intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Chiết xuất, phân lập một số hợp chất trong lá trà hoa vàng Cúc Phương (Camellia cucphuongensis)

Chia sẻ: Chuheo Dethuong25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

71
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Chiết xuất, phân lập một số hợp chất trong lá trà hoa vàng Cúc Phương (Camellia cucphuongensis) với mục tiêu nghiên cứu định tính một số nhóm chất hữu cơ trong lá Trà hoa vàng Cúc Phương; Chiết tách, phân lập 1- 2 hợp chất từ lá Trà hoa vàng Cúc Phương; Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Chiết xuất, phân lập một số hợp chất trong lá trà hoa vàng Cúc Phương (Camellia cucphuongensis)

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC TRẦN THỊ THƠM CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TRONG LÁ TRÀ HOA VÀNG CÚC PHƯƠNG (Camellia cucphuongensis Ninh & Rosmann) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2019
  2. U VN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC y, ac TRẦN THỊ THƠM rm ha CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT dP TRONG LÁ TRÀ HOA VÀNG CÚC PHƯƠNG an (Camellia cucphuongensis Ninh & Rosmann) ic ine KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ed NGÀNH DƯỢC HỌC M of ol KHÓA : QHY. 2014 ho NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS. VŨ ĐỨC LỢI Sc PGS. TS. ĐỖ THỊ HÀ @ ht rig HÀ NỘI 2019 py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  3. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện khóa luận này, em đã nhận được rất nhiều sự U VN quan tâm giúp đỡ từ các thầy cô Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, các anh chị của Khoa Hóa Thực vật – Viện Dược liệu, cùng bạn bè và người y, thân. ac Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Đức Lợi – Chủ nhiệm rm Bộ môn Dược liệu – Dược học cổ truyền, Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia ha Hà Nội, PGS. TS. Đỗ Thị Hà, Khoa Hóa Thực Vật - Viện Dược liệu đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để em thực hiện và hoàn thành khóa dP luận này. an Em xin chân thành cảm ơn tới ThS. Phạm Thị Thúy và các anh chị ine chuyên viên của Phòng Hóa Thực vật II - Viện Dược liệu đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ dạy em trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận. ic ed Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giảng viên trong Khoa Y M Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, người thân trong gia đình, bạn bè đã truyền dạy kiến thức, kỹ năng, đã tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em of trong 5 năm học tại trường. ol ho Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống, luôn giữ vững được nhiệt huyết trên con Sc đường truyền đạt tri thức của mình! @ Em xin chân thành cảm ơn! ht Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2019 rig Sinh viên Trần Thị Thơm py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  4. MỤC LỤC U DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ y, ac ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................ 2 rm 1.1. Về thực vật ............................................................................................................ 2 ha 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Camellia L. và loài Camellia cucphuongensis ......... 2 dP 1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Camellia L. ....................................... 2 1.1.3. Đặc điểm thực vật và phân bố của loài Camellia cucphuongensis ................ 3 an 1.2. Thành phần hóa học .............................................................................................. 8 ine 1.2.1. Thành phần hóa học của chi Camellia ........................................................... 8 1.2.1.1. Nhóm polyphenol ...................................................................................... 8 ic 1.2.1.2. Nhóm saponin ........................................................................................... 9 ed 1.2.1.3. Nhóm polysaccarit .................................................................................... 9 M 1.2.1.4. Nhóm sterol và tinh dầu ............................................................................ 9 1.2.1.5. Nhóm acid amin và vitamin .................................................................... 10 of 1.2.2. Thành phần hóa học của các loài Trà hoa vàng ........................................... 10 ol 1.2.2.1. Nhóm polyphenol .................................................................................... 10 ho 1.2.2.2. Nhóm saponin ......................................................................................... 12 1.2.2.3. Nhóm tinh dầu ......................................................................................... 12 Sc 1.2.2.4. Nhóm acid amin ...................................................................................... 13 @ 1.3. Tác dụng sinh học ............................................................................................... 14 1.3.1. Tác dụng chống oxi hóa ............................................................................... 14 ht 1.3.2. Tác dụng chống ung thư ................................................................................ 14 rig 1.3.3. Tác dụng kháng khuẩn ................................................................................. 15 py 1.3.4. Tác dụng giảm cân và làm đẹp ..................................................................... 15 1.3.5. Tác dụng theo y học cổ truyền ..................................................................... 16 Co CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 17 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  5. 2.1. Nguyên liệu và thiết bị ........................................................................................ 17 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 17 U 2.1.2. Nguyên vật liệu nghiên cứu........................................................................... 17 VN 2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 18 2.2.1. Phương pháp định tính các nhóm chất ......................................................... 18 y, 2.2.2. Phương pháp chiết xuất và phân lập ............................................................ 18 ac 2.2.3. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất ............................................... 19 rm CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ..................................... 20 3.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ thường gặp bằng phản ứng hóa học ............... 20 ha 3.1.1. Định tính các nhóm chất trong dịch chiết ether dầu hỏa .............................. 20 dP 3.1.2. Định tính các nhóm chất trong dịch chiết cồn.............................................. 20 3.1.3. Định tính các nhóm chất trong dịch chiết nước ........................................... 23 an 3.1.4. Định tính các nhóm chất khác khác ............................................................. 24 ine 3.2. Chiết xuất và phân lập các chất .......................................................................... 27 3.2.1. Chiết xuất cao toàn phần và cao phân đoạn .................................................. 27 ic 3.2.2. Chiết xuất và phân lập hợp chất CC1 ............................................................ 29 ed 3.2.3. Chiết xuất và phân lập hợp chất CC5 ............................................................ 30 M 3.2.4. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được .............................................. 31 3.2.4.1. Hợp chất CC1 ........................................................................................ 31 of 3.2.4.2. Hợp chất CC5 ........................................................................................ 32 ol 3.3. Bàn luận .............................................................................................................. 33 ho KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 35 Sc TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC @ ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  6. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT U STT Ký hiệu, chữ viết tắt Tên đầy đủ VN 1 1 H-NMR Phổ proton 2 13 C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon-13 y, 2,2'-Azobis (2-amidinopropan) ac 3 AAPH dihydrochlorid rm 4 CC Sắc ký cột ha 6 CDCl3 chloroform 7 d doublet dP Distortionless Enhancement by Polarization 8 DEPT an Transfer 9 ESI-MS Phổ khối ion hóa phun mù điện tử ine 10 FASN Fatty acid synthase ic 11 GABA Gamma-Aminobutyric Acid ed 12 IC50 Nồng độ ức chế 50% M International Union of Pure and Applied 13 IUPAC Chemistry of 14 LDL Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp ol 15 MeOD Methanol D4 ho 16 MIC Nồng độ ức chế tối thiểu 17 MS Phổ khối lượng phân tử Sc 18 m/z Khối lượng/ điện tích @ 19 NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân ht 20 s singlet Sắc ký lớp mỏng rig 21 SKLM 22 tonc Nhiệt độ nóng chảy py 23 v/v Thể tích/ thể tích Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG U STT Tên bảng Trang VN 1 Bảng 1.1 Danh mục một số loài Trà hoa vàng ở Việt Nam 4-7 Bảng 3.1 Kết quả định tính sơ bộ các nhóm chất có trong 2 25 - 27 y, dược liệu ac Bảng 3.2 Bảng so sánh dữ liệu phổ 1H, 13C-NMR của CC1 3 31 rm và kaempferol Bảng 3.3 Bảng so sánh dữ liệu phổ 1H, 13C-NMR của CC5 ha 4 32 - 33 và vanillin dP DANH MỤC CÁC HÌNH an ine STT Tên hình Trang ic 1 Hình 1.1. Một số polyphenol chính 11 ed 2 Hình 1.2. Một số tinh dầu chính 12 M 3 Hình 1.3. Một số acid amin chính 13 of 4 Hình 2.1. Hình ảnh lá và hoa Trà hoa vàng Cúc Phương 17 ol 5 Hình 2.2. Hình ảnh mẫu dược liệu 17 ho Hình 2.3. Sơ đồ phương pháp chiết xuất và phân lập các 6 19 chất Sc Hình 3.1. Sơ đồ chiết cao cồn 96% và các cao phân đoạn lá 7 28 Trà hoa vàng @ Hình 3.2. Sơ đồ phân lập hợp chất CC1 từ phân đoạn ethyl 8 29 ht acetat của lá Trà hoa vàng rig Hình 3.3. Sơ đồ phân lập hợp chất CC5 từ phân đoạn 9 30 dichloromethan của lá Trà hoa vàng py 10 Hình 3.4. Cấu trúc hóa học của hợp chất CC1 32 Co 11 Hình 3.5 Cấu trúc hóa học của hợp chất CC5 33 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  8. ĐẶT VẤN ĐỀ U Những năm gần đây, vấn đề chống oxi hóa, chống lão hóa và chống ung thư VN đang là đề tài nóng được rất nhiều người quan tâm. Một trong những xu hướng đi đầu đó là các sản phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc từ thiên nhiên, các loại thảo dược có lợi cho sức khỏe, tiểu biểu là các loại trà thuộc chi Camellia L. y, Từ xa xưa, trà đã là một thức uống phổ biến và được yêu thích nhờ các tác ac dụng có lợi cho sức khỏe. Trong các loài trà thì Trà hoa vàng là một loại trà đặc biệt rm quý, được mệnh danh là nữ hoàng của các loài trà. Các nghiên cứu từ y học cổ ha truyền phương Đông đến các bằng chứng khoa học hiện đại đều chỉ ra các tác dụng dP nổi bật của Trà hoa vàng như chống oxi hóa, chống ung thư, chống nhiễm khuẩn, hạ mỡ máu, giảm cân và làm đẹp,…[44], [27], [41], [8]. an Hiện nay, Việt Nam đã trở thành một trong những trung tâm phân bố với hơn 40 loài Trà hoa vàng được công bố. Loài Camellia cucphuongensis Ninh & ine Rosmann được giới lần đầu tiên trong một bài viết của Jean-Claude Rosmann vào ic năm 1995 trên tờ Jardins de France, Pháp, sau đó là đăng trên tạp chí International ed Camellia Journal [29]. Đây là một loài đặc hữu của Việt Nam, được phát hiện tại M Vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình. Tuy nhiên, các nghiên cứu trong nước hầu như chỉ tập trung vào phát hiện và mô tả đặc điểm hình thái của các loài mới, trong of khi các thành phần hóa học làm nên công dụng giá trị của Trà hoa vàng thì vẫn chưa ol được tìm hiểu sâu sắc và toàn diện. Về loài Camellia cucphuongensis Ninh & ho Rosmann, nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Đức Tùng, Đại học Dược Hà Nội và Viện Dược liệu là nghiên cứu lần đầu tiên, đã mô tả chi tiết đặc điểm thực vật, đặc Sc điểm sinh thái và phân lập được một số thành phần hóa học của loài này. @ Chính vì vậy, đề tài “ Chiết xuất, phân lập một số hợp chất trong lá trà hoa vàng Cúc Phương (Camellia cucphuongensis) ” - là một phần của nghiên cứu ht trên, đã được thực hiện với các mục tiêu: rig 1. Định tính một số nhóm chất hữu cơ trong lá Trà hoa vàng Cúc Phương. py 2. Chiết tách, phân lập 1- 2 hợp chất từ lá Trà hoa vàng Cúc Phương. 3. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được. Co 1 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  9. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Về thực vật U 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Camellia L. và loài Camellia cucphuongensis VN Vị trí của chi Camellia L. trong hệ thống phân loại thực vật của Takhtajan (2009) [39] như sau: y, Giới: Thực vật (Plantae) ac Ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta) rm Lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp: Sổ (Dilleniidae) ha Bộ: Trà (Theales) dP Họ: Trà ( Theaceae) Chi: Trà (Camellia) Loài Camellia cucphuongensis: an ine Tên khoa học: Camellia cucphuongensis Ninh & Rosmann. Tên Việt Nam: Trà hoa vàng Cúc Phương. ic 1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Camellia L. ed Cây bụi hoặc cây nhỏ thường xanh, cành nhẵn hay có lông. Lá thường có M cuống; đơn, mọc cách, không có lá kèm, kích thước lá thay đổi, dài từ vài cm đến 45 cm; chất lá thường dạng da, dày mỏng khác nhau, ít khi chất màng mỏng; chóp of lá nhọn, có đầu nhọn hoặc kéo dài thành đuôi; gốc lá hình nêm hẹp, nêm rộng, tròn ol hay hình tim; mép lá có răng cưa nhọn hay tù. Hoa đều, lưỡng tính, kích thước lớn ho hoặc nhỏ, mọc đơn độc hoặc tập trung 2-5 hoa ở nách lá hoặc đỉnh cành. Hoa màu đỏ, trắng hay màu vàng. Cuống hoa ngắn hoặc gần như không. Lá bắc 2-10, mọc Sc xoắn trên cuống hoa, tồn tại hoặc sớm rụng. Lá đài thường 5 phiến, tồn tại hoặc sớm @ rụng. Cánh hoa 4-19, hợp một phần ở gốc cùng với vòng nhị ngoài. Nhị nhiều, những nhị ngoài thường dính nhau thành cái chén hay ống ở phía gốc; vòng nhị ht phía trong rời nhau; chỉ nhị dài. Bầu trên, 1-5 ô; vòi nhụy 1-5, dạng sợi, rời hoặc rig dính nhau ở mức độ khác nhau, bầu và vòi nhụy nhẵn hay phủ lông mịn. Quả nang py hình cầu, hình cầu dẹt hoặc hình trứng, khi khô chẻ ô từ trên xuống thành 3, 4 hay 5 mảnh; có trụ quả hay không; vỏ quả dày hay mỏng, hoá gỗ. Hạt thường 1 đến nhiều Co 2 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  10. hạt trong mỗi ô, hình cầu, nửa cầu hay hình nêm; vỏ hạt màu nâu, nâu hạt giẻ nhạt hoặc nâu hồng, phủ lông hay nhẵn [3]. U Có khoảng 280 loài, phân bố chủ yếu ở Nhiệt đới và Á nhiệt đới như Ấn Độ, VN Trung Quốc, Vệt Nam, Thổ Nhĩ Kì, Brazil, Australia,...Ở Việt Nam đã bắt gặp 58 loài Camellia [3], trong đó có hơn 40 loài có hoa màu vàng, tập trung ở khu vực y, phía Bắc (Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh,…) và phía Nam ở một số tỉnh ac như Lâm Đồng, Đồng Nai,…( xem bảng 1.1) rm 1.1.3. Đặc điểm thực vật và phân bố của loài Camellia cucphuongensis Cây gỗ nhỏ, cao 3 - 6 m. Cành già màu nâu đậm, sần sùi. Lá có cuống ha ngắn, dài 2,5 mm, có lông. Lá thuôn dài hoặc hình elip, dài 6-12 cm, rộng 2,7 – 4,5 dP cm, mỏng, gốc lá tròn nhẵn. Hoa màu vàng, mọc ở đầu cành, đường kính khi nở 4,5 – 5 cm; cuống hoa nhẵn, dài 5 – 7 mm; lá bắc 5 – 6 lá, hình trứng, dài 2 – 5 mm; lá an đài 8 – 9 lá, dài 0,4 – 1 cm, có lông. Có 13 – 15 cánh hoa, hình trứng, dài 1,8 – 2,3 ine cm, rộng 1,5 cm, đầu tròn, mặt dưới có lông. Nhị hoa dài 0,8 – 2,4 cm, chỉ nhị rời, có lông. Noãn có 5 ô, có 5 vòi nhụy, rời, dài khoảng 1,3 cm. Quả hình cầu, dài 3,9 ic cm, đường kính 3,8 cm, màu đen gỗ khi khô, quả có 5 ô với 6 – 8 hạt trong mỗi ô, ed hạt hình nêm dài 1,2 – 1,4 cm [29]. M Mùa hoa kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng 2 năm sau [2]. Loài này ưa ẩm mọc trong các thung lũng của rừng nhiệt đới ở độ cao 300- of 400 m (khu vực gần hồ Mạc thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương) [2]. Đây là loài đặc ol hữu, được phát hiện tại Vườn quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình bởi Jean-Claude ho Rosmann và Tiến sĩ Trần Ninh của Khoa Thực vật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sc [29]. @ ht rig py Co 3 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  11. N U ,V Bảng 1.1. Danh mục một số loài Trà hoa vàng ở Việt Nam cy STT Tên loài Tên thường gọi Phân bố TLTK 1 Camellia aurea Hung T. Chang Trà hoa vàng kim Lạng Sơn m a [31] Camellia bugiamapensis Orel, Curry, a r Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Bình 2 Luu & Q.D Trà bù gia mập Ph Phước [31] 3 Camellia capitata Orel Trà đầu n d Vườn Quốc gia Cát Tiên, Lâm Đồng [14] 4 Camellia cattienensis Orel Trà Cát Tiên e a Vườn Quốc gia Cát Tiên, Lâm Đồng [34] in ic Quảng Ninh; Quế Phong, Nghệ An; ed Tam Đảo, Vĩnh Phúc; Ninh Bình; Đà 5 Camellia chrysantha (Hu) Tuyama Trà hoa vàng [3] M Lạt; Tuyên Quang; Ba Vì,Hà Nội; Vĩnh f 4 o Cửu, Đồng Nai. ol Camellia cucphuongensis Ninh & Trà hoa vàng Cúc Vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh o 6 [29] Rosmann h Phương Bình 7 Sc Camellia crassiphylla Ninh & Trà vàng lá dày Tam Đảo, Vĩnh Phúc [3] t @ Hakoda 8 i g h Camellia dalatensis V.D.Luong, Trà mi Đà Lạt Đà Lạt, Lâm Đồng [30] y r Ninh & Hakoda 9 op Camellia dilinhensis Tran & Luong Trà mi Di Linh Di Linh, Lâm Đồng [31] C10 Camellia dongnaiensis Orel Trà hoa vàng Đồng Đồng Nai [31] PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
  12. N U ,V Nai Hồi Xuân, Thanh Hóa; Nghệ An; c y 11 Camellia dormoyana (Pierre) Sealy Trà vàng đo-môi m a Quảng Trị; Lâm Đồng; Tây Ninh; Biên [31] a r Hòa, Đồng Nai, Phú Quốc, Kiên Giang. Ph Sơn Động, Bắc Giang; Ba Chẽ, Quảng d 12 Camellia euphlebia Merr.ex Sealy Trà gân [31] n Ninh; Lạng Sơn e a Vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh n 13 Camellia flava (Pitard) Sealy Trà hoa vàng nhạt [31] ic i Bình; Hòa Bình; Nghệ An ed 14 Camellia fleuryi (A.Chev) Sealy Chè sốp Diên Khánh, Khánh Hòa; Vĩnh Phúc [31] M 15 Camellia gilberti (A.Chev) Sealy Trà vàng Ginbec Tam Đảo, Vĩnh Phúc [3] 5 16 Camellia hakodae Ninh.T o f Trà vàng Hakoda Tam Đảo, Vĩnh Phúc [3] ol Trà vàng nhiều 17 o Camellia hirsuta Hakoda. Ninh h lông Tam Đảo, Vĩnh Phúc [3] 18 Sc Camellia hamyenensis M.Sealy Trà hoa vàng Hàm Hàm Yên, Tuyên Quang [31] t @ Yên h Camellia hatinhensis Luong, Tran & rig 19 Vũ Quang, Hà Tĩnh [26] L. T. Nguyen p y Camellia huulungensis Rosmann & Trà hoa vàng Hữu Co 20 Hữu Lũng, Lạng Sơn [31] Ninh Lũng PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
  13. N U ,V 21 Camellia indochinensis Merr Lạng Sơn [31] Camellia inusitata Orel, Curry & c Vườn quốc gia Biduop-Núi Bà, Lâm y 22 Luu Trà mi cánh dẹt Đồng m a [35] 23 Camellia kirinoi Ninh Trà hoa vàng Kiri Lạng Sơn a r [31] Camellia limonia C.F.Liang & Trà hoa vàng da Ph d 24 Lạng Sơn [31] n S.L.Mo cam Camellia luteopallida Luong, e a n 25 Trà hoa vàng trắng Lạng Sơn [33] T.Q.T.Nguyen, Luu ic i ed 26 Camellia luongii Tran et Le Thái Nguyên [31] fM 6 Camellia megasepala Hung T.Chang Trà hoa vàng Ba 27 Tuyên Quang, Bắc Cạn [31] o & Trin Ninh Bể 28 Camellia murauchii Ninh & Hakoda o l Trà hoa vàng Murô Lạng Sơn [31] 29 Camellia ninhii Luong & Le ho Lâm Đồng [15] 30 Sc Camellia oconoriana Orel, Curry & Trà âu-con-nơ Lâm Đồng [36] t @Luu 31 i g h Camellia petelotii (Merr) Sealy Trà vàng petelo Tam Đảo, Vĩnh Phúc [3] 32 r Camellia phanii Hakoda & Ninh y Trà vàng phan Tam Đảo, Vĩnh Phúc [3] o 33p Camellia quephongensis Hakoda et Trà hoa vàng Quế Quế Phong, Nghệ An [31] C Ninh Phong PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
  14. N U ,V Trà hoa vàng Yên y 34 Camellia rosmannii Ninh Yên Tử, Quảng Ninh [31] c Tử Camellia sonthaiensis Luu, Luong, m a r 35 Trà Sơn Thái Sơn Thái, Khánh Hòa [31] Q.D.Nhuyen & T.Q.T.Nguyet h a 36 Camellia tamdaoensis Hakoda & Trà hoa vàng Tam d P Tam Đảo, Vĩnh Phúc [3] n Ninh Đảo Camellia thanxaensa Hakoda et e a n 37 Thái Nguyên [31] Kirino ic i ed Hải đường hoa 38 Camellia tienii Ninh.T Tam Đảo, Vĩnh Phúc [31] M vàng 7 Camellia thuongiana Luong, Anna o f l 39 Trà mi Thưởng Đạ Huoai, Lâm Đồng [14] o Le & Lau h o Camellia tonkinensis (Pit.) Cohen- Trà hoa vàng Bắc 40 Stuart Sc bộ Ba Vì, Hà Nội [31] t@ Camellia vuquangensis Luong, Tran 41 Vũ Quang, Hà Tĩnh [26] g h & L. T. Nguyen 42 y ri Camellia vidalii Rosmann Lâm Đồng [31] p Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
  15. 1.2. Thành phần hóa học Hiện nay trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu khá đầy đủ về thành phần hóa U học của các loài hay gặp thuộc chi Camellia L, đặc biệt là trà xanh. Tuy nhiên, các VN nghiên cứu đã thực hiện về thành phần hóa học của các loài Trà hoa vàng cho thấy có điểm khác biệt với trà xanh thông thường. Các nghiên cứu đã xác định thành y, phần của Trà hoa vàng thuộc 13 nhóm chất khác nhau, trong đó các thành phần ac quan trọng nhất liên quan đến các nhóm chất polyphenol, flavonoid, tanin, saponin, rm đường khử tự do, acid amin, sterol, acid hữu cơ, tinh dầu và các nguyên tố vi lượng [10], [44]. ha 1.2.1. Thành phần hóa học của chi Camellia L. dP 1.2.1.1. Nhóm polyphenol Thành phần hóa học của chi Camellia rất đa dạng, các alcaloid purin và an polyphenol là các hợp chất có hoạt tính sinh học chính trong trà, được báo cáo rộng ine rãi là đóng vai trò quan trọng trong việc giảm nguy cơ mắc bệnh [46]. Các alcaloid purin chính trong trà bao gồm caffein (1), theobromin (2), ic theophylin (3) và theacrin (4) [4], [5], [48], [49]. ed Các hợp chất phenolic là axit gallic và tám loại catechin tự nhiên bao gồm M (+) - catechin (C) (5), (-)-epicatechin (EC) (6), (-)-gallocatechin (GC) (7), (-)- of epigallocatechin (EGC) (8), (-)-catechin gallat (CG) (9), (-)-gallocatechin gallat (GCG) (10), (-)-epicatechin gallat (ECG) (11) và (-)-epigallocatechin gallat ol (EGCG) (12) [47]. ho Nghiên cứu năm 2016 của Wang Xin đã phân lập được 17 loại flavonol là (- Sc )-epicatechin-3-O-(Z)-coumarat (13), (-)-epicatechin-3-O-(E)-coumarat (14), (-)- epicatechin-3-O-(E)-caffeat (15), (+)-catechin (5), ampelopsin (16), (-)-epicatechin @ (6) , (-)-epiafzelechin (17), (-)-epicatechin-3-O-gallat (11), (-)-epiafzelechin-3-O- ht gallat (18), (+)-catechin-3-O-gallat (9), (+)-epiafzelechin-3-O-gallat (19), rig epicatechin- 3-O-p-hydroxybenzoat (20), (-)-epigallo-catechin (8), (-)-gallocatechin (7), (-)-epigallo-catechin-3-O-gallat (12), (+)-gallocatechin-3-O-gallat (10) và (-)- py epicatechin-3-O- (3”-O-methyl)-gallat (21) [42]. Co 8 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  16. 1.2.1.2. Nhóm saponin Cho đến nay, chỉ có saponin triterpenoid pentacyclic được báo cáo phát hiện U từ chi Camellia, và hầu hết chúng là các saponin triterpenoid loại oleanane. Các VN nghiên cứu đã phân lập được 188 hợp chất saponin từ rễ, thân, lá, hoa và hạt của các loài thuộc chi Camellia. Trong đó có 87 saponin từ C. sinensis; 33 từ C. japonica; y, 24 từ C. sinensis var. assamica; 37 từ C. oleifera và 7 từ C. sasanqua [18]. ac Một nghiên cứu năm 2018 trên các bộ phận của sáu loài gồm C. sinensis, C. rm sinensis var. assamica, C. oleifera, C. japonica và C. sasanqua cho kết quả các nhóm saponin chính là camelliasaponin (22); theasaponin (23); assamsaponin (24); ha teaseedsaponin (25); oleiferasaponin (26); floratheasaponin (27); camelliosid (28); dP chakasaponin (29); yuchasaponin (30); jegosaponin (31); sasanquasaponin (32); sanchakasaponin (33); maetenosid (34); ternstoemiasid (35); oleiferosid (36); camelliaolean (37);… [12]. an ine 1.2.1.3. Nhóm polysaccarit Polysaccarit trong trà (TPS) là một polysacarit có tính axit liên kết với ic protein không chứa tinh bột, chứa 44,2% đường trung tính, 43,1% axit uronic và ed 3,5% protein . Thành phần carbohydrate của TPS bao gồm glucose (Glc), galactose M (Gal), arabinose (Ara), rhamnose (Rha), xyloza (Xyl), mannose (Man), ribose (Rib) và axit glucuronic. TPS có thể được chia thành polysacarit trung tính (NTPS) và of polysacarit axit (ATPS). Đường và axit uronic có nhiều trong TPS. NTPS chứa ol 82,7% đường, 12,9 % axit uronic, trong khi ATPS chứa 85,5% đường, 39,8% axit ho uronic. Thành phần đường trong NTPS chủ yếu là Gal (67,6%), trong khi Rha, Ara, Sc Gal thường nằm trong ATPS. Axit nucleic cũng được phát hiện trong ATPS. TPS từ một số nguồn trà cũng mang các nguyên tố đất hiếm (REE) bao gồm La, Ce và Nd, @ trong đó La chiếm hơn 75% tổng số REE. Sắt, magiê, kẽm và selen cũng được phát ht hiện trong TPS [28]. rig 1.2.1.4. Nhóm sterol và tinh dầu Dầu từ hạt của các loài trà đã được biết đến từ lâu, với thành phần chính là py sterol và acid béo. Theo một nghiên cứu của Wang Xin và cộng sự năm 2017 có thể Co thấy rằng C. sinensis và các loài khác có thành phần sterol như sau: các loại dầu C. 9 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  17. sinensis có hàm lượng tương đối cao của canophyllol (38), 24-methylenecycloartan- 3-ol (39), spinasterol (40) và (-)sitosterol (41); dầu C. oleifera có hàm lượng tương U đối cao của (-)amyrin (42) và stigmast-7-en-3-ol (43); các loại dầu C. VN chekiangoleosa có hàm lượng tương đối cao của betulin (44), 24- methylenecycloartan-3-ol (45), amyrin (46) và stigmast-7-en-3-ol (47). Trong khi y, đó lupanol (48) và obtusifoliol (49) chỉ được phát hiện trong dầu C. magnocarpa từ ac Quảng Châu - Ngô Châu, Trung Quốc [43]. rm 1.2.1.5. Nhóm acid amin và vitamin Các loài thuộc chi Camellia cũng chứa nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin C, ha mang lại tác dụng giải nhiệt và chống oxi hóa của trà [38]. dP Trong khi đó, theanin (29) là axit amin đặc trưng và chính trong trà [25]. 1.2.2. Thành phần hóa học của các loài Trà hoa vàng 1.2.2.1. Nhóm polyphenol an ine Nhóm polyphenol được coi là nhóm chất quan trọng nhất trong Trà hoa vàng do các tác dụng sinh học nổi bật của chúng. ic Nghiên cứu năm 2013 của Jia-Ni Lin và cộng sự trên 6 loài Trà hoa vàng là ed Camellia murauchii, Camellia impressinervis, Camellia euphlebia, Camellia M tunghinensis, Camellia nitidissima var. microcarpa và Camellia nitidissima đã phát of hiện 8 loại catechin là (-)-epigallocatechin gallat (EGCG) (12), (-)-epigallocatechin (EGC) (8), (-)-epicatechin gallat (ECG) (11), (-)-epicatechin (EC) (6), (+)-catechin ol (C) (5), (-)-gallocatechin (GC) (7), (-)-gallocatechin gallat (GCG) (10), (-)-catechin ho gallat (CG) (9) [44]. Sc Bên cạnh đó, các flavonol như quercetin (50), kaempferol (51), myricitin (52) và các glycosid của chúng như myricetin-3-glucosid (53), kaempferol-3- @ glucosid (54), quercetin-3- hamnoglucosid (55),… cũng được tìm thấy, trong đó ht flavonol glycosid chiếm 2 đến 3% chất rắn chiết xuất tan trong nước của trà [13], rig [27], [41], [44]. py Co 10 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  18. OH OH OH OH U HO O HO O OH VN OH O OH HO O OH OH OH O OH OH OH y, OH OH ac (-) – Epicatechin galltat Catechin (5) (-) – Epigallocatechin (8) rm (11) OH ha OH OH OH HO O dP HO O HO O OH O an O OH OH O OH OH O OH OH O O OH OH ine OH OH OH ic (-) – Epigallocatechin gallat Kaempferol-3-glucosid ed Kaempferol (51) (12) (54) M OH OH of OH OH HO O OH OH OH ol HO O HO O O ho OH OH O OH O OH OH Sc OH O OH O OH OH OH @ Myricitin (52) Myricetin-3-glucosid (53) Quercetin (50) ht rig Hình 1.1. Một số polyphenol chính py Co 11 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  19. 1.2.2.2. Nhóm saponin Các saponin (triterpenoid saponin) là nhóm chất được tìm thấy từ tất cả các U bộ phận của cây, trong đó bộ phận phân lập được nhiều nhất là hạt. Các saponin đại VN diện như camelliasid A, B (19);…[12]. 1.2.2.3. Nhóm tinh dầu y, Từ loài C. nitidissima, các nhà khoa học Trung Quốc đã phân lập được 56 ac chất tinh dầu từ lá và 34 chất từ hoa. Các tinh dầu chính là linalool (56), phytol (57), rm cis-geranyl aceton (58), n-hexanal (59), methyl salicylat (60), eudesmol (61),… [41]. ha dP CH3 CH3 an H3 C CH3 CH3 H OH O CH3 CH3 ine CH2 CH3 Eudesmol (61) cis-Geranyl aceton (58) ic O ed CH3 OH O H3C N M O OH of Methyl salicylat (60) n-Hexanal (59) ol HO CH3 ho CH2 Sc H3 C CH3 @ Linalool (56) ht rig Hình 1.2. Một số tinh dầu chính py Co 12 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  20. 1.2.2.4. Nhóm acid amin Cũng trong nghiên cứu của Jia-Ni Lin và cộng sự đã phát hiện các acid amin U trong 6 loài trà hoa vàng như GABA (62), theanin (63), Arg (64), Glu (65), Tyr VN (66), Trp (67), Thr (68),…[27]. GABA (Gamma-Aminobutyric Acid) (62) là một dẫn truyền thần kinh quan y, trọng với hoạt động chính trong hệ thống thần kinh trung ương của động vật có vú. ac Trong nghiên cứu này, C. euphlebia có hàm lượng GABA cao nhất trong số sáu loài rm [27]. Theanin (63) là một axit amin tự do được tìm thấy độc quyền trong cây trà. ha Nó là một thành phần chính chịu trách nhiệm cho vị ngọt và hương vị umami của dP trà, đồng thời sở hữu một số tác dụng dược lý. Kết quả nghiên cứu cho thấy C. nitidissima var. microcarpa có hàm lượng theanin cao nhất trong số sáu loài được nghiên cứu [27]. an ine O O O O ic H2N N OH N OH H H NH2 NH2 ed GABA (62) Theanin (63) M O O O of HO OH OH ol NH2 NH2 HO ho Glu (65) Tyr (66) Sc O OH O @ OH H3C OH NH2 N NH2 ht H rig Trp (67) Thr (68) py Hình 1.3. Một số acid amin chính Co 13 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2