Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Định lượng eurycomanone trong cây bá bệnh (Eurycoma longifoila) bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
lượt xem 9
download
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Định lượng eurycomanone trong cây bá bệnh (Eurycoma longifoila) bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC với mục tiêu nghiên cứu nhằm xây dựng phương pháp định lượng eurycomanone bằng HPLC và thẩm định phương pháp phân tích; Xác định hàm lượng eurycomanone trong rễ cây bá bệnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Định lượng eurycomanone trong cây bá bệnh (Eurycoma longifoila) bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC TRẦN THỊ THU PHƢƠNG ĐỊNH LƢỢNG EURYCOMANONE TRONG RỄ CÂY BÁ BỆNH (Eurycoma Longifolia) BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO HPLC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC Hà Nội - 2018
- NU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC y ,V ac TRẦN THỊ THU PHƢƠNG rm ha dP ĐỊNH LƢỢNG EURYCOMANONE TRONG RỄ CÂY BÁ BỆNH (Eurycoma Longifolia) BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO HPLC an ne KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC d ici Me Khóa: QH.2013.Y Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Tùng of ol ho Sc @ ht rig py Co Hà Nội - 2018 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- LỜI CẢM ƠN NU Khóa luận tốt nghiệp này đƣợc thực hiện tại bộ môn Hóa dƣợc và Kiểm nghiệm thuốc thuộc Khoa Y Dƣợc, Đại học Quốc gia Hà Nội. ,V Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tất cả thầy cô Khoa Y Dƣợc, Đại học y Quốc gia Hà Nội đã dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt 5 năm học ac vừa qua. Em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới thầy cô bộ môn Hóa dƣợc và Kiểm nghiệm thuốc đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. rm Em xin phép bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn ha Hữu Tùng đã nhiệt tình, tận tâm hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm và giúp đỡ em hoàn thành tốt nhất khóa luận này. dP Em cũng xin cảm ơn dƣợc sỹ Nguyễn Thị Huệ (QH.2012.Y) và các bạn cùng nhóm nghiên cứu Thùy, Phƣợng, Chuyên và tập thể lớp Dƣợc học khóa 2 an (QH.2013.Y) đã luôn sát cánh, động viên, cổ vũ tinh thần giúp em hoàn thành khóa luận này một cách tốt nhất. ne Qua đây, em cũng cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong ici suốt quá trình hoàn thành khóa luận. d Mặc dù đã nỗ lực, cố gắng hết sức mình để hoàn thành khóa luận, song do Me kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự cảm thông và góp ý tận tình của các thầy cô để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. of ol ho Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2018 Sc Sinh viên Trần Thị Thu Phƣơng @ ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NU ,V Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACN Acetonitrile Acetonitril y DAD Diode array detector Detector mảng điốt ac HPLC High performace liquid Sắc ký lỏng hiệu năng cao rm chromatography ha IL Interleukin Interleukin LOD Limit of detection Giới hạn phát hiện dP LOQ Limit of quantification Giới hạn định lƣợng an LPS Lipopolysaccharide MeOH Methanol Methanol ne RSD Relative standard deviation Độ lệch chuẩn tƣơng đối ici TN Thí nghiệm d UV Ultra violete Me VIS Visible of ol ho Sc @ ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU NU ảng 1.1. Thành phần hóa học trong rễ và lá cây bá bệnh .......................................5 ,V ảng 3.1. hƣơng trình chạy dung môi pha động phân tích dịch chiết rễ bá bệnh. y ...................................................................................................................................20 ac ảng 3.2. Tính thích hợp hệ thống..........................................................................23 ảng 3.3. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của eurycomanone ........................24 rm ảng 3.4. Kết quả độ lặp lại của phƣơng pháp .......................................................25 ảng 3.5. Kết quả độ đúng của phƣơng pháp .........................................................26 ha ảng 3.6. Kết quả định lƣợng eurycomanone trong rễ bá bệnh. ............................27 dP an ne d ici Me of ol ho Sc @ ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ NU ,V Hình 1.1. Cây bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack.) ...................................................3 Hình 1.2. Cấu trúc chung nhóm quasinoid..................................................................9 y Hình 1.3. Cấu trúc hóa học của eurycomanone. .........................................................9 ac Hình 1.4. Mối quan hệ giữa các đại lƣợng thời gian của HPLC ...............................13 Hình 2.1. Mẫu bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack.)... .............................................17 rm Hình 3.1. Sắc ký đồ dung dịch eurycomanone chuẩn ...............................................21 Hình 3.2. Sắc ký đồ mẫu trắng (đánh giá độ đặc hiệu) .............................................22 ha Hình 3.3. Sắc ký đồ dung dịch chuẩn eurycomanone (đánh giá độ đặc hiệu) ..........22 dP Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa diện tích pic và nồng độ eurycomanone ...................................................................................................................................24 an ne d ici Me of ol ho Sc @ ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- MỤC LỤC NU ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1 ,V HƢƠNG 1. TỔNG QUAN............................................................................3 y 1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY BÁ BỆNH ................................................3 ac 1.1.1. Đặc điểm thực vật .........................................................................3 rm 1.1.2. Phân bố và sinh thái ......................................................................4 ha 1.1.3. Thu hái, chế biến ...........................................................................4 1.1.4. Thành phần hóa học ......................................................................4 dP 1.1.5. Tác dụng dƣợc lý ..........................................................................6 1.1.6. Tính vị và công năng.....................................................................7 an 1.1.7. Một số bài thuốc dân gian từ cây bá bệnh ...................................8 ne 1.2. Tổng quan về nhóm quassinoid .......................................................8 ici 1.2.1. Khái quát chung và quassinoid .....................................................8 1.2.2. Cấu trúc chung và phân loại..........................................................8 d Me 1.3. Tổng quan về eurycomanone ...........................................................9 1.3.1. Công thức hóa học ........................................................................9 of 1.3.2. Tính chất lí hóa ...........................................................................10 1.3.3. Tác dụng sinh học của Eurycomanone .......................................10 ol 1.3.4. Một số nghiên cứu định lƣợng eurycomanone bằng HPLC .......10 ho 1.4. Tổng quan về sắc ký lỏng hiệu năng cao HPL ............................13 Sc 1.4.1. Nguyên tắc HPLC .......................................................................13 1.4.2. Một số thông số đặc trƣng ..........................................................13 @ 1.4.3. Thẩm định phƣơng pháp HPL ..................................................15 ht HƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU .............17 rig 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................17 py 2.1.1. Nguyên liệu .................................................................................17 2.1.2. Dung môi, hóa chất .....................................................................17 Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 2.1.3. Máy móc, dụng cụ.......................................................................17 NU 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU .................................................17 2.2.1. Phƣơng pháp chiết xuất eurycomanone từ rễ bá bệnh ................18 ,V 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích bằng HPLC ...........................................18 y 2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ..........................................................19 ac HƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................20 rm 3.1. KẾT QUẢ...........................................................................................20 ha 3.1.1. Quy trình chiết rễ cây bá bệnh .....................................................20 3.1.2. Xây dựng quy trình định lƣợng ....................................................20 dP 3.2. Thảo luận .............................................................................................28 an 3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................28 3.2.2. Xây dựng phƣơng pháp phân tích eurycomanone bằng HPLC ....28 ne 3.2.3. Định lƣợng eurycomanone trong dƣợc liệu bá bệnh ....................29 ici KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................30 KẾT LUẬN ................................................................................................30 d Me KIẾN NGHỊ ...............................................................................................30 of ol ho Sc @ ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- ĐẶT VẤN ĐỀ NU ,V Việt Nam là đất nƣớc nhiệt đới gió mùa với nguồn cây thuốc vô cùng phong phú. Từ lâu nay nhân dân ta đã sử dụng rất nhiều cây cỏ trong tự nhiên để làm thuốc. y Ngày nay, với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học, kĩ thuật nên có rất nhiều dƣợc ac liệu tiềm năng đã, đang và sẽ đƣợc nghiên cứu rộng rãi. Trong đó, cây bá bệnh rm (Eurycoma longifolia Jack.), họ Thanh thất (Simaroubaceae) đƣợc nhân dân ta sử dụng khá nhiều với một số công dụng nhƣ vỏ dùng chữa những trƣờng hợp ăn uống ha không tiêu, đau lƣng, quả dùng chữa lị. Ở ampuchia, ngƣời ta dùng rễ chữa ngộ độc, say rƣợu, trị giun. Lá còn đƣợc dùng để tắm trị ghẻ, lở ngứa. Ngoài ra bá bệnh dP còn đƣợc biết đến với công dụng tăng cƣờng sinh lực, hỗ trợ điều trị yếu sinh lí ở nam giới, kích thích ham muốn [14,15,32]. Hơn nữa, bá bệnh đã đƣợc chứng minh an là có tính chống viêm, chống sốt rét, chống oxy hóa [11,21,22,28,32,45], điều trị tiểu đƣờng [32], là một ứng cử viên tiềm năng điều trị ký sinh trùng đƣờng ruột ne Blastocystis [17]. Trên thế giới, bá bệnh đƣợc đƣợc đánh giá là một dƣợc liệu có hiệu lực điều trị tốt và đem lại hiệu quả kinh tế rất cao. Bá bệnh còn đƣợc gọi là ici Sâm Malaysia vì đƣợc sử dụng nhƣ một loại thuốc bổ sức khỏe và chống lão hóa d [34,45]. Me Nhóm quassinoid, nhóm hợp chất chính trong bá bệnh bao gồm một số chất nhƣ eurycomanone, eurycomalactone, eurycomanol, eurycolactone… đƣợc báo cáo of là góp phần vào tính chất chữa bệnh tăng sức mạnh cơ bắp, sức bền, giảm lo lắng, căng thẳng, diệt vi trùng sốt rét Plasmodium falcifarum đã kháng thuốc… ol [1,2,21,32], phòng ngừa và điều trị loãng xƣơng ở nam giới do thiếu androgen [19]. ho Trong đó, eurycomanone là hợp chất chính mang lại hiệu quả cao trong tác dụng chữa bệnh của cây. Tuy nhiên, ở Việt Nam các nghiên cứu về eurycomanone – một Sc marker chính của cây bá bệnh còn rất hạn chế. Ngoài ra khả năng nhân giống kém cộng với tốc độ sinh trƣởng chậm và việc khai thác rễ không hợp lí đã khiến cho @ nguồn dƣợc liệu này cạn kiệt. Ngoài ra, trong dƣợc điển Việt Nam chƣa có chuyên luận định lƣợng eurycomanone trong bá bệnh. Bên cạnh đó, việc kiểm nghiệm bá ht bệnh cũng nhƣ các chế phẩm bá bệnh chủ yếu là thực phẩm chức năng vẫn chƣa rig đƣợc thực hiện. Trên cơ sở đó và cùng với những trang thiết bị hiện đại và cơ sở vật chất vốn py có của phòng thí nghiệm bộ môn Hóa dƣợc và Kiểm nghiệm thuốc, Khoa Y Dƣợc, Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài “Định lƣợng eurycomanone trong cây bá bệnh NU (Eurycoma longifoila) bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC” đã đƣợc tiến hành. Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn và kiểm tra chất lƣợng ,V dƣợc liệu bá bệnh cũng nhƣ việc quản lí các sản phẩm từ bá bệnh trên thị trƣờng. Các mục tiêu của đề tài: y ac 1. Xây dựng phƣơng pháp định lƣợng eurycomanone bằng HPLC và thẩm định phƣơng pháp phân tích. rm 2. Xác định hàm lƣợng eurycomanone trong rễ cây bá bệnh. ha dP an ne d ici Me of ol ho Sc @ ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NU 1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY BÁ BỆNH 1.1.1. Đặc điểm thực vật ,V Theo phân loại thực vật học thì bá bệnh thuộc: y Giới: Plantae ac Ngành: Magnolio phyta rm Lớp: Magnoliopsida Bộ: Sapindales ha Họ: Simaroubaceae Chi: Eurycoma dP Loài: E.longifolia Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack., họ Thanh thất Simaroubaceae) còn an đƣợc gọi là bách bệnh, mật nhơn, mật nhân, hậu phác nam, Tongkat Ali (Malaysia), Antong sar (Campuchia), Tho nan (Lào), Pasak Bumi hoặc Bedara Pahit (Indonesia) ne [45]. d ici Me of ol ho Sc Hình 1.1. Cây bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack.) @ [http://thaoduocquy.org/cay-mat-nhan-ba-benh] ht Cây nhỡ, cao 2-8 m, cao nhất 15-18 m [39] ít phân cành, có lông ở nhiều bộ rig phận. Lá kép hình lông chim lẻ, mọc so le, gồm 21-25 lá chét không cuống, mọc đối, hình mác hoặc bầu dục, gốc thuôn, đầu nhọn, mặt trên xanh sẫm bóng, mặt dƣới có py lông màu trắng xám, cuống lá màu nâu đỏ. Lá non có lông mịn, lá trƣởng thành Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- không có lông. Cụm hoa mọc ở ngọn thành chùm kép hoặc chùy rộng, cuống hoa có NU lông màu gỉ sắt, hoa có màu đỏ nâu, đài hoa đƣợc chia thành năm thùy hình tam giác có tuyến ở lƣng, tràng hoa năm cánh hình thoi cũng có tuyến, nhị năm có lông ,V dày và hai vảy ở gốc, đầu nhụy rời. Chỉ nhị màu đỏ và có lông. Hoa và bao hoa phủ đầy lông. Nụ hoa nhỏ, hình trứng. Quả hạch, hình trứng, nhẵn, có rạch dọc, khi chín y có màu vàng đỏ, chứa một hạt. Trên mặt hạt có nhiều lông ngắn. Quả non màu xanh, ac có lông sét nâu, quả già chuyển màu hồng nhạt, thịt quả mềm, ngọt, ăn đƣợc. Quả rm chín màu đỏ tƣơi chuyển sang đỏ nâu, trơn nhẵn [1,2]. 1.1.2. Phân bố và sinh thái ha Bá bệnh gặp chủ yếu ở các nƣớc Đông Nam Á: Việt Nam, Lào, Campuchia, dP Thái Lan, Malaysia, Indonesia…Loài này còn xuất hiện ở Nam Trung Quốc và Ấn Độ. Cây mọc phổ biến ở nƣớc ta đặc biệt là miền Trung, Tây Nguyên [1,2]. Cây thƣờng mọc hoang trong các rừng thƣa, dƣới tán các cây gỗ lớn. Cây có thể chịu an đƣợc bỏng nên mọc ở những cánh rừng khá nguyên sinh, rừng thú sinh. Cây mọc ở vùng đồi thì có khá thấp trong khi những cây mọc dƣới tán rừng thì cao hơn 5-7 m. ne Bá bệnh ra nhiều hoa quả nhƣng lƣợng cây con đƣợc tái sinh từ hạt thì không nhiều do quả rụng vào mùa mƣa lũ bị cuốn trôi. Tuy nhiên, khả năng tái sinh cao vì dễ ici dàng bắt gặp chồi của nó sau khi bị chặt phá. Dù vậy, nhƣng bá bệnh là cây quý, d cần đƣợc bảo tồn và phát triển. Me 1.1.3. Thu hái, chế biến Có thể dùng toàn cây để làm thuốc nhƣng chủ yếu là rễ trụ của cây trên 5 of tuổi. Rễ càng đắng thì đƣợc coi là càng có giá trị. Sau khi thu hoạch rễ, rửa sạch, thái lát, phơi khô thu đƣợc dạng gỗ màu vàng ngà, vị đắng đặc biệt. ol 1.1.4. Thành phần hóa học ho - Trong vỏ và gỗ bá bệnh, ngƣời ta đã chiết đƣợc một số hợp chất sau [1]: Các hợp chất quassinoid, có khoảng 150 loại: Sc Eurycomalactone, longilactone, eurycomanol, @ Eurycomanone, 5,6 – dehydro – eurycomalactone… Từ rễ đã phân lập đƣợc 3 quassinoid: ht Eurycomanol, 2-O-β-D glucopyranosid và 13β,18-dihydroeurycomanol. Các hợp chất triterpen: niloticin, dihydroniloticin, piscidinol A, rig melianon… py Các alkaloid loại canthin-6-on đƣợc phân lập từ vỏ và gỗ: 9,10-dimethoxy-6-on, 10-hydroxy-9-methoxy-canthin-6-on, … Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- Ngoài ra còn có alkaloid carbolin. NU Từ vỏ cây bách bệnh ở miền Đông Nam ộ Việt Nam đã xác định đƣợc thành phần 2 chất đắng: eurycomalacton (chiếm tỷ lệ cao nhất) và 2,6 ,V dimethoxybenzoquinon (một sắc tố màu vàng). Ngoài ra còn campestrol và β-sitosterol [1,2]. y - Trong rễ và lá cây bá bệnh đã xác định đƣợc một số hợp chất sau [37] ac ảng 1.1. Thành phần hóa học trong rễ và lá cây bá bệnh rm Bộ phận Dung môi Thành phần hóa học ha chiết Rễ Nƣớc - Quassinoids: dP Eurycolactones A-E,eurycomalides A-B, eurycomalactone, 6α - hydroxyeurycomalactone, an 7α - Hydroxyeurycomalactone, eurycomanone, 13α(21)-epoxyeurycomanone, ne 12,15diacetyl-13α(21)-epoxyeurycomanone, 12-acetyl-13,21dihydroeurycomanone, ici 15-acetyl13α(21)-epoxyeurycomanone, 3,4εdihydroeurycomanone, d Me 13,21dihydroeurycomanone, eurycomanol… - Canthin-6-one alkaloids - Triterpene of - Một số khác: Natri, Kali… ol Methanol - Quassinoids: ho Eurycolactones A-F,eurycomalides A-B, Sc eurycomalactone, 6α-hydroxyeurycomalactone, 6-hydroxy5,6-dehydroeurycomalactone, @ 5,6dehydroeurycomalactone, eurycomanone, 13β,21-dihydroxyeurycomanol, 14,15β- ht dihydroxyklaineanone… rig - Triterpenes: eurylene, hỗn hợp β-sitosterol và py stigmasterol Ethanol Quassinoids: eurycomanone, longilactone, Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 50% 13,21dihydroeurycomanone, eurycomalactone, NU 13α(21)epoxyeurycomanone… Lá Ethanol Quassinoids: lonilactone, 6-dehydro lonilactone,11- ,V dehydroklaineanone… y 1.1.5. Tác dụng dƣợc lý ac Một số tác dụng dƣợc lý của bá bệnh đã đƣợc nghiên cứu và chứng minh nhƣ sau: rm Cao chiết từ bá bệnh có tác dụng kháng kí sinh trùng sốt rét trên thí ha nghiệm nuôi cấy in vitro [1,2,11,21,28,32]. Nghiên cứu trên in vitro và in vivo cho thấy dịch chiết rễ bá bệnh có khả dP năng chống ung thƣ dòng tế bào K-562 [16]. Cao chiết methanol rễ tơ và rễ tự nhiên cây Bá bệnh có khả năng ức chế an (quá trình) sản xuất cytokine gây viêm IL-6 kích thích bởi LPS (1 µg/ml) ở dòng tế bào của ngƣời THP-1 [12]. ne Bá bệnh có tác dụng tăng dục, hoạt tính kích thích sinh dục nam và lƣợng nội tiết tố sinh dục nam trong huyết tƣơng có một mối tƣơng quan với ici nhau [1,15]. Thân và rễ bá bệnh làm tăng lƣợng testosteron nhiều hơn d thân cây [1]. Me Bá bệnh còn có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus [20,22,32]. Một chế phẩm thuốc gồm 3 dƣợc liệu: bá bệnh, trâm bầu và xấu hổ có of độc tính cao và độc tính trƣờng diễn rất thấp. Thuốc có tác dụng lợi mật ol rõ rệt và không làm thay đổi thành phần của mật ở chuột lang. Thuốc làm tăng thải trừ BSP của gan thỏ so với đối chứng [1]. Chế phẩm thuốc này ho có tác dụng làm chậm quá trình hƣ biến của gan chuột cống trắng gây nên Sc do carbon tetreclorid. Nó cũng làm tăng tái tạo của tế bào gan chuột nhắt trắng trong mô hình gây thƣơng tổn gan thực nghiệm [1]. @ Áp dụng trên bệnh nhân có chỉ định điều trị lợi mật, chế phẩm gồm bá bệnh, trâm bầu và xấu hổ đã làm giảm bilirubin máu một cách có ý nghĩa ht [1]. Một số quassinoid nhƣ eurycomanol, eurycomalactone có tác dụng làm rig giảm lipopolysaccharide gây ra sốt ở chuột sau 1 giờ và có khả năng py mạnh hơn aspirin. Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- Nghiên cứu in vitro và in vivo đều chứng minh bá bệnh có tác dụng NU chống ung thƣ tiền liệt tuyến ở ngƣời [13]. Dịch chiết nƣớc từ rễ cây mật nhân có khả năng kháng oxi hoá nhƣng ,V hoạt lực tƣơng đối yếu [9,12,22]. Trên cơ địa động vật giảm năng sinh dục cao rễ bách bệnh đều thể hiện y tác dụng làm tăng hàm lƣợng testosteron huyết, tăng trọng lƣợng của cơ ac quan sinh dục đực và tác dụng này thể hiện rõ trên động vật bình thƣờng rm ở liều cao. Trên hai mô hình chuột bình thƣờng và chuột bị gây giảm năng sinh dục, hàm lƣợng protein toàn phần trong huyết tƣơng tăng và có ha khuynh hƣớng làm tăng trọng lƣợng cơ nâng hậu môn, nhƣng không làm tăng thể trọng cơ thể [10]. Tác dụng tăng cƣờng chức năng sinh dục cho dP nam giới là tác dụng chủ yếu nhất, đƣợc sử dụng nhiều nhất, đƣợc dùng sớm nhất, đƣợc nghiên cứu nhiều nhất. Trong vòng 20 năm (1994-2014) an đã có trên 200 công trình nghiên cứu về tác dụng này của bá bệnh. Ở Lào, bá bệnh đƣợc dùng để chữa bệnh cao huyết áp, dùng cho phụ nữ ne sau sinh [23]. Shuid và cộng sự (2011) nghiên cứu trên mô hình chuột 12 tháng tuổi đã ici gây loãng xƣơng. Thực hiện đồng thời 2 nhóm. Một nhóm cho uống d Eurycoma longifolia và một nhóm sử dụng testosterone thì thấy sau 6 Me tuần cả 2 nhóm đều cho hiệu quả ngăn chặn sự mất canxi ở chuột. Vì thế bá bệnh có tiềm năng điều trị loãng xƣơng ở ngƣời thiếu hụt androgen of [33]. Năm 2006, Đại học Dƣợc Hà Nội đã nghiên cứu tác dụng dƣợc lý cây bá ol bệnh. Dƣơng Thị Ly Hƣơng, Trịnh Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hải Hà ho nghiên cứu hoạt tính androgen trên chuột cống trắng với dịch chiết nƣớc rễ cây bá bệnh. Kết quả cho thấy với liều 10 mg/kg thể trọng thì trọng Sc lƣợng các cơ quan sinh dục, tinh hoàn, túi tinh đều tăng. 1.1.6. Tính vị và công năng @ Theo y học cổ truyền, bá bệnh có tính mát, vị đắng, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi thấp, lợi tiểu, lƣơng huyết, chỉ lỵ dùng để chữa tiểu tiện ra máu, ăn ht không tiêu, đầy hơi, chƣớng bụng… rig Rễ chữa ngộ độc và tẩy giun. Lá chữa ghẻ lở. Theo kinh nghiệm dân gian, ngƣời dân còn lấy rễ cây làm thuốc hạ sốt, nhanh lên da non ở chỗ da bị nhiễm py trùng, tổn thƣơng. Ở ampuchia, ngƣời ta dùng rễ để chữa vàng da. Ở Malaysia và Indonesia thì bá bệnh đƣợc biết đến là thần dƣợc kích dục nam giới, điều trị tăng Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- huyết áp, đau mỏi cơ bắp, nâng cao sức khỏe. Theo kinh nghiệm dân gian Indonesia, NU nƣớc sắc lá hoặc vỏ thân bá bệnh là vị thuốc cổ truyền tốt nhất chữa sốt rét. Hiệu lực tƣơng đƣơng viên nén cloroquin trong điều trị sốt rét [1]. ,V 1.1.7. Một số bài thuốc dân gian từ cây bá bệnh [1] Bài 1: Chữa phong tê, liệt nửa ngƣời y Bá bệnh 4 g, rễ xấu hổ 8 g, dây đau xƣơng 8 g, đậu chiều 8 g, trâu cổ 8 g, rễ ac đinh lăng 8 g, hồ tiêu trắng 5 g, quế chi 5 g, gừng sống 3 g. rm Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400 ml nƣớc còn 100 ml, uống 2 lần trong ngày. ha Bài 2: Tƣ bổ âm huyết thang, chữa âm huyết suy kém, tê bại nửa ngƣời bên phái, nóng ran dP Bách bệnh 6 g, đậu đen 12 g, hà thủ ô đỏ 12 g, dây gùi 8 g, huyết rồng 8 g, rau muống biển 8 g, rễ nhàu 8 g, rễ ô môi 8 g, rễ cỏ xƣớc 8 g, tang chi 8 g, dây kí an ninh 2 g. Sắc nƣớc uống. Bài 3: Bá ứng tiêu hạ tán, chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi chƣớng bụng ne Bá bệnh 50 g, vỏ quýt 100 g, hoắc hƣơng 100 g, củ bồ bồ 100 g, dây mơ 100 g, dây rơm 100 g, cam thảo nam 100 g, hậu phác 100 g, củ sả 50 g, củ gấu 50 g, tiêu ici lốt 50 g. d Các vị tán nhỏ, ngày uống 12 gam (ngƣời lớn), trẻ em thùy theo tháng tuổi Me mà quy định liều. 1.2. Tổng quan về nhóm quassinoid of 1.2.1. Khái quát chung và quassinoid Quassinoid là một triterpenoid thứ cấp, giàu oxy có vị đắng, là thành phần ol chính trong họ Thanh thất Simaroubaceae. an đầu, chúng đƣợc gọi là Quassin. Các ho nghiên cứu về quassinoid cho thấy đây là loại hợp chất giàu tiềm năng trong điều trị các bệnh nhƣ tác dụng kháng khối u, kháng virus, kháng viêm, kháng amib, sốt rét, Sc kháng vi trùng lao, chán ăn ... [35,42] Ngoài ra, trong một nghiên cứu, rất nhiều quassinoid có tác dụng gây độc tế @ bào ung thƣ phổi, tế bào ung thƣ cổ tử cung [24] và bảo vệ dạ dày [36]. 1.2.2. Cấu trúc chung và phân loại ht Đến nay đã có khoảng 150 chất thuộc nhóm quassinoid đƣợc chiết xuất, phân lập và mô tả cấu trúc. Có thể chia thành 5 khung chính nhƣ sau 18-, C19-, C20-, rig C22- và C25-quassinoid. Có một số tác giả còn gọi tên các khung là khung py laurycolactan (C18), khung cedrolidan (C19), khung quassolidan (C20), khung picrolemman (C22) và khung simarolidan (C25-quassinoid). Trong đó, thƣờng thấy Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- nhóm chức chứa oxy nhƣ ceton, ester, lacton, hydroxy, methoxy. Nhóm 20 thấy NU nhiều nhất với 76% nhóm chức chứa oxy. Nhóm C19 chiếm 19%, C18 chiếm 3%, còn C22 và C25 chiếm rất ít, khoảng 1% [24]. ,V y ac rm ha dP an ne d ici Me Hình 1.2. Cấu trúc chung nhóm quasinoid of 1.3. Tổng quan về eurycomanone ol 1.3.1. Công thức hóa học ho Sc @ ht rig py Hình 1.3. Cấu trúc hóa học của eurycomanone. Công thức phân tử: C20H24O9 [42]. Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- Vị trí: eurycomanone thuộc C20-quassinoid NU Tên khoa học: (1 β, 11 β, 12 α, 15 β) -1,11,12,14,15-pentahydroxy-11,20- epoxypicrasa-3,13 (21)-diene-2,16-dion. ,V Phân tử lƣợng: 408,02 g/mol [42]. 1.3.2. Tính chất lí hóa y Eurycomanone là chất rắn, màu trắng, không mùi, điểm cháy -20◦ , điểm ac nóng chảy 251-253oC [42]. Tỉ trọng 1,6 g/cm3. rm 1.3.3. Tác dụng sinh học của Eurycomanone Eurycomanone là thành phần có hoạt tính góp phần vào tác dụng sinh học ha của bá bệnh. Eurycomanone là một trong những quassinoid chính của rễ cây mật nhân, có dP khả năng làm tăng nội tiết tố testosterone và lƣợng tinh dịch ở chuột đực, có tác dụng chống lại estrogen trong cơ thế chuột trƣởng thành. Theo công bố an vào năm 2008, eurycomanone còn có khả năng gây độc tế bào đối với các tế bào ung thƣ, có khả năng gây độc tế bào đối với dòng tế bào gây ung thƣ ne phổi 54, dòng tế bào K và có hoạt tính chống sốt rét khá mạnh [9]. Trong một nghiên cứu tiến hành trên 126 ngƣời Nhật Bản ở độ tuổi trung ici niên đƣợc thực hiện trong 4 tuần. Có 2 nhóm, 1 nhóm uống dịch chiết thân rễ d bá bệnh 200 mg/ngày, 1 nhóm dùng giả dƣợc thì thấy uống dịch chiết đó Me giúp tăng cƣờng hệ miễn dịch ở cả nam và nữ trong độ tuổi trung niên [25]. Một thử nghiệm lâm sàng khác đã nhấn mạnh và chứng minh đƣợc vai trò of của eurycomanone nhƣ một chất chống lại các rối loạn về sức khỏe tình dục của nam giới bao gồm rối loạn chức năng cƣơng dƣơng, vô sinh, ham muốn ol tình dục thấp hay những ảnh hƣởng đến hormon nam. Eurycomanone là một ho tiềm năng làm mới sức sống tình dục, tăng cƣờng khả năng sinh dục cho nam giới [26]. Sc Eurycomanone ức chế sự biểu hiện của dấu hiệu khối u ung thƣ phổi bằng cách ức chế sự gia tăng tế bào ung thƣ phổi [27,46] và gây độc các dòng tế @ bào ung thƣ vú (M F-7) [45]. Ngoài ra, eurycomanone còn có tác dụng sinh học là chống sốt rét ht Plasmodium falciparum [28,41,42,45]. rig 1.3.4. Một số nghiên cứu định lƣợng eurycomanone bằng HPLC Trên thế giới đã có một số nghiên cứu định lƣợng eurycomanone trong dƣợc py liệu bao gồm cả phƣơng pháp truyền thống cũng nhƣ phƣơng pháp hiện đại. HPLC Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- là một trong những phƣơng pháp hiện đại đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay. Dƣới NU đây là một vài nghiên cứu định lƣợng eurycomanone. a. Định lượng eurycomanone trong rễ cây Tongkat Ali (Eurycoma longifoila) ,V [31] - Cột: Dionex C18 (5 µm x 4,6 mm x 50 mm) và Acclaim Polar C18 (5 µm x y 4,6 mm x 250 mm) ac - Detector: UV (254 nm) rm - Pha động: nƣớc tinh khiết (A), methanol (B) và acetonitrile (C) - Tốc độ dòng: 1 ml/phút ha - Nhiệt độ cột: 37oC - Đƣờng chuẩn: R2 = 0,8923 dP b. Định lượng eurycomanone trong rễ Eurycoma longifolia bằng RP-HPLC [30] an - Cột: SPE C18 - Pha động: Nƣớc tinh khiết (A), methanol (B) và acetonitril (C) ne - Detector: UV (254 nm) - Tốc độ dòng: 1 ml/phút ici - Nhiệt độ cột: 20oC d - Độ tuyến tính: nồng độ 5-50 µg/ml, R2 = 0,997. Me - LOD = 2,7 µg/ml, LOQ = 9,1 µg/ml - Thời gian lƣu có RSD < 2,5%, diện tích pic có RSD < 5% Sử dụng RP-HPLC để kiểm định eurycomanone trong cây bá bệnh và chế of c. phẩm bá bệnh [38] ol - Cột: Phenomenex, Luna C18 (150 mm × 4,6 mm, 5 µm) - Nhiệt độ cột: 40oC ho - Thể tích tiêm mẫu: 20 µl Sc - Pha động: N ( ) và acid formic trong nƣớc 0,1% (B) - Tốc độ dòng: 1 ml/phút @ - Detector: UV (254 nm). Eurycomanone hấp thụ mạnh nhất trong khoảng 248-255 nm. ht - Độ tuyến tính: 0,1-50 µg/ml rig - LOD = 0,29 ± 0,1 µg/ml, LOQ = 0,887 ± 0,30 µg/ml d. Định lượng eurycomanone trong cây bá bệnh và chế phẩm bằng HPLC- py DAD/ELSD [29] - Cột: Kinetex EVO C18 100 Å (150 × 4,6 mm; 3 μm) Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- - Pha động: 0,02% trifluoroacetic acid ( ) và acetonitrile ( ) NU - Nhiệt độ cột: 30◦C - Thể tích tiêm mẫu: 10 µl ,V - Detector: UV (254 nm) - Độ tuyến tính: phƣơng trình hồi quy tuyến tính y = 1827,4x + 5,928 với R2 = y 0,9991. ac - LOD = 0,04 mg/ml và LOQ = 0,11 mg/ml rm - Độ lặp lại có RSD = 0,53%. e. Phát hiện và định lượng eurycomanone trong các chế phẩm [40] ha - Cột: Xbridge (Supelcosil 5 µm, 250×4,6 mm) - Pha động: isocratic và acetonitrile (86:14) dP - Tốc độ dòng: 0,8 ml/phút - Độ tuyến tính: 0,01325-0,5 mg/ml, R2 = 0,999 an - LOD = 0,0227 mg/ml, LOQ = 0,069 mg/ml f. Dùng HPLC để định lượng một số thành phần trong cây bá bệnh [41] ne - Cột: Metaphase KR I00-5-C18 (5 µm, 250 x 4,6 mm) - Pha động: isocratic trong Me N và nƣớc (26: 74) ici - Tốc độ dòng: 1 ml/phút d - Thể tích tiêm mẫu: 20 µl Me - Detector: UV (238 m) g. Dùng HPLC để phân tích eurycomanone [43] - Cột: Phenomenex C18 (250 mm × 4,6 mm × 4 µm) of - Pha động: acetonitrile và 0,05% orthophosphoric acid (24:76, v/v) ol - Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút ho - Detector: UV (245 nm) - Thể tích tiêm mẫu: 10 µl Sc - Độ tuyến tính: R2 = 0,971 h. Định lượng eurycomanone trong Tongkat Ali [44] @ - Cột: Synerg 4u Fusion-RP80A (150 x 4,60 mm, 4 µm) - Pha động: Acid phosphoric 0,05% và ACN (85:15) ht - Tốc độ dòng: 1 ml/phút rig - Detector: UV (254 nm) - Thể tích tiêm mẫu: 20 µl py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Tiêu chuẩn cơ sở cao giàu saponin của dược liệu Sâm vũ diệp (Panax Bipinnatifidus Seem.)
51 p | 64 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu bào chế nano berberin
51 p | 46 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức - thái độ - thực hành trong điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
99 p | 16 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát các yếu tố nguy cơ và tình hình điều trị nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
96 p | 18 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu chiết xuất, phân lập một số thành phần hóa học của lá cây dâu tằm Morus alba L
52 p | 85 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Chiết xuất, phân lập một số hợp chất trong lá trà hoa vàng Cúc Phương (Camellia cucphuongensis)
56 p | 65 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
100 p | 24 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong 10 năm và tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020
129 p | 15 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
90 p | 21 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản
110 p | 26 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
77 p | 13 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu tác dụng ức chế enzym α-glucosidae và enzym PTP1B in vitro của dịch chiết lá cây ổi (Psidium Guajava L.) trồng tại Việt Nam
49 p | 42 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu phương pháp nhuộm răng đen của người dân tộc Tày
54 p | 52 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Xây dựng quy trình định lượng rutin trong dược liệu nụ Hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott.) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
63 p | 23 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ dâu tằm (Moraceae) - Lê Nguyễn Ý Nhi
57 p | 15 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ Dâu tằm (Moraceae) - Nguyễn Thị Tố Uyên
50 p | 10 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát một số đặc điểm và yếu tố liên quan đến protein niệu trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
78 p | 14 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn