Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Tiêu chuẩn cơ sở cao giàu saponin của dược liệu Sâm vũ diệp (Panax Bipinnatifidus Seem.)
lượt xem 14
download
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Tiêu chuẩn cơ sở cao giàu saponin của dược liệu Sâm vũ diệp (Panax Bipinnatifidus Seem.) được nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát, đề xuất các tiêu chí giới hạn ban đầu đối với cao giàu saponin của dược liệu SVD. Tiến hành phân tích các tiêu chí đã đề xuất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Tiêu chuẩn cơ sở cao giàu saponin của dược liệu Sâm vũ diệp (Panax Bipinnatifidus Seem.)
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC CAO THỊ PHƯƠNG THẢO BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO GIÀU SAPONIN CỦA DƯỢC LIỆU SÂM VŨ DIỆP (Panax bipinnatifidus Seem.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội - 2019
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI U VN KHOA Y DƯỢC y, ac CAO THỊ PHƯƠNG THẢO rm ha dP BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO GIÀU SAPONIN CỦA DƯỢC LIỆU SÂM VŨ DIỆP an ine (Panax bipinnatifidus Seem.) ic ed KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC M (NGÀNH DƯỢC HỌC) of ol ho Khóa: QH.2014.Y Sc Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN HỮU TÙNG @ ht rig py Co Hà Nội - 2019 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- LỜI CẢM ƠN U Sau khi kết thúc 5 năm học tại Khoa Y Dược – Đại học quốc gia Hà Nội, VN tôi đã được đăng kí và làm khóa luận nghiên cứu về đề tài “Tiêu chuẩn cơ sở cao giàu saponin của dược liệu Sâm vũ diệp (Panax Bipinnatifidus Seem.)”. y, Để khóa luận đạt kết quả tốt đẹp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình ac của các thầy cô, các cơ quan, tổ chức, cá nhân. rm Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Khoa Y Dược, Đại học ha Quốc Gia Hà Nội và đặc biệt là Bộ môn Hóa dược và Kiểm nghiệm thuốc đã tạo điều kiện cho tôi được làm khóa luận tốt nghiệp. Tôi cũng xin cảm ơn những dP sự quan tâm, dạy dỗ và chỉ bảo nhiệt tình, chu đáo của các thầy cô trong suốt thời gian tôi theo học tại đây để tôi có thể suất sắc hoàn thành khóa luận này. an Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo – TS. ine Nguyễn Hữu Tùng đã quan tâm giúp đỡ và chỉ bảo, hướng dẫn trực tiếp tôi làm khóa luận trong thời gian qua. ic ed Tôi cũng rất vinh dự và cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ từ đề tài cấp Bộ “Ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển nguồn nguyên liệu và tạo M sản phẩm từ hai loài cây Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) và Tam of thất hoang (Panax stipuleanatus H.Tsai et K.M. Feng) vùng Tây Bắc” do PGS.TS. Dương Thị Ly Hương làm chủ nhiệm. ol Tôi cũng xin cảm ơn đến chị Đặng Thị Ngần, Nguyễn Thị Thu Thủy - ho những người đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo giúp tôi hoàn thành luận văn tốt Sc nghiệp. Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Dược học khóa QH.2014.Y, đặc biệt là các bạn Hà, Nhung, Hoa, Vân đã luôn đồng hành cùng @ tôi trong suốt thời gian qua. ht Cuối cùng, tôi vô cùng biết ơn gia đình đã nuôi dạy, khích lệ và sát cánh, rig giúp tôi có thêm động lực cố gắng để có kết quả như ngày hôm nay. Với điều kiện và vốn kiến thức còn hạn chế, khóa luận này không thể py tránh được nhiều thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Co thầy cô để tôi có thể hoàn thiện bài luận văn một cách tốt nhất. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- Tôi xin chân thành cảm ơn! U Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2019 VN Sinh viên y, ac Cao Thị Phương Thảo rm ha dP an ic ine ed M of ol ho Sc @ ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT U VN ACN Acetonitril (CH3CN) DAD Đầu dò mảng điốt (Diode Array Detector) y, DĐVN Dược điển Việt Nam ac EtOAc Ethyl acetat (CH3COOC2H5) rm EtOH Ethanol (C2H5OH) ha FLD Đầu dò huỳnh quang (Fluorescence Detector) dP HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High performace liquid chromatography) LOD an Giới hạn phát hiện (Limit of Detection) ine LOQ Giới hạn định lượng (Limid of Quantitation) ic MeOH Methanol (CH3OH) ed PDA Photometric Diode Array Detector M R2 Hệ số tương quan tuyến tính of RI Chỉ số khúc xạ (Refractive Index) ol RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) ho SVD Sâm Vũ Diệp Sc @ ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- DANH MỤC CÁC BẢNG U Số bảng Tên bảng Số trang VN Bảng 3.1 Kết quả xác định độ ẩm của các mẫu SVD 27 Bảng 3.2 Kết quả xác định tro toàn phần của các mẫu SVD 28 y, Bảng 3.3 Chương trình rửa giải của pha động trong HPLC ac 29 Bảng 3.4 Tính thích hợp của hệ thống sắc ký 30 rm Bảng 3.5 Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của stipuleanosid 32 ha R2 dP Bảng 3.6 Khảo sát độ thu hồi 33 Bảng 3.7 Kết quả khảo sát độ lặp lại của phương pháp 34 an Bảng 3.8 Hàm lượng stipuleanosid R2 trong các mẫu cao thử của 35 ine SVD ic ed M of ol ho Sc @ ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ U Số hình Tên hình Số trang VN Hình 1.1 Cây Sâm vũ diệp – Panax bipinnatifidus Seem. 4 y, Hình 1.2 Các thành phần hóa học trong SVD 5, 6 ac Hình 1.3 Công thức của Stipuleanosid R2 6 rm Hình 1.4 10 hợp chất saponin tách từ rễ của cây SVD 7 ha Hình 1.5 Công thức của một số nhóm Saponin 9, 10 dP Hình 2.1 Mẫu sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) thu hái 17 an tại Sa Pa, Lào Cai ine Hình 2.2 Quy trình chiết xuất cao giàu saponin từ SVD 18 ic Hình 2.3 Hệ thống HPLC Agilent Technologies 1260 Infinity với 21 ed đầu dò PDA, FLD và RI (Agilent, Mỹ) M Hình 3.1 Cao khô giàu saponin của SVD 27 of Hình 3.2 Sắc ký đồ của mẫu trắng (A), mẫu chất chuẩn 31 stipuleanosid R2 (B) và mẫu cao thử của SVD (C) ol ho Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn đường chuẩn của stipuleanosid R2 32 Sc @ ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- MỤC LỤC U VN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG y, DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ac ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 rm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................... 3 ha 1.1. Tổng quan về dược liệu Sâm Vũ Diệp .............................................. 3 dP 1.1.1. Danh pháp ..................................................................................... 3 1.1.2. Phân bố và sinh thái...................................................................... 3 an 1.1.3. Đặc điểm thực vật .......................................................................... 4 1.1.4. Thành phần hóa học ..................................................................... 5 ine 1.1.5. Tác dụng dược lý ........................................................................... 8 ic 1.1.6. Công dụng...................................................................................... 8 ed 1.2. Tổng quan về thành phần Saponin ................................................... 9 M 1.2.1. Khái niệm ....................................................................................... 9 1.2.2. Cấu trúc hóa học ........................................................................... 9 of 1.2.3. Phân loại ........................................................................................ 9 ol 1.2.4. Tính chất của saponin................................................................. 11 1.2.5. Kiểm nghiệm dược liệu chứa Saponin ....................................... 12 ho 1.2.6. Tác dụng và công dụng ............................................................... 12 Sc 1.3. Tổng quan về cao dược liệu (cao thuốc) ........................................ 12 @ 1.3.1. Định nghĩa ................................................................................... 12 1.3.2. Phân loại ...................................................................................... 13 ht 1.3.3. Phương pháp điều chế ................................................................ 13 rig 1.3.4. Yêu cầu chất lượng ..................................................................... 14 py 1.3.5. Bảo quản ...................................................................................... 14 1.4. Tổng quan về tiêu chuẩn cơ sở của cao dược liệu ........................ 15 Co 1.4.1. Phương pháp xây dượng tiêu chuẩn về phương pháp thử ....... 15 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 1.4.2. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở ......................................................... 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 17 U 2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 17 VN 2.1.1. Nguyên liệu .................................................................................. 17 2.1.2. Thiết bị, dụng cụ.......................................................................... 20 y, 2.1.3. Dung môi, hóa chất ..................................................................... 21 ac 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 21 rm 2.2.1. Mô tả ............................................................................................ 21 2.2.2. Độ ẩm ........................................................................................... 22 ha 2.2.3. Tro toàn phần .............................................................................. 22 dP 2.2.4. Định tính, định lượng ................................................................. 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................... 27 an 3.1. Kết quả nghiên cứu........................................................................... 27 ine 3.1.1. Mô tả ............................................................................................ 27 3.1.2. Độ ẩm ........................................................................................... 27 ic 3.1.3. Tro toàn phần .............................................................................. 28 ed 3.1.4. Định tính, định lượng ................................................................. 28 M 3.2. Thảo luận ........................................................................................... 35 3.2.1. Về mô tả cao dược liệu ................................................................ 35 of 3.2.2. Về khảo sát các tiêu chí của cao dược liệu ................................ 35 ol 3.2.3. Về định tính và định lượng ......................................................... 36 ho CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT................................................... 37 Sc 4.1. Kết luận ............................................................................................. 37 4.2. Đề xuất ............................................................................................... 37 @ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- ĐẶT VẤN ĐỀ U VN Việt Nam được biết đến là một quốc gia “rừng vàng, biển bạc” với nguồn tài nguyên hết sức phong phú mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặng. Đặc biệt, nước ta là một trong số những quốc gia sở hữu số lượng cây thuốc lớn nhất trên thế y, giới. Trong số đó cũng bao gồm cả những dược liệu quý hiếm hiện nay như Ba ac kích (Morinda officinalis), Vàng đắng (Coscinium fenestratum), Hoàng liên rm chân gà (Coptis quinquesecta), Bình vôi (Stephania glabra (Roxb.) Miers.), đặc biệt phải kể đến các loài thuộc chi Panax L. như Sâm vũ diệp (Panax ha bipinnatifidus Seem.); Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.); dP Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.T. Tsai et K.M. Feng); Tam thất (Panax noto-ginseng Burk.)...[1]. an Trong đó, Sâm vũ diệp (SVD) (Panax bipinnatifidus Seem., họ Nhân ine sâm – Araliaceae) là loại dược liệu quý hiếm với rất nhiều tác dụng tốt với cơ thể như tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch, tăng cường trí nhớ, tỉnh táo, ic bổ máu, tăng cường lưu thông máu…và được sử dụng trong rất nhiều bài thuốc ed dân gian. Tuy nhiên, hiện nay loại dược liệu này đang bị khai thác ồ ạt mà M không chú ý đến vấn đề tái sinh của cây, dẫn đến chúng có nguy cơ bị xóa sổ, mất đi nguồn gen, khiến cho việc nghiên cứu chúng trở nên khó khăn hơn. of Theo như tìm hiểu, hiện nay có rất ít các nghiên cứu tìm hiểu về thành phần ol hóa học, tác dụng dược lý của SVD. Đặc biệt chưa có tài liệu nào đưa ra được ho một tiêu chuẩn đầy đủ để đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của Sâm vũ diệp, cũng như dạng cao thuốc của loại dược liệu này. Việc xây dựng tiêu chuẩn chất Sc lượng có thể giúp định danh, xác định thành phần có hoạt tính, đồng thời đảm @ bảo chất lượng của nguồn nguyên liệu cũng như việc sử dụng dược liệu giả ngày càng phổ biến hiện nay. Chính vì vậy, chúng tôi đã tiến hành thực hiện ht đề tài: “Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cao giàu saponin của dược liệu Sâm vũ rig diệp (Panax bipinnatifidus Seem.)”. Đề tài này là một phần trong đề tài cấp Bộ “Ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển nguồn nguyên py liệu và tạo sản phẩm từ hai loài cây Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) Co 1 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- và Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.Tsai et K.M. Feng) vùng Tây Bắc” của Khoa Y Dược, Đại Học Quốc Gia Hà Nội. U Mục tiêu đề tài: Khi thực hiện luận văn này tôi đã đề ra một số mục tiêu VN cụ thể như sau: y, 1. Khảo sát, đề xuất các tiêu chí giới hạn ban đầu đối với cao giàu saponin ac của dược liệu SVD. 2. Tiến hành phân tích các tiêu chí đã đề xuất. rm ha dP an ic ine ed M of ol ho Sc @ ht rig py Co 2 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về dược liệu Sâm Vũ Diệp U 1.1.1. Danh pháp VN Tên khoa học: Panax bipinnatifidus Seem. Tên khác: Ngật đáp thất, Tam thất hoang, Tam thất xẻ lá, Trúc tiết nhân y, sâm, Vũ diệp tam thất [4]. ac Giới (Kingdom): Thực vật (Plantae) rm Ngành (Division): Ngọc Lan (Magnoliophyta) ha Lớp (Class): Ngọc Lan (Magnoliophyta) dP Bộ (Order): Hoa tán (Apiales) an Họ (Family): Ngũ gia bì hay Nhân sâm (Araliaceae) ine Giống (Genus): Panax Loài (Species): P. bipinnatifidus [3,28,31] ic 1.1.2. Phân bố và sinh thái ed Ở Việt Nam, SVD là loài sâm tự nhiên được phát hiện tương đối sớm M [2], chúng chủ yếu phân bố ở Lai Châu (Tả Phình), Lào Cai (Sa Pa, Bát Xát, of Than Uyên: núi Hoàng Liên Sơn) [14,16]. Gần đây, SVD đã được thuần hóa và bước đầu được trồng thử nghiệm ở một số địa phương như Hà Giang và Lào ol Cai [17]. ho Trên thế giới, SVD được phát hiện và định tên khoa học từ năm 1868. Sc Cây phân bố ở một số quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Nêpan (vùng cận Himalaya) [2]. @ SVD là cây thảo ưa bóng và đặc biệt ưa ẩm, thường mọc rải rác hay tập ht trung (vài chục khóm) dưới tán rừng ẩm, gần như quanh năm có sương mù ở rig độ cao từ 1.600-2.300 m. SVD còn là cây ưa khí hậu ẩm mát, chúng có thể tồn tại và phát triển vững bền trong điều kiện khí hậu có nền nhiệt độ khá thấp qua py nhiều thế hệ [2,4]. Co 3 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- SVD sinh trưởng, phát triển mạnh trong mùa mưa ẩm. Mùa hoa thường rơi vào tháng 4-5, quả thường ra vào tháng 5-9 (10). Gieo giống tự nhiên từ hạt. U Quả chín chim thường ăn (bỏ hạt), hạt rơi xuống lại bị một loại sóc nâu nhỏ ăn VN nhân hạt. Thân rễ bị gãy hoặc khai thác mất phần già, phần đầu thân rễ (có chồi ngủ) còn lại vẫn có khả năng tái sinh. Toàn bộ phần thân mang lá tàn lụi vào mùa đông, đến đầu mùa xuân năm sau từ đầu mầm thân rễ sẽ mọc lên các chồi y, ac thân mới [4]. 1.1.3. Đặc điểm thực vật rm Cây thảo, sống lâu năm, cao 0,3 – 0,5 m. Thân rễ mập, vặn vẹo, phân ha nhánh, có nhiều đốt và những vết sẹo to do thân cây rụng để lại, đầu rễ có hình dP con quay. Chúng thường nằm ngang và nổi trên mặt đất, đường kính 1,5 – 3,5 cm. Phần thân mang lá mảnh, thường đơn độc, mọc thẳng, rỗng giữa, có vạch an dọc, đường kính thân từ 0,3 – 0,6 cm. Lá kép chân vịt gồm 2 – 3 cái mọc vòng ở ngọn, lá chét 5 – 7 (ít khi 3), thuôn, dài 2,5 – 14 cm, rộng 1,5 – 4 cm, gốc ine tròn, dài thuôn thành mũi nhọn, xẻ thùy lông chim không đều, mép khía răng, ic có lông [2,4]. ed Cụm hoa mọc ở ngọn thân thành tán đơn. Hoa màu trắng lục hoặc vàng M xanh; 5 cánh hoa; 5 nhị; bầu 2 - 3 ô. Quả mọng, hình cầu hơi dẹt, đường kính 0,6-1,2 cm, khi chín màu đỏ, có chàm đen to ở đầu. Hạt 2 – 3, hình cầu hoặc of gần giống hạt đậu; màu xám trắng; vỏ cứng, có rốn hạt [2,4]. ol ho Sc @ ht rig py Co Hình 1.1: Cây Sâm vũ diệp – Panax bipinnatifidus Seem. 4 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 1.1.4. Thành phần hóa học Năm 2002, Trần Công Luận và các cộng sự đã chỉ ra được 2 nhóm chất U chính trong thân rễ của SVD là polyacetylen và saponin cùng với các acid béo, VN acid amin. Các saponin này sau đó được thủy phân và kết tinh phần sapogenin thu được acid oleanolic [13]. Như vậy, rễ SVD có thành phần chính là các y, saponin triterpen thuộc nhóm oleanan, bao gồm những chất như: ac chikusetsusaponin IV, zingibrosid R1, ginsenosid Ro, Rb1, Rd, Re, Rg1 và Rg2 rm [2,23]. ha dP an ic ine ed Chikusetsusaponin IV Zingibrosid R1 M of ol ho Sc @ ht rig Ginsenosid Ro Ginsenosid Rd py Co 5 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- U VN R1 R2 Ginsenosid Re Glc-Rha Glc y, Ginsenosid Rg1 Glc Glc ac Ginsenosid Rg2 Glc-Rha H rm Hình 1.2: Các thành phần hóa học trong SVD ha Trong số các saponin khung oleanan đã được tìm thấy thì hợp chất quan dP trọng nhất là Stipuleanosid R2 [29,32]. an ic ine ed M of ol ho Sc @ Hình 1.3: Công thức của Stipuleanosid R2 ht Năm 2011, một nhóm nghiên cứu hợp tác của Việt Nam – Hàn Quốc rig cũng đã tiến hành một phân tích trên mẫu dịch chiết methanol từ rễ của SVD thu hái ở dãy núi Hoàng Liên Sơn, Việt Nam. Kết quả đã phân lập thêm được py 3 saponin loại oleanan mới là bifinoside A – C (1-3) trong tổng số 10 saponin Co có khung oleanan được phát hiện [29]. 6 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- U VN y, ac rm ha Comp. R1 R2 R3 R4 R5 dP 1: Ara(p) H H Me H 2: H Xyl (1→ 6) glc an H Me H ine 3: Xyl Ara(p) H Me Glc 4: H H Ara(p) Me H ic ed 5: H H H Me Glc M 6: Xyl H H Me H 7: H Glc Ara(f) H H of 8: Xyl H H Me Glc ol 9: Xyl Ara(p) H H Glc ho 10: H Glc Ara(f) Me Glc Sc Me : methyl @ Ara(f) : α-L-arabinofuranosyl Ara(p) : α-L-arabinopyranosyl ht rig Glc : β-D-glucopyranosyl Xyl : β-D-xylopyranosyl py Hình 1.4: 10 hợp chất saponin tách từ rễ của cây SVD Co 7 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- Năm 2017, một nhóm sinh viên nghiên cứu cũng đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của 3 hợp chất β-sitosterol, oleanolic acid và daucosterol U từ phân đoạn ethyl acetat từ thân rễ SVD [9,10]. VN Tiến hành thí nghiệm trên lá SVD, một nhóm nghiên cứu Trung Quốc đã phân lập được 13 saponins có khung dammaran vào năm 1989, trong đó bao y, gồm ginsenoside F1, F2, F3, Rb, Rb3, Rd, Re, Rg2 [27]. ac 1.1.5. Tác dụng dược lý rm Các thành phần chính trong rễ của SVD đã được chỉ ra có các tác dụng chính là gây động dục, hướng sinh dục, tăng sức dẻo dai của động vật thí ha nghiệm, tăng cường sức đề kháng chung của cơ thể [2,8]. dP Năm 2016, nhóm nghiên cứu Trung Quốc đã công bố SVD là một trong số những loài trong cơ sở dược liệu của Trung Quốc thể hiện hoạt tính ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư [26]. an Năm 2017, một nghiên cứu về SVD chỉ ra chúng có tác dụng ức chế ine ngưng tập tiểu cầu trên in vitro ở các phân đoạn và các mức liều: phân đoạn ic tổng, phân đoạn n-butanol, phân đoạn ethylacetat có tác dụng ở các mức liều: ed 0,5 - 1 - 2 - 5 mg/mL, phân đoạn ether ở các mức liều 1-2-5 mg/mL [15]. M Năm 2018, một nhóm nghiên cứu người Trung Quốc khác đã xác định SVD cũng có tác dụng cầm máu giống với nhiều loài sâm khác trong chi Panax of [24]. ol Các nghiên cứu mới đây cũng chỉ ra SVD có khả năng ảnh hưởng đối ho với hệ thần kinh trung ương, có tác dụng chống stress [18,19], chống trầm cảm, có tác dụng bảo vệ gan và kích thích tăng miễn dịch [11,12]. Sc Về độc tính cấp, SVD dùng đường uống có độ độc tính cấp rất thấp [2]. @ 1.1.6. Công dụng ht SVD là nguồn gen đặc biệt quý hiếm của Việt Nam và thế giới. Tất cả rig các bộ phận của cây đều được sử dụng để làm thuốc. Thân rễ (củ) làm thuốc bổ huyết (nhất là cho phụ nữ sau sinh và người cao tuổi); cầm máu, tán ứ tiêu sưng; py tăng cường sinh dục, chống stress. Lá, thân, nụ hoa làm trà uống kích thích tiêu Co hóa, an thần và chữa bệnh thận. Ở Trung Quốc, SVD là thuốc chữa hư lao, thổ huyết, chảy máu cam, đòn ngã tổn thương. Tuy nhiên cho đến nay chưa tìm 8 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- thấy nghiên cứu nào ở cả Việt Nam và thế giới công bố về tác dụng sinh học của SVD chứng minh cho các công dụng này [2,4]. U 1.2. Tổng quan về thành phần Saponin [20,21] VN 1.2.1. Khái niệm Saponin hay saponosid là một nhóm các glycoside với phần genin có cấu y, trúc triterpen hay steroid 27 carbon, gặp rộng rãi trong thực vật, cũng được tìm ac thấy trong động vật thân mềm như Hải sâm, Sao biển. rm 1.2.2. Cấu trúc hóa học ha Cấu trúc của Saponin gồm có hai phần là phần đường và phần aglycon dP (hay genin) [30]. Phần aglycon thường được gọi là sapogenin, có cấu trúc triterpen với an khung cơ bản 30 carbon hoặc steroid với 27 carbon dẫn xuất từ khung cholestan. Trên phần sapogenin thường gắn các nhóm thế hydroxyl (OH). ine Nhóm OH này trong đa số trường hợp có định hướng β. ic Phần đường ở đa số saponin thường được gắn vào các nhóm OH ở trên. ed Với số lượng không nhiều của các sapogenin, sự đa dạng của các saponin chủ yếu là do thành phần, số lượng và vị trí của các đường trong phân tử. M 1.2.3. Phân loại of Dựa theo cấu trúc hóa học của phần genin, người ta chia saponin là 2 ol nhóm lớn là saponin triterpenoid và saponin steroid. ho a) Saponin triterpenoid Sc - Saponin triterpenoid năm vòng: + Có phần sapogenin có khung 30 @ carbon với 5 vòng và 8 nhóm methyl. ht + Nhóm được phân làm 5 phân rig nhóm nhỏ: py • Nhóm Oleanan • Nhóm Ursan Co Oleanan • Nhóm Taraxasteran 9 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- • Nhóm Lupan • Nhóm Hopan U VN y, ac rm Ursan ha dP - Saponin triterpenoid bốn vòng: gồm 4 phân nhóm nhỏ là • Nhóm Dammaran an ine • Nhóm Lanostan • Nhóm Tirucallan ic • Nhóm Cucurbitan ed M Dammaran of ol ho Sc @ ht rig Lanostan Hình 1.5: Công thức của một số nhóm py Saponin Co 10 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- Theo như các nghiên cứu, thành phần saponin chủ yếu được tìm thấy trong các cây thuộc họ nhân sâm thuộc nhóm Dammarane (bao gồm U ginsenosides Rb1, Rb2, Re và Rg1) [25]. VN b) Saponin steroid Nhóm này có cấu trúc cơ bản là khung cholestan với 27 carbon trong đó y, mạch nhánh của khung steroid thường đóng vòng với dị tố oxy hay nitơ tạo ac thành một hay hai dị vòng là E (năm cạnh) và F (6 cạnh). Các saponin nhóm rm này ít có các nhóm thế trên khung, ngoại trừ nhóm OH C-3. Sự khác biệt giữa các saponin chủ yếu là trên mạch nhánh để tạo nên các nhóm khác nhau. ha Saponin steroid được chia thành 2 phân nhóm là: dP - Saponin steroid thông thường: với dị tố trong vòng E và F chỉ là Oxy. - Saponin steroid alkaloid: với Nitơ trong phân tử. 1.2.4. Tính chất của saponin an ine Saponin thường là những chất vô định hình, không màu tới màu trắng ngà. Đa số saponin có vị nhẫn đắng, ngoài ra vẫn có một số loại có vị ngọt. ic ed Saponin là những chất phân cực nên có thể tan trong các dung môi phân cực như các alcol, hỗn hợp cồn – nước, nước và các dung môi phân cực khác M như dimethyl sulfoxid, dioxin, pyridine… Với saponin có mạch đường ngắn of đến trung bình, butanol là một dung môi hòa tan tương đối chọn lọc. Với saponin có mạch đường dài có thể tan tốt trong nước. ol Saponin có những tính chất hết sức đặc trưng như: ho - Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc với nước. Sc - Khối lượng phân tử lớn nên khó bị thẩm tích. Làm vỡ hồng cầu ngay ở những nồng độ rất loãng. @ - - Độc với cá, diệt các loài thân mềm như giun, sán, ốc sên… ht - Kích ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt. rig - Có thể tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3β-hydroxysteroid khác. Tuy nhiên, không phải tất cả các saponin đều thể hiện đầy đủ các tính py chất trên. Co 11 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức - thái độ - thực hành trong điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
99 p | 16 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu bào chế nano berberin
51 p | 46 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát các yếu tố nguy cơ và tình hình điều trị nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
96 p | 18 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu chiết xuất, phân lập một số thành phần hóa học của lá cây dâu tằm Morus alba L
52 p | 85 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Chiết xuất, phân lập một số hợp chất trong lá trà hoa vàng Cúc Phương (Camellia cucphuongensis)
56 p | 65 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
100 p | 24 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong 10 năm và tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020
129 p | 15 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
90 p | 21 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản
110 p | 26 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
77 p | 13 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Định lượng eurycomanone trong cây bá bệnh (Eurycoma longifoila) bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
62 p | 56 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu tác dụng ức chế enzym α-glucosidae và enzym PTP1B in vitro của dịch chiết lá cây ổi (Psidium Guajava L.) trồng tại Việt Nam
49 p | 42 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu phương pháp nhuộm răng đen của người dân tộc Tày
54 p | 52 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Xây dựng quy trình định lượng rutin trong dược liệu nụ Hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott.) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
63 p | 23 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ dâu tằm (Moraceae) - Lê Nguyễn Ý Nhi
57 p | 15 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ Dâu tằm (Moraceae) - Nguyễn Thị Tố Uyên
50 p | 10 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát một số đặc điểm và yếu tố liên quan đến protein niệu trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
78 p | 14 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn