Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Thực trạng kiến thức, thực hành tiêm vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung và một số yếu tố liên quan của sinh viên nữ trường Đại học Võ Trường Toản năm 2021
lượt xem 22
download
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Thực trạng kiến thức, thực hành tiêm vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung và một số yếu tố liên quan của sinh viên nữ trường Đại học Võ Trường Toản năm 2021 được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ kiến thức, thực hành tiêm vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung của sinh viên nữ tại trường đại học Võ Trường Toản năm 2021. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành tiêm vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung của sinh viên nữ tại trường đại học Võ Trường Toản năm 2021. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Thực trạng kiến thức, thực hành tiêm vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung và một số yếu tố liên quan của sinh viên nữ trường Đại học Võ Trường Toản năm 2021
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN PHẠM THỊ HUYỀN TRANG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TIÊM VẮC XIN PHÕNG NGỪA UNG THƢ CỔ TỬ CUNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN NỮ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƢỢC HẬU GIANG 2021
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập tại trƣờng Đại học Võ trƣờng Toản, đƣợc sự giúp đỡ tận tình của nhà trƣờng, khoa Dƣợc đến nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp. PHẠM THỊ HUYỀN TRANG Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu, khoa Dƣợc trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt chƣơng trình học tập và thực hiện đề tài này. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC lời cảm ơnTIÊM nhất đến: Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin gửi HÀNH sâu sắc VẮC XIN PHÕNG NGỪAThị Thanh Tuyền ngƣời cô đã tận tình hƣớng dẫn và đóng Thạc sĩ Nguyễn UNG THƢ CỔ TỬ CUNG VÀ MỘT SỐ góp nhiều ý kiến quýQUAN CỦA SINHtập và thực hiện luận TRƢỜNG YẾU TỐ LIÊN báu trong quá trình học VIÊN NỮ TẠI văn của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể các bạn sinh viên trƣờng Đại học Võ ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN NĂM 2021 Trƣờng Toản đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Bố, Mẹ, bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi để tôi có thể vƣợt qua những khó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu và thực Chuyên ngành: Y Tế Công Cộng hiện luận văn. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƢỢC Giảng viên hƣớng dẫn: THS. NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN LỜI CẢM ƠN HẬU GIANG 2021
- LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập tại trƣờng Đại học Võ trƣờng Toản, đƣợc sự giúp đỡ tận tình của nhà trƣờng, khoa Dƣợc đến nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu, khoa Dƣợc trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt chƣơng trình học tập và thực hiện đề tài này. Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Tuyền ngƣời cô đã tận tình hƣớng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình học tập và thực hiện luận văn của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể các bạn sinh viên trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Bố, Mẹ, bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi để tôi có thể vƣợt qua những khó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
- LỜI CAM ĐOAN Tôi là Phạm Thị Huyền Trang, sinh viên Đại học Dƣợc khóa 9 trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản, xin cam đoan: Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của cô Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Tuyền. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đƣợc công bố tại Việt Nam. Các số liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này.
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
- TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Ung thƣ cổ tử cung (UTCTC) là một trong những bệnh ung thƣ phụ khoa thƣờng gặp nhất ở phụ nữ trên thế giới và tại Việt Nam. Theo WHO (2010), UTCTC có xu hƣớng ngày càng gia tăng. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng kiến thức, thực hành phòng bệnh còn hạn chế là yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng UTCTC. Hiện nay ở Việt Nam cũng chƣa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Xuất phát từ những nguyên nhân trên cùng với mong muốn đánh giá thực trạng tiêm phòng vắc xin phòng bệnh UTCTC của sinh viên nữ trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản nên tôi quyết định thực hiện nghiên cứu “Thực trạng kiến thức và thực hành tiêm vắc xin phòng ngừa ung thƣ cổ tử cung và một số yếu tố liên quan của sinh viên nữ trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản năm 2021”. Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang, khảo sát trên 424 sinh viên nữ của trƣờng bằng cách phát vấn thông qua bộ câu hỏi tự điền khuyết danh. Nội dung phiếu khảo sát có 5 phần bao gồm: phần thông tin chung về sinh viên, kiến thức về bệnh UTCTC, kiến thức về HPV, kiến thức về vắc xin phòng UTCTC, thực hành về tiêm vắc xin phòng ngừa UTCTC. Số liệu thu về đƣợc nhập bằng phần mềm Epi data 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS 22. Kết quả nghiên cứu ghi nhận 56,6% sinh viên đạt kiến thức về bệnh UTCTC, có 42,9% sinh viên đạt điểm kiến thức về HPV, 37% sinh viên đạt kiến thức về vắc xin phòng bệnh UTCTC. Tỷ lệ sinh viên đạt thực hành tiêm vắc xin phòng UTCTC là 24,1%. Sử dụng mô hình hồi quy đa biến logistic ghi nhận kiến thức về bệnh UTCTC có liên quan đến các yếu tố sau: ngành học, khóa học. Kiến thức về HPV có liên quan đến các yếu tố sau: ngành học, năm học, trình độ học vấn của bố. Kiến thức về vắc xin phòng UTCTC có liên quan đến các yếu tố: nơi ở, ngành học, khóa học, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn của mẹ. Thực hành tiêm vắc xin phòng UTCTC có liên quan đến các yếu tố: ngành học, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp của bố, khả năng chi trả chi phí tiêm vắc xin. Nghiên cứu đƣa ra một số khuyến nghị: có nhiều cơ sở tiêm phòng ở các địa phƣơng để gia tăng số lƣợng ngƣời dân nói chung và sinh viên nói riêng có thể tiếp cận với vắc xin phòng bệnh UTCTC.
- Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ, cung ứng vắc xin giá rẻ hoặc miễn phí vào chƣơng trình tiêm chủng mở rộng quốc gia. Các trƣờng đại học nên thƣờng xuyên tổ chức hội thảo về chủ đề bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục, HPV, UTCTC để cung cấp thêm kiến thức cho sinh viên. Có chiến lƣợc xã hội về truyền thông với nhiều hình thức khác nhau, tƣ vấn cho các bậc phụ huynh và cộng đồng về vắc xin HPV cho trẻ em gái.
- DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi .........................................39 Bảng 3.2. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo ngành học ........................................39 Bảng 3.3. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo khóa học ..........................................39 Bảng 3.4. Tình trạng hôn nhân của sinh viên............................................................40 Bảng 3.5. Tiền sử mắc UTCTC của gia đình sinh viên ............................................40 Bảng 3.6. Kiến thức của sinh viên về bệnh UTCTC.................................................41 Bảng 3.7. Kiến thức của sinh viên về HPV...............................................................41 Bảng 3. 8. Kiến thức của sinh viên về vắc xin phòng ngừa bệnh UTCTC ...............42 Bảng 3.9. Phân bố kiến thức về bệnh UTCTC của sinh viên theo ngành học ..........42 Bảng 3.10. Phân bố kiến thức về HPV của sinh viên theo ngành học ......................43 Bảng 3.11. Phân bố kiến thức về vắc xin phòng ngừa bệnh UTCTC của ................43 Bảng 3.12. Phân bố kiến thức về bệnh UTCTC của sinh viên theo khóa học ..........44 Bảng 3.13. Phân bố kiến thức về HPV của sinh viên theo khóa học ........................44 Bảng 3.14. Phân bố kiến thức về vắc xin của sinh viên theo khóa học ....................45 Bảng 3.15. Thực trạng về thực hành tiêm vắc xin phòng UTCTC của sinh viên .....45 Bảng 3.16. Phân bố tỷ lệ thực hành của sinh viên theo các nhóm kiến thức về bệnh UTCTC ......................................................................................................................46 Bảng 3.17. Phân bố tỷ lệ thực hành của sinh viên theo các nhóm kiến thức về HPV ...................................................................................................................................46 Bảng 3.18. Phân bố tỷ lệ thực hành của sinh viên theo các nhóm kiến thức về vắc xin ..............................................................................................................................47 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa kiến thức về bệnh UTCTC với các đặc điểm về nhóm tuổi, dân tộc, nơi ở của sinh viên ....................................................................48 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa kiến thức về bệnh UTCTC với các .........................49 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa kiến thức về bệnh UTCTC với đặc điểm về ...........50 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa kiến thức về bệnh UTCTC với các đặc điểm về trình độ học vấn và nghề nghiệp của bố, mẹ sinh viên ......................................................50
- Bảng 3.23. Mối liên quan giữa kiến thức về bệnh UTCTC với các đặc điểm về tình trạng kinh tế và tiền sử gia đình của sinh viên ..........................................................52 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa kiến thức về HPV với các đặc điểm về ...................53 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa kiến thức về HPV với các đặc điểm về ...................53 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa kiến thức về HPV với đặc điểm về tình trạng hôn nhân của sinh viên .....................................................................................................55 Bảng 3.27. Mối liên quan giữa kiến thức về HPV với các đặc điểm về trình độ học vấn và nghề nghiệp của bố, mẹ sinh viên .................................................................55 Bảng 3.28. Mối liên quan giữa kiến thức về HPV với các đặc điểm về tình trạng kinh tế và tiền sử gia đình của sinh viên ...................................................................57 Bảng 3.29. Mối liên quan giữa kiến thức về vắc xin phòng bệnh UTCTC với các đặc điểm về nhóm tuổi, dân tộc, nơi ở của sinh viên ................................................58 Bảng 3.30. Mối liên quan giữa kiến thức về vắc xin phòng bệnh UTCTC với các đặc điểm về ngành học, khóa học của sinh viên .......................................................59 Bảng 3.31. Mối liên quan giữa kiến thức về vắc xin phòng bệnh UTCTC với đặc điểm về tình trạng hôn nhân của sinh viên ................................................................60 Bảng 3.32. Mối liên quan giữa kiến thức về vắc xin phòng bệnh UTCTC với các đặc điểm về trình độ học vấn và nghề nghiệp của bố, mẹ sinh viên .........................60 Bảng 3.33. Mối liên quan giữa kiến thức về vắc xin phòng bệnh UTCTC với các đặc điểm về tình trạng kinh tế và tiền sử gia đình của sinh viên ..............................62 Bảng 3.34. Mối liên quan giữa thực hành tiêm vắc xin phòng bệnh UTCTC với các đặc điểm về nhóm tuổi, dân tộc, nơi ở của sinh viên ................................................63 Bảng 3.35. Mối liên quan giữa thực hành tiêm vắc xin phòng bệnh UTCTC với các đặc điểm về ngành học, khóa học của sinh viên .......................................................64 Bảng 3.36. Mối liên quan giữa thực hành tiêm vắc xin phòng bệnh UTCTC với đặc điểm về tình trạng hôn nhân của sinh viên ................................................................65 Bảng 3.37. Mối liên quan giữa thực hành tiêm vắc xin phòng bệnh UTCTC với các đặc điểm về trình độ học vấn và nghề nghiệp của bố, mẹ sinh viên .........................65
- Bảng 3.38. Mối liên quan giữa thực hành tiêm vắc xin phòng bệnh UTCTC với các đặc điểm về khả năng chi trả chi phí tiêm vắc xin, tình trạng kinh tế và tiền sử gia đình của sinh viên ......................................................................................................67
- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Tỷ lệ mắc ung thƣ cổ tử cung đƣợc chuẩn hóa theo độ tuổi năm 2012 ......5
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ nguyên Nghĩa của từ ACIP Advisory Committee on Ủy ban tƣ vấn về thực hành Immunization Practices tiêm chủng FDA Food and Drug Administration Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Thuốc Hoa Kì HCG Human chorionic gonadotropin Hormone đƣợc tiết ra từ nhau thai ngƣời HIV Human immunodeficiency virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ngƣời HPV Human papillomavirus Vi rút gây u nhú ở ngƣời HSV Herpes simplex virus Vi rút gây bệnh mụn rộp Pap Papanicolaou Phết tế bào cổ tử cung UTCTC Ung thƣ cổ tử cung WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TÓM TẮT NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................... 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................4 1.1. Một số thông tin về bệnh ung thƣ cổ tử cung ......................................................4 1.1.1. Khái niệm ung thƣ cổ tử cung ...........................................................................4 1.1.2. Gánh nặng của ung thƣ cổ tử cung....................................................................4 1.1.3. Các yếu tố nguy cơ của ung thƣ cổ tử cung ......................................................7 1.1.4. Các biểu hiện, triệu chứng của ung thƣ cổ tử cung .........................................10 1.1.5. Biến chứng của ung thƣ cổ tử cung.................................................................10 1.1.6. Các biện pháp làm giảm nguy cơ mắc ung thƣ cổ tử cung .............................11 1.2. Một số thông tin về vi rút HPV ..........................................................................13 1.2.1. HPV là gì .........................................................................................................13 1.2.2. Tỷ lệ mắc và sự phổ biến của HPV .................................................................13 1.2.3. Sự lây truyền của HPV ....................................................................................14 1.2.4. Các vấn đề sức khỏe do HPV gây ra ...............................................................14 1.2.5. Các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HPV ....................................................14 1.3. Một số thông tin về vắc xin phòng ngừa ung thƣ cổ tử cung.............................15 1.3.1. Hiệu quả của vắc xin phòng UTCTC ..............................................................15 1.3.2. Độ an toàn của vắc xin ....................................................................................16 1.3.3. Độ tuổi tiêm vắc xin ........................................................................................18
- 1.4. Thực trạng về kiến thức, thực hành tiêm vắc xin phòng ung thƣ cổ tử cung và một số yếu tố liên quan của sinh viên ở các nƣớc trên thế giới và Việt Nam...........19 1.4.1. Thực trạng về kiến thức, thực hành tiêm vắc xin phòng ung thƣ cổ tử cung và một số yếu tố liên quan của sinh viên ở các nƣớc trên thế giới ................................19 1.4.2. Thực trạng về kiến thức, thực hành tiêm vắc xin phòng ung thƣ cổ tử cung và một số yếu tố liên quan của sinh viên ở Việt Nam ...................................................21 1.5. Khung lý thuyết ..................................................................................................23 1.6. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu ............................................................................24 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................25 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................25 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................25 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................................25 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ......................................................................25 2.2.1. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................25 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................25 2.3. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................25 2.4. Cỡ mẫu ...............................................................................................................25 2.5. Phƣơng pháp chọn mẫu ......................................................................................26 2.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................................26 2.7. Các biến số nghiên cứu ......................................................................................26 2.8. Thƣớc đo và tiêu chuẩn đánh giá .......................................................................29 2.8.1. Đánh giá về kiến thức bệnh ung thƣ cổ tử cung, HPV và vắc xin phòng ung thƣ cổ tử cung ............................................................................................................29 2.8.2. Đánh giá thực hành tiêm vắc xin phòng bệnh ung thƣ cổ tử cung..................36 2.9. Phƣơng pháp phân tích số liệu ...........................................................................38 2.10. Đạo đức nghiên cứu .........................................................................................38 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................39 3.1. Đặc điểm thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu ........................................39
- 3.2. Thực trạng kiến thức về bệnh UTCTC, HPV và vắc xin phòng bệnh UTCTC của sinh viên nữ trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản năm 2021 ..................................41 3.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về tiêm vắc xin phòng UTCTC của sinh viên nữ trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản năm 2021 ....................48 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN........................................................................................69 4.1. Thông tin chung của đối tƣợng nghiêncứu........................................................69 4.2. Kiến thức, thực hành tiêm vắc xin phòng UTCTC của sinh viên nữ trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản năm 2021 ................................................................................70 4.3. Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thực hành tiêm vắc xin phòng UTCTC của sinh viên nữ trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản năm 2021 ..................................73 4.3.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về bệnh UTCTC ................................73 4.3.2. Các yếu tố liên quan đến kiến thức về HPV ...................................................73 4.3.3. Yếu tố liên quan đến vắc xin phòng UTCTC..................................................75 4.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực hành tiêm vắc xin phòng bệnh ung thƣ cổ tử cung ...........................................................................................................................76 KẾT LUẬN ...............................................................................................................79 KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................82 PHỤ LỤC ..................................................................................................................96
- ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thƣ cổ tử cung là bệnh ung thƣ phổ biến thứ 4 ở phụ nữ, xếp sau ung thƣ vú, ung thƣ trực tràng, ung thƣ phổi. Đây là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu của phụ nữ và tiếp tục là một vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn ảnh hƣởng đến phụ nữ trung niên, nhất là những nƣớc đang phát triển. Năm 2018, ƣớc tính trên toàn thế giới có 570.000 trƣờng hợp mắc mới và 311.000 trƣờng hợp tử vong vì ung thƣ cổ tử cung [100]. Mặc dù có thể dự phòng và phát hiện sớm nhƣng hiện tại ung thƣ cổ tử cung vẫn là một trong những bệnh ung thƣ thƣờng gặp nhất ở phụ nữ Việt Nam. Tính đến năm 2019, tại Việt Nam có 5.146 phụ nữ mắc ung thƣ cổ tử cung và tỷ lệ mắc mới ung thƣ cổ tử cung là 10,6/100.000 phụ nữ. Mỗi ngày có 7 phụ nữ tử vong vì ung thƣ cổ tử cung, với xu hƣớng tăng lên theo thời gian [9]. Hầu hết tất cả các trƣờng hợp mắc ung thƣ cổ tử cung đều có liên quan đến việc nhiễm papillomavirus ở ngƣời, một loại vi rút cực kỳ phổ biến lây truyền qua đƣờng tình dục [93]. Tiêm vắc xin phòng ung thƣ cổ tử cung là một trong những biện pháp tốt nhất để phòng bệnh [32]. Vắc xin có hiệu quả 95%-100% trong việc ngăn ngừa bệnh ung thƣ cổ tử cung và bộ phận sinh dục liên quan đến papillomavirus ở phụ nữ 16-26 tuổi [35]. Theo Tổ chức y tế thế giới, tính đến tháng 5 năm 2017 vắc xin phòng ung thƣ cổ tử cung ở ngƣời đã đƣợc đƣa vào chƣơng trình tiêm chủng của 71 Quốc gia trên thế giới [8]. Tại Việt Nam, vắc xin phòng ung thƣ cổ tử cung lần đầu đƣợc giới thiệu vào năm 2007 thông qua dự án “Đánh giá các chiến lƣợc tiêm vắc xin phòng ung thƣ cổ tử cung tại Việt Nam giai đoạn 2007-2011” do tổ chức Program for Appropriate Technology in Health hỗ trợ [101]. Tỷ lệ nhiễm papillomavirus cao nhất ở độ tuổi cuối thanh thiếu niên và đầu tuổi 20 [99], vì họ có xu hƣớng hoạt động tình dục và có số lƣợng bạn tình cao hơn [88]. Vì vậy cần nâng cao kiến thức về phòng ngừa papillomavirus cho phụ nữ, đặc biệt là đối tƣợng thanh thiếu niên. Việt Nam có thể thực hiện các hành động để thúc đẩy tiêm chủng papillomavirus không chỉ ở cấp cá nhân mà còn ở cấp địa phƣơng hoặc quốc gia [53]. Vì lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng kiến 1
- thức và thực hành tiêm vắc xin phòng ngừa ung thƣ cổ tử cung và một số yếu tố liên quan của sinh viên nữ trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản năm 2021” với mục tiêu đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức, thực hành và phân tích một số yếu tố liên quan đến tiêm vắc xin phòng ung thƣ cổ tử cung của sinh viên nữ trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản. Trên cơ sở đó, chúng tôi có thể đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần cải thiện nâng cao kiến thức, từ đó nâng cao nhận thức cộng đồng và sửa đổi hành vi dân số về tiêm vắc xin phòng bệnh ung thƣ cổ tử cung. 2
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Xác định tỷ lệ kiến thức, thực hành tiêm vắc xin phòng ngừa ung thƣ cổ tử cung của sinh viên nữ tại trƣờng đại học Võ Trƣởng Toản năm 2021. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành tiêm vắc xin phòng ngừa ung thƣ cổ tử cung của sinh viên nữ tại trƣờng đại học Võ Trƣởng Toản năm 2021. 3
- CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số thông tin về bệnh ung thƣ cổ tử cung 1.1.1. Khái niệm ung thƣ cổ tử cung Ung thƣ là quá trình bệnh lý trong đó một số tế bào thoát ra khỏi sự kiểm soát, sự biệt hóa sinh lý của tế bào và tiếp tục nhân lên. Những tế bào này có khả năng xâm lấn và phá hủy các tổ chức xung quanh. Đồng thời chúng di trú và đến phát triển ở nhiều cơ quan khác nhau và hình thành nên di căn, cuối cùng gây tử vong [1]. UTCTC là ung thƣ biểu mô tại cổ tử cung, bắt nguồn từ sự xâm nhập của vi rút HPV tại vùng chuyển tiếp. Bệnh bắt đầu từ những tổn thƣơng tiền ung thƣ (một tỷ lệ các trƣờng hợp này sẽ tiến triển thành ung thƣ), tiếp đến là ung thƣ tại chỗ và ung thƣ xâm lấn [7]. UTCTC là u ác tính nguyên phát ở cổ tử cung, có thể xuất phát từ các tế bào biểu mô vảy, biểu mô tuyến hoặc các tế bào của mô đệm. Tuy nhiên, hầu hết các UTCTC là ung thƣ biểu mô, trong đó chủ yếu là ung thƣ biểu mô vảy [6]. Tất cả phụ nữ đều có nguy cơ bị UTCTC. Việc nhiễm vi rút gây u nhú ở ngƣời (HPV) trong thời gian dài là nguyên nhân chính gây ra UTCTC. HPV là một loại vi rút phổ biến đƣợc truyền từ ngƣời này sang ngƣời khác khi quan hệ tình dục. Ít nhất một nửa số ngƣời có quan hệ tình dục sẽ nhiễm HPV vào một thời điểm nào đó trong đời, nhƣng rất ít phụ nữ sẽ bị UTCTC [26]. 1.1.2. Gánh nặng của ung thƣ cổ tử cung Gánh nặng của ung thư cổ tử cung trên thế giới Ung thƣ cổ tử cung là bệnh lý ác tính do HPV gây ra, khoảng 570.000 trƣờng hợp mắc UTCTC và 311.000 trƣờng hợp tử vong vì căn bệnh này xảy ra trong năm 2018. UTCTC là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong liên quan đến ung thƣ ở phụ nữ Châu Phi [18]. Trong 30 năm qua, tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong đã giảm ở hầu hết các khu vực trên thế giới [39]. Sự sụt giảm này là kết quả của việc tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, giảm một số yếu tố nguy cơ (nhƣ tỷ lệ sinh), cải thiện điều trị và các chƣơng 4
- trình sàng lọc dựa trên tế bào học thành công. Tuy nhiên, hơn 80% trƣờng hợp mắc bệnh và 88% trƣờng hợp tử vong xảy ra ở các nƣớc có thu nhập thấp và trung bình. UTCTC vẫn là bệnh ung thƣ hàng đầu ở phụ nữ trong nhiều loại bệnh ở các nƣớc có thu nhập thấp và trung bình [17]. Một đặc điểm nổi bật của UTCTC là sự thay đổi của nó theo từng quốc gia, nói chung có mối tƣơng quan nghịch chặt chẽ giữa mức độ phát triển, tỷ lệ mắc và tử vong. Khả năng sống sót sau khi bệnh đã phát triển cũng tốt hơn nhiều ở những nƣớc giàu so với ở những nƣớc nghèo [42]. Trên toàn cầu, số ca mắc mới và số ca tử vong do UTCTC vẫn không ngừng tăng khoảng 0,5% mỗi năm vì già hóa dân số. Nếu không có can thiệp mới, sự gia tăng sẽ tiếp tục, đặc biệt là ở các nƣớc có thu nhập thấp hoặc trung bình, nơi tuổi thọ của phụ nữ đang đƣợc cải thiện [75]. Căn bệnh này bị ảnh hƣởng mạnh bởi văn hóa và tôn giáo, hành vi tình dục và sự lây truyền của papillomavirus (HPV). Châu Phi cận Sahara có tỷ lệ UTCTC ƣớc tính cao nhất. Ở Guinea, Malawi và Zambia, tỷ lệ mắc bệnh chuẩn hóa theo tuổi là trên 50/100.000 phụ nữ [17]. Ở các quốc gia có thu nhập cao, tỷ lệ này thấp hơn, vào khoảng 5/100.000 phụ nữ. Ở Mỹ Latinh và Caribe, Guyana, Honduras, Jamaica và Nicaragua có tỷ lệ khoảng 40/100.000. Ở Châu Á, tỷ lệ cao nhất là ở Bangladesh, Campuchia, Ấn Độ và Nepal [32]. Hình 1.1. Tỷ lệ mắc ung thƣ cổ tử cung đƣợc chuẩn hóa theo độ tuổi năm 2012 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Tiêu chuẩn cơ sở cao giàu saponin của dược liệu Sâm vũ diệp (Panax Bipinnatifidus Seem.)
51 p | 67 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức - thái độ - thực hành trong điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
99 p | 18 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu bào chế nano berberin
51 p | 47 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát các yếu tố nguy cơ và tình hình điều trị nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
96 p | 21 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu chiết xuất, phân lập một số thành phần hóa học của lá cây dâu tằm Morus alba L
52 p | 89 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Chiết xuất, phân lập một số hợp chất trong lá trà hoa vàng Cúc Phương (Camellia cucphuongensis)
56 p | 71 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
100 p | 28 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong 10 năm và tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020
129 p | 16 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
90 p | 25 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản
110 p | 30 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
77 p | 16 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Định lượng eurycomanone trong cây bá bệnh (Eurycoma longifoila) bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
62 p | 56 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu tác dụng ức chế enzym α-glucosidae và enzym PTP1B in vitro của dịch chiết lá cây ổi (Psidium Guajava L.) trồng tại Việt Nam
49 p | 45 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu phương pháp nhuộm răng đen của người dân tộc Tày
54 p | 53 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Xây dựng quy trình định lượng rutin trong dược liệu nụ Hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott.) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
63 p | 26 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ dâu tằm (Moraceae) - Lê Nguyễn Ý Nhi
57 p | 18 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ Dâu tằm (Moraceae) - Nguyễn Thị Tố Uyên
50 p | 12 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát một số đặc điểm và yếu tố liên quan đến protein niệu trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
78 p | 15 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn