ và xuất khẩu lao động là một biện pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề này. Xuất khẩu lao động giải quyết một số luợng lớn lao động hàng năm, nhưng chủ yếu là những lao động có trình độ học vấn và chuyên môn thấp. Tuy vậy, xuất khẩu lao động cũng đang có những thay đổi tích cực để không chỉ là giải quyết lao động phổ thông mà phải là lao động có trình độ, chất luợng cao. Xuất khẩu lao động không chỉ góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nguời lao động mà nó còn nâng cao đời sống về mọi mặt: vật chất, tinh thần cho nguời lao động. - Góp phần nâng cao trình độ nguời lao động về văn hoá, về tay nghề chuyên môn, tiếp thu đuợc lối sống và tác phong làm việc công nghiệp, do đó từng buớc đáp ứng đuợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước khi họ trở về. Ðây là một vai trò quan trọng của xuất khẩu laođộng đối với các nước đang phát triển. Sau một khoảng thời gian làm việc tại nước ngoài nguời lao động cũng tích luỹ cho mình đuợc những kinh nghiệm trong công việc, trong cuộc sống để về áp dụng vào trong nước mình. Họ có thể học hỏi đuợc cách làm, công nghệ, cách quản lý…của nước nhập khẩu. Thời gian xuất khẩu lao động lao động thuờng là 2- 3 năm, nhưng cũng đủ để nguời lao động nâng cao đuợc trình độ và học hỏi đuợc nhiều điều. Tuy nhiên vai trò này chỉ rõ khi nguời lao động có trình độ học vấnhay ham học. - Ðưa lao động đi làm việc tại nước ngoài giúp nhà nước giảm đuợc khoản chi phí đầu tư đào tạo nghề và tạo chỗ làm việc mới cho nguời lao động. Hàng năm, nhà nước vẫn phải chi một khoản tiền khá lớn để đầu tư đào tạo nghề cho nhu cầu sử dụng lao động trong nước. Vì vậy, khi đưa nguời laođộng nhà nước đã tiết kiệm đuợc khoản tiền này và đầu tư vào đuợc mục đích khác. - Thắt chặt mối quan hệ sẵn có và mở rộng mối quan hệ với nước ngoài.Xuất khẩu lao động giúp mối quan hệ giữa các nước đuợc duy trì và phát triển đồng thời cũng tạo ra các mối quan hệ mới. Ðây cũng là chủ trương của các nước khi xuất khẩu lao động để hội nhập và phát triển. Có ngày càng nhiều các quốc gia mà Việt Năm tham gia xuất khẩu lao động, ngày càng có nhiều vùng lãnh thổ đuợc mở rộng. Vì vậy, đây không chỉ là thời cơcủa Việt Nam giới thiệu về nước mình mà còn là thời cơ để nước ta tận dụng khai thác các mặt hay, mặt mạnh của nước bạn để áp dụng có chọn lọc vào Việt Nam. 8
- 1.2.3. Các nhân tố chính ảnh hưởng tới xuất khẩu lao động. Một là, tăng khả năng cạnh tranh: Xuất khẩu lao động được thực hiện trong sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia xuát khẩu lao động. Ngày càng có nhiều nước tham gia vào lĩnh vực xuát khẩu lao động, trong hiện thời và trước mắt các nước nhập khẩu lao động chỉ muốn tiếp nhận lao động có kỹ năng cao, thích ứng với công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ thông tin, xiết chặt chính sách nhập cư có xu hướng quản lý lao động nhập cư thông qua các hợp đồng lao động thạm thời và chính sách quản lý lao động nhập cư; Đồng thời các nước cũng thông qua Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Tổ chức Di dân quốc tế (IOM) để giải quyết vấn đề di dân và nhập cư lao động một cách toàn diện, phục vụ lợi ích của các quốc gia, người lao động và toàn xã hội.Do đó, chúng ta cần căn cứ đặc thù về nguồn để nâng cao chất lượng cạnh tranh. Hai là, chú trọng xử lý tốt quan hệ cung – cầu về lao động trên thị trường thế giới và khu vực: Các nước kinh tế phát triển có tốc độ tăng trưởng GDP cao, nhưng tốc độ tăng dân số thấp, dẫn đến thiếu hụt về nguồn nhân lực, có nhu cầu về nhập khẩu lao động, trong khi các nước chậm phát triển hoặc đang phát triển cần đầu tư mở rộng sản xuất, tạo thêm việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp, bổ sung nguồn thu ngân sách và thu nhập cho người lao động, rất cần đưa lao động ra nước ngoài làm việc. Cung – cầu lao động của thị trường phụ thuộc nhiều vào sự phát triển và các chính sách kinh tế của các nước như: thu nhập, đầu tư, thuế, lãi suất.... của nền kinh tế khu vực và thế giới. Khi cung –cầu lao động mất cân đối nghiệm trọng do nhu cầu tìm việc làm trong nước quá lớn nhưng khả năng xâm nhập, khai thác thị trường lao động quốc tế còn hạn chế, cạnh tranh gay gắt sẽ đẩy chi phí khai thác thị trường lên quá cao, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động, chúng ta cần nâng cao năng lực dự báo. Đồng thời theo dõi sát diễn biến thị trường ngoài nước, kịp thời đón nhận các hợp đồng tiếp nhận lao động, nhất l à thị trường có thu nhập cao, an toàn, phù hợp với điều kiện lao động Việt Nam nh ư: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malyasia... tiếp tục các hoạt động để mở thị tr ường mới như Hòa Kỳ, Ôxtrâylia, Canada, Cộng hòa Séc... Ba là, tiếp tục cải thiện các yếu tố có tính chất phát luật: Xuất khẩu lao động l à người lao động và các tổ chức kinh doanh hoạt động này. Xuất khẩu lao động không còn 9
- là việc làm của một cá nhân, mà liên quan đến nhiều người, nhiều tổ chức cung ứng lao động, đến các nước xuất khẩu lao động, IOM, và ILO... Vì vậy, quản lý xuất khẩu lao động ngoài việc phải tuân thủ những quy định, những chính sách, những hình thức, quy luật của quản lý kinh tế, còn phải tuần thủ những quy định về quản lý nhân sự của cả nước xuất cư và nhập cư. Chúng ta cần chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách hỗ trợ cho xuất khẩu lao động phù hợp với thông lệ quốc tế. Theo dõi chặt chẽ tình hình lao động làm việc ở nước ngoài; bảo vệ quyền lợi người lao động, đồng thời xử lý kịp thời những vi phạm kỷ luật của người lao động làm ảnh hưởng đến thị trường; theo dõi, hỗ trợ và phát huy lực lượng lao động này khi về nước. Bốn là, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng nguồn lao động: Các nước nhập khẩu lao động truyền thống đang đổi mới đầu tư và hiện địa háo công nghệ sản xuất, chuyển dịch đầu tư tư bản sang nước có giá nhân công và dịch vụ thấp và có nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngoài có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tăng dần tỷ trọng lao động chất xám cao trong tổ số lao động nhập cư. Theo thống kế của ILO, có khoảng hơn 60 nước có di cư và đi lao động nước ngoài, với tổng số gần 120 triệu người, trong đó các nước Châu Á chiếm hơn 50%. Hầu hết các nước trên thế giới đều có lao động nước ngoài làm việc, ILO ước tính khoảng trên 200 nước trên thế giới tiếp nhận lao động nuuwocs ngoài, nhưng chủ yếu tập trung ở các nước phát triển, khoảng 1/3 ở Châu Âu, 20% ở Bắc Mỹ, 15% ở Châu Phi, 12% ở các nước Ả rập, tất cả các khu vực Đông Bắc Á, Đông và Nam Á, Trung và Nam Mỹ chiếm đến chưa đến 10%.Để cạnh tranh với các n ước trên chúng ta phải trang bị cho người lao động về kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp đúng đắn. Năm là, giải quyết tốt các nhân tố khác như: tăng cường công tác quản lý; hạn chế đến mức thấp nhất lao động phá vỡ hợp đồng; xử lý nhanh, chính xác các t ình huống phát sinh trong quan hệ lao động... góp phần tăng niềm tin của chủ sử dụng lao động khi sử dụng lao động Việt Nam. Với tính chất phức tạp, nhạy cảm và tính chất quốc tế cao của xuất khẩu lao động, sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động với tư cách hỗ trợ, quản lý, giám sát và định hướng cho công tác xuất khẩu lao động là cần thiết, ứng với mỗi giai đoạn phát triển kinh 10
- tế của đất nước, phải có một phương thức tổ chức và quản lý xuất khẩu lao động riêng, trong đó quản lý tài chính xuất khẩu lao động là một khâu quan trọng để đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội. Việc vận dụng, khai thác tốt các nhân tố mới có ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động sẽ giúp cho chúng ta có cơ hội thực hiện thành công chiến lược xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới, góp phần xóa đói giảm nghèo, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa; hội nhập sâu rộng với các n ước trong khu vực và trên thế giới. 11
- Chương 2: Thực trạng chất lượng xuất khẩu lao động ở Việt Năm hiện nay. Việt Nam với ưu thế là một nước có nguồn nhân lực dồi dào (85.789.573 triệu người – theo số liệu của Tổng Cục Dân số ngày 1.4.2009); trong đó lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn. Theo kết quả khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu thị trường lao động, Đại học Leicester (CLMS), kết hợp với VCCI và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), thì 3,5% lực lượng lao động nằm trong độ tuổi 16 - 18 và 39% trong độ tuổi 19 - 25. Điều này có nghĩa là một bộ phận lớn lực lượng lao động Việt Nam là lao động trẻ. Nhưng theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 30/6/2009 chỉ có gần 15% lao động trẻ Việt Nam được đào tạo và hầu như rất ít lao động có tay nghề cao. Vì vậy, để có thể sử dụng triệt để ưu thế về lao động, Việt Nam cần phải xem xét và thực hiện công tác đào tạo cho người lao động càng sớm càng tốt. 2.1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam Theo số liệu được lấy từ Dữ kiện thế giới của CIA bản 2005 và được cập nhật từ tháng 2 năm 2005, hiện nay trên thế giới có 193 quốc gia/ vùng lãnh thổ với tổng dân số là 6.372.797.742 người. Hiện tại Việt Nam đã thực hiện xuất khẩu lao động sang tổng số là gần 40 quốc gia/vùng lãnh thổ tương đương với 21% thị phần của Việt Nam trên thị trường xuất khẩu lao động. Như vậy, ta có thể thấy lợi thế một nước đông dân chưa được khai thác triệt để. Biểu đồ 1: Thị phần xuất khẩu của Việt Nam tr ên thế giới Nếu ta hình dung 193 quốc gia và vùng lãnh thổ là một thị phần lớn tương đương với 100% thì thị phần của Việt Nam chiếm lĩnh trong lĩnh vực xuất khẩu lao động l à 40 quốc gia/vùng lãnh thổ, tương đương với 21%. Nhìn trên biểu đồ hình tròn có thể thấy thị 12
- phần của Việt Nam chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.Điều này đồng nghĩa với việc 79% thị phần còn lại hoặc là đã thuộc về quốc gia khác hoặc là còn để trống.Như vậy cơ hội cho chúng ta còn rất nhiều.Vấn đề là làm thế nào chúng ta giành lại hoặc chiếm lĩnh được 79% thị phần còn lại.Đây thực sự là một câu hỏi khó bởi vấn đề chính để giải quyết cho câu hỏi này lại nằm ở nguồn nhân lực của chúng ta. Từ năm 2006 đến nay, ngành xuất khẩu lao động của Việt Nam đã có những tín hiệu đáng mừng. Tính đến cuối năm 2008, theo số liệu tổng hợp của Cục Quản lý lao động ngoài nước, tổng số lao động xuất khẩu của Việt Nam tại tất cả các thị tr ường là 554.685 người. Số lượng lao động xuất khẩu lao động qua các năm tăng một cách đều đặn. Bảng 1: Lượng xuất khẩu lao động tại các thị trường Đơn vị: người Nhật Hàn Malaysia Cata UAE Ả CH Ma Khác Tổng Đài Bản Quốc Loan Rập Séc Cao xê út 2006 5360 10577 14127 37941 3219 1760 98 423 869 5766 80140 2007 5517 12187 23640 26704 4685 2310 1620 1432 548 5982 84625 2008 6142 18141 31631 7810 10789 2845 2987 1871 1417 11355 94988 Tổng 17019 40905 69398 72455 18693 6915 4705 3726 2834 23103 259753 Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước Năm 2008 tăng so với năm 2006 là 14848 người (tương đương với 119%), và so với 2007 tăng 10.363 người (tương đương với 113%). Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ, nên tốc độ tăng của năm 2008 chậm hơn 5,6% so với tốc độ tăng của năm 2007. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhiều công ty phá sản, nền kinh tế đình trệ thì con số trên đã thể hiện những nỗ lực hết mình của chính phủ và các ban ngành đối với sự phát triển ngành xuất khẩu lao động. Cho đến nay, khủng hoảng kinh tế vẫn còn đang là một rào cản đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thì ngành xuất khẩu lao động vẫn vươn lên để hoàn thành chỉ tiêu 13
- năm 2009 xuất khẩu 90.000 người lao động[1]. Theo báo cáo 8 tháng năm 2009 của Cục quản lý lao động ngoài nước, tổng số lao động đi xuất khẩu lao động đạt 45.634 người tương đương với 50,2% so với định mức đặt ra của năm 2009. Bảng 2: Lao động xuất khẩu trong 8 tháng năm 2009 Đơn vị: người Nhật Hàn Malaysia Nga UAE Li Ma Khác Tổng Đài Bản Quốc Loan Bi Cao 5549 13202 1666 1484 3051 2660 2349 11880 45634 Lao 3793 động Lao 999 785 4782 1015 658 2310 219 2144 động nữ Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước Con số này cũng đánh dấu những bước tiến của ngành xuất khẩu lao động trong quá trình nền kinh tế suy thoái. Đó là thành quả của quá trình nỗ lực không ngừng tìm đầu ra cho thị trường lao động nước nhà. Nhưng trong cái được của ngành xuất khẩu lao động của Việt Nam, ta cũng thấy nhiều nhược điểm. Thứ nhất, thị trường lao động của chúng ta chủ yếu tập trung vào một số thị trường cũ như Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc…; trong đó một loạt các thị tr ường tiềm năng có thu nhập cao khác như Mỹ, Anh, Pháp thì chúng ta vẫn chưa chạm tới được. Nếu có thì cũng chỉ là một vài doanh nghiệp ký kết hợp đồng trực tiếp, còn thực tế thì Việt Nam chưa có một cung chính thức nào.Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta mới chỉ đang tìm hiểu các thị trường đó một cách dè dặt, chưa có những chính sách mang tính chiến lược, bứt phá… Thứ hai, lao động của chúng ta xuất khẩu chủ yếu là lao động thủ công, tay nghề ch ưa cao. Theo báo cáo của Cục Quản lý lao động ngoài nước, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo xuất khẩu đi các nước của nước ta chỉ đạt 15%. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng lao động, nguồn thu cho ngân sách và cho chính bản thân người lao động. Bảng 3: Tổng hợp lao động và ngành nghề 14
- Đơn vị: người Số LĐXK đã qua đào Thị tạo Ngành nghề Tổng trường 2006 2007 2008 Công nghiệp 3950 4158 4577 12685 Vận tải biển 1211 1130 1078 3419 Xây dựng 75 137 57 269 Nhật Bản Ngành nghề khác 124 92 430 646 Lao động lành nghề 4652 4373 5822 14847 (TDC) Cộng 5360 5517 6142 17019 Công nghiệp 8205 10462 14219 32886 Thuyền viên tàu cá 1219 1409 2380 5008 Vận tải biển 90 82 68 240 Xây dựng 1031 152 783 1966 Hàn Quốc Ngành nghề khác 32 82 691 805 Lao động lành nghề 1255 1579 8428 11262 (TDC) Cộng 10577 12187 18141 40905 Khán hộ công, giúp việc 1419 8734 7430 17583 gia đình Công nghiệp 10980 12980 21492 45452 Vận tải biển 252 71 55 378 Đài Loan Thuyền viên tàu cá 1376 1812 1890 5078 Xây dựng 12 15 21 48 Ngành nghề khác 88 28 743 859 Lao động lành nghề 4325 8033 9534 21892 15
- Số LĐXK đã qua đào Thị tạo Ngành nghề Tổng trường 2006 2007 2008 (TDC) Cộng 14127 23640 31631 69398 Công nghiệp 35237 26442 7337 69106 Giúp việc gia đình 0 0 245 245 Nông nghiệp và dịch vụ 2704 239 192 3135 Malaysia Lao động lành nghề 3915 4705 2467 11087 (TDC) Cộng 37941 26704 7810 72455 Xây dựng 327 470 150 947 Công nghiệp (SXCT) 0 3 0 3 Dịch vụ (Nhà hàng, 27 20 0 47 Cata KS….) Lao động lành nghề 2885 3019 1135 7039 (TDC) Cộng 3219 4685 2757 10661 Xây dựng 1420 1488 2341 5249 Công nghiệp (SXCT) 302 667 477 1146 Dịch vụ (Nhà hàng, 38 15 27 80 UAE KS….) Lao động lành nghề 1585 1554 2389 5528 (TDC) Cộng 1760 2130 2845 6735 Ả rập xê Xây dựng 59 711 1232 2002 út Công nghiệp (SXCT) 22 457 708 1187 16
- Số LĐXK đã qua đào Thị tạo Ngành nghề Tổng trường 2006 2007 2008 Vận tải 17 41 61 119 Giúp việc gia đình 0 452 986 1438 Lao động lành nghề 74 955 1293 2322 (TDC) Cộng 98 1620 2987 4705 Công nghiệp 0 338 1370 1708 Dệt may 0 85 47 132 Xây dựng 0 0 15 15 CH Séc Dịch vụ 7 0 0 7 Lao động lành nghề 0 406 1127 1533 (TDC) Cộng 7 423 1432 1862 Giúp việc gia đình 0 1169 2474 3643 Dịch vụ 0 836 446 1282 Công nghiệp 0 2 3 5 Ma Cao Khác 7 125 102 234 Lao động lành nghề 0 869 548 1417 (TDC) Cộng 0 2132 3025 5157 Khác Cộng 5766 5982 11355 23103 Tổng cộng 57202 53268 42294 152764 Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nước Ngành nghề mà chúng ta có sử dụng nhiều lao động xuất khẩu cũng chỉ hạn chế như ngành xây dựng, vận tải biển, khán hộ công và giúp việc gia đình, thuyền viên tàu cá, dệt may…; trong khi đó các ngành nghề đòi hỏi tay nghề và trình độ như các ngành công 17
- nghệ thông tin, tài chính, ngân hàng…thì số lượng lao động của Việt Nam còn khiêm tốn. Bài toán nhằm giải quyết trình độ của người lao động đang là một vấn đề được đưa ra bàn luận tại các cuộc họp của Quốc hội. Bởi Việt Nam xuất phát điểm từ một đất n ước thuần nông, mọi lối sống, tác phong của người Việt Nam đều bị ảnh hưởng mãnh mẽ bởi nền nông nghiệp canh tác lúa nước.Đây là một trong những khó khăn mà chúng ta không thể khắc phục trong một sớm một chiều; cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhân dân v à chính phủ. 2.2. Nguyên nhân Thực trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, có thể nêu ra một số nguyên nhân chính như sau: Thứ nhất, chúng ta chưa tạo được một cơ chế thuận lợi để người lao động tiếp cận được với các nguồn thông tin về các vấn đề liên quan tới hoạt động XKLĐ. Vì thế, người lao động thường chỉ tìm hiểu thông tin thông qua những người quen biết, những người đã đi làm ở người ngoài trở về và không ít những trường hợp phải nhờ “cò” mồi với nhiều thông tin không chính xác. Sự thiếu thông tin khiến cho những người lao động dễ bị lừa đảo và không cân nhắc được hết các lợi ích và rủi ro cho mình. Thứ hai, việc thành lập các trung tâm, tổ chức có chức năng XKLĐ trong thời gian qua tăng nhanh, khiến cho công tác quản lý của các cơ quan có chức năng gặp nhiều khó khăn. Hiện nay cả nước có hơn 150 doanh nghiệp có chức năng XKLĐ, các doanh nghiệp này mở các trung tâm và cơ sở một cách tràn lan và không có sự giám sát, kiểm tra chặt chẽ từ các doanh nghiệp, khiến cho tình trạng vi phạm pháp luật xảy ra ngày càng phổ biến. Thêm vào đó, còn có tình trạng doanh nghiệp bán giấy phép XKLĐ khiến cho việc giám sát, theo dõi càng trở nên khó khăn. Thứ ba, các cơ quan quản lý còn tỏ ra thiếu hiệu quả.Các địa phương, nơi có các doanh nghiệp dịch vụ XKLĐ, đã không nắm bắt được tình hình thực tế nên không biết được các hoạt động của các doanh nghiệp, các trung tâm XKLĐ này.Khi xảy ra sai phạm rồi, các cơ quan quản lý mới biết.Nhưng thiệt hại đã xảy ra, những người của các doanh nghiệp dịch vụ đó đã chuyển đi nơi khác (vì hầu hết các trụ sở là do họ thuê). Cuối cùng, người lao động vẫn là người phải gánh chịu hậu quả. 18
- Thứ tư, hệ thống pháp luật điều chỉnh nội dung XKLĐ còn hạn chế, đặc biệt là trong vấn đề xử lý các sai phạm.Các chế tài tỏ ra thiếu mạnh mẽ và cứng rắn khiến cho việc tôn trọng pháp luật còn yếu. 19
- Chương3: Phương hướng và giải pháp về xuất khẩu lao động ở Việt Năm hiện nay. 3.1. Phương hướng xuất khẩu lao động ở Việt Nam. - Đầu tiên, để khai thác tại các thị trường đang phục hồi, phải triển khai nhiều biện pháp hướng tới các thị trường khác.Bên cạnh đó, chúng ta phải đẩy mạnh khai thác các lĩnh vực và các nghề mà trước đây ta chưa quan tâm trong lĩnh vực dịch vụ. - Bên cạnh đó, Cục tiếp tục khai thác những thị trường mới phù hợp với điều kiện và trình độ của ta. Chúng tôi tích cực triển khai các hoạt động đối ngoại để ký kết các thỏa thuận với các nước về hợp tác lao động, tạo khung pháp lý đ ưa lao động đi; các biện pháp quảng bá lao động Việt Nam với thị trường lao động ngoài nước. - Song song với hệ thống đào tạo nghề quốc gia, chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện các chươngtrình từ nguồn chương trình mục tiêu đào tạo nghề, từ Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước. Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp XKLĐ xây dựng các cơ sở đào tạo lao động. Đặc biệt, triển khai các chương trình chuẩn hóa trong đào tạo, nhất là ngoại ngữ.Việc rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật và tuân thủ pháp luật cũng là yếu tố cần chú trọng trong các chương trình đào tạo này. - Tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước về XKLĐ, đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các vi phạm trong lĩnh vực XKLĐ. Thực hiện các chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp XKLĐ nâng cao năng lực hoạt động thông qua cung cấp thông tin, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, hỗ trợ đào tạo cán bộ... - Ngành cũng sẽ đa dạng hóa các hình thức thông tin như các thông tin được cập nhật thường xuyên trên các trang web của bộ, Cục QLLĐNN, Trung tâm Lao động ngoài nước, phát hành tờ rơi áp phích, các cuốn hỏi đáp về XKLĐ, thông tin thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng, phát triển hệ thống thông tin qua các tuy ên truyền viên cấp phường, xã... để người lao động có đủ thông tin chủ động trang bị cho mình các điều kiện tham gia XKLĐ, đặc biệt là về tay nghề và ngoại ngữ, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu. 3.2. Giải pháp về xuất khẩu lao động ở Việt Nam 3.2.1. Giải pháp đối với cơ quan quản lý nhà nước. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài "TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM"
71 p | 3639 | 1268
-
Đề tài "Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian gần đây – Thực trạng và giải pháp"
59 p | 1784 | 1052
-
Đề cương nghiên cứu tình hinh xuất khẩu cá tra, cá ba sa công ty thủy sản bình an
6 p | 861 | 215
-
đề tài: "PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO
69 p | 1074 | 169
-
Tiểu luận: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU - Giải pháp phát triển
17 p | 546 | 152
-
Đề tài: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2015. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
38 p | 456 | 107
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và giải pháp phát triển cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (Angimex)
84 p | 475 | 73
-
Luận văn: Phân tích tình hình xuất khẩu và một số giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại Công ty dược liệu TWI-Hà Nội
85 p | 195 | 49
-
Đề tài “Tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền”
39 p | 161 | 45
-
Bài tiểu luận: Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam
50 p | 263 | 42
-
Đề Tài: Tình hình xuất khẩu gỗ của Việt Nam năm 2011
24 p | 201 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ của công ty dệt may Hà Nội (Hanosimex)
87 p | 180 | 35
-
Đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu tình hình xuất khẩu may mặc của công ty TNHH May Nam Việt
49 p | 153 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bốn Mùa – Hà
92 p | 133 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty CPXNK thủy sản Nam Hà Tĩnh
85 p | 222 | 14
-
Bài thuyết trình: Báo cáo - Tình hình xuất - nhập khẩu của Nga
17 p | 110 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của công ty CP XNK thuỷ sản Nam Hà Tĩnh
81 p | 86 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Tình hình xuất khẩu gạo của công ty Lương Thực Đồng Tháp trong thị trường Đông Nam Á
87 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn