Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
lượt xem 9
download
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tại khoa Nội tim mạch; khảo sát tỷ lệ các nhóm nguy cơ tim mạch; khảo sát việc sử dụng thuốc statin trong điều trị rối loạn lipid máu; đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và khắc phục những hạn chế trong việc điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN VÕ MINH THANH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Hậu Giang – Năm 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN VÕ MINH THANH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Giảng viênhướng dẫn: ThS. LÊ VINH BẢO CHÂU Hậu Giang – Năm 2018
- LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ tận tình từ quý thầy cô, nhà trường, cơ quan liên quan, người thân và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến ThS. Lê Vinh Bảo Châu, người cô luôn tận tâm hướng dẫn, hỗ trợ tận tình về mặt chuyên môn trong suốt quá trình thực hiện khóa luận và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường cùng quý Thầy, Cô các khoa đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và tiếp thu những kiến thức quý giá. Tôi xin được cảm ơn Ban Giám Đốc cũng như tập thể bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng của Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu. Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình đã luôn ủng hộ, động viên tôi và cảm ơn những người bạn thân thiết đã gắn bó, khích lệ tôi, giúp tôi có thêm động lực để hoàn thành bài luận văn này. Sinh viên VÕ MINH THANH i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong khóa luận này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Sinh viên VÕ MINH THANH ii
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... iii
- KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Võ Minh Thanh Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Vinh Bảo Châu Mở đầu: Trong những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và lối sống hiện đại dẫn đến tình trạng mắc bệnh rối loạn lipid máu càng gia tăng trong cộng đồng. Tuy nhiên chưa được quan tâm và điều trị đúng mức, do đó dẫn tới xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó có các bệnh lý tim mạch. Theo thống kê năm 2012, toàn thế giới có khoảng 17,5 triệu người tử vong do bệnh tim mạch (31%), riêng tại châu Âu bệnh tim mạch gây tử vong 4 triệu người (47%). Theo thống kê năm 2013, Việt Nam có 528 ngàn người tử vong trong đó tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ 29% (153,4 ngàn người). Nghiên cứu rối loạn lipid máu ngoài việc phục vụ cho mục đích điều trị, còn mang một ý nghĩa dự phòng rất lớn đối với nguy cơ tim mạch. Điều trị và kiểm soát tình trạng rối loạn lipid máu sẽ tránh được các biến chứng tim mạch nguy hiểm như đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy tim, các biến chứng khác do bệnh xơ vữa động mạch gây ra, nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân, giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội. Mục tiêu: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 126 bệnh nhân điều trị tại khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng 10/2017 đến tháng 01/2018. Các dữ liệu được xử lý bằng phần mềm Epidata 3.1 và SPSS 20.0. Kết quả: Tuổi trung bình của các bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu là 69,52 ± 15,14 tuổi. Trong đó, nhóm 40 – 75 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 56,35%. Các giá trị trung bình của cholesterol toàn phần là 4,76 ± 1,28 mmol/L và LDL – C là 3,13 ± 1,06 mmol/L nằm trong giới hạn bình thường, chỉ riêng giá trị trung bình của triglycerid là 2,05 ± 1,23 mmol/L cao hơn giá trị tham khảo bình thường. Trong mẫu nghiên iv
- cứu, bệnh nhân thuộc nhóm nguy cơ tim mạch cao và rất cao chiếm tỷ lệ lớn 97,62%. Chúng tôi tìm được mối liên quan giữa nguy cơ tim mạch và tuổi tác. Thuốc được sử dụng chủ yếu trong kiểm soát rối loạn lipid máu ở bệnh nhân là nhóm statin tác động trung bình gồm: rosuvastatin 10 mg chiếm tỷ lệ 38,89%, kế đến là atorvastatin 10 mg và atorvastatin 20 mg chiếm tỷ lệ lần lượt là 35,71% và 19,84%, rosuvastatin 5 mg chiếm tỷ lệ thấp nhất là 2,38%. Statin tác động mạnh chiếm tỷ lệ 3,17%. Kết luận: Phần lớn bệnh nhân đều nằm trong nhóm nguy cơ tim mạch cao và rất cao nên việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu để dự phòng tiên phát và thứ phát các biến cố tim mạch là cần thiết, bên cạnh đó bệnh nhân cần được tư vấn thay đổi lối sống, sinh hoạt lành mạnh để việc điều trị thuốc có hiệu quả cao. v
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................... iii TÓM TẮT ................................................................................................................. iv MỤC LỤC ................................................................................................................. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... xi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................ xiv ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................................... 3 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ LIPID VÀ LIPOPROTEIN ................................................ 3 1.1.1. Lipid ........................................................................................................... 3 1.1.2. Lipoprotein................................................................................................. 3 1.1.3. Các apolipoprotein ..................................................................................... 6 1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU .................................................... 7 1.2.1. Định nghĩa rối loạn lipid máu .................................................................... 7 1.2.2. Phân loại rối loạn lipid máu ....................................................................... 7 1.2.3. Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu ......................................................... 8 1.3. ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO ESC/EAS 2016 ...................... 11 1.4. THUỐC HẠ LIPID MÁU ............................................................................... 19 1.4.1. Statin ........................................................................................................ 19 1.4.2. Các thuốc điều trị RLLM khác ................................................................ 23 1.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ........................................................................................................ 29 CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 31 1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 31 1.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu ............................................................................... 31 vi
- 1.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................................... 31 1.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 31 1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 32 1.2.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................. 32 1.2.2. Cỡ mẫu ..................................................................................................... 32 1.2.3. Phương pháp chọn mẫu ........................................................................... 32 1.2.4. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 32 1.2.5. Cách tiến hành nghiên cứu ...................................................................... 34 1.3. VẤN ĐỀ Y ĐỨC ............................................................................................... 35 CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................................. 36 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU ......................... 36 2.1.1. Tuổi .......................................................................................................... 36 2.1.2. Giới tính ................................................................................................... 38 2.1.3. Bệnh lý đi kèm ......................................................................................... 39 2.1.4. Chức năng gan và thận ............................................................................ 41 2.1.5. Chỉ số lipid máu ....................................................................................... 43 2.2. KHẢO SÁT NGUY CƠ TIM MẠCH THEO HƯỚNG DẪN CỦA ESC/EAS 2016 VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU ....................................................... 44 2.2.1. Phân tầng nguy cơ tim mạch của mẫu nghiên cứu .................................. 44 2.2.2. Phân bố tuổi trung bình trong các nhóm nguy cơ tim mạch .................... 45 2.2.3. Đặc điểm lipid trong các nhóm nguy cơ tim mạch .................................. 46 2.3. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC STATIN ĐIỀU TRỊ RLLM TRONG MẪU NGHIÊN CỨU .............................................................................. 48 2.3.1. Nhóm thuốc statin trong điều trị rối loạn lipid máu ................................ 48 2.3.2. Tỷ lệ thuốc được sử dụng ở từng nhóm nguy cơ tim mạch ..................... 49 2.3.3. Đánh giá việc dùng thuốc để đạt LDL – C mục tiêu ở từng nhóm nguy cơ tim mạch ............................................................................................................ 50 2.3.4. Lựa chọn thuốc dựa trên mục tiêu điều trị triglycerid ............................. 52 CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 53 vii
- 3.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 53 3.2. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Từ gốc Ý nghĩa ABI Ankle – Brachial Index Chỉ số huyết áp cổ chân – cánh tay ALT Alanin Aminotransferase ART Antiretroviral Treatment Điều trị kháng siêu vi AST Aspartate Aminotransferase BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể BMV Bệnh mạch vành BTMXV Bệnh tim mạch xơ vữa CK Creatinin Kinase CRP C – Reactive Protein Protein phản ứng C CS Et al Cộng sự CYP Cytochrome Đồng phân Cytochrome P450 ĐTĐ Đái tháo đường EAS European Atherosclerosis Hội xơ vữa động mạch Châu Society Âu eGFR Estimating Glomerular Độ lọc cầu thận ước tính Filtration Rate EMA European Medicines Agency Cơ quan dược phẩm Châu Âu ESC European Society of Hội tim mạch Châu Âu Cardiology FDA The Food and Drug Cục quản lý thực phẩm và Administration dược phẩm Hoa Kỳ GHTBT Giới hạn trên bình thường HAART Highly Active Antiretroviral Điều trị kháng siêu vi hoạt Treatment tính cao HDL - C High Density Lipoprotein – Cholesterol gắn lipoprotein có Cholesterol tỷ trọng cao HMG - CoA Hydroxymethylglutaryl Coenzym LDL - C Low Density Lipoprotein – Cholesterol gắn lipoprotein có Cholesterol tỷ trọng thấp NCEP - ATP III National Cholesterol Chương trình giáo dục bệnh Education Program - Adult nhân rối loạn cholesterol quốc Treatment Panel III gia Hoa Kỳ RLLM Rối loạn lipid máu ix
- TC Total Cholesterol Cholesterol toàn phần TG Triglycerid Triglycerid THA Tăng huyết áp XVĐM Xơ vữa động mạch x
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần của các lipoprotein .................................................................. 5 Bảng 1.2. Phân loại rối loạn lipid máu theo Fredrickson/WHO ................................. 7 Bảng 1.3. Phân loại rối loạn lipid máu theo hiệp hội tim mạch Châu Âu .................. 8 Bảng 1.4. Những rối loạn lipoprotein nguyên phát ..................................................... 9 Bảng 1.5. Nguyên nhân thứ phát gây RLLM ............................................................ 10 Bảng 1.6. Khuyến cáo phân tích lipid để xác định đặc điểm RLLM ........................ 11 Bảng 1.7. Khuyến cáo phân tích lipid để xác định mục tiêu điều trị ........................ 12 Bảng 1.8. Phân loại nguy cơ tim mạch toàn thể........................................................ 13 Bảng 1.9. Khuyến cáo mục tiêu điều trị của LDL – C. ............................................. 14 Bảng 1.10. Ảnh hưởng của thay đổi lối sống lên nồng độ lipid ............................... 15 Bảng 1.11. Các nhóm thuốc statin. ........................................................................... 20 Bảng 1.12. Chiến lược dùng statin ............................................................................ 22 Bảng 1.13. Các yếu tố nguy cơ tổn thương cơ .......................................................... 22 Bảng 1.14. Một số nghiên cứu về rối loạn lipid máu ................................................ 29 Bảng 2.1. Phân bố tỷ lệ theo nhóm tuổi .................................................................... 36 Bảng 2.2. So sánh tuổi trung bình với các nghiên cứu khác ..................................... 37 Bảng 2.3. Các bệnh lý đi kèm ................................................................................... 39 Bảng 2.4. Đặc điểm chức năng gan của bệnh nhân. ................................................. 41 Bảng 2.5. Đặc điểm chức năng thận của bệnh nhân ................................................. 42 Bảng 2.6. Đặc điểm các chỉ số lipid máu của bệnh nhân. ......................................... 43 Bảng 2.7. Nguy cơ tim mạch của bệnh nhân. ........................................................... 44 Bảng 2.8. Phân bố tuổi trung bình trong các nhóm nguy cơ tim mạch. .................... 45 Bảng 2.9. Đặc điểm lipid trong các nhóm nguy cơ tim mạch. .................................. 46 Bảng 2.10. So sánh LDL - C trung bình và LDL - C mục tiêu ở từng nhóm nguy cơ . .................................................................................................................................. 46 Bảng 2.11. Tỷ lệ các nhóm thuốc statin trong điều trị rối loạn lipid máu. ............... 48 Bảng 2.12.Tỷ lệ thuốc được sử dụng ở từng nhóm nguy cơ tim mạch. .................... 49 Bảng 2.13. Phần trăm giảm LDL – C để đạt mục tiêu theo trị số ban đầu. .............. 50 xi
- Bảng 2.14. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân dựa vào chỉ số triglycerid. ............................... 52 xii
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Phân bố tỷ lệ theo giới tính ................................................................... 38 Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ số lượng bệnh lý kèm theo .......................................................... 40 xiii
- DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu trúc lipoprotein .................................................................................... 3 xiv
- ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và lối sống hiện đại dẫn đến tình trạng mắc bệnh rối loạn lipid máu càng gia tăng trong cộng đồng. Tuy nhiên, chưa được quan tâm và điều trị đúng mức, do đó dẫn tới xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó có các bệnh lý tim mạch. Theo thống kê năm 2012, toàn thế giới có khoảng 17,5 triệu người tử vong do bệnh tim mạch (31%), riêng tại châu Âu bệnh tim mạch gây tử vong 4 triệu người (47%). Theo thống kê năm 2013, Việt Nam có 528 ngàn người tử vong trong đó tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ 29% (153,4 ngàn người). Nguy cơ mắc bệnh động mạch vành và các bệnh lý tim mạch khác tăng cao hơn nếu rối loạn lipid máu đi kèm với các yếu tố nguy cơ khác như hút thuốc lá, tăng huyết áp, đái tháo đường, thói quen ít vận động, thừa cân, béo phì [39], [40]. Nghiên cứu rối loạn lipid máu ngoài việc phục vụ cho mục đích điều trị, còn mang một ý nghĩa dự phòng rất lớn đối với nguy cơ tim mạch. Điều trị và kiểm soát tình trạng rối loạn lipid máu sẽ tránh được các biến chứng tim mạch nguy hiểm như đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy tim, các biến chứng khác do bệnh vữa xơ động mạch gây ra, nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân, giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội [8]. Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ là một trong những bệnh viện lớn với đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao, luôn chú trọng đến nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Tại đây, số lượng bệnh nhân nhập viện do mắc các bệnh lý về tim mạch, rối loạn lipid máu ngày càng tăng cao, là cơ sở số liệu thuận lợi giúp chúng tôi tiến hành đề tài “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ” nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu và góp phần nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân rối loạn lipid máu. 1
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ trong khoảng thời gian từ tháng 10/2017 đến tháng 01/2018. Mục tiêu cụ thể 1. Khảo sát đặc điểm rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tại khoa Nội tim mạch. 2. Khảo sát tỷ lệ các nhóm nguy cơ tim mạch. 3. Khảo sát việc sử dụng thuốc statin trong điều trị rối loạn lipid máu. 4. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và khắc phục những hạn chế trong việc điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân. 2
- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ LIPID VÀ LIPOPROTEIN 1.1.1. Lipid Lipid là sự kết hợp cơ bản giữa 1 alcol (glycerol, sterol mà chất quan trọng nhất là cholesterol) và 1 acid béo (no hoặc không no) nhờ có liên kết ester, có tính chất không hòa tan trong nước chỉ hòa tan trong các dung môi hữu cơ. Lipid máu tồn tại dưới 4 dạng [9], [12]: - Cholesterol toàn phần (TC) bao gồm: cholesterol tự do và cholesterol ester hóa. - Triglycerid (TG). - Phospholipid. - Các acid béo tự do (không ester hóa). 1.1.2. Lipoprotein Cấu trúc lipoprotein Hình 1.1: Cấu trúc lipoprotein 3
- Lipid không tan trong nước do đó để vận chuyển trong máu lipid phải kết hợp với protein nhờ lực liên kết Vander Wal để tạo thành lipoprotein. Lipoprotein có dạng hình cầu với đường kính 100- 500 Å và gồm 2 phần: - Phần ưa nước (phần vỏ): chứa apolipoprotein và phospholipid ở phần vỏ ngoài rồi đến cholesterol tự do ở phần sau. - Phần kỵ nước (phần lõi): gồm TG và cholesterol ester hóa không phân cực. Chính phần vỏ gồm apolipoprotein phân cực và phospholipid, đảm bảo tính hòa tan của lipoprotein trong huyết tương [2], [24]. Phân loại lipoprotein Các lipoprotein có tỷ lệ lipid và protein khác nhau nên chúng có tỷ trọng và điện tích khác nhau, nhờ đó có thể tách riêng bằng cách điện di, bao gồm các loại sau theo tỷ trọng tăng dần [12]: - Hạt vi dưỡng trấp (Chylomicron). - Lipoprotein có tỷ trọng rất thấp (VLDL: Very Low Density Lipoprotein). - Lipoprotein có tỷ trọng thấp (LDL: Low Density Lipoprotein). - Lipoprotein có tỷ trọng trung gian (IDL: Intermediate Density Lipoprotein). - Lipoprotein có tỷ trọng cao (HDL: High Density Lipoprotein). 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Tiêu chuẩn cơ sở cao giàu saponin của dược liệu Sâm vũ diệp (Panax Bipinnatifidus Seem.)
51 p | 65 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức - thái độ - thực hành trong điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
99 p | 16 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu bào chế nano berberin
51 p | 46 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát các yếu tố nguy cơ và tình hình điều trị nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
96 p | 19 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu chiết xuất, phân lập một số thành phần hóa học của lá cây dâu tằm Morus alba L
52 p | 86 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Chiết xuất, phân lập một số hợp chất trong lá trà hoa vàng Cúc Phương (Camellia cucphuongensis)
56 p | 67 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
100 p | 24 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong 10 năm và tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020
129 p | 15 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
90 p | 21 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản
110 p | 28 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu tác dụng ức chế enzym α-glucosidae và enzym PTP1B in vitro của dịch chiết lá cây ổi (Psidium Guajava L.) trồng tại Việt Nam
49 p | 43 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu phương pháp nhuộm răng đen của người dân tộc Tày
54 p | 52 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Định lượng eurycomanone trong cây bá bệnh (Eurycoma longifoila) bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
62 p | 56 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Xây dựng quy trình định lượng rutin trong dược liệu nụ Hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott.) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
63 p | 26 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát một số đặc điểm và yếu tố liên quan đến protein niệu trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
78 p | 15 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ Dâu tằm (Moraceae) - Nguyễn Thị Tố Uyên
50 p | 10 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ dâu tằm (Moraceae) - Lê Nguyễn Ý Nhi
57 p | 17 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn