TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG<br />
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ<br />
----------<br />
<br />
TIỀU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG<br />
ĐỀ TÀI<br />
“Lập mô hình kinh tế phân tích sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến lượng tiêu thụ xì-gà”<br />
<br />
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phí Minh Hồng<br />
Nhóm sinh viên thực hiện (Nhóm 19):<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
Bùi Văn Tâm (1214410172)<br />
Đinh Thế Hội (1214410075)<br />
Cao Minh Hải (121441054)<br />
Trần Ngọc Tùng (1214410218)<br />
Mai Thanh Lịch (1214410091)<br />
<br />
Hà Nội, 2013<br />
I.<br />
<br />
Lời mở đầu<br />
Hiện nay, xì-gà đang là mặt hàng được ưa chuộng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên<br />
<br />
không phải ai cũng có thể đáp ứng được sở thích của chính mình với tình hình kinh tế và tài<br />
<br />
1<br />
<br />
chính cá nhân. Cá nhân cần dựa vào năng lực kinh tế của mình để đánh giá tổng quan tài chính,<br />
cân bằng với mức chi hợp lí cho sở thích “xì-gà” của mình, cũng như đưa ra dự đoán chi phí và<br />
thời gian cho sau này. Việc chi tiêu cho xì gà có những tác động đến người tiêu dùng như sau:<br />
Thứ nhất, xì-gà tạo ra một khoản chi tiêu vào nguồn tích trữ của người tiêu dùng. Điều này<br />
làm kích thích chi tiêu cá nhân. Với những người giàu có (quí tộc, hoàng gia, thương nhân) để<br />
thể hiện địa vị, xì-gà có thể là mặt hàng rất được ưa chuộng.<br />
Thứ hai, vào thời điểm hiện tại khi mà số người chơi xì-gà ngày càng tăng, điều này càng<br />
kích thích các công ty đầu tư vào thị trường này, để cung ứng hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị<br />
trường.<br />
Cá nhân với vai trò chủ thể chi tiêu chủ động, phán đoán đưa ra những cân nhắc, lựa chọn<br />
phù hợp với tài chính cá nhân và sở thích của mình ... đồng thời cá nhân có thể tránh tình trạng<br />
bị động khi đưa ra những thay đổi hợp lí với sự biến động giá xì-gà trên thị trường.<br />
Xì-gà là vật phẩm trung gian giữa cá nhân với thị trương tiêu dùng hay nói cách khác, xì-gà<br />
là một trong các phương tiện chuyển hóa nguồn tiền của người tiêu dùng vào thị trường, nền<br />
kinh tế …<br />
Vậy những yếu tố nào ảnh hượng đến mặt hàng xì-gà trên thị trường? Và nghiên cứu ảnh<br />
hưởng của từng yếu tố giúp người tiêu dùng đưa ra những quyết định chính xác hay không?<br />
Chính vì vậy, chạy mô hình kinh tế lượng giúp ta xác định ảnh hưởng cụ thể của từng yếu tố.<br />
Sau đây, là phần trình bày của chúng em về mô hình kinh tế lượng với đề tài “Cigarette’s<br />
smoked”. Với vốn kiến thức còn chưa hoàn chỉnh, chúng em rất mong cô xem xét và tạo điều<br />
kiện cho chúng em ạ!<br />
<br />
II.<br />
<br />
Cơ sở lý thuyết<br />
<br />
A. Giới thiệu mối quan hệ giữa các biến:<br />
Biến phụ thuộc: Lượng xì-gà hút trong một ngày.<br />
Biến độc lập:<br />
<br />
2<br />
<br />
+ Số năm học: Học tập đem lại hiểu biết cho con người về việc có hút<br />
xì-gà hay không, hút như thế nào và hút nhiều hay ít.<br />
+ Tuổi: Độ tuổi cho biết sự trưởng thành trong nhận thức, cho biết khả năng tự quyết định<br />
việc mình làm, cụ thể ở đây là hút xì-gà. Tùy theo khả năng nhận thức mà lượng xì-gà hút sẽ<br />
thay đổi.<br />
+ Thu nhập hàng năm: Thu nhập cho biết số tiền mà mỗi người có thể bỏ ra để chi tiêu cho<br />
việc cá nhân, cụ thể ở đây là hút xì-gà. Tùy theo thu nhập mà số lượng xì-gà hút thay đổi<br />
theo.<br />
B. Dự đoán dấu kỳ vọng của một số yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ xì-gà:<br />
Ảnh hưởng của giáo dục: Trong điều kiện học vấn ngày càng được nâng cao sự hiểu biết về<br />
<br />
xì gà được cải thiện hiểu rõ mặt hại của việc hút xì gà hơn ít hút xì gà hơn<br />
Ảnh hưởng âm.<br />
Ảnh hưởng của tuổi tác: Trong điều kiện tuổi tác ngày càng lớn sức khỏe giảm đi, hiểu biết<br />
<br />
nhiều hơn hiểu được cái hại của hút xì gà rõ hơn, cũng như không hút được nhiều do sức<br />
khỏe giảm hút xì gà ít đi<br />
Ảnh hưởng âm.<br />
Ảnh hưởng của thu nhập: Trong điều kiện thu nhập ngày càng cao lên những người vốn<br />
<br />
đang hút xì gà sẽ tiếp tục hút nhiều lên vì điều kiện kinh tế tăng cao.<br />
Ảnh hưởng dương.<br />
<br />
III.<br />
Mô tả dữ liệu<br />
A. Đồ thị:<br />
<br />
Từ bảng dữ liệu đã cho, ta có đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến giải<br />
thích như sau:<br />
<br />
3<br />
<br />
80<br />
60<br />
40<br />
20<br />
0<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
years of schooling<br />
<br />
cigs. smoked per day<br />
<br />
15<br />
<br />
20<br />
<br />
Fitted values<br />
<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
40<br />
<br />
60<br />
<br />
80<br />
<br />
Đồ thị mối quan hệ giữa cigs (lượng xì-gà hút mỗi ngày) và educ (số năm học)<br />
<br />
20<br />
<br />
40<br />
<br />
60<br />
in years<br />
<br />
cigs. smoked per day<br />
<br />
80<br />
<br />
100<br />
<br />
Fitted values<br />
<br />
Đồ thị mối quan hệ giữa cigs (lượng xì-gà hút mỗi ngày) và age (tuổi)<br />
<br />
4<br />
<br />
80<br />
60<br />
40<br />
20<br />
0<br />
0<br />
<br />
10000<br />
<br />
20000<br />
annual income, $<br />
<br />
cigs. smoked per day<br />
<br />
30000<br />
<br />
Fitted values<br />
<br />
Đồ thị mối quan hệ giữa cigs (lượng xì-gà hút mỗi ngày) và income (thu nhập hàng năm)<br />
B. Mô tả dữ liệu:<br />
1. Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, min, max (Bảng 1: Phụ lục, trang 13).<br />
2. Hiệp phương sai và hệ số tương quan:<br />
<br />
Hiệp phương sai:<br />
Hệ số tương quan:<br />
Ta có kết quả:<br />
cov(educ,cigs)<br />
cov(age,cigs)<br />
cov(income,cigs)<br />
<br />
-2.0077<br />
-9.5121<br />
6616.2024<br />
<br />
(educ,cigs)<br />
(age,cigs)<br />
(income,cigs)<br />
<br />
-0.0480<br />
-0.0408<br />
0.0529<br />
<br />
IV.<br />
Xây dựng mô hình<br />
A. Thiết lập mô hình tổng quát<br />
<br />
5<br />
<br />