Bài tiểu luận: Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam
lượt xem 42
download
Bài tiểu luận "Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam" trình bày tổng quan về vấn đề xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam từ đó đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản và đưa ra phương hướng, một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tiểu luận: Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN Chuyên Đề Học Phần Kinh Tế Chính Sách Và Phát Triển Vùng ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM NHÓM 04 Giáo viên hướng dẫn:Đào Duy Minh 1. Võ Viết Tầng (Nhóm trưởng) 2.Nguyễn Lê Mỹ Hằng 3. Hà Khánh Linh 4. Hồ Thị Tuyết Nga 5. Nguyễn Thị Kiều Oanh 6. Nguyễn Xuân An 7. Trương Vũ Hoàng Anh 8. Huỳnh Thị Lệ 9. Nguyễn Đức Sang 10. Trần Thị Hoài Nhi 11. Ngô Thị Thùy Phương 12. Võ Thị Hồng Phương 13. Huỳnh Thị Ngọc Loan 14.Lê Quí Minh Trang Huế, tháng 11 năm 2015
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU GDP: Tổng sản phẩm quốc nội XTTM: Xúc tiến thương mại PTNT: Phát triển nông thôn ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long VASEP : Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á XK: Xuất khẩu NK: Nhập khẩu
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ i
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam ii
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG iii
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một nước nằm trong bán đảo Đông Dương, thuộc vùng đông nam châu Á, chiếm giữ vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng của châu Á nói chung và khu vực Đông Nam Á nói riêng. Với các lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên biển và nguồn nhân lực, thủy sản là một thế mạnh góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Các lợi thế này đã có những tác động tích cực góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng các chỉ tiêu kinh tế xã hội của Việt Nam, nâng cao khả năng cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu của nước ta trong những năm qua. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế, ngành thủy sản nước ta cũng gặp không ít khó khăn, thách thức, do khí hậu khắc nghiệt, hạn hán, mưa bão thường xuyên xảy ra, hiện tượng biển bị xâm thực cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, lực lượng lao động ở Việt Nam dồi dào nhưng chất lượng còn hạn chế, tỉ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn còn thấp. Hệ thống cơ sở hạ tầng còn chậm phát triển, nhất là chưa có nhiều cảng cá, các trung tâm bán buôn cá còn ít dẫn đến chi phí vận chuyển và bảo quản tăng cao trong quá trình chế biến và xúc tiến thương mại. Công nghệ nuôi trồng, đánh bắt và chế biến còn lạc hậu, khó đầu tư lớn trong khi những đòi hỏi về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu trên thị trường thế giới ngày càng khắt khe. Vì vậy, chúng em đã chọn đề tài “Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu để thấy được thực trạng của ngành từ đó có những giải pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, có sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới đặc biệt khi nước ta gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế WTO. 2. Mục đích nghiên cứu Mỗi đề tài nghiên cứu khi được tiến hành luôn chứa đựng những mục đích cụ thể cần đạt được. Tiến hành nghiên cứu đề tại này, chúng em đã hướng tới mục đích sau: Khái quát và tổng hợp một cách có hệ thống về xuất khẩu thủy sản. GVHD: Đào Duy Minh Page 1
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam Phân tích để hiểu rõ thực trạng xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam, vai trò và tiềm năng phát triển trong tương lai. Tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu thủy sản trong những năm qua, cơ cấu thị trường và khả năng cạnh tranh từ đó rút ra bài học, đưa biện pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng thủy sản trong thời gian sắp đến. 3. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu, quan sát, thu thập số liệu, phân tích thống kê, xử lý số liệu, phân tích tổng hợp. Nguồn dữ liệu sử dụng là nguồn thông tin thứ cấp, thông tin chủ yếu từ mạng internet, sách báo,… 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam giai đoạn 20102014 5. Nội dung nghiên cứu Bài báo cáo nêu tổng quan về vấn đề xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam từ đó đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản và đưa ra phương hướng, một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong thời gian tới. GVHD: Đào Duy Minh Page 2
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 1.1. Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu 1.1.1. Khái niệm Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia với phần còn lại của thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục đích khai thác lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương, đã xuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức đầu tiên chỉ là hàng đổi hàng, song ngày nay hình thức xuất khẩu đã được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 1.1.2.1. Yếu tố kinh tế GVHD: Đào Duy Minh Page 3
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam Tình hình phát triển kinh tế của thị trưòng xuất khẩu có ảnh hưởng tới nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, do đó có ảnh hưởng đến hoạt đông xuất khẩu của doanh nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của thị trường xuất khẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập của dân cư, tình hình lạm phát, tình hình lãi suất. 1.1.2.2. Yếu tố môi trường văn hóa – xã hội Đặc điểm và sự thay đổi của văn hoá xã hội của thị trường xuất khẩu có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh hưởng đến các quyết định mua hàng của khách hàng và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. 1.1.2.3. Yếu tố môi trường chính trị pháp luật Tình hình chính trị hợp tác quốc tế được biểu hiện ở xu thế hợp tác giữa các quốc gia. Điều này sẽ dẫn đến sự hình thành các khối kinh tế, chính trị của một nhóm các quốc gia do đó sẽ ảnh hưởng đến tình hình thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. 1.1.2.4. Yếu tố cạnh tranh Mức độ cạnh tranh quốc tế biểu hiện ở sức ép từ phía các doanh nghiệp, các công ty quốc tế đối với doanh nghiệp, khi cùng tham gia vào một thị trường xuất khẩu nhất định. Sức ép ngày càng lớn thì ngày càng khó khăn cho doanh nghiệp muốn thâm nhập, duy trì, mở rộng thị trường xuất khẩu cho mình. 1.2. Vai trò và tiềm năm xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 1.2.1. Vai trò của xuất khẩu thủy sản trong nền kinh tế Trong những năm qua, xuât khâu thuy san đa co nh ́ ̉ ̉ ̉ ̃ ́ ưng đong gop hêt s ̃ ́ ́ ́ ức to lớn, trở thanh ̣ ̀ đông l ực thuc đây kinh tê thuy san phat triên noi riêng va s ́ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ự tăng trưởng kinh tê Viêt Nam noi chung. Hăng năm, xuât khâu thuy san đa đem lai ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ớn cho đât n nguôn ngoai tê rât l ̀ ́ ước va tro thanh môt trong bôn nganh dân đâu vê ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ ̉ kim gach xuât khâu. Nh ́ ư vây cung v ̣ ̀ ơi cac măt hang xuât khâu khac, thuy san đa ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̃ ̀ ́ ớn trong viêc tao ra nguôn vôn cho s gop phân rât l ́ ̣ ̣ ̀ ́ ự công nghiêp hoa – hiên đai ́ ̣ ̣ hoa. ́ Từ môt linh v ̣ ̃ ực con yêu vê ki thuât, nganh thuy san đa v ̀ ́ ̀ ̃ ̣ ̀ ̉ ̉ ̃ ươn lên, đong gop tich ́ ́ ́ cực vao qua trinh xây d ̀ ́ ̀ ựng cơ sở vât chât ky thuât, m ̣ ́ ̃ ̣ ở rông thi tr ̣ ̣ ương trong va ̀ ̀ GVHD: Đào Duy Minh Page 4
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam ngoai n ̀ ươc, san xuât hang hoa phat triên, lây xuât khâu lam mui nhon. Trong khai ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̃ ̣ ́ ̉ ̉ thac hai san, nghê ca nhân dân đa đ ̀ ́ ̃ ược tô ch ̉ ức quan ly va h ̉ ́ ̀ ợp tac theo đ ́ ơn vị ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ truyên nghê, khuyên khich trang bi tau thuyên co công suât l ̀ ́ ́ ớn, co kha năng đanh ́ ̉ ́ băt ́ ở vung biên kh ̀ ̉ ơi. Do đo không chi đam bao hiêu qua kinh tê ma con mang y ́ ̉ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̃ ́ ̣ ̀ ̉ nghia chinh tri va bao vê an ninh đât n ̣ ́ ước. Bên canh đo, phong trao nuôi trông ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̉ ̣ thuy san đa phat triên manh me trong pham vi ca n ̃ ́ ̃ ̣ ̉ ươc, cac hinh th ́ ́ ̀ ưc nuôi thâm ́ canh, nuôi xen canh tôm – lua, tôm – cá đ ́ ược thực hiên rông rai. Mang l ̣ ̣ ̃ ̣ ươi san ́ ̉ xuât giông cung đa đ ́ ́ ̃ ̃ ược hinh thanh ̀ ̀ ở hâu hêt cac tinh ven biên, đap ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́ ứng yêu câu ̀ ̉ ́ ̉ san xuât cua dân. Nh ư vây, nuôi trông thuy san đa tr ̣ ̀ ̉ ̉ ̃ ở thanh môt nganh san xuât ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ chinh, co vi tri quan trong trong tao ra viêc lam, san xuât măt hang xuât khâu. ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ Thêm vao đo, công nghiêp chê biên thuy san v ̀ ́ ́ ́ ̉ ơi 172 c ́ ơ sở đa đong vai tro to l ̃ ́ ̀ ớn ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ực phâm trong ca n hang đâu vê công nghiêp chê biên th ̉ ̉ ươc va thu hut nguyên ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ liêu san xuât hang hoa xuât khâu. S ́ ̀ ́ ́ ự ra đời hang loat nha may chê biên thê hê ̀ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ mơi bên canh cac nha may đ ́ ̣ ́ ̀ ́ ược nâng câp v ́ ới quy mô lớn, công nghê hiên đai đa ̣ ̣ ̣ ̃ gop phân đ ́ ̀ ưa công nghê chê biên thuy san Viêt Nam lên th ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ứ han cao trên thê ̣ ́ giơi. ́ ̀ ̉ ̣ ương thê gi Ngoai ra, do yêu câu cua thi tr ̀ ̀ ́ ới va cung do canh tranh khôc liêt ma ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ơn vi hang thuy san luôn tim toi, cai tiên mâu ma, chât l cac đ ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ̃ ̃ ́ ượng san phâm ̉ ̉ ́ ưng môt cach tôt nhât nhu câu cua thi tr nhăm đap ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ương. T ̀ ư đo gop phân đap ̀ ́ ́ ̀ ́ ứng ́ ơn nhu câu thi tr tôt h ̀ ̣ ương nôi đia, đong gop s ̀ ̣ ̣ ́ ́ ự tăng trưởng GDP cua đât n ̉ ́ ước. 1.2.2. Tiềm năm xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 1.2.2.1. Tiềm năng về điều kiện tự nhiên Năm trong khu v ̀ ực Biên Đông, Viêt Nam đa s ̉ ̣ ̃ ơm la môt quôc gia biên, đanh băt ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ hai san, vân tai biên va buôn ban trên biên la môt bô phân câu thanh cua nên văn ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̀ hoa ngay t ́ ừ thuở khai sinh. Biên Viêt Nam co tinh chât nh ̉ ̣ ́ ́ ́ ư môt vung biên kin. ̣ ̀ ̉ ́ ̣ Vinh Băc Bô t ́ ̣ ương đôi nông, m ́ ưc sâu không qua 90 met, đây la biên băng phăng ́ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ năm trong khu v ̀ ực Biên Đông. B ̉ ờ biên dai 3260km, co vung đăc quyên kinh tê ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ biên khoang 1 triêu km2 cung hang nghin đao l ̀ ̀ ̀ ̉ ớn nho.̉ Nhờ đăc điêm đia hinh, biên n ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ươc ta thuôc loai giau hai san. Riêng vung biên đăc ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ ̉ ̣ ́ ơi đô rông h quyên kinh tê v ̀ ́ ̣ ̣ ơn 200 hai ly va co khoang h ̉ ́ ̀ ́ ̉ ơn 2000 loai ca biên, ̀ ́ ̉ ́ ́ ơn 100 loai tôm biên, 53 loai m trong đo co h ̀ ̉ ̀ ực, 650 loai rong biên, 12 loai răn ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ biên va co 4 loai rua biên, ngoai ra con co nhiêu loai đăc san quy hiêm khac: yên ́ ́ ́ ́ GVHD: Đào Duy Minh Page 5
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam ̣ ̉ sao, so huyêt, ngoc trai, san hô đo. Hang năm cung câp khoang 1.7 triêu tân hai ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ san cac loai ch ́ ̣ ưa kê hang răm ngan tân nhuyên thê vo c ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ứng. Theo tai liêu điêu tra ̀ ̣ ̀ nguôn l ̀ ợi thuy san cua viên nghiên c ̉ ̉ ̉ ̣ ưu Hai Phong, thi tông tr ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ữ lượng thuy san t ̉ ̉ ư ̀ ̉ cac nguôn rong biên trong vung n ́ ̀ ̀ ươc thuôc quyên tai san cua Viêt Nam hiên ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ước ̉ ̣ tinh khoang 1.2 đên 1.5 triêu tân/ năm. Vê môi tr ́ ́ ́ ̀ ường, nêu biêt tân dung măt ́ ́ ̣ ̣ ̣ nươc cua cac ao, vinh, biên, cac vung đât nhiêm măn ven biên va đât hoang hoa ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̃ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ở rông thêm diên tich nuôi kêt h cao triêu đê m ̣ ̣ ́ ́ ợp vơi đâu t ́ ̀ ư chuyên đôi công ̉ ̉ ̣ nghê, nâng cao năng suât nuôi trông thi trong nh ́ ̀ ̀ ưng năm vê sau ta se thu đ ̃ ̀ ̃ ược ̀ ̉ ượng lơn. nguôn san l ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ Viêt Nam co vi tri đia ly ma ́ ̀ở đo co điêu kiên t ́ ́ ̀ ̣ ự nhiên rât thuân l ́ ̣ ợi đê cac loai ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ thuy sinh vât quy tu, sinh sôi, nây n ̉ ở. Măc du co đôi net khac biêt gi ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ữa ba vung̀ Băc, Trung, Nam nh ́ ưng nhin ch ̀ ưng ca n ̉ ươc mang săc thai 2 mua m ́ ́ ́ ̀ ưa khô rât ro ́ ̃ ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ net. Môi vung lai tâp trung nhiêu loai hai san khac nhau lam cho nguôn hai san ́ ̀ ̀ ̉ ̉ nươc ta ngay cang đa dang va phong phu h ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ơn chăng han: Trung Bô co rât nhiêu ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ca, tôm hum…Băc Bô co tôm he, ca…Nam Bô co nhiêu m ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ực. Tuy vây nguôn l ̣ ̀ ợi ̉ ̉ ̀ ̣ biên không phai la vô tân, do đo nêu chung ta không chinh sach va biên phap khai ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ thac h́ ợp ly, đung đăn thi nguôn l ́ ́ ́ ̀ ̀ ợi hai san se bi can kiêt nhanh chong. ̉ ̉ ̃ ̣ ̣ ̣ ́ 1.2.2.2. Tiềm năng về nguồn nhân lực Về nhân lực, chúng ta có lao động nghề cá lên đến 4 triệu người sống tập trung tại các vùng có tiềm năng về thủy sản. Số doanh nghiệp chế biến thủy sản ngày một tăng đã thu hút nhiều hơn nữa số lao động vào trong ngành. Có thể nói Việt Nam là quốc gia có lợi thế về nguồn nhân lực so với nhiều nước khác. Chi phí lao động cho nông dân nuôi cá ở Việt nam chỉ bằng 1/10 chi phí lao động cho nông dân nuôi cá ở Mỹ. Lợi dụng được lợi thế này, Việt Nam đã giảm thiểu được chi phí đầu vào cho sản xuất, chế biến thủy sản, nhờ đó có thể giảm giá thành, đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao kim ngạch hàng năm như đã thấy.Tuy nhiên cũng phải lưu ý một điểm, lao động của ta chủ yếu chỉ là lao động phổ thông, trình độ nhận thức còn kém, cho nên việc nâng cao trình độ cho lao động nghề cá cũng là yêu cầu bức thiết trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. GVHD: Đào Duy Minh Page 6
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam Bộ thủy sản đang có những biện pháp đẩy mạnh và khuyến khích người dân đánh bắt xa bờ, từ đó tăng sản lương và qui mô khai thác lâu dài. 1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu thủy sản của một số nước 1. Những bất cập trong hoạt động XTTM thủy sản Việt Nam Trước đây, hoạt động XTTM thủy sản chủ yếu tập trung vào các thị trường quan trọng như Nhật Bản, Mỹ, EU và các thị trường mới (như: Nga, Hàn Quốc, Canada, Úc) khiến thị phần xuất khẩu của những quốc gia này tăng vọt. Tuy nhiên, sau sự kiện tôm Việt Nam bị kiện chống bán phá giá, Nhà nước đã tạo hành lang thuận lợi cho các doanh nghiệp tự chủ động thực hiện XTTM, trong đó có việc tìm hiểu thông tin thương mại, quảng bá sản phẩm, lập trung tâm dữ liệu (hỗ trợ doanh nghiệp), tư vấn xuất khẩu, phát triển thương mại điện tử. Tại thị trường nội địa, các mặt hàng thủy sản đa dạng và phong phú hơn, nhưng chủ yếu tập trung ở các khu đô thị lớn và cung cấp cho tầng lớp trung lưu trở lên. Trong khi đa số người dân Việt Nam sống ở vùng nông thôn (chiếm gần 70%) và có thu nhập không cao. Nhìn chung, hoạt động XTTM ở thị trường trong nước còn nhiều hạn chế: chủ yếu đang dựa vào hệ thống các siêu thị, chưa có chương trình XTTM cho thị trường nội địa, thông tin chưa đến được với đa số người tiêu dùng. Về bộ máy quản lý thương mại thủy sản hiện nay đang do nhiều Bộ ngành thực hiện: Bộ Công Thương chủ trì việc ban hành chính sách thương mại, quản lý cạnh tranh, hạn ngạch xuất nhập khẩu, thị trường; Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì việc quản lý và xử lý các vấn đề về rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật; Bộ Nông nghiệp và PTNT chủ trì và phối hợp thực hiện trong phạm vi quản lý của mình (Cục Chế biến nông lâm thủy sản và Nghề muối thực hiện quản lý Nhà nước về chế biến và thương mại thủy sản). Sở Công thương quản lý các cơ sở chế biến, thương mại thủy sản ở địa phương. 2. Bài học kinh nghiệm từ các nước quốc tế Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan: Thái Lan trở thành một trong những quốc gia có công nghệ XTTM mạnh nhất trong khu vực. Bên cạnh đó, công tác XTTM thủy sản của Thái Lan được tiến hành với sự tham gia của các công ty tiếp thị đa quốc gia, thực hiện việc nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm và đặc biệt là kiểm soát chặt chẽ toàn bộ các khâu trong chuỗi sản xuất. Ví dụ: với sản phẩm tôm nuôi, Thái Lan đã tổ chức liên kết chuỗi nhằm phát triển đồng bộ ngành công nghiệp nuôi tôm. Một số công ty GVHD: Đào Duy Minh Page 7
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam thương mại lớn của Thái cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp tài chính cho các hoạt động nghiên cứu, xây dựng chiến lược XTTM. Các nước khác trên thế giới: cũng có chương trình và hoạt động XTTM thủy sản hiệu quả, phù hợp với đặc thù sản phẩm của mỗi quốc gia. Nhờ đó, từng bước tạo được thương hiệu chung cho các sản phẩm chủ lực của quốc gia và dần chiếm lĩnh được các thị trường khó tính nhất. Điển hình là bài học kinh nghiệm của NaUy với chiến lược phối hợp Nhà nước và cộng đồng trong việc xây dựng, phát triển thương hiệu chung cho các sản phẩm thủy sản của NaUy và thương hiệu quốc gia cho sản phẩm cá hồi; đồng thời, tiến hành tiếp cận thị trường Nhật Bản. Đối với mặt hàng vẹm thì Tây Ban Nha và Hiệp hội Vẹm (Bắc Mỹ) đã sử dụng chiến lược hướng dẫn người tiêu dùng và các đầu bếp ở nhà hàng cách thức chế biến và thưởng thức những món ăn ngon làm từ vẹm. Nhờ đó, làm giảm sự e ngại cho các đối tượng sử dụng khi phải xử lí thủy sản có vỏ, còn sống. 3. Một số kết quả đạt được khi tiếp thu học hỏi ý kiến các nước quốc tế - Với những kinh nghiệm đúc rút được từ thực tiễn áp dụng của các nước trên thế giới, Việt Nam đã có những định hướng hoàn thiện chính sách XTTM thủy sản (nhằm khuyến khích hoạt động này phát triển mạnh tại Việt Nam) trên nguyên tắc: Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản là chủ thể thực hiện hoạt động XTTM; Nhà nước sẽ đóng vai trò hỗ trợ thông qua việc xây dựng và thực hiện các chính sách khuyến khích, đầu tư cho hoạt động XTTM; Và giữ vững các thị trường truyền thống (trước khi mở rộng ra các thị trường mới). Bên cạnh đó, hình thành Quỹ Phát triển thị trường xuất khẩu sao cho tương xứng với yêu cầu thực tế. Xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ về các sản phẩm thủy sản Việt Nam, đồng thời, cung cấp thông tin cập nhật về các thị trường nhập khẩu. - Việt Nam cần xây dựng, phát triển năng lực nghiên cứu thị trường, thành lập các cơ sở dữ liệu chính thống để cung cấp thông tin kịp thời cho các doanh nghiệp trong nước, và thực hiện nghiêm việc kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu theo chuỗi, đẩy mạnh đầu tư công nghệ, tích cực áp dụng các tiêu chuẩn Quốc gia, Quốc tế để nâng cao khả năng cạnh tranh và khả năng thâm nhập thị trường cho các mặt hàng thủy sản Việt Nam. Ngoài ra, cần đặc biệt lưu ý việc quảng bá hình ảnh của sản phẩm thủy sản gắn với đặc tính "an toàn" và "thân thiện môi trường" trong tất cả các khâu của chuỗi sản xuất đến tiêu dùng. - Nhanh chóng cải tiến chiến lược XTTM, đẩy mạnh năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm thủy sản của Việt Nam (tôm và cá tra ở ĐBSCL, cá ngừ ở miền Trung, nhuyễn thể ở Đồng bằng sông Hồng). Chỉ như vậy mới đảm bảo tính bền vững cho các sản phẩm thủy sản Việt Nam bước vào thị trường Quốc tế, đối chọi được với sự lớn mạnh không ngừng của rất nhiều đối thủ tiềm năng trên thế giới. GVHD: Đào Duy Minh Page 8
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 2014 2.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở nước ta Trong giai đoạn 2010 2014, sản lượng sản xuất thủy sản nhìn chung tăng qua các năm, đóng góp rất lớn vào GDP cả nước. Tuy việc khai thác và nuôi trồng thủy sản trên cả nước gặp không ít khó khăn do điều kiện thời tiết, dịch bệnh, vốn và áp lực thị trường thế giới nhưng nhờ có sự can thiệp kịp thời của nhà nước, nên nhìn chung ngành thủy sản đã có nhiều khởi sắc, cụ thể như sau: GVHD: Đào Duy Minh Page 9
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam Biểu đồ1: Sản lượng thủy sản giai đoạn 20102014 Năm 2010: Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sản lượng thủy sản năm 2010 ước đạt 5.157,6 ngàn tấn, tăng 6,4% so với năm 2009; trong đó, sản lượng khai thác đạt 2.414,4 ngàn tấn, tăng 7,6% so với cùng kỳ và đạt 102,1% kế hoạch năm; sản lượng nuôi trồng đạt 2.728,3 ngàn tấn, tăng 5,4% so với cùng kỳ và đạt 102,1% kế hoạch năm. Năm 2011 + về khai thác thủy sản Theo báo cáo tổng hợp của các địa phương, 10 tháng đầu năm 2011, sản lượng khai thác thủy sản ước đạt gần 2.165 nghìn tấn. Trong đó, sản lượng khai thác hải sản ước đạt 2013 nghìn tấn, tăng 6% so với cùng kỳ. Sản lượng cá Ngừ đại dương đạt gần 12,8 nghìn tấn. + về nuôi trồng thủy sản Tháng 10/2011, sản lượng thủy sản nuôi trồng ước đạt 250 nghìn tấn, đưa tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản 10 tháng đầu năm lên trên 2,4 triệu tấn, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2010. Sản lượng nuôi trồng nước mặn, lợ tăng 7% trong khi sản lượng nuôi trồng nước ngọt có mức tăng cao hơn, đạt 12,3%, trong đó cá tra tăng 10% Năm 2012 Năm 2012, tình hình sản xuất thủy sản gặp nhiều khó khăn nhưng ngành thủy sản vẫn duy trì được mức tăng trưởng cao hơn so với năm 2011. Theo số liệu tổng hợp từ các địa phương, năm 2012, tổng sản lượng thuỷ sản đạt 5,82 triệu tấn, tăng 7,9% so với năm 2011 và tăng 2,9% so với kế hoạch. Tổng sản lượng khai thác thủy sản GVHD: Đào Duy Minh Page 10
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam đạt hơn 2,7 triệu tấn (tăng 6,0% so với cùng kỳ), trong đó, khai thác hải sản đạt 2,7 triệu tấn, tăng gần 6,1% so với năm 2011. Sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt hơn 3,1 triệu tấn, tăng 8,99% so với cùng kỳ năm trước, tăng 2,3% so với kế hoạch đề ra. Năm 2013 Theo Tổng cục Thống kê, ước tính giá trị sản xuất thủy sản 9 tháng đầu năm 2013 (tính theo giá so sánh 2010) ước đạt 131.350,3 tỷ đồng, tăng 3,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó giá trị nuôi trồng thủy sản ước đạt 80.068,6 tỷ đồng và giá trị khai thác thủy sản ước đạt 51.281,8 tỷ đồng. Bảng 1 Ước giá trị sản xuất thủy sản 9 tháng đầu năm 2013 (theo giá so sánh 2010) Đơn vị: tỷ đồng So sánh Chỉ tiêu 9 tháng 2012 Ước 9 tháng 2013 cùng kỳ Tổng giá trị 126.997,7 131.350,3 103,4 SXTS 1. Nuôi trồng TS 77.152.4 80.068,6 103,8 2. Khai thác TS 49.845,3 51.281,8 102,9 + KT hải sản 46.052,3 47.113,4 102,3 + KT nội địa 3.793 4.168,4 109,9 Nguồn: Tổng cục Thống kê Bảng 2 Ước sản lượng thủy sản 9 tháng đầu năm 2013 TT Chỉ tiêu ĐV tính KH nămSản lượng So sánh cùng kỳ I Tổng sản lượng thủy sản 1.000 tấn 5.700 4.493,5 102,66 1 Sản lượng khai thác 1.000 tấn 2.400 2.140,5 103,30 SL khai thác hải sản 1.000 tấn 2.200 1.997,0 103,10 SL khai thác nội địa 1.000 tấn 200 145,0 107,33 2 Sản lượng nuôi trồng 1.000 tấn 3.300 2.353,0 102,08 a Thủy sản mặn, lợ 1.000 tấn 1.050 111,6 Trong đó: Tôm sú 1.000 tấn 340 150 95,7 Tôm thẻ 1.000 tấn 190 110 148 b Thủy sản nước ngọt 1.000 tấn 2.250 Trong đó: Cá tra 1.000 tấn 1.200 810 95,1 Nguồn: Trung tâm Thông tin Thủy sản, Vụ NTTS * Số liệu so sánh 2012 theo số liệu của Tổng cục Thống kê + Khai thác thủy sản GVHD: Đào Duy Minh Page 11
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam 9 tháng đầu năm 2013, ngành khai thác biển diễn ra thuận lợi, sản lượng tăng cao so với năm trước. Thời tiết nhìn chung diễn biến thuận lợi cho khai thác hải sản. Mặc dù có đến 8 cơn bão ảnh hưởng đến vùng biển nước ta nhưng không có cơn bão nào gây ảnh hưởng nghiêm trọng. Sản xuất cá ngừ thuận lợi về đầu năm nhưng sau đó gặp phải khó khăn do giá mua nguyên liệu giảm. Sản lượng cá ngừ tăng cao trong những tháng đầu năm nhưng chững lại và có xu hướng giảm vào tháng 5, tháng 6 do giá liên tục ở mức thấp. + Nuôi trồng thủy sản Hoạt động nuôi trồng thủy sản 9 tháng đầu năm đối mặt với nhiều khó khăn. Thời tiết không thực sự thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. Rét đậm đầu năm tại miền Bắc làm chết nhiều cá nuôi tại các địa phương. Nắng nóng và thay đổi nhiệt độ bất thường vào giữa năm cũng làm tăng dịch bệnh và gây thiệt hại cho nhiều mặt hàng như ngao, tôm. Trong quý III, ảnh hưởng những con bão lớn số 6 và số 7 khiến nhiều địa phương bị thiệt hại nặng. Ngoài ra, những bất ổn và rào cản từ thị trường xuất khẩu như thuế chống bán phá giá áp với mặt hàng cá tra vào Mỹ, thay đổi chính sách nhập khẩu ngao của Trung quốc… cũng gây khó khăn đáng kể cho hoạt động sản xuất nuôi trồng thủy sản. Năm 2014 Theo Tổng cục Thống kê, ước tính giá trị sản xuất thủy sản năm 2014 (tính theo giá so sánh 2010) ước đạt gần 188 nghìn tỷ đồng, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, giá trị nuôi trồng thủy sản ước đạt hơn 115 nghìn tỷ đồng và giá trị khai thác thủy sản ước đạt hơn 73 nghìn tỷ đồng. Bảng 1: Giá trị sản xuất thủy sản năm 2014 theo giá so sánh 2010 Đơn vị: tỷ đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 2014/2013 Giá trị sản xuất thủy sản 176.548,0 188.083,9 106,5 Nuôi trồng thủy sản 106.570,1 115.060,6 108,0 Khai thác thủy sản 69.977,9 73.023,3 104,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê Năm 2014 được đánh giá là năm thuận lợi cho hoạt động sản xuất và nuôi trồng thủy sản. Tổng sản lượng thủy sản năm 2014 ước đạt 6,3 triệu tấn, tăng 4,4% so với năm 2013 và tăng 1,7% so với kế hoạch đề ra, trong đó, sản lượng khai thác thủy sản đạt 2,68 triệu tấn, tăng 3,9% và nuôi trồng thủy sản đạt 3,62 triệu tấn, tăng 4,8% so với cùng kỳ. . Bảng 2. Kết quả sản xuất thủy sản năm 2014 GVHD: Đào Duy Minh Page 12
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam So với Kế hoạch Ước thựcth ự c So sánh TT Chỉ tiêu Đơn vị tính năm hiện 2014 hiện kế 2014/2013 hoạch I Tổng sản lượng thủy 6,200 1.000 tấn 6.304 101.7 104.4 sản 1 Sản lượng khai thác 2,600 1.000 tấn 2.684 103.0 103.9 SL khai thác hải sản 2,400 1.000 tấn 2.495 104.0 104.2 SL khai thác nội địa 200 1.000 tấn 189 95.0 99.5 2 Sản lượng nuôi trồng 3,600 1.000 tấn 3.620 100.6 104.8 Sản lượng tôm nước lợ Trong đó: Tôm sú 250 1.000 tấn 260 104.4 97.0 Tôm thẻ 270 1.000 tấn 400 133.3 142.9 Sản lượng cá tra 1,100 1.000 tấn 1.100 100.0 91.7 II Diện tích nuôi 1,100 1.000 ha Tôm nước lợ 1.000 ha Trong đó: Tôm sú 600 1.000 ha 590 98 100.0 Tôm thẻ 70 1.000 ha 95 133 145.3 Trong đó: Cá tra 5.2 1.000 ha 5.5 106 100 Nguồn: Trung tâm Thông tin Thủy sản tổng hợp từ Vụ NTTS và Cục KT&BVNLTS 2.2. Tình hình chế biến thủy sản xuất khẩu ở nước ta Trước đây, chế biến thủy sản chủ yếu là thủ công và bán cơ giới, thì nay công nghiệp chế biến thuỷ sản của Việt Nam đã tiếp cận với trình độ công nghệ tiên tiến của khu vực. Vì vậy nhiều loại sản phẩm thuỷ sản chế biến đã đủ tiêu chuẩn vào các thị trường lớn là EU, Mỹ, Nhật Bản. Đến hết năm 2012, cả nước có 564 cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu đạt các điều kiện an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam. Trong đó, 91 cơ sở là doanh nghiệp nhà nước, 292 cơ sở là doanh nghiệp tư nhân, 159 cơ sở là công ty cổ phần, 9 cơ sở liên doanh và 13 cơ sở 100% vốn nước ngoài, 153 doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản được công nhận vào danh sách xuất khẩu vào thị trường EU; 255 cơ sở đạt tiêu chuẩn vào Thuỵ Sỹ và Ca na đa; 222 cơ sở đạt tiêu chuẩn vào Hàn Quốc. Các cơ sở tập trung chủ yếu ở Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là GVHD: Đào Duy Minh Page 13
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam những nơi có điều kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu khai thác, nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh những thế mạnh về năng lực chế biến, hiện nay, ngành chế biến thủy sản đang phải đối mặt với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, khi người dân và một số doanh nghiệp thủy sản đang lạm dụng hóa chất trong hoạt động nuôi trồng và bảo quản sản phẩm. Ngoài ra, các sản phẩm chế biến còn đơn điệu, chủ yếu là xuất khẩu nguyên liệu thô. Máy móc, thiết bị chế biến cũ kỹ, lạc hậu cũng là trở ngại cho việc phát triển ngành chế biến thủy sản. Công tác dự báo thị trường tiêu thụ còn yếu, thiếu kiến thức thương mại, dẫn tới việc doanh nghiệp không chủ động được thị trường. Nhìn chung, việc phát triển chế biến thủy sản thời gian qua gặp nhiều khó khăn, chưa được đầu tư chiều sâu để phát triển công nghệ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng; giá thành sản phẩm cao làm giảm sức cạnh tranh trên thị trường. Hiện nay, thủy sản sau thu hoạch thường được bảo quản bằng phương pháp ướp đá với một trong hai cách truyền thống: dùng đá xay (phủ lần lượt một lớp thủy sản, một lớp đá); hoặc cho thủy sản vào túi nilon rồi ướp đá. Điểm hạn chế của phương pháp bảo quản bằng ướp đá chính là: các dụng cụ dùng để bảo quản thường là vật liệu gỗ, nhựa, xốp rất khó làm vệ sinh. Vì thế, các dụng cụ bảo quản vô tình trở thành môi trường lí tưởng cho vi sinh vật có hại phát triển, gây thối nguyên liệu. Việc bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch không tốt dẫn tới chất lượng sản phẩm thấp, không thể sử dụng cho việc chế biến xuất khẩu; Tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trọng khiến một số doanh nghiệp xoay sang nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài, làm tăng chi phí sản xuất, giảm hiệu quả kinh tế. Đây chính là một vòng luẩn quẩn, gây thiệt hại không nhỏ cho ngành sản xuất thủy sản của Việt Nam. 2.3.1. Kim ngạch, khối lượng thủy sản xuất khẩu Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản giai đoạn từ 2010 2014 Năm Kim ngạch xuất Mức tăng trưởng khẩu (tỷ $) Mức (+) () % GVHD: Đào Duy Minh Page 14
- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam 2010 5.03 2011 6.11 1.08 21.47 2012 6.13 0.02 0.33 2013 6.7 0.57 9.3 2014 7.84 1.14 17.01 Kim ngạch xuất khẩu Mức tăng trưởng Tỷ$ % 9 25 8 20 7 15 6 10 5 5 4 0 3 2 -5 1 -10 0 -15 2010 2011 2012 2013 2014 Biểu đồ1: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam giai đoạn 20102014 Trong nhiều năm qua, mặt hàng thủy sản luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ra thị trường thế giới. Giai đoạn 20102014, kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng dần qua các năm nhưng không đồng đều. - Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu của nước ta là 6.11 tỷ $ tăng 1.08 Tỷ $ so với với năm 2010 chiếm 21.47%. Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu của nước ta là 6.13 tỷ $ tăng 0.02 Tỷ $ so với với năm 2011 chiếm 0.33%. Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu của nước ta là 6.7 tỷ $ tăng 0.57 Tỷ $ so với với năm 2012 chiếm 9.3%. Năm 2014, kim ngạch xuất khẩu của nước ta là 7.84 tỷ $ tăng 1.14Tỷ $ so với với năm 2013 chiếm 17.01%. Năm 2011, ngành thủy sản đã trải qua nhiều biến động, trong đó mặt hàng được dư luận quan tâm nhiều là con tôm. Là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tôm đã đem về có đóng góp quan trọng trong giá trị xuất khẩu năm 2011. Mặc dù đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu kéo dài, tổn thất do dịch bệnh gây ra, các rào cản thương mại khi các thị trường nhập khẩu tăng cường kiểm soát chất lượng hay các vấn đề gây tranh cãi về đối tượng nuôi và những mối nguy hại… xuất khẩu tôm vẫn đạt những thành quả ngoạn mục. - Năm 2012 là một năm “vận hạn” đối với ngành tôm Việt Nam. Cả nuôi trồng, sản xuất lẫn xuất khẩu đều đối diện với nhiều thách thức. Người nuôi thì lao GVHD: Đào Duy Minh Page 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Kiểm toán tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
50 p | 1666 | 411
-
Báo cáo: Hệ thống đánh giá thực hiện công việc
35 p | 805 | 354
-
Bài tiểu luận Tài chính tiền tệ: Lạm phát của Việt Nam từ 2004 đến nay - Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục
35 p | 467 | 64
-
Tiểu luận Kinh tế lượng: Lập mô hình kinh tế phân tích sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến lượng tiêu thụ xì-gà
14 p | 296 | 54
-
Bài tiểu luận: Giải pháp hoàn thiện công tác marketing-mix của nhà máy sản xuất gạch không nung ép tại Công ty Cổ phần Đầu tư Nông nghiệp Sài Gòn Thành Đạt
65 p | 63 | 33
-
Tiểu luận:Các mức độ nhận thức theo Bloom trong chủ đề Quan hệ vuông góc
20 p | 176 | 26
-
Bài tiểu luận Quản lý công: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc và sự vận dụng trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay
32 p | 76 | 20
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng
27 p | 125 | 14
-
Bài tiểu luận học phần Phân tích hoạt động kinh doanh
16 p | 54 | 13
-
Bài tiểu luận học phần Chính sách kinh tế xã hội: Anh/chị hãy kể tên một chính sách tín dụng hiện hành mà mình biết. Phân tích việc vận dụng chính sách tín dụng đó trong hoạt động thực tiễn của địa phương (cơ quan, đơn vị) nơi công tác và đối với bản thân anh/chị.
11 p | 19 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá mô hình sản xuất và công tác quản lí môi trường của công ty thực phẩm Bình Vinh - Đài Loan
46 p | 48 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tính đa dạng thực vật vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
92 p | 43 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá tính dễ bị tổn thương và đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng chống chịu với BĐKH của thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
97 p | 33 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá tình hình biến động giá đất ở và một số yếu tố ảnh hưởng đến giá đất ở tại một số xã, phường phía tây thuộc thành phố Yên Bái giai đoạn 2014 - 2018
98 p | 58 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu đánh giá tình trạng phơi nhiễm asen của bà mẹ, trẻ em tại tỉnh Hà Nam
125 p | 46 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Phân tích dạng kim loại chì (Pb) và đánh giá mức độ ô nhiễm trong đất thuộc khu vực khai thác quặng Pb-Zn làng Hích, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
68 p | 43 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây thuốc của vườn quốc gia ba vì Hà Tây làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững
90 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn