Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây bụp giấm (Hibiscus sabdariffa Linn.)
lượt xem 7
download
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây bụp giấm (Hibiscus sabdariffa Linn.) được thực hiện với mục tiêu nhằm phân biệt cây bụp giấm với các loại cây khác, để có thể để trồng bụp giấm làm dược liêu trên quy mô lớn; phân tích sơ bộ thành phần hóa học, các chất khoáng từ lá (một dư phẩm trong quá trình thu hoạch) làm cơ sở tiến hành các nghiên cứu sâu hơn, chiết tách các hợp chất có dược lực cao để có thể tạo ra một chế phẩm mới có lợi cho sức khỏe. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây bụp giấm (Hibiscus sabdariffa Linn.)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN NGUYỄN HỮU TUẤN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC LÁ CÂY BỤP GIẤM (Hibiscus sabdariffa Linn.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƢỢC Hậu Giang – Năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN NGUYỄN HỮU TUẤN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC LÁ CÂY BỤP GIẤM (Hibiscus sabdariffa Linn.) Chuyên ngành: Dƣợc liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƢỢC Giảng viên hƣớng dẫn: TS. LÊ NGỌC KÍNH Hậu Giang – Năm 2016 i
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Chủ nhiệm, quý thầy cô và các anh chị Khoa Dƣợc Trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản đã giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, lòng kính trọng sâu sắc đến TS. DS Lê Ngọc Kính đã không quản vất vả, tận tình hƣớng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đồng thời tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, thầy cô, bạn bè đã ủng hộ toàn diện và động viên tôi trong quá trình nghiên cứu. Hậu Giang, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Hữu Tuấn ii
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nguyễn Hữu Tuấn iii
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần, thái độ làm việc: Sinh viên Nguyễn Hữu Tuấn c tƣ tƣởng cầu tiến trong học tập và nghiên cứu. C c s ng tạo. Tận tụy với công việc, không sợ kh khăn vất vả say mê nghiên cứu khoa học để c thể hoàn thành tốt nhất đề tài nghiên cứu. 2. Nội dung khoa học của luận văn: Đã lập đƣợc hình ảnh vi phẫu của cây bụp giấm Hibiscus subdariffla L) g p phần bổ sung tiêu chu n về mặt hình th i nguyên liệu làm thuốc của cây bụp giấm. Đã x c định đƣợc c c nh m chất chính trong l bụp giấm gồm: alkaloid, saponin, flavonoid, tanin, acid hữu cơ và nh m đƣờng khử, kết quả phân tích này làm cơ sở để tiếp tục x c định đƣợc hoạt chất, tiến tới chiết xuất, tinh chế để c thể tạo ra sản ph m mới. ng phƣơng ph p hiện đại ICP-MS đã x c định đƣợc hàm lƣợng của một số nguyên tố vô cơ quan trọng nhƣ: Ca, Mg, Zn, Fe, Mn, Cu, Cr; đây là những nguyên tố liên quan đến nhiều chức năng sinh học, g p phần làm s ng tỏ t c dụng của l bụp giấm. 3. Khả năng ứng dụng của đề tài: Đề tài g p phần xây dựng cơ sở khoa học để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về l bụp giấm làm s ng tỏ hơn về t c dụng trị liệu theo kinh nghiệm dân gian, tận dụng một số lƣợng lớn về l bụp giấm mà lâu nay đã vứt bỏ sau thu hoạch, thêm một nguyên liệu mới làm thuốc hay thực ph m chức năng đầy triển vọng. 4. Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trƣớc Hội đồng: u i ng ng 28 tháng 02 năm 2016 Ngƣời nhận xét đã k Lê Ngọc Kính iv
- ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... v
- TÓM TẮT Cây bụp giấm (Hibiscus sabdariffa Linn.) tuy là một cây du nhập nhƣng hiện nay càng trở nên thông dụng nƣớc ta. Nó có thể dùng nhƣ một loại nƣớc uống giải khát, gia vị trong ngành thực ph m hay nhƣ một vị thuốc thảo dƣợc dùng trong y học. Là một loại cây có tính kháng khu n, chống oxy hóa, có tác dụng bảo vệ gan, lợi tiểu, ảnh hƣởng đến quá trình chuyển hóa lipid (hạ cholesterol, hạ triglyceride, hạ lipoprotein bất lợi trong m u ), hạn chế tiểu đƣờng và chống tăng huyết p. Nhƣng việc ứng dụng trong y học của loại cây này vẫn còn hạn chế thế vì vậy để loại dƣợc liệu qu này đƣợc sử dụng rộng rãi hơn, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và đạt đƣợc những kết quả sau: Khảo sát thực vật học của cây bụp giấm (Hibiscus sabdariffa Linn.) về đặc điểm hình thái, vi phẫu của toàn cây; đặc điểm bột l dƣợc liệu và đây có thể là lần đầu chúng đƣợc mô tả ở Việt Nam từ đ làm cơ sở để xây dựng tiêu chu n dƣợc liệu. Phân tích thành phần hóa học có trong lá của cây bụp giấm có các nhóm chất alkaloid, saponin, flavonoid, tanin, acid hữu cơ và nh m đƣờng khử. Trong đ nhóm saponin, tanin, acid hữu cơ đ ng quan tâm vì c phản ứng rõ nhất nên có thể c hàm lƣợng cao. So với trong đài hoa bụp giấm thì trong l cũng c c c nh m alkaloid, saponin, flavonoid, tanin, acid hữu cơ và không c nh m sterol và carotenoid. Phân tích thành phân nguyên tố đa và vi lƣợng trong lá cây bụp giấm, đã định lƣợng 7 nguyên tố Ca (9308mg/kg), Mg (2542mg/kg), Zn (68.7mg/kg), Fe (45.2mg/kg), Mn (26.2mg/kg), Cu (5.43mg/kg), Cr (0.41mg/kg). Trong đ Ca, Mg, Zn c hàm lƣợng khá cao vì vậy l bụp giấm c thể là nguồn bổ sung tốt c c nguyên tố này cho cơ thể. Fe, Mn, Cu, Cr tuy chỉ đƣợc phát hiện với hàm lƣợng nhỏ nhƣng chúng là những nguyên tố vi lƣợng có hoạt tính sinh học cao c liên quan đến một số bệnh l nhƣ bệnh tiểu đƣờng và rối loạn lipid máu. vi
- MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ...................................................... iv TÓM TẮT ................................................................................................................. vi MỤC LỤC ................................................................................................................ vii DANH MỤC BIỂU BẢNG ...................................................................................... ix DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................................................................1 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ...............................................................................1 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn ......................................................................1 1.1.3 Lý do chọn khóa luận ..................................................................................1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..............................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................2 1.3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................................2 1.3.1 Trình bày c c cơ sỡ lý thuyết c liên quan đến nội dung nghiên cứu .........2 1.3.1.1 Tên gọi và phân loại thực vật ................................................................2 1.3.1.2 Phân bố, sinh thái ..................................................................................3 1.3.1.3 Bộ phận dùng, thu hái, chế biến............................................................4 1.3.1.4 Đặc điểm thực vật .................................................................................4 1.3.1.5 Tác dụng dƣợc l và kinh nghiệm dân gian ..........................................4 1.3.1.6 Công dụng .............................................................................................5 1.3.2 Nội dung và phân tích đ nh gi c c tài liệu tham khảo trong và ngoài nƣớc ......................................................................................................................6 1.3.2.1 Lƣợc khảo tài liệu tham khảo trong nƣớc .............................................6 1.3.2.2 Lƣợc khảo tài liệu tham khảo nƣớc ngoài ............................................7 vii
- PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................10 1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .........................................................................10 1.1.1 Tiêu chu n chọn mẫu ................................................................................10 1.1.2 Tiêu chu n loại trừ ....................................................................................10 1.1.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................................10 1.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................10 1.2.1 Đặc điểm thực vật......................................................................................10 1.2.1.1 Mô tả cây bụp giấm.............................................................................10 1.2.1.2 Đặc điểm giải phẫu cây bụp giấm .......................................................10 1.2.1.3 Đặc điểm bột lá ...................................................................................12 1.2.2 Phân tích thành phần khoáng và các nguyên tố vi lƣợng ..........................12 1.2.3 Phân tích thành phần hóa học thứ cấp .......................................................12 1.2.3.1 Nguyên tắc ..........................................................................................12 1.2.3.2 Dấu hiệu phản ứng định tính ...............................................................12 1.2.3.3 Đối tƣợng phân tích của từng dịch chiết .............................................13 1.2.3.4 X c định các chất tan trong dịch ether ethylic ....................................13 1.2.3.5 X c định các chất tan trong dung dịch ethanol ...................................14 1.2.3.6 X c định các chất tan trong dịch acid .................................................16 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ....................................18 2.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC .......................................................................18 2.1.1 Mô tả đặc điểm ..........................................................................................18 2.1.2 Đặc điểm giải phẫu .................................................................................... 22 2.1.3 Bột lá bụp giấm .........................................................................................28 2.2 ĐỊNH TÍNH .....................................................................................................29 2.3 ĐỊNH LƢỢNG ................................................................................................35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Kiến nghị .............................................................................................40 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii
- DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Đối tƣợng phân tích trong từng dịch chiết.................................................... 13 Bảng 2.1 Kết quả định tính .......................................................................................... 29 Bảng 2.2 So sánh các nhóm chất của l và đài hoa bụp giấm trong dịch chiết ether ethylic ............................................................................................................ 30 Bảng 2.3 So sánh nhóm nhóm chất của l và đài hoa bụp giấm trong dịch chiết ethanol ........................................................................................................... 31 Bảng 2.4 So sánh nhóm chất của l và đài hoa bụp giấm trong dịch chiết H2SO4 2% 31 Bảng 2.5 Kết quả phân tích các nguyên tố vô cơ ......................................................... 35 ix
- DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây bụp giấm (Hibiscus sabdariffa) ............................................................. 18 Hình 2.2 Lá................................................................................................................... 19 Hình 2.3 Lá kèm ........................................................................................................... 19 Hình 2.4 Cách mọc của hoa và quả .............................................................................. 19 Hình 2.5 Hoa ................................................................................................................ 19 Hình 2.6 Hạt phấn ........................................................................................................ 20 Hình 2.7 Hoa cắt dọc ................................................................................................... 20 Hình 2.8 Quả nang cắt dọc ........................................................................................... 21 Hình 2.9 Quả nang cắt ngang ....................................................................................... 21 Hình 2.10 Vi phẫu rễ .................................................................................................... 22 Hình 2.11 Vi phẫu thân non ......................................................................................... 23 Hình 2.12 Vi phẫu thân già .......................................................................................... 24 Hình 2.13 Vi phẫu phiến lá .......................................................................................... 24 Hình 2.14 Vi phẫu gân giữa lá ..................................................................................... 25 Hình 2.15 Vi phẫu cuống lá ......................................................................................... 26 Hình 2.16 Tinh thể caxi oxalat ..................................................................................... 27 Hình 2.17 Hệ thống mạch ............................................................................................ 27 Hình 2.18 Biểu bì lá ..................................................................................................... 27 Hình 2.19 Mô mềm vỏ và lông tiết .............................................................................. 27 Hình 2.20 Tế bào tiết .................................................................................................... 27 Hình 2.21 Mạch xoắn ................................................................................................... 28 Hình 2.22 Lông che chở ............................................................................................... 28 Hình 2.23 Mảng tế bào chứa tinh thể canxi oxalat ...................................................... 28 Hình 2.24 Biểu bì mang khí khổng .............................................................................. 28 Hình 2.25 Flavonoid trong ether ethylic ...................................................................... 32 Hinh 2.26 Flavonoid trong ethanol .............................................................................. 32 Hinh 2.27 Tanin trong ethanol ..................................................................................... 32 Hình 2.28 Saponin trong ethanol ................................................................................. 33 x
- Hình 2.29 Anthocyanin trong ethanol .......................................................................... 33 Hình 2.30 Acid hữu cơ trong ethanol ........................................................................... 33 Hình 2.31 Đƣờng khử trong ethanol ............................................................................ 33 Hình 2.32 Saponin triterpen trong ethanol ................................................................... 33 Hình 2.33 Tính phá huyết của saponin ........................................................................ 33 Hình 2.33 Đƣờng khử trong nƣớc ................................................................................ 34 Hình 2.34 Tanin trong nƣớc ......................................................................................... 34 Hình 2.35 Tính tạo bọt saponin trong nƣớc ................................................................. 34 Hình 2.36 Phản ứng Mayer .......................................................................................... 34 Hình 2.37 Phản ứng Dragendorff ................................................................................. 34 Hình 2.38 Phản ứng Bouchardat .................................................................................. 34 xi
- PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Cây bụp giấm (còn có tên gọi khác là cây atiso đỏ, cây atiso đất, hồng hoa, Hibicus hay cây hoa vô thƣờng) có tên khoa học là Hibiscus subdariffla L, thuộc họ Bông (Malvaceae) là một loài cây có nguồn gốc từ ở Trung Mỹ và Bắc Phi đƣợc du nhập vào Việt Nam từ 1992 bởi nhà khoa học Mai Thị Tấn. Hiện nay nó là một loài cây thích nghi tốt ở nhiều vùng trên lãnh thổ Việt Nam. Cây đƣợc trồng để thu hoạch hoa và đài hoa, lá một thành phần rất lớn sau thu hoạch đã bị bỏ quên nên việc nghiên cứu sâu hơn về l để ứng dụng vào đời sống đặc biệt trong y dƣợc là cần thiết. 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn Bụp giấm ngoài công dụng làm cảnh, chống s i mòn, làm nƣớc giải khát, thanh nhiệt n còn đƣợc dùng làm thuốc. Theo Đông y, cây bụp giấm có vị chua, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, lợi tiểu, lợi mật. Còn theo tài liệu nƣớc ngoài, những nghiên cứu trong phòng thí nghiệm đã chứng minh hoạt chất từ bụp giấm có tính kháng khu n, kháng nấm, chống viêm, chống oxy h a, giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch, tăng cƣờng chức năng tiêu h a, nhuận tràng, hạ huyết áp, làm giảm cholesterol trong máu, chống xơ vữa động mạch, giảm sự ứ đọng lipid ở gan và bảo vệ tế bào gan. Trong thực tế lá hay đƣợc sử dụng nhƣ một loại rau tƣơi để nấu canh chua và có những báo cáo cho thấy r ng trong lá của bụp giấm có chứa protein, chất béo, carbohydrat, canxi, phospho, iod, vitamin 1, niacin, vitamin C,… 1.1.3 Lý do chọn khóa luận Trên thực tế bộ phận dùng của cây bụp giấm có thể là đài hoa và cũng c thể là lá nhƣng chúng ta thƣờng chỉ sử dụng phần đài hoa mà bỏ đi phần lá. Hiện nay đã c những nghiên cứu về đài hoa bụp giấm. Tuy nhiên vẫn chƣa c những nghiên cứu về lá của loại cây này. Để góp phần nghiên cứu sử dụng lá cây bụp giấm vào mục 1
- đích y học, thì việc nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học là cần thiết, làm cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn sau này. Đ là lý do tôi chọn đề tài này. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Với mục tiêu phân biệt cây bụp giấm với các loại cây khác, để có thể để trồng bụp giấm làm dƣợc liêu trên quy mô lớn; phân tích sơ bộ thành phần hóa học, các chất khoáng từ l một dƣ ph m trong qu trình thu hoạch làm cơ sở tiến hành các nghiên cứu sâu hơn, chiết tách các hợp chất c dƣợc lực cao để c thể tạo ra một chế ph m mới c lợi cho sức khỏe. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Khảo s t đặc điểm thực vật học của l cây bụp giấm. Phân tích đƣợc hàm lƣợng của một số nguyên tố vi lƣợng quan trọng trong lá bụp giấm. Phân tích đƣợc thành phần các nhóm chất hữu cơ thứ cấp trong lá bụp giấm. 1.3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.3.1 Trình bày các cơ sỡ lý thuyết có liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.3.1.1 Tên gọi và phân loại thực vật a) Tên gọi Tên khoa học: Hibiscus sabdariffa Linn. Tên tiếng Anh: Roselle. Tên tiếng Pháp: Bissap. Tên thƣờng gọi: Atiso đỏ, bụp giấm, hoa vô thƣờng, hoa vô thần, mai cô gia, đay nhật, lạc tể quỳ. Tên đồng nghĩa: Abemoschus cruentus, Hibicus digitatus, Hibicus gossypiifolius, Hibicus sanguineus, Sabdariffa rubra. 2
- b) Phân loại thực v t [6] Giới (kingdom) thực vật (Plantae). Không đƣợc xếp hạng) cây hạt kín (Angiosperm). Không đƣợc xếp hạng) Eudicots. Không đƣợc xếp hạng) Rosids. Bộ (order) Malvales. Họ (family) Bông (Malvaceae). Chi (Genus) Dâm bụp (Hibiscus). Loài (species) Sabdariffa. Hibiscus Sabdariffa. 1.3.1.2 Phân bố, sinh thái Cây bụp giấm có nguồn gốc ở Trung Mỹ và Bắc Phi, sau du nhập sang Ấn Độ, Malaysia, Philippin, Indonexia và Thái Lan. Ở nƣớc ta, cây bụp giấm đƣợc trồng để phủ đất trống đồi trọc ở các tỉnh: Hà Tây, Hòa Bình, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai. Tuy nhiên, cây đƣợc trồng thành công chủ yếu ở các tỉnh miền Trung, thích hợp với khí hậu và điều kiện đất đai ở đây. Đây là một cây ƣa s ng, n ng, m, chịu hạn tốt, có thể trồng ở nhiều loại đất nhƣ đất thịt nhẹ, đất pha c t, đất bạc màu, đất đồi núi, đất xấu, khô c n. Đây là yếu tố giúp cây phù hợp với nhiều khu vực. Bụp giấm đƣợc nhân giống từ hạt. Cây phát triển mạnh nhất từ th ng 7 đến trung tuần tháng 11 nên hạt đƣợc gieo và đầu mùa mƣa và c thể thu hoạch sau 4-6 tháng. Lúc gieo hạt và nảy mầm cần nhiệt độ 16- 180C, thời kỳ thân lá phát triển cần nhiệt độ 25-380C, dƣới 140C cây không nảy mầm, trên 380C cây ngừng sinh trƣởng. Thời kỳ ra hoa kết quả cần nhiệt độ 25- 300C. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1500mm. Cây cần nhiều đạm và kali để cho năng suất lá, hoa cao. Cây chịu hạn khá, có thể chịu ngập thời gian ngắn [10]. 3
- 1.3.1.3 Bộ phận dùng, thu hái, chế biến Bộ phận dùng làm thuốc là đài quả đƣợc thu hái vào mùa thu, lúc c c l đài còn mềm, không nhăn héo, c màu đỏ sẫm và cũng chỉ thu hái trong vòng 15 - 20 ngày sau khi hoa nở vì để lâu, dƣợc liệu sẽ kém ph m chất. 1.3.1.4 Đặc điểm thực vật [4, [6] Cây thân thảo sống một năm, cao khoảng 1,5-2m. Thân màu lục, màu tía hoặc đỏ. Cây phân nhánh nhiều ở gần gốc, cành nhẵn hay có phủ lớp lông ngắn. Lá mọc so le, có dạng hình tim tròn, màu xanh đậm khi còn non và chuyển dần sang màu đỏ tía khi già, lá nhẵn, lá ở gần gốc nguyên, lá ở trên chia 3-5 thùy hình chân vịt, mép l c răng cƣa, gân phía dƣới lá màu tía, cuống lá dài 3-5 cm thƣờng màu tía. Hoa mọc ở nách lá, cuống ngắn, hoa có 8-12 lá đài phụ. Đài phụ mập màu xanh nhạt ăn c vị rất chua. Cánh hoa vàng, đỏ hay tía với tâm đỏ đậm. Phấn hoa màu vàng. Quả nang hình nón thuôn, dài khoảng 2cm, có lông bao phủ. Quả c 5 ngăn chứa 15-17 hạt/quả. Quả khi chín dễ bị nứt, phát tán mạnh. Hạt màu xám có dạng tròn hoặc tròn lệch. 1.3.1.5 Tác dụng dược lý in ng i d n gi n [2], [4] Đài quả bụp giấm có tác dụng chống co thắt cơ trơn, làm thƣ giãn cơ trơn tử cung, hạ huyết áp, có tính kháng khu n, trị ho, viêm họng. Kinh nghiệm dân gian là nhai ngậm đài quả bụp giấm để trị viêm họng, ho. Đài và l cũng đƣợc dùng làm thuốc nhuận gan, lợi tiểu. Dịch chiết nƣớc bụp giấm đem tiêm vào mèo thí nghiệm (không gây mê) cho thấy có tác dụng hạ huyết áp. Tác dụng này bị ngăn cản bởi atropin-một chiết đoạn polysaccharid nụ bụp giấm tan trong nƣớc có tính chất nhƣ pectin polysacharid làm chậm sự phát triển của khối u sarcoma 180 cấy ghép trên chuột. 4
- Dầu ép từ hạt bụp giấm và chất không xà phòng hoá có tác dụng kháng sinh trên một số chủng vi khu n nhƣ: Escherichia coli, Salmonella typhi, Bacillus subtilis, Coryne bacterium pyogenes, Staphylococcus aureus... và có tác dụng kháng nấm trên một vài loài nấm: Aspergillus, Trychophyton, Cryptococcus…[18] 1.3.1.6 Công dụng [2], [4], [7] Cây bụp giấm là một trong hơn 300 loài thuộc giống cây bông đƣợc biết đến trên thế giới. Giống cây này có rất nhiều ứng dụng trong đời sống con ngƣời và xu hƣớng hiện nay là: Trồng để làm cảnh, để che phủ đất trống đồi trọc, che phủ c c cây hoang dại c sức sống cao. Dùng làm thảo dƣợc và thực ph m chức năng. Cây bụp giấm đƣợc coi là cây thực ph m chức năng với nhiều hoạt chất sinh học, tính sinh dƣợc học cao, nhiều acid hữu cơ, c c kích thích tố thực vật, giàu vitamin. N cung cấp c c chất dinh dƣỡng cơ bản cho cơ thể và c c c t c dụng chữa bệnh nhƣ: C t c dụng hạ huyết p. Hạ cholesterol m u. Thay đổi thành phần nƣớc tiểu, g p phần ngăn ngừa và làm tan sỏi thận. C t c dụng chống viêm, sƣng. Chống oxi h a, hạn chế c c gốc tự do bảo vệ tế bào của cơ thể. Sửa chữa những gen đột biến, ngăn ngừa ung thƣ. Chiết xuất màu tự nhiên c t c dụng chống oxi h a bảo vệ tế bào. Tăng cƣờng chức năng tiêu h a. Kh ng khu n, kh ng nấm. Tăng cƣờng chức năng gan, mật. Hạn chế béo phì, lipid m u và bảo vệ thành mạch. Trong đông y cho r ng cây bụp giấm co vị chua, tính mát, có tác dụng giải khát, thanh nhiệt, liễm phế, chỉ kh i nên đƣợc dùng trong c c trƣờng hợp sau: 5
- Chữa bệnh gan mật: lấy đài hoa 9-15g, sắc hay hãm nƣớc uống. Chữa bệnh cao huyết p: dùng cao đài hoa bụp giấm trộn với nhôm hydroxyd làm viên hoàn tƣơng đƣơng với 0.65g dƣợc liệu. Mỗi lần uống 3- 5 viên, ngày 2-3 lần. Hỗ trợ điều trị xơ cứng động mạch: dùng đài hoa 9-15g hãm nƣớc uống h ng ngày thay trà. 1.3.2 Nội dung và phân tích đánh giá các tài liệu tham khảo trong và ngoài nƣớc 1.3.2.1 Lược khảo tài li u tham khảo trong nước Năm 1993, sở khoa học Công nghệ và Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Hà Tây tiến hành đề tài: “chiết xuất chất màu tự nhiên từ đài hoa Hibicuss Sadariffa để dùng trong y học, thực ph m và mỹ ph m” và đề tài “chiết xuất chất kh ng sinh dƣợc học trong Hibicuss Sadariffa để làm thuốc chữa bệnh”. Sau vài năm thực hiện đề tài đã kết thúc nhƣng chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn [7], [8]. Năm 1998, Đại học khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nghiên cứu: “nghiên cứu các hợp chất flavonoid ở cây Hibicuss Sadariffa và khả năng ứng dụng chúng làm thuốc chữa bệnh”. Nghiên cứu đã cho kết quả trong đài và l của bụp giấm đều cho hàm lƣợng flavonoid cao so với các cây cỏ kh c. Trong đài 12,08 0,41%; lá 5,3 0,57%; hạt 0,16 0,05% (% trọng lƣợng nguyên liệu khô). Flavonoid của bụp giấm có hiệu quả cao trong kháng khu n, chống oxy hóa [5]. Năm 2000, Đà Nẵng đã nghiên cứu chiết t ch và x c định thành phần hóa học trong dịch chiết từ đài hoa bụp giấm. Thời gian tối ƣu để chiết trong dung môi n- hexan là 6 giờ, sẽ cho lƣợng dịch chiết cao là lớn nhất. Thời gian tối ƣu để chiết trong dung môi diclometan là 8 giờ, sẽ cho lƣợng dịch chiết cao là lớn nhất. Thời gian tối ƣu để chiết trong dung môi etylacetat là 8 giờ, sẽ cho lƣợng dịch chiết cao là lớn nhất. 6
- Thành phần hóa học chính c trong đài hoa bụp giấm: hợp chất anthocyanin, hibiscin, gossypetin, quercetin, các acid hữu cơ acid protocatechic, acid ascorbis, acid citric, acid malic), các loại vitamin (A, B1, B2, D, E, F). Hàm lƣợng một số kim loại nặng Pb 0.4553 mg/kg; Cu 8.7672 mg/kg; Zn 3.9506 mg/kg [4]. Năm 2009, Nguyễn Minh Khang ở Đại học ình Dƣơng đã tiến hành đề tài: “nghiên cứu và ứng dụng chế biến nƣớc giải khát lên men của đài hoa bụp giấm Hibicuss Sadariffa”. Thấy trong thành phần của đài hoa bụp giấm có chứa: protein 0,9%; lipid 1,1%; chất khoáng 9,02%; acid tổng 1,35%; vitamin C 0,44% [7]. Năm 2015, PGS.TS. Lƣu Đàm Cƣ tại Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu châu Á - Đại học quốc gia Hà Nội tiến hành: “nghiên cứu chiết tách chất nhuộm màu thực ph m từ kinh nghiệm sử dụng thực vật của đồng bào dân tộc thiểu số” trong đài hoa bụp giấm có chứa nhiều chất màu có thể ứng dụng trong thực ph m và sản xuất trên quy mô lớn [3]. 1.3.2.2 Lược khảo tài li u tham khảo nước ngoài Năm 2004, Herrera-ArellanoA, Flores-Romero S, Chávez-Soto MA, Tortoriello J. Morelos ở Mexico đã tiến hành thử nghiệm lâm sàng một cách ngẫu nhiên và có kiểm soát về hiệu quả cũng nhƣ khả năng dung nạp của chất chiết xuất từ Hibiscus sabdariffa ở bệnh nhân tăng huyết áp nhẹ đến trung bình. Thử nghiệm lâm sàng đƣợc tiến hành để x c định hiệu quả hạ huyết áp của bụp giấm. Trà bụp giấm (10g/500 ml nƣớc đun sôi; uống h ng ngày trƣớc buổi ăn s ng trong 4 tuần) có hiệu quả giảm huyết áp ở ngƣời lớn bị tăng huyết áp nhẹ. Nó có tác dụng giảm huyết p tâm thu và tâm trƣơng trên ngƣời bị cao huyết áp nhẹ đến trung bình [15]. Năm 2005, Liu KS, Tsao SM, Yin MC ở Đài Loan tiến hành thử nghiệm in vitro về khả năng kh ng khu n của đài hoa và acid protocatechic. Dịch chiết cồn và acid protocatechic với liều (5mg/ml) có khả năng ức chế sự phát triển của vi khu n kháng methicillin nhƣ: Staphylococcus aureus, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa và Acinetobacter baumanni [20]. 7
- Năm 2008, N Mahadevan, Shivali, Pradeep Kamboj ở Punjab, Ấn Độ đã nghiên cứu tổng quát về Hibiscus Sabdariffa. Trong lá tƣơi của bụp giấm chứa 1,7- 3,2% protein; 1,15% chất béo; 0,18% Ca; 0,04% P; 0,054% Iod (% theo khối lƣợng), riboflavin, niacin, acid ascorbic [21]. Năm 2008, Amin Ismail, Emmy Hainida Khairul Ikram, Halimatul Saddial Mohd Nazri ở Malaysia đã tiến hành nghiên cứu: “hoa và hạt Hibiscus sabdariffa L thành phần dinh dƣỡng và giá trị sức khỏe”. Trong 100g đài cây bụp giấm chứa 1,9g protein; 0,1g chất béo; 12,3g carbohydrates và 2,3g chất xơ. N rất giàu vitamin C, có tới 14mg vitamin C; 300μg β - carotene; 1,72mg canxi và 57mg sắt. Còn trong 100g lá bụp giấm chứa 3,3g protein; 0,3g chất béo; 9,2g carbohydrate. Về khoáng chất có chứa 214mg phospho; 4,8mg sắt; 0,45mg thiamine (B1); 0,45mg riboflavin và 54mg acid ascorbic. Hạt của cây chứa 21,85% chất béo; 27,78% protein thô; 21,25% carbohydrate; 16,44% chất xơ và 6,2% tro. Về các chất khoáng, hạt có nhiều nhất là kali (1329 ± 1,47μg/100g ; natri 659 ± 1,58mg/100g ; canxi 647 ± 1,21mg/100g); phospho (510 ± 1,58mg/100g) và magie (442,8 ± 1,80mg/100g). Các axit béo bão hòa chủ yếu đƣợc x c định trong dầu hạt là axit palmitic (20.84 %) và stearic (5.88 %). Các axit béo không no chính là acid linoleic (39,31%) và oleic (32.06%) [13]. Năm 2009, Lee WC, Wang CJ, Chen YH, Hsu JD, Cheng SY ở Đài Loan tiến hành nghiên cứu: “khả năng làm giảm bệnh thận của nhóm polyphenol chiết xuất từ Hibiscus sabdariffa Linnaeus trên bệnh nhân đ i th o đƣờng tuýp I”. Các tác dụng bảo vệ của nhóm polyphenol chiết xuất từ cây bụp giấm đã đƣợc nghiên cứu trong mô hình tiểu đƣờng tuýp I trên chuột. Ở liều 200 mg/kg, đã chứng minh đƣợc nó có thể cải thiện tình trạng kháng insullin vì làm tăng insulin và giảm đƣờng huyết. Nó làm giảm triacylglycerol huyết, cholesterol và t lệ lipoprotein có t trọng thấp/lipoprotein có t trọng cao (LDL/HDL) [19]. Năm 2009, Pooja C Ochanin và Priscilla D Mello ở Mumbai Ấn Độ nghiên cứu: “khả năng chống oxi hóa chống cao lipid máu chất chiết xuất từ l và đài hoa 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tính an toàn - hợp lý của việc chỉ định kháng sinh trong điều trị ngoại trú nhiễm khuẩn hô hấp trên tại Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản năm 2022
114 p | 35 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản năm 2019-2020
78 p | 34 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức - thái độ - thực hành trong điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
99 p | 19 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Tiêu chuẩn cơ sở cao giàu saponin của dược liệu Sâm vũ diệp (Panax Bipinnatifidus Seem.)
51 p | 68 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu bào chế nano berberin
51 p | 49 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu chiết xuất, phân lập một số thành phần hóa học của lá cây dâu tằm Morus alba L
52 p | 91 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát mức độ tuân thủ quy chế bán thuốc kháng sinh tại các nhà thuốc GPP trên địa bàn quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021
77 p | 24 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát các yếu tố nguy cơ và tình hình điều trị nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
96 p | 22 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong 10 năm và tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020
129 p | 19 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
100 p | 29 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
90 p | 27 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản
110 p | 31 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Xây dựng quy trình định lượng berberin trong dược liệu Vàng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr.) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
62 p | 23 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
77 p | 18 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Xương chua (Hibiscus surattensis L., họ Bông Malvaceae)
79 p | 25 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Xây dựng quy trình định lượng rutin trong dược liệu nụ Hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott.) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
63 p | 29 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát một số đặc điểm và yếu tố liên quan đến protein niệu trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
78 p | 16 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn