intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức - thái độ - thực hành trong điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ

Chia sẻ: Tiêu Sở Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

19
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức - thái độ - thực hành trong điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát kiến thức – thái độ – thực hành của bệnh nhân đái tháo đường trong điều trị. Khảo sát và đánh giá ảnh hưởng của kiến thức – thái độ – thực hành đến việc kiểm soát và điều trị bệnh đái tháo đường. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao kiến thức, thái độ và sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức - thái độ - thực hành trong điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN BÙI VŨ HOÀNG TRANG KHẢO SÁT KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ – THỰC HÀNH TRONG ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Hậu Giang – Năm 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN BÙI VŨ HOÀNG TRANG KHẢO SÁT KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ – THỰC HÀNH TRONG ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Giảng viên hướng dẫn: ThS. LÊ VINH BẢO CHÂU Hậu Giang – Năm 2016
  3. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài, em đã nhận được sự hỗ trợ và hợp tác nhiệt tình từ bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các bác sĩ và y tá đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em trong quá trình khảo sát phỏng vấn bệnh nhân. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Dược, đặc biệt là cô Lê Vinh Bảo Châu đã trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ tận tình về mặt chuyên môn cũng như giúp em từ lúc đề tài bắt đầu đến khi hoàn thành. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bệnh nhân nội trú thuộc khoa Nội Tim mạch và Nội Lão học bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ đã nhiệt tình hợp tác tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tất cả mọi người. Sinh viên BÙI VŨ HOÀNG TRANG i
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. BÙI VŨ HOÀNG TRANG ii
  5. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ iii
  6. KHẢO SÁT KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ – THỰC HÀNH TRONG ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ Bùi Vũ Hoàng Trang Giảng viên hướng dẫn: Ths. Lê Vinh Bảo Châu Mở đầu: Tỷ lệ người mắc đái tháo đường ngày càng tăng nhanh trên Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Vì vậy, điều trị và giảm thiểu các biến chứng do đái tháo đường gây nên là vô cùng quan trọng, trong đó giáo dục bệnh nhân nhằm nâng cao kiến thức – thái độ – thực hành trong điều trị đái tháo đường ngày càng được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm và áp dụng nhằm góp phần kiểm soát hiệu quả đường huyết. Mục tiêu: Khảo sát và đánh giá kiến thức – thái độ – thực hành của bệnh nhân đái tháo đường đang điều trị tại khoa Nội Tim mạch – Nội Lão học bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 344 bệnh nhân đái tháo đường nhập viện và điều trị nội trú từ 09/2015 đến 01/2016 tại khoa Nội Tim mạch và Nội Lão học bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ. Các dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0, phép kiểm Mann – Whitney, 2 (Chi – bình phương), tương quan Pearson và hồi quy logistic. Kết quả: Bệnh nhân đái tháo đường nhập viện có HbA1C (9%) và đường huyết lúc đói (13,72 mmol/L) khá cao. Trong đó, bệnh nhân kiểm soát và không kiểm soát đường huyết chiếm lần lượt các tỷ lệ 34,30% và 65,70%. Điểm trung bình phần kiến thức và thực hành của nhóm khảo sát ở mức trung bình và điểm trung bình thái độ ở mức tích cực. Trong đó, kiến thức – thái độ – thực hành trong điều trị đái tháo đường có liên quan với nhau. Mặt khác, tuổi và thực hành ảnh hưởng trực tiếp đến kiểm soát đường huyết có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Đái tháo đường là bệnh nguy hiểm và chưa thể điều trị hoàn toàn. Vì vậy, nâng cao kiến thức về bệnh cũng như cải thiện thái độ và thực hành của iv
  7. bệnh nhân trong kiểm soát đường huyết và các biến chứng là vô cùng cần thiết và quan trọng. v
  8. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ i LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ...................................................................... iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ................................................................................ iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU ................................................................................................................1 ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................................4 1. ĐẠI CƢƠNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG .................................................... 4 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh đái tháo đường ...................................... 4 1.2. Định nghĩa ................................................................................................. 4 1.3. Dịch tễ ....................................................................................................... 5 1.4. Phân loại đái tháo đường ........................................................................... 7 1.5. Sinh bệnh học đái tháo đường. .................................................................. 8 2. YẾU TỐ NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG ................................................... 12 2.1. Đái tháo đường týp 1 .............................................................................. 12 2.2. Đái tháo đường týp 2 ............................................................................... 12 3. TRIỆU CHỨNG BỆNH VÀ CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG TRONG PHÁT HIỆN VÀ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG. ............................................................................................................... 14 3.1. Triệu chứng lâm sàng .............................................................................. 14 3.2. Các chỉ số cận lâm sàng ........................................................................... 14 3.3. Chẩn đoán đái tháo đường. ...................................................................... 16
  9. 4. HẬU QUẢ VÀ BIẾN CHỨNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG ..................... 16 4.1. Biến chứng cấp tính ................................................................................ 17 4.2. Biến chứng mạn tính................................................................................ 17 5. ĐIỀU TRỊ ......................................................................................................... 19 5.1. Mục tiêu điều trị đái tháo đường ............................................................. 19 5.2. Điều trị không dùng thuốc ....................................................................... 20 5.3. Thuốc điều trị đái tháo đường ................................................................. 23 6. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ NGOÀI NƢỚC ................................................................................................................... 26 CHƢƠNG 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............29 1.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................... 29 1.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu ............................................................................ 29 1.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................................ 29 1.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu......................................................... 29 1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 29 1.2.1. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 29 1.2.2. Cỡ mẫu ................................................................................................. 29 1.2.3. Phương pháp chọn mẫu ........................................................................ 30 1.2.4. Cách tiến hành nghiên cứu ................................................................... 30 1.2.5. Các thông tin cần khảo sát .................................................................... 36 1.2.6. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 37 1.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .......................................................................... 38 CHƢƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .............................39 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DÂN SỐ THAM GIA NGHIÊN CỨU ......... 39 2.1.1. Giới tính ................................................................................................ 39 2.1.2. Tuổi....................................................................................................... 40 2.1.3. Trình độ học vấn ................................................................................... 41 2.1.4. Thời gian mắc bệnh .............................................................................. 42 2.1.5. Bệnh đồng mắc ..................................................................................... 43 2.1.6. Chỉ số HbA1C ...................................................................................... 43 2.1.7. Đường huyết lúc đói ............................................................................. 44
  10. 2.2. KIẾN THỨC ................................................................................................. 45 2.2.1. Kiến thức về bệnh đái tháo đường. ....................................................... 45 2.2.2. Kiến thức về chế độ dinh dưỡng dành cho bệnh nhân đái tháo đường. 47 2.2.3. Kiến thức về chế độ vận động dành cho bệnh nhân đái tháo đường. ... 48 2.2.4. Kiến thức về tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường. ............. 49 2.2.5. Đánh giá kiến thức về bệnh đái tháo đường của bệnh nhân trong điều trị..................................................................................................................... 50 2.3. THÁI ĐỘ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH .................................................................................................................... 51 2.3.1. Thái độ của bệnh nhân về chế độ dinh dưỡng dành cho người đái tháo đường .............................................................................................................. 51 2.3.2. Thái độ của bệnh nhân về chế độ vận động dành cho người đái tháo đường. ............................................................................................................. 53 2.3.3. Thái độ của bệnh nhân trong tuân thủ điều trị bệnh. ............................ 54 2.3.4. Đánh giá thái độ của bệnh nhân đái tháo đường trong điều trị bệnh .... 56 2.4. THỰC HÀNH CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH ............................................................................................................ 57 2.4.1. Lối sống và sinh hoạt ............................................................................ 57 2.4.2. Thực hiện tuân thủ trong điều trị .......................................................... 60 2.4.3. Tìm hiều thêm thông tin về bệnh đái tháo đường ................................. 62 2.4.4. Đánh giá mức độ thực hành của bệnh nhân đái tháo đường trong điều trị bệnh ............................................................................................................ 62 2.5. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG KIỂM SOÁT ĐƢỜNG HUYẾT ................................................................................................. 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................66 1. Kết luận ............................................................................................................ 66 2. Kiến nghị .......................................................................................................... 66 3. Hƣớng mở rộng của đề tài .............................................................................. 67 4. Hạn chế của đề tài ............................................................................................ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  11. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1. Mục tiêu trong điều trị đái tháo đường ................................................... 20 Bảng 2. Khuyến cáo thực phẩm dành cho người đái tháo đường ........................ 21 Bảng 3. Nhóm thuốc điều trị đái tháo đường ....................................................... 23 Bảng 4. Một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về kiến thức – thái độ - thực hành trong điều trị đái tháo đường ............................................................. 26 Bảng 1.1. Cách tính điểm bộ câu hỏi “kiến thức – thái độ - thực hành” trong điều trị kiểm soát bệnh đái tháo đường ........................................................................ 32 Bảng 1.2. Đánh giá mức độ kiến thức – thái độ – thực hành của bệnh nhân đái tháo đường ........................................................................................................... 34 Bảng 2.1. Đặc điểm phân bố theo giới tính của mẫu nghiên cứu ........................ 39 Bảng 2.2. Đặc điểm phân bố theo tuổi của mẫu nghiên cứu ............................... 40 Bảng 2.3. Đặc điểm phân bố trình độ học vấn của mẫu nghiên cứu ................... 41 Bảng 2.4. Đặc điểm phân bố thời gian mắc bệnh của mẫu nghiên cứu ............... 42 Bảng 2.5. Giá trị HbA1C theo phân nhóm .......................................................... 43 Bảng 2.6. Giá trị trung bình đường huyết khi đói theo phân nhóm ..................... 44 Bảng 2.7. Điểm trung bình kiến thức bệnh theo phân nhóm ............................... 45 Bảng 2.8. Điểm trung bình kiến thức dinh dưỡng theo phân nhóm .................... 47 Bảng 2.9. Điểm trung bình kiến thức vận động theo phân nhóm ........................ 48 Bảng 2.10. Điểm trung bình kiến thức về tuân thủ điều trị ................................ 49 Bảng 2.11. Điểm trung bình kiến thức theo phân nhóm ...................................... 51 Bảng 2.12. Điểm trung bình thái độ về dinh dưỡng theo phân nhóm ................. 51 Bảng 2.13. Điểm trung bình thái độ về vận động theo phân nhóm ..................... 53 Bảng 2.14. Điểm trung bình thái độ về tuân thủ điều trị theo phân nhóm .......... 54 Bảng 2.15. Điểm trung bình thái độ trong điều trị bệnh theo phân nhóm ........... 56 Bảng 2.16. Điểm trung bình thực hành lối sống, sinh hoạt theo phân nhóm ...... 57 Bảng 2.17. Điểm trung bình tuân thủ điều trị theo phân nhóm ........................... 60 Bảng 2.18. Điểm trung bình thực hành trong điều trị theo phân nhóm ............... 63
  12. Bảng 2.19. Kết quả phân tích các yếu tố có liên quan đến kiểm soát đường huyết ......................................................................................................... 64 Bảng 2.20.Mối liên quan giữa kiến thức – thái độ – thực hành trong điều trị ................................................................................................................. 65
  13. DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Đặc điểm phân bố bệnh đồng mắc của mẫu nghiên cứu ..................... 43 Hình 2.2. Đặc điểm kiến thức về bệnh theo phân nhóm ...................................... 45 Hình 2.3. Đặc điểm kiến thức về dinh dưỡng theo phân nhóm ........................... 47 Hình 2.4. Đặc điểm kiến thức về vận động theo phân nhóm ............................... 49 Hình 2.5. Đặc điểm kiến thức về tuân thủ điều trị theo phân nhóm ..................... 50 Hình 2.6. Thái độ về dinh dưỡng theo phân nhóm ............................................. 52 Hình 2.7. Thái độ về vận động theo phân nhóm .................................................. 53 Hình 2.8. Thái độ về tuân thủ điều trị theo phân nhóm ....................................... 54 Hình 2.9. Đặc điểm lối sống và sinh hoạt theo phân nhóm ................................. 57 Hình 2.10. Tìm hiểu thông tin bệnh đái tháo đường theo phân nhóm ................. 62
  14. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ nguyên Nghĩa của từ ADA American Diabetes Association Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể Cs Et al Cộng sự DKQ Diabetes Knowledge Questionnaire Bộ câu hỏi kiến thức đái tháo đường FPG Fasting Plasma Glucose Đường huyết khi đói GIP Glucose – dependent Insulinotropic Glucose – dependent Peptide Insulinotropic Peptide GLP – 1 Glucagon – Like – Peptide – 1 Glucagon – Like – Peptide – 1 GTTB Giá trị trung bình HbA1C Hemoglobin A1C Hemoglobin A1C HDL-c High Density Lipoprotein – cholesterol Lipoprotein vận chuyển cholesterol có tỉ trọng cao HLA Human Leucocyst Antigen Kháng thể kháng bạch cầu ở người ICA Islet Cell Antibodies Kháng thể kháng tiểu đảo tụy IDF International Diabetes Foundation Liên đoàn đái tháo đường quốc tế IDDM Insulin Dependent Diabetes Melitus Đái tháo đường phụ thuộc insulin IL Interleukin Interleukin
  15. LDL-c Low Density Lipoprotein – cholesterol Lipoprotein vận chuyển cholesterol có tỉ trọng thấp MDAS Michigan diabete attitude scale Bộ câu hỏi thái độ điều trị đái tháo đường đại học Michigan MDKT Michigan diabetes knowledge test Bộ câu hỏi kiến thức bệnh đái tháo đường đại học Michigan NGSP National Glyco – hemoglobin Chương trình chuẩn hóa Standarlization Progam theo hemoglobin NIDDM Non Insulin Dependent Diabetes Đái tháo đường không Melitus phụ thuộc insulin OGTT Oral Glucose Tolerance Test Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống PAI – 1 Plasminogen activator inhibitor – 1 Chất ức chế kích hoạt Plasminogen – 1 TLTK Tài liệu tham khảo TNF Tumor Necrosis Factor Yếu tố hoại tử khối u VLDL Very Low Density Lipoprotein Lipoprotein vận chuyển cholesterol có tỉ trọng rất thấp WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới WHR Waist Hip Ratio Chỉ số eo/mông
  16. MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ “Thế kỷ 21 là thế kỷ của các bệnh Nội tiết và Rối loạn chuyển hóa” – Dự báo của các chuyên gia y tế của thập niên 90 thế kỷ XX đang trở thành hiện thực [3]. Hiện nay Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới phải đối mặt với gánh nặng bệnh tật kép. Trong đó đái tháo đường là một trong những bệnh phổ biến nhất trên toàn cầu, được quan tâm hàng đầu trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Trong vòng 20 năm, tỷ lệ người mắc đái tháo đường tăng mạnh khắp các quốc gia trên thế giới. Theo công bố của WHO vào ngày đái tháo đường thế giới năm 2012, toàn cầu có hơn 346 triệu người mắc đái tháo đường, từ nay tới năm 2030 con số này có khả năng tăng gấp đôi nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời [19]. Tại Việt Nam, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường tăng nhanh từ 2,7% (năm 2001) lên 5% (năm 2008), trong đó có tới 65% người bệnh không biết mình mắc bệnh [3]. Do đó, mục tiêu điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường là phải kiểm soát, duy trì nồng độ glucose máu ở mức bình thường (4,4 – 7,2 mmol/L) [51], đặc biệt điều chỉnh lại lối sống được đặt lên hàng đầu nhằm kiểm soát đường huyết bao gồm thực hiện chế độ ăn uống hợp lý, thường xuyên vận động tập thể dục và không hút thuốc lá. Theo ADA (2015), giáo dục và hỗ trợ liên tục vấn đề tự quản lý bệnh đái tháo đường của bệnh nhân có thể giúp những người mắc đái tháo đường có khả năng tự kiểm soát hiệu quả đường huyết trong suốt cuộc đời cũng như cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống với chi phí điều trị hợp lý [24]. Cụ thể, nghiên cứu của Mc Murray và cộng sự (2002) đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết sau khi giáo dục kiến thức bệnh đái tháo đường cho bệnh nhân đã cho thấy sự giảm đáng kể chỉ số HbA1C (từ 6,9% giảm còn 6,3%) kèm theo chất lượng cuộc sống bệnh nhân được cải thiện tốt hơn [40]. Kết quả tương tự của nhiều khảo sát bệnh nhân đái tháo đường lần lượt được thực hiện bởi Badrudin (2002), Kheir và 1
  17. cộng sự (2011) cũng đã nhấn mạnh sự hiểu biết, thái độ đúng đắn của bệnh nhân trong tuân thủ và kiểm soát điều trị bệnh [25][36]. Tại Đồng bằng Sông Cửu Long, đa số người dân có trình độ học vấn thấp, ít cơ hội tiếp cận thông tin y tế trong việc tìm hiểu thông tin cũng như phương pháp điều trị bệnh. Bên cạnh đó, nước ta nói chung và Đồng bằng Sông Cửu Long nói riêng hiện nay có rất ít khảo sát đánh giá kiến thức – thái độ – thực hành của bệnh nhân trong điều trị đái tháo đường. Do vậy, để có cơ sở khoa học nhằm cung cấp thông tin và tìm những biện pháp can thiệp hiệu quả và tốt nhất trong kiểm soát bệnh, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “KHẢO SÁT KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ – THỰC HÀNH TRONG ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ”. Với kết quả khảo sát này, không những giúp bệnh nhân và gia đình nhận thấy được vai trò quan trọng của điều chỉnh lối sống hợp lý trong điều trị bệnh đái tháo đường mà còn là một trong những cơ sở để bệnh viện cũng như các tổ chức y tế thực hiện các chương trình giáo dục cộng đồng, tìm và áp dụng những biện pháp can thiệp, nâng cao nhận thức và điều chỉnh lối sống cho bệnh nhân, góp phần cải thiện tuân thủ và kiểm soát đường huyết cũng như kiểm soát các biến chứng do nguyên nhân tăng đường huyết. 2
  18. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Khảo sát kiến thức – thái độ – thực hành của bệnh nhân đái tháo đường đang điều trị tại khoa Nội Tim mạch – Nội Lão học bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, trong khoảng thời gian 09/2015 đến 01/2016. Mục tiêu cụ thể 1. Khảo sát kiến thức – thái độ – thực hành của bệnh nhân đái tháo đường trong điều trị. 2. Khảo sát và đánh giá ảnh hưởng của kiến thức – thái độ – thực hành đến việc kiểm soát và điều trị bệnh đái tháo đường. 3. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao kiến thức, thái độ và sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường. 3
  19. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. ĐẠI CƢƠNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu bệnh đái tháo đƣờng Trong các bệnh lý nội tiết, đái tháo đường là bệnh thường gặp nhất và có lịch sử nghiên cứu từ rất lâu nhưng những thành tựu nghiên cứu về bệnh chỉ có được trong vài thập kỷ gần đây. Vào những năm 1500 trước công nguyên, những mô tả sớm nhất của bệnh đái tháo đường đã được ghi trong bài viết của các học giả Hindu. Họ đã mô tả “bệnh bí ẩn gây khát nước, lượng nước tiểu bài tiết ra rất nhiều và thu hút ruồi, kiến đến” [49]. Thế kỷ thứ nhất sau công nguyên, Aretaeus đã mô tả về những đặc điểm của người bệnh đái tháo đường và đặt tên là bệnh đái tháo (diabetes) [4]. Từ thế kỷ thứ ba sau công nguyên, bệnh được ghi nhận ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ là một bệnh với nước tiểu ngọt và một thế kỷ sau đó, Dobson chứng minh vị ngọt là do đường [4]. Năm 1869, Langerhans tìm ra tổ chức tiểu đảo tụy, gồm 2 loại tế bào tiết insulin và glucagon. Năm 1889, Minkowski và Von Mering gây đái tháo đường thực nghiệm ở chó bị cắt bỏ tụy, đặt nên móng cho nghiên cứu đái tháo đường do tụy [8]. Năm 1921, Banting và Best cùng với cộng sự đã phân lập được insulin từ tụy [4]. 1.2. Định nghĩa Theo tổ chức Y tế Thế giới, “Đái tháo đường là một hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng sự tăng đường máu do hậu quả của việc mất hoàn toàn insulin hoặc do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết hay hoạt động của insulin” [trích từ [4]]. Một định nghĩa mới về đái tháo đường của các chuyên gia thuộc Ủy ban chẩn đoán và phân loại bệnh đái tháo đường Hoa Kỳ: “Đái tháo đường là một nhóm các bệnh chuyển hóa có đặc điểm là tăng glucose máu, hậu quả của sự 4
  20. thiếu hụt bài tiết insulin, khiếm khuyết trong hoạt động của insulin hoặc cả hai. Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với sự hủy hoại, sự rối loạn chức năng của nhiều cơ quan đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu” [7]. Theo Liên đoàn đái tháo đường quốc tế định nghĩa đái tháo đường: “Đái tháo đường là nhóm những rối loạn không đồng nhất gồm tăng đường huyết và rối loạn dung nạp glucose do thiếu insulin, do giảm tác dụng của insulin hoặc cả hai. Đái tháo đường týp 2 đặc trưng bởi kháng insulin và thiếu tương đối insulin, một trong hai rối loạn này có thể xuất hiện ở thời điểm có triệu chứng lâm sàng bệnh đái tháo đường” [34]. 1.3. Dịch tễ 1.3.1. Tình hình đái tháo đường trên thế giới Trong vòng 20 năm, tỷ lệ người mắc đái tháo đường tăng mạnh khắp các quốc gia, trong đó 80% người mắc đái tháo đường trên thế giới thuộc các nước có thu nhập thấp và trung bình. Số người mắc đái tháo đường dự kiến tăng từ 382 triệu người năm 2013 lên 592 triệu người vào năm 2035, trong đó có 46% người vẫn chưa được chẩn đoán mắc đái tháo đường [34]. Bệnh đái tháo đường tăng nhanh nhất ở các nước có tốc độ phát triển nhanh như Ấn Độ, Trung Quốc. Do sự tăng lên của việc tiêu thụ thực phẩm giàu năng lượng, lối sống ít vận động và quá trình đô thị hóa nên số người bị đái tháo đường càng gia tăng trong khi độ tuổi chẩn đoán đái tháo đường giảm đi. Theo hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2005, tại Mỹ có 18,2 triệu người mắc đái tháo đường týp 2 (chiếm 6,3% dân số), trong đó 13 triệu người được chẩn đoán trong khi 5,2 triệu người vẫn chưa biết đang mắc bệnh.Tỷ lệ bệnh đái tháo đường tại các nước thuộc khu vực Đông Nam Á cũng tương đối cao. Tại Philippine, kết quả điều tra quốc gia năm 2008 cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là 7,2%, suy giảm dung nạp glucose là 6,5% và rối loạn glucose máu lúc đói là 2,1%. Tỷ lệ đái tháo đường khu vực thành thị là 8,3% và khu vực nông thôn là 5,8% [28]. Mỗi năm trên thế giới có khoảng 3 triệu người chết do đái tháo đường. Năm 2007, số người tử vong do đái tháo đường gây ra trên thế giới là 3,8 triệu 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2