intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Tình hình xuất khẩu gạo của công ty Lương Thực Đồng Tháp trong thị trường Đông Nam Á

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:87

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của khóa luận "Tình hình xuất khẩu gạo của công ty Lương Thực Đồng Tháp trong thị trường Đông Nam Á" là đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam nói chung và của công ty lương thực Đồng Tháp nói riêng. Tập trung nghiên cứu chi tiết và toàn diện về quy trình xuất khẩu gạo tại công ty, những mặt còn tồn đọng đối với ngành xuất khẩu gạo để từ đó có thể đánh giá chính xác, hiệu quả và kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn trong quy trình xuất khẩu, góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Tình hình xuất khẩu gạo của công ty Lương Thực Đồng Tháp trong thị trường Đông Nam Á

  1. Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 ........................................................................................ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành Quản trị kinh doanh Đề tài Tình hình xuất khẩu gạo của công ty Lương Thực Đồng Tháp trong thị trường Đông Nam Á Giảng viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Mỹ Chương Sinh viên Nguyễn Ngọc An Khang Mã số sinh viên 84011300794
  2. CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này với đề tựa là: “Tình hình xuất khẩu gạo của công ty lương thực Đồng Tháp trong thị trường Đông Nam Á” do học viên Nguyễn Ngọc An Khang thực hiện theo sự hướng dẫn của ThS. Nguyễn Mỹ Chương. Luận văn báo cáo và được Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày…………………......... Uỷ viên Thư ký (Ký tên) (Ký tên) ………………………… ………………………… Phản biện 1 Phản biện 2 (Ký tên) (Ký tên) ………………………… ………………………… Giảng viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng (Ký tên) (Ký tên) ………………………… …………………………
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình, luận văn nào trước đây. Các thông tin tham khảo trong luận văn đều được người viết trích dẫn một cách đầy đủ và cẩn thận. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc An Khang
  4. LỜI CẢM ƠN Với những kiến thức đã được tiếp thu trong quá trình học tập tại Trường Đại Học Quốc Tế Sài Gòn (SIU), cùng với quá trình tham khảo sách, tạp chí, báo và một số tài liệu khác…Tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp cử nhân với đề tài: “Tình hình xuất khẩu gạo của công ty lương thực Đồng Tháp trong thị trường Đông Nam Á”. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô đặc biệt là thầy Nguyễn Mỹ Chương đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình tôi theo học tại trường và trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn. Cảm ơn quý công ty lương thực Đồng Tháp đã cung cấp thông tin, số liệu và những kinh nghiệm thực tiễn để tôi có thể hoàn thành tốt phần nghiên cứu của mình. Do thời gian hạn chế, hiểu biết chưa thật sự đầy đủ nên luận văn vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế về phần nội dung lẫn hình thức. Tôi mong nhận được sự đánh giá và đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô để luận văn của tôi có thể được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn!
  5. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 ……………………………………………………
  6. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 ………………………………………………………
  7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ CNĐKHĐCN : Chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh CB-CNV : Cán bộ công nhân viên ĐNÁ : Đông Nam Á ĐVT : Đơn vị tính GTGT : Giá trị gia tăng HT-ĐT : Hợp tác đầu tư KD : Kinh doanh KNXK : Kim ngạch xuất khẩu KT : Kế toán NK : Nhập khẩu TC-HC : Tổ chức hành chính. XXCB : Xay xát chế biến. XK : Xuất khẩu XNK : Xuất nhập khẩu
  8. DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Bảng 2.1 : Các nước xuất khẩu gạo chủ yếu trên thế giới. Bảng 2.2 : Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam qua các năm. Bảng 4.1 : Kim ngạch xuất khẩu của công ty qua các năm (2011 – 2014). Bảng 4.2 : Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu (2011 – 2014). Bảng 4.3 : Tình hình xuất khẩu theo thị trường. Bảng 4.4 : Doanh thu bán gạo trên thị trường nội địa DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Hình 2.1 : Quy trình chung của hoạt động xuất khẩu Hình 2.2 : Biểu đồ các nước nhập khẩu gạo trên thế giới. Hình 4.1 : Logo công ty. Hình 4.2 : Giấy phép kinh doanh của công ty. Hình 4.3 : Các loại chứng nhận thành tựu của công ty. Hình 4.4 : Sơ đồ bộ máy công ty. Hình 4.5 : Các loại gạo do công ty phân phối. Hình 4.6 : Sơ đồ quy trình xuất khẩu gạo của công ty. Hình 4.7 : Biểu đồ tình hình xuất khẩu theo phương thức kinh doanh. Hình 4.8 : Biểu đồ tình hình thu mua gạo phục vụ xuất khẩu.
  9. MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHẦN GIỚI THIỆU ........................................................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài..................................................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu của đề tài ................................................................................................................................. 2 1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................................ 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................................... 2 1.4. Kết cấu của khoá luận .......................................................................................................................... 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................................ 4 2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của xuất, nhập khẩu .............................................................. 4 2.1.1. Khái niệm của xuất, nhập khẩu ...................................................................................... 4 2.1.2. Đặc điểm và vai trò của xuất, nhập khẩu đối với nền kinh tế ........................................ 7 2.1.3. Xuất khẩu gạo và vai trò của xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế ................................. 13 2.1.4. Quy trình xuất khẩu gạo ............................................................................................... 18 2.1.5. Một số vấn đề pháp lý cần lưu ý khi thực hiện hoạt động xuất khẩu gạo .................... 25 2.1.6. Thị trường XK gạo và các nước XK gạo chủ yếu trong những năm gần đây............... 28 2.1.7. Thị trường NK gạo và các nước NK gạo chủ yếu trong những năm gần đây .............. 30 2.1.8. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm gần đây. ........................... 32 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 35 3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ........................................................................................................35 3.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ......................................................................................35
  10. CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................... 36 4.1. Lich sử hình thành và phát triể n....................................................................................................36 ̣ 4.1.1. Li ̣ch sử hình thành và phát triển ................................................................................... 36 4.1.2. Thành tựu. ..................................................................................................................... 38 ̂ 4.1.3. Nhiẹm vụ ....................................................................................................................... 38 ̂ ̆ 4.2. Bọ máy lãnh đa ̣o và nang lư ̣c quả n tri củ a Công ty................................................................40 ̣ 4.2.1. Sơ đồ tổ chứ c. ............................................................................................................... 40 4.2.2. Bộ máy lãnh đạo. .......................................................................................................... 40 4.3. Lĩnh vưc kinh doanh, sả n xuấ t và sả n phẩ m.............................................................................42 ̣ 4.3.1. Lĩnh vực kinh doanh. .................................................................................................... 42 4.3.2. Linh vực sả n xuấ t và sản phẩm..................................................................................... 42 ̃ 4.4. Thị trường xuất khẩu và đối thủ cạnh tranh ............................................................................44 4.4.1. Thị trường xuất khẩu. ................................................................................................... 44 4.4.2. Đối thủ cạnh tranh. ....................................................................................................... 45 ̂ 4.5. Tình hình chung về hoa ̣t đọng sả n xuấ t - kinh doanh ...........................................................45 4.5.1. Tình hình xuất khẩu gạo của Công ty. .......................................................................... 45 4.5.2. Tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng. .................................................................. 48 4.5.3. Tình hình xuất khẩu của công ty qua các quốc gia Đông Nam Á. ............................... 52 4.5.4. Tình hình xuất khẩu gạo theo phương thức kinh doanh. .............................................. 55 4.5.5. Tình hình thu mua gạo phục vụ xuất khẩu .................................................................... 57 4.6. Tình hình kinh doanh nội địa ..........................................................................................................60
  11. 4.6.1. Tình hình kinh doanh mặt hàng gạo trên thị trường nội địa. ....................................... 60 4.6.2. Tình hình thu mua và chế biến gạo tạo chân hàng xuất khẩu. ..................................... 61 4.6.3. Chất lượng gạo xuất khẩu. ........................................................................................... 62 4.6.4. Nhãn hiệu sản phẩm ..................................................................................................... 63 4.6.5. Bao bì sản phẩm ........................................................................................................... 63 CHƯ ƠNG 5: ĐỀ NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ............................................................................... 65 ̂ 5.1. Đánh giá chung về tình hình xuấ t khẩ u hiẹn nay ....................................................................65 5.1.1. Ưu điể m ......................................................................................................................... 65 5.1.2. Nhược điểm ................................................................................................................... 65 5.2. Đề nghị ......................................................................................................................................................66 5.2.1. Chất lượng sả n phẩm.................................................................................................... 66 5.2.2. Giá sả n phẩm ................................................................................................................ 67 5.2.3. Cả i tiế n mẫu mã bao bì và đăng ký thương hiệu độc quyền ......................................... 67 5.2.4. Đẩy mạnh công tác xúc tiế n thư ơng mại, tiế p thi ......................................................... 68 ̣ ̂ 5.2.5. Thể hiện thông tin về viẹc sử dụng sả n phẩm ............................................................... 69 5.2.6. Duy trì nhữ ng thi ̣ trư ờng đã có và mở rộ ng thi ̣ trư ờng mớ i ......................................... 70 ̂ 5.2.7. Nguồ n nguyên liẹu ........................................................................................................ 70 5.3. Kết luận ....................................................................................................................................................71 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 72
  12. Tình hình xuất khẩu gạo của công ty Lương Thực Đồng Tháp… 1 CHƯƠNG 1: PHẦN GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài Như một xu thế tất yếu khi hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, quá trình toàn cầu hóa, tự do hóa trong lĩnh vực xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng và phát triển rộng rãi khắp thế giới. Xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế chiến lược của mỗi quốc gia, là cán cân thương mại chủ lực góp phần thúc đẩy toàn diện mọi lĩnh vực. Đặc biệt, Việt Nam nằm ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực có số lượng dân cư đông nhất, tiềm lực kinh tế mạnh và đặc biệt là khu vực có các hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển. Với lợi thế nằm trên trục giao thông Đông – Tây và Bắc – Nam kèm theo thổ nhưỡng phù sa khắp mọi miền đất nước đã giúp cho Việt Nam trở thành một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Sự phát triển mạnh mẽ từ công nghiệp, sinh hóa học đã mang lại nhiều sự phát triển tiên tiến trong việc nuôi trồng, cấy giống, phân bón, thuốc trừ sâu, canh tác… giúp cho chất lượng hạt gạo ngày càng tốt để phù hợp với mọi phân khúc thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của tài sản vô hình mà cụ thể là giống gạo mà nhà nước ta đã có những chính sách, chiến lược thích hợp cho việc xây dựng, hoàn thiện các cơ sở pháp lý về xuất khẩu; nhất là khi trở thành một thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì việc hội nhập ngày càng khó khăn. Theo sát quan điểm đó và trong quá trình thực tập tại công ty Lương Thực Đồng Tháp người viết đã có những kinh nghiệm thực tiễn về xuất khẩu gạo cũng như hiểu biết về quy tình xuất khẩu gạo ra thị trường quốc tế và qua quá trình tổng hợp phân tích, người viết đã mạnh dạn chọn đề tài trên làm luận văn tốt nghiệp Cử nhân. Thông qua việc khái quát chung về thị trường gạo Đông Nam Á, thị trường gạo trong nước từ đó chỉ ra những hạn chế và đưa giải pháp để khắc phục những khó khăn trong việc GVHD: ThS. Nguyễn Mỹ Chương SVTH: Nguyễn Ngọc An Khang
  13. Tình hình xuất khẩu gạo của công ty Lương Thực Đồng Tháp… 2 hình thành, hoạt động và phát triển của công ty; đồng thời tăng cường khả năng quản lý cũng như những đề xuất nhằm hoàn thiện mô hình xuất nhập khẩu gạo của công ty. 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu của đề tài là đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam nói chung và của công ty lương thực Đồng Tháp nói riêng. Tập trung nghiên cứu chi tiết và toàn diện về quy trình xuất khẩu gạo tại công ty, những mặt còn tồn đọng đối với ngành xuất khẩu gạo để từ đó có thể đánh giá chính xác, hiệu quả và kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn trong quy trình xuất khẩu, góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu chung, đề tài nghiên cứu cần có các mục tiêu cụ thể như sau: Làm rõ những vấn đề mang tính lý luận cơ bản về xuất khẩu và nhập khẩu, những vai trò và đặc điểm của việc xuất khẩu gạo của nước ta để đánh giá chính xác thực trạng xuất khẩu gạo hiện nay. Trên cơ sở phân tích những điểm hạn chế trong quá trình sản xuất cũng như chào bán và thực tiễn áp dụng những chính sách ưu đãi cũng như hỗ trợ từ Chính Phủ từ đó đưa ra một số đề xuất về giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực sản xuất, khuyến khích đầu tư và tăng kim ngạch xuất khẩu cho ngành nông nghiệp. 1.3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam và tình hình kinh doanh trong 04 năm cũng như hoạt động xuất khẩu gạo của công ty lương thực Đồng Tháp trong khu vực Đông Nam Á. Giới hạn thời gian nghiên cứu: Đề tài sử dụng các số liệu và những thông tin có liên quan đến chủ đề trong giai đoạn 04 năm từ năm 2011 đến năm 2014. GVHD: ThS. Nguyễn Mỹ Chương SVTH: Nguyễn Ngọc An Khang
  14. Tình hình xuất khẩu gạo của công ty Lương Thực Đồng Tháp… 3 Giới hạn vùng nghiên cứu: Xuất khẩu gạo trong đề tài được nhắc đến là hoạt động xuất khẩu thuộc công ty lương thực Đồng Tháp và phạm vi công ty thực hiện hoạt động xuất khẩu là trong khu vực Đông Nam Á. 1.4. Kết cấu của khoá luận Ngoài lời cảm ơn, lời cam đoan, lời nói đầu, chương 1 phần giới thiệu chung, chương 3 phương pháp nghiên cứu và danh mục các tài liệu tham khảo của đề tài thì nội dung của khoá luận gồm có 03 chương, cụ thể như sau: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương này nội dung chủ yếu là nghiên cứu về khái niệm, đặc điểm và vai trò của xuất, nhập khẩu cũng như hoạt động xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế của nước ta nói chung và Đông Nam Á nói riêng. Ngoài ra, trong chương 2 còn tìm hiểu thêm một số vấn đề pháp lý khi các doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất khẩu gạo và những thông số cụ thể về tình hình xuất, nhập khẩu chung của nước ta và Đông Nam Á. CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tại chương này, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu và phân tích thực tế về hoạt động của công ty lương thực Đồng Tháp. Cụ thể là những lĩnh vực kinh doanh của công ty, phân tích số liệu về kết quả kinh doanh cũng như các hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời gian 04 năm từ năm 2011 đến năm 2014. Tìm ra những điểm chưa mạnh của công ty, những hạn chế và rút ra được những bài học kinh nghiệm từ kết quả kinh doanh. CHƯƠNG 5: ĐỀ NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Chương 5 là chương tổng kết, rút ra được các ưu điểm và nhược điểm và đưa ra những đề nghị nhằm khắc phục những mặt còn tồn đọng của công ty. Sau cùng là phần kết luận tổng kết lại toàn bộ luận văn. GVHD: ThS. Nguyễn Mỹ Chương SVTH: Nguyễn Ngọc An Khang
  15. Tình hình xuất khẩu gạo của công ty Lương Thực Đồng Tháp… 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của xuất, nhập khẩu 2.1.1. Khái niệm của xuất, nhập khẩu  Một số quan điểm về xuất khẩu Căn cứ theo điều 28, khoản 1 bộ Luật Thương Mại năm 2005 ta có định nghĩa xuất khẩu như sau: Xuất khẩu hàng hoá là việc đưa hàng hoá ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật1. Ngày nay, hoạt động xuất khẩu được xem như là một trong những ngành nghề đóng góp khá nhiều trong việc tăng kim ngạch kinh tế cho cả nước. Do đó định nghĩa xuất khẩu cũng từ đó được hiểu với nhiều nghĩa khác nhau nhưng vẫn dựa trên định nghĩa gốc căn cứ theo bộ Luật Thương Mại. Theo quan điểm của Thư viện học liệu mở Việt Nam (VOER) được hỗ trợ bởi Quỹ Việt Nam, The Vietnam Foundation – VNF) thì xuất khẩu hay xuất khẩu hàng hoá được định nghĩa: Hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải là một hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất trong nước ra nước ngoài và thu về ngoại tệ, qua đó đẩy mạnh hàng hoá sản xuất phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định từng bước nâng cao mức sống nhân dân 2. Theo Bách khoa toàn thư, xuất khẩu lại được hiểu theo một ý nghĩa ngắn gọn hơn: 1 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, Luật Thương Mại, Số 36/2005/QH11. 2 Thư viện học liệu mở Việt nam, Khái niệm các hình thức xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu, https://voer.edu.vn/m/khai-niem-cac-hinh-thuc-xuat-khau-va-vai-tro-cua-xuat-khau/1b705d3d [truy cập ngày 03/07/2017] GVHD: ThS. Nguyễn Mỹ Chương SVTH: Nguyễn Ngọc An Khang
  16. Tình hình xuất khẩu gạo của công ty Lương Thực Đồng Tháp… 5 Xuất khẩu hay còn gọi là xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hoá hay dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (International Monetary Fund – IMF) là việc bán hàng hoá cho nước ngoài 3. Một quan điểm khác về xuất khẩu, theo Dân Kinh Tế, xuất khẩu được hiểu: Hoạt động đưa hàng hoá, dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác. Dưới góc độ marketing, xuất khẩu được coi là một hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài ít rủi ro và chi phí thấp. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là nhằm khai thác được lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế.4 Theo nghị định 57/1998/NĐ-CP ban hành ngày 31/7/1998 có hiệu lực ngày 10/8/1998 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán với nước ngoài thì : Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá là hoạt động mua, bán hàng hoá của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hoá. Trên thực tế, hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, dưới nhiều hình thức khác nhau, từ hàng hoá tiêu dùng cho đến máy móc thiết bị, công nghệ hay nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất…nhưng mục đích chính cuối cùng của xuất khẩu cho dù dưới hình thức nào cũng đem lại lợi ích cho quốc gia. Xuất khẩu là hoạt động không bị giới hạn về không gian hay thời gian. Nó có thể diễn ra chỉ trong thời gian ngắn hay hàng thập kỉ, có thể chỉ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia hoặc có thể diễn ra ở nhiều quốc gia.5 Như vậy, tuy quan điểm về xuất khẩu của từng cá nhân, tổ chức còn nhiều điểm không hoàn toàn tương đồng với nhau nhưng đúc kết lại quan điểm về xuất khẩu chỉ xoay quanh vấn đề chung đó là hoạt động bán hàng hoá, sản phẩm dịch vụ của một đất nước cho nước ngoài 3 Bách khoa toàn thư mở, Xuất khẩu, https://vi.wikipedia.org/wiki/Xu%E1%BA%A5t_kh%E1%BA%A9u [truy cập ngày 29/06/2017] 4 Dân kinh tế, Khái niệm xuất khẩu hàng hóa nói chung và cao su nói riêng, http://www.dankinhte.vn/khai- niem-ve-xuat-khau-hang-hoa-noi-chung-va-cao-su-noi-rieng/ [truy cập ngày 03/07/2017] 5 (4) GVHD: ThS. Nguyễn Mỹ Chương SVTH: Nguyễn Ngọc An Khang
  17. Tình hình xuất khẩu gạo của công ty Lương Thực Đồng Tháp… 6 nhằm thu về nguồn ngoại tệ cho đất nước đồng thời tạo cơ hội việc làm cho nhiều lao động trong nước.  Một số quan điểm về nhập khẩu: Căn cứ theo điều 28, khoản 2 bộ Luật Thương Mại 2005 khái niệm nhập khẩu được định nghĩa như sau: Nhập khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ một khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. 6 Trong thời kì kinh tế thị trường, Việt Nam vẫn tích cực mở cửa hội nhập với bạn bè thế giới nên ngoài hoạt động xuất khẩu thì hoạt động nhập khẩu cũng là một trong những hoạt động được xem như một ngành nghề quan trọng trong cán cân kinh tế nhằm tăng sự đa dạng trong kết cấu hàng hoá nội địa, đồng thời khuyến khích tăng tính cạnh tranh tại thị trường nội địa. Theo quan điểm của Bách khoa toàn thư, nhập khẩu được hiểu là: Bao gồm các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ qua đường biên giới quốc gia từ một nguồn bên ngoài. Hàng nhập khẩu của nước tiếp nhận hàng hoá, dịch vụ là hàng xuất khẩu của một nước gửi đi bán hàng hoá, dịch vụ đó. Nhập khẩu và xuất khẩu là những giao dịch tài chính của thương mại quốc tế 7. Ngoài ra, nhập khẩu còn được định nghĩa là: Hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ gọi là môi giới. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài. 8 6 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, Luật Thương Mại, Số 36/2005/QH11. 7 Bách khoa toàn thư, Nhập khẩu, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADp_kh%E1%BA%A9u, truy cập ngày 29/06/2017 8 (7) GVHD: ThS. Nguyễn Mỹ Chương SVTH: Nguyễn Ngọc An Khang
  18. Tình hình xuất khẩu gạo của công ty Lương Thực Đồng Tháp… 7 Một quan điểm khác dựa theo định nghĩa của Thư viện học liệu mở Việt Nam (VOER) và cùng đồng quan điểm định nghĩa với Dân Kinh Tế thì hoạt động nhập khẩu của một doanh nghiệp được hiểu là: Hoạt động mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi nhuận. Hoặc nhập khẩu là việc mua hàng hoá từ các tổ chức kinh tế, các công ty nước ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thị trường nội địa hoặc tái xuất với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùng. 9 Với việc hội nhập ngày càng được đẩy mạnh, xuất, nhập khẩu không còn là một ngành nghề quá xa lạ với nhiều doanh nghiệp từ điều đó việc định nghĩa về hoạt động nhập khẩu cũng được hiểu theo nhiều hướng khác nhau. Tuy nhiên, khi đúc kết lại vấn đề ta vẫn dễ dàng nhận thấy được một điểm chung nhất trong định nghĩa của hoạt động nhập khẩu của một doanh nghiệp đó là việc nhập mua hàng hoá hoặc dịch vụ từ một công ty hoặc một tổ chức nước ngoài về tiêu thụ tại thị trường nội địa hoặc tái xuất nhằm mục đích thu về lợi nhuận kèm theo điều kiện hàng hoá, dịch vụ nhập về phải thuộc danh sách các mặt hàng phép nhập khẩu theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam. 2.1.2. Đặc điểm và vai trò của xuất, nhập khẩu đối với nền kinh tế  Đặc điểm của xuất, nhập khẩu: Mặc dù có nhiều sự khác nhau về hình thức cũng như phương thức hoạt động giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Tuy nhiên, về đặc điểm thì hai loại hình này đều gần như tương đồng nhau. Thời gian trong quá trình lưu chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu đều tốn rất nhiều thời gian và chi phí. Cụ thể hơn thời gian lưu chuyển hàng hoá của hoạt động xuất, nhập khẩu luôn luôn dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng hoá vào kinh doanh tại thị trường nội địa do phải thực hiện hai giai đoạn mua hàng và hai giai đoạn bán hàng. Đối với hoạt động xuất 9 Thư viện học liệu mở Việt nam, Khái niệm nhập khẩu và các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu, https://voer.edu.vn/m/khai-niem-nhap-khau-va-cac-dac-diem-co-ban-cua-hoat-dong-nhap-khau/15537c3c [truy cập ngày 03/07/2017] GVHD: ThS. Nguyễn Mỹ Chương SVTH: Nguyễn Ngọc An Khang
  19. Tình hình xuất khẩu gạo của công ty Lương Thực Đồng Tháp… 8 khẩu là hành vi mua hoặc doanh nghiệp tự sản xuất hàng hoá tại thị trường trong nước và tiêu thụ tại thị trường ngoài nước. Ngược lại, đối với hoạt động nhập khẩu là hành vi mua và nhập khẩu hàng hóa của nước ngoài và tiêu thụ cho thị trường nội địa. Do đó để có thể xác định kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu một cách chính xác nhất các doanh nghiệp chỉ thực hiện quy trình xác định khi hàng hóa đã luân chuyển được một vòng hoặc khi đã hoàn tất xong một thương vụ ngoại thương, có thể bao gồm cả hoạt động nhập khẩu và hoạt động xuất khẩu. Về hàng hóa, dịch vụ được các doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập khẩu phải là những chủng loại hàng hoá nằm trong danh sách cho phép xuất hoặc nhập khẩu căn cứ theo quy định của pháp luật Việt Nam đối với hàng nhập khẩu và pháp luật nước xuất sang đối với hàng xuất khẩu. Việt Nam xuất, nhập khẩu đa dạng các mặt hàng kinh doanh, trong đó về mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là những mặt hàng thuộc thế mạnh trong nước (lúa gạo, nông sản, rau quả tươi, hàng mây đan, thủ công mỹ nghệ,...), còn hàng nhập khẩu chủ yếu những mặt hàng mà trong nước không có, chưa có, chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đủ để có thể đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng, chất lượng, thị hiếu (hàng tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, hàng điện tử,...). Thời gian giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán thông thường thời gian giao hoặc nhận hàng và thời điểm thanh toán sẽ không trùng khớp với nhau. Tuỳ theo điều kiện mua hàng và điều kiện giao nhận lẫn thanh toán mà quy trình thanh toán sẽ được thực hiện trước hoặc sau khi hàng hoá đã được giao hoặc hàng hoá đã được giao đến tay của bên xuất hoặc bên nhập. Trong hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu, phương thức thanh toán chủ yếu được sử dụng là phương thức thanh toán bằng thư tín dụng (Letter of credit – L/C) hoặc phương thức chuyển tiền bằng điện T/T. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam hiện nay thì việc sử dụng phương thức chuyển tiền bằng điện T/T vẫn thông dụng hơn mặc dù phương thức này gây ra khá nhiều rủi ro trong thanh toán vì có khả năng bên đối tác sẽ GVHD: ThS. Nguyễn Mỹ Chương SVTH: Nguyễn Ngọc An Khang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2