Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Xương chua (Hibiscus surattensis L., họ Bông Malvaceae)
lượt xem 8
download
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Xương chua (Hibiscus surattensis L., họ Bông Malvaceae) được thực hiện với mục tiêu nhằm nghiên cứu đặc điểm thực vật học của loài Hibiscus surattensis L. thu hái tại Phú Yên; nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học và xác định hàm lượng các nguyên tố vô cơ trong mẫu Xương chua. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Xương chua (Hibiscus surattensis L., họ Bông Malvaceae)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN NGUYỄN CAO TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY XƢƠNG CHUA (Hibiscus surattensis L., họ Bông Malvaceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƢỢC Hậu Giang - Năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY XƢƠNG CHUA (Hibiscus surattensis L., họ Bông Malvaceae) Chuyên ngành: Dƣợc liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƢỢC Giảng viên hƣớng dẫn: TS.DS. Lê Ngọc Kính Hậu Giang - Năm 2016 i
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận, tôi đã nhận đƣợc sự ủng hộ và tạo điều kiện của Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản, Trung Tâm thực hành Y-Dƣợc và Bộ môn Dƣợc liệu - Y học cổ truyền nơi tôi học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS.DS. Lê Ngọc Kính đã hƣớng dẫn và truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy ThS.DS. Huỳnh Lời, cô ThS.DS. Lê Vinh Bảo Châu, cô ThS.DS. Bùi Thị Cẩm Tƣơi đã góp ý cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận. Trong quá trình thực hiện k h ó a l u ậ n , tôi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ nghiên cứu của Trung tâm dịch vụ và phân tích thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh - Sở khoa học và công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, tôi cũng nhận đƣợc sự đóng góp quý báu của các thầy cô giáo thuộc nhiều lĩnh vực. Nhân dịp này tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, anh chị trong trung tâm thực hành Y-Dƣợc, các phòng ban trong trƣờng đã luôn tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa luận. Cảm ơn các bạn Dƣợc k4, Dƣợc k5, Y k5 đã luôn cùng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vừa qua. Lời sau cùng, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới những ngƣời bạn, ngƣời thân trong gia đình và nhất là ba, má và các anh, chị đã luôn kịp thời động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành đề tài này. Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu này. Nguyễn Cao Toàn ii
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự chỉ dẫn của TS.DS. Lê Ngọc Kính. Các kết quả trình bày trong khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Sinh viên Nguyễn Cao Toàn iii
- NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN H A LUẬN 1. Tinh thần, thái độ làm việc Sinh viên Nguy n Cao Toàn c hoài o trong học tập và nghiên cứu C c s ng tạo luôn chủ động tìm t i và hành động Tận tụy với công việc không sợ kh khăn vất vả say mê nghiên cứu khoa học để c thể hoàn thành tốt nhất đề tài 2. Nội dung khoa học của luận văn Đ lập đƣợc hình ảnh vi phẫu của cây Xƣơng chua g p phần xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng nguyên liệu làm thuốc Đ x c định đƣợc c c nh m chất ch nh trong cây Xƣơng chua phần trên m t đất ỏ r gồm: alkaloid acid hữu cơ acid uronic anthocyanin carotenoid chất béo, đƣờng khử phytosterol saponin tanin và tinh dầu làm cơ sở để tiếp tục x c định đƣợc hoạt chất tiến tới chiết xuất tinh chế để c thể tạo ra sản phẩm mới ng phƣơng ph p hiện đại ICP-MS đ x c định đƣợc hàm lƣợng của một số nguyên tố vô cơ quan trọng nhƣ: Ca Fe Mg Mn Zn Cu Cr Se; đây là những nguyên tố liên quan đến nhiều chức năng sinh học g p phần làm s ng tỏ t c dụng của Xƣơng chua 3. Khả năng ứng dụng của đề tài Đề tài g p phần xây dựng cơ sở khoa học để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về cây Xƣơng chua làm s ng tỏ hơn về t c dụng trị liệu theo kinh nghiệm dân gian ổ sung vào kho tàng l luận đông dƣợc thêm một cây thuốc mới đầy triển vọng 4. Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trƣớc Hội đồng: u n n t n n m 6 Ngƣời nhận xét L Ngọc nh iv
- NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. v
- T M TẮT H A LUẬN Mở đầu và đặt vấn đề Xƣơng chua là một loài cây mọc hoang ở Việt Nam. Theo dân gian, cây này có hiệu quả rõ rệt đối với các bệnh sinh dục và hô hấp. Trên thế giới và ở nƣớc ta chƣa c nhiều tài liệu nói về loài cây này. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu đ c điểm thực vật và thành phần h a học của cây Xƣơng chua Hibiscus surattensis L họ ông Malvaceae” đƣợc thực hiện Đối tƣợng và phƣơng pháp nghi n cứu Đối tượng nghiên cứu: toàn thân trên m t đất (bỏ r ). P ươn p pn ên cứu về thực v t: quan s t và mô tả đ c điểm hình th i thực vật gi m định tên khoa học P ươn p pn ên cứu về t n p ần ó ọc: x c định hàm lƣợng c c nguyên tố vô cơ ng thiết ị ICP-MS và x c định sơ ộ thành phần hữu cơ thứ cấp ng c c phản ứng định t nh đ c hiệu trong dịch chiết Xƣơng chua với hệ dung môi c độ phân cực tăng dần Kết quả nghiên cứu Về đ c điểm thực vật của loài Hibiscus surattensis L. - Đ mô tả chi tiết đ c điểm thực vật của loài nghiên cứu và x c định tên khoa học của cây Xƣơng chua Hibiscus surattensis L thu h i tại x An Mỹ huyện Tuy An tỉnh Phú Yên - Đ x c định đ c điểm vi phẫu l thân và đ c điểm ột l hoa và thân của loài nghiên cứu g p phần tiêu chuẩn h a dƣợc liệu Về thành phần h a học của loài Hibiscus surattensis L. Qua c c phản ứng định t nh sơ ộ kết luận trong cây Xƣơng chua phần trên m t đất ỏ r c chứa: alkaloid acid hữu cơ acid uronic anthocyanin, carotenoid chất éo đƣờng khử phytosterol saponin tanin và tinh dầu. X c định đƣợc hàm lƣợng một số nguyên tố vô cơ quan trọng trong cây gồm: Ca (24389 mg/kg), Mg (1443 mg/kg), Fe (230 mg/kg), Mn (53.2 mg/kg), Zn (19.2 mg/kg), Cu (6.49 mg/kg), Cr (0.65 mg/kg), Se (0.057 mg/kg). vi
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ............................................. v TÓM TẮT KHÓA LUẬN ......................................................................................... vi MỤC LỤC .............................................................................................................vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... ix DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... x DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... xi PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 2 1.3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................... 3 1.3.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT ........................................................................... 3 1.3.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI HIBISCUS L. ........................................................................................................... 6 1.3.3. PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ PHÁT XẠ PLASMA ICP-MS ............. 8 1.3.4. VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ VÔ CƠ TRONG CƠ THỂ ....................... 9 1.3.4. TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ CÔNG DỤNG .......................................... 14 PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................... 18 CHƢƠNG 1 ............................................................................................................. 18 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 18 1.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 18 1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 18 1.1.2. Dung môi, hóa chất................................................................................ 19 1.1.3. Thiết bị và dụng cụ dùng trong nghiên cứu........................................... 19 1.1.4. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 20 vii
- 1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 21 1.2.1. Nghiên cứu về thực vật .......................................................................... 21 1.2.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học ....................................................... 21 CHƢƠNG 2 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 25 2.1. NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT ................................................................... 25 2.1.1. Mô tả đ c điểm hình thái thực vật và giám định tên khoa học cây Xƣơng chua ....................................................................................................... 25 2.1.2. Đ c điểm vi học và cấu tạo giải phẫu .................................................... 27 2.1.3. Đ c điểm bột dƣợc liệu ......................................................................... 29 2.2. NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC .......................................... 32 2.2.1. Phân tích thành phần hóa học dịch chiết Xƣơng chua ởi hệ dung môi c độ phân cực từ thấp đến cao ......................................................................... 32 2.2.2. Phân t ch hàm lƣợng một số nguyên tố vô cơ trong cây Xƣơng chua .. 40 CHƢƠNG 3 ............................................................................................................. 42 BÀN LUẬN ............................................................................................................. 42 3.1. VỀ THỰC VẬT ............................................................................................. 42 3.2. VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC .................................................................... 43 3.2.1. Về kết quả định tính .............................................................................. 44 3.2.2. Về hàm lƣợng một số nguyên tố vô cơ trong cây ................................. 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii
- DANH MỤC CÁC Ý HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ NGHĨA TIẾNG VIỆT ATP Adenosine triphosphate Adenosine triphosphate DHSA Dihydrosterculic acid Acid Dihydrosterculic Pin m t trời nhạy cảm với DSCs Dye-sensitized solar cells chất màu Gas chromatography-flame Sắc k khi đầu dò ion hóa GC-FID ionization detector ngọn lửa Gas-chromatography-mass Sắc ký khí kết hợp khối GC-MS spectrometry phổ GH Growth hormon Hormon tăng trƣởng Inductively-Coupled-Plasma Quang phổ phát xạ plasma ICP-MS Mass Spectrometry kết hợp khối phổ Yếu tố tăng trƣởng giống IGF-1 Insulin-like growth factor-1 Insulin-1 Recommended Dietary Khẩu phần ăn kiêng RDA Allowance khuyến nghị Ultra high performance UHPLC liquid chromatography- Phƣơng ph p đo khối phổ -ESI-UHR electrospray ionization - sắc ký lỏng siêu hiệu năng -Qq-TOF-MS tandem mass spectrometric method . ix
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Hình ảnh loài Hibiscus surattensis ....................................................... 4 Hình 1.1. Toàn thân và các bộ phận của cây Xƣơng chua .................................. 18 Hình 1.2. Nguyên liệu các bộ phận cây Xƣơng chua .......................................... 19 Hình 1.3. Các thiết bị dùng trong nghiên cứu ..................................................... 20 Hình 1.4. Hệ thống khối phổ plasma cảm ứng Agilent 77 x LC-ICP-MS [7] . 20 Hình 2.1. Cây Xƣơng chua .................................................................................. 26 Hình 2.2. Đ c điểm hình thái hoa của loài Hibiscus surattensis L. .................... 26 Hình 2.3. Đ c điểm hình thái của loài Hibiscus surattensis L. ........................... 27 Hình 2.4. Vi phẫu l cây Xƣơng chua ................................................................. 28 Hình 2.5. Vi phẫu thân cây Xƣơng chua ............................................................. 28 Hình 2.6. Đ c điểm bột hoa................................................................................. 29 Hình 2.7. Đ c điểm bột lá ................................................................................... 30 Hình 2.8. Đ c điểm bột thân ............................................................................... 31 Hình 2.9. Đ c điểm bột hạt ................................................................................. 31 Hình 2.10. Vết mỡ mờ trên giấy lọc khi hơ n ng ................................................. 32 Hình 2.11. Phản ứng với thuốc thử Dragendorff (a) và Bouchardat (b) ............... 33 Hình 2.12. Phản ứng nhận biết carotenoid (a) và phytosterol (b) ......................... 33 Hình 2.13. Phản ứng nhận biết tanin (a) và acid hữu cơ (b) ................................. 34 Hình 2.14. Phản ứng với Mayer (a), Dragendorff (b) và Bouchardat (c) ............ 35 Hình 2.15. Phản ứng với thuốc thử Fehling trƣớc (a) và sau đun n ng (b) .......... 35 Hình 2.16. Phản ứng màu với ống đƣợc kiềm hóa (a) và acid hóa (b) ................. 36 Hình 2.17. Phản ứng nhận biết saponin (a) và saponin steroid (b) ....................... 36 Hình 2.18. Phản ứng nhận biết saponin trong dịch chiết acid............................... 37 Hình 2.19. Phản ứng với Dragendorff (a) và Bouchardat[1 giọt (b), 2 giọt(c)].... 37 Hình 2.20. Phản ứng nhận biết đƣờng khử (a), tanin (b) và acid uronic (c) ......... 38 Hình 2.21. Tính phá huyết trong dịch chiết Xƣơng chua (a) và mẫu chứng (b) ... 38 x
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thành phần hóa học từ dịch chiết ether ethylic .................................. 39 Bảng 2.2. Thành phần hóa học từ dịch chiết ethanol........................................... 39 Bảng 2.3. Thành phần hóa học của dịch chiết acid ............................................. 40 Bảng 2.4. Hàm lƣợng một số nguyên tố vô cơ trong cây Xƣơng chua ............... 41 xi
- PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một đất nƣớc n m trong kh hậu nhiệt đới gi mùa vì vậy thảm thực vật rất đa dạng và phong phú Trong đ c nhiều loài cây đƣợc sử dụng làm thuốc từ rất lâu trong dân gian Xƣơng chua là một loại cây mọc hoang khắp nơi ở nƣớc ta là một trong những cây qua sƣu tầm tại Việt Nam cho thấy nhân dân thƣờng dùng nƣớc sắc toàn cây để chữa chứng ho kéo dài và c c ệnh đƣờng sinh dục c t c dụng rất tốt Ngƣời ta thƣờng thu h i toàn cây từ 6 th ng tuổi trở lên rửa sạch đất c t cắt ỏ r con phơi khô để dùng từ từ hay dùng tƣơi Xƣơng chua mới chỉ thấy dùng làm thuốc trong dân gian Thành phần h a học của cây Xƣơng chua cho đến nay chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều ngƣời ta mới chỉ iết trong loài cây này có chứa acid hibiscic. Từ những kinh nghiệm dân gian và những kết quả nghiên cứu trên đ đ t ra yêu cầu cần nghiên cứu đ c điểm thực vật học và x c định thành phần h a học đầy đủ của cây Xƣơng chua Thử t c dụng ho sinh - dƣợc l của dịch chiết toàn phần cây Xƣơng chua nh m chứng minh về t c dụng điều trị Trên cơ sở đ tìm phƣơng ph p th ch hợp để chiết xuất tinh chế hoạt chất thêm một thuốc mới đƣợc sử dụng dƣới nh s ng của khoa học hiện đại Giải quyết tốt vấn đề này không những c một đ ng g p mới cho việc điều trị ệnh tật mà c n đƣa lại một nguồn lợi kinh tế cho Việt Nam vì ở nƣớc ta kh hậu n ng ẩm rất phù hợp với sự ph t triển của cây Xƣơng chua c thể trồng trọt ở diện lớn 1
- 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Để g p phần nghiên cứu sử dụng cây Xƣơng chua vào mục đ ch y học đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Xƣơng chua Hibiscus surattensis L. họ Bông Malvaceae” đƣợc tiến hành với những mục tiêu dƣới đây nh m làm cơ sở tiếp tục nghiên cứu về t c dụng sinh học và x c định phƣơng ph p ào chế dạng thuốc thích hợp. 1. Nghiên cứu đ c điểm thực vật học của loài Hibiscus surattensis L. thu hái tại Phú Yên. 2. Nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học và x c định hàm lƣợng các nguyên tố vô cơ trong mẫu Xƣơng chua. Để đạt đƣợc những mục tiêu đề ra luận văn đƣợc tiến hành với c c nội dung Về t ực v t - Mô tả đ c điểm hình thái và giám định tên khoa học loài nghiên cứu thu hái tại xã An Mỹ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. - Tiến hành giải phẫu, mô tả đ c điểm cấu tạo của lá, h o a , thân và đ c điểm vi học bột lá, bột hoa, bột thân và bột hạt của mẫu nghiên cứu. Về thành phần hóa học - Định tính và n định lƣợng các nhóm chất hữu cơ chính trong mẫu nghiên cứu. - X c định đƣợc hàm lƣợng các nguyên tố vô cơ quan trọng trong mẫu nghiên cứu. 2
- 1.3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.3.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1.3.1.1. Đặc điểm thực vật loài Hibiscus surattensis Cây Xƣơng chua thuộc [16] Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) ộ Bông (Malvales) Họ Bông (Malvaceae) Chi Dâm ụt Hibiscus) Loài Xƣơng chua Hibiscus surattensis L.) Tên khoa học: Hibiscus surattensis L họ ông Malvaceae) [16] Tên Việt Nam: Xƣơng chua ụp xƣớc, Me chua (Phú Yên) hay Tai chua (Thanh Hóa). Đồng danh Error! Reference source not found. - Abelmoschus rostellatus Walp. - Furcaria surattensis (Linn.) Kostel. - Hibiscus aculeatus G. Don Tên bản đị : Wild sour, shrub althea (England), Oseille indigène (Franch), Assam susor (Malaysia), Ci mu jin, Wu zhao teng (China) [31]. Số nhi m sắc thể: 2n = 36 [27][31] Thuộc loại cây thân thảo đứng thẳng sau đ trƣờn dài trên m t đất thân có nhiều gai móc [31]. Lá có phiến tr n đ y hình tim c 5-7 thùy sâu, mọc so le, cuống lá dài l kèm hình trứng hay hình tai [8][31]. Đài hoa gồm 2 phần: đài ch nh và đài phụ L đài phụ đ c sắc, chia làm 8-10 phần nhỏ và mỗi phần rẽ làm 2 nh nh nh nh hƣớng ra ngoài hình thìa dài khoảng 5 cm; nh nh hƣớng vào trong dài khoảng 1 cm hình nĩa hẹp và đều Đài ch nh hình chén dài đến 2 5 cm chia làm nhiều thùy với nhiều gai nhỏ [29][31]. 3
- Hoa đơn lƣỡng t nh thƣờng c 5 c nh mọc tại l n ch Cuốn hoa nhỏ dài đến 8 cm và thƣờng c nhiều gai ở nơi tiếp gi p với đài hoa Hoa dạng c nh rời hình trứng ngƣợc c k ch thƣớc lên đến 6x4 cm, có màu vàng tƣơi và tâm đỏ đậm [31]. 0 Khi trồng ở nhiệt độ 2 C hoa sẽ c màu vàng ho c nâu sẫm đƣờng k nh hoa c thể lên đến 37cm [36]. Xem ảng 1 phần phụ lục C nhiều nhị nhị hợp lại thành một cột dài khoảng 2 cm màu đỏ đậm ầu thƣợng 5 ô Quả nang hình cầu hay hình trứng dài đến 1 5 cm dày đ c lông tơ khi khô nứt thành 5 mảnh và c nhiều hạt ên trong Hạt c hình thận c k ch thƣớc 3x2 mm [31]. Hình 1. Hình ảnh loài Hibiscus surattensis 1.3.1.2. Phân bố, sinh thái Trên thế giới Hibiscus surattensis xuất hiện trong vùng nhiệt đới của châu Phi và châu Á, ngoài ra c n xuất hiện ở châu Mỹ [27][31]. 4
- Loài Hibiscus surattensis c n đƣợc tìm thấy trong c c ìa rừng sƣờn dốc thung lũng ờ suối với độ cao từ 3 -12 mét so với m t nƣớc iển ở đảo Hải Nam Trung Quốc Ngoài ra c n xuất hiện ở Hồng Kông, Campuchia Ấn Độ Myanmar, Thái Lan, Lào, Philippin, Việt Nam, Australia [40]… Hibiscus surattensis là loài cây thân thảo một năm, tự thụ phấn và ph t triển trong mùa mƣa sinh trƣởng ng hạt. Ngƣời dân ản xứ thƣờng h i l mọc trong tự nhiên dùng nhƣ một loại rau [18][31]. Hibiscus surattensis là cây chủ của loài sâu Maconellicoccus hirsutus. Loài cây này th ch nghi đƣợc với rất nhiều loại đất thƣờng tìm thấy ở các đồng cỏ ho c ìa rừng trong vùng đất thấp nơi c độ cao trung ình khoảng 17 m so với mực nƣớc iển và lƣợng mƣa hàng năm khoảng 1 -1600 mm. Ngoài ra, còn xuất hiện ở c c vùng đầm lầy; c c vƣờn ƣơm đồn điền hay c nh đồng ị ỏ hoang c c vùng đất hoang gần khu dân cƣ và c c vùng đất ven iển [31][39]. Ở Việt Nam Qua một vài nghiên cứu cho thấy loài này có ở Thừa Thiên Huế [3], Gia Lai [9], còn qua thực tế khảo s t thấy loài này c xuất hiện nhiều ở Phú Yên Bình Định Khánh H a ình Dƣơng Tây Ninh và trong một số khu dân cƣ ở quận 7 thành phố Hồ Ch Minh Hibiscus surattensis mọc ở c c ìa rừng ven lối đi trong c c i đất trống gần khu dân cƣ trong c c vƣờn nhà vƣờn ỏ hoang,… 1.3.1.3. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến Toàn cây trên m t đất ỏr Thân và l già tƣơi đƣợc cắt thành từng đoạn ngắn dùng để sắc nƣớc uống hay phơi khô rồi ảo quản trong túi nilon k n để dùng từ từ C thể thu h i quanh năm L và đọt non đƣợc h i tƣơi để làm rau ăn sống ho c chế iến một số m n ăn thơm ngon và ổ dƣỡng Hoa quả hạt ít đƣợc nghiên cứu đến nhƣng c thể trồng làm cảnh vì hoa rất đẹp và ra quanh năm đài hoa c hình rất đ c sắc,… 5
- 1.3.2. THÀNH PHẦN H A HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI HIBISCUS L. Qua các tài liệu thu thập đƣợc cho thấy thành phần hóa học của chi Hibiscus L., gồm có các nhóm chất: alkaloid, anthocyanin, tinh dầu tanin flavoniod acid hữu cơ,...Trong phần này, chỉ trình bày tóm tắt những hợp chất đ đƣợc phân lập từ một số loài của chi Hibiscus L., trên thế giới và ở Việt Nam. 1.3.2.1. Loài Hibiscus sabdariffa Năm 2 14 Inês Da-Costa-Rocha cùng cộng sự thuộc Đại học London đ nghiên cứu về loài cây này và x c định đƣợc một số thành phần h a học trong cây nhƣ: trong đài tƣơi có acid hữu cơ anthocyanin flavonoid và acid phenolic; trong hạt c chứa dầu éo protein cac ohydrat acid éo và một số nguyên tố h a học nhƣ kali, calci, natri, phospho, magnesi [25],…(Xem Bảng 3 phần phụ lục Tiếp sau đ năm 2 15, Isabel Borrás-Linares và cộng sự ở Đại học Granada đ dùng phƣơng ph p UHPLC-ESI-UHR-Qq-TOF-MS (Ultra high performance liquid chromatography-electrospray ionization - tandem mass spectrometric) để chiết c c chất trong Hibiscus sabdariffa và x c định đƣợc những chất sau: hydroxycitric acid, hibiscus acid, hibiscus acid hydroxyethylesther, chlorogenic acid quinone, neochlorogenic acid [26],… Xem ảng 4 phần phụ lục . 1.3.2.2. Loài Hibiscus rosa-sinensis Theo PGS TS Trƣơng Thị Đẹp 2 1 ộ môn Thực vật - Khoa Dƣợc - Trƣờng Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Ch Minh trong cây này c những thành phần đƣợc x c định nhƣ: trong lá chứa nhầy ester của acid acetic β-sitosterol, caroten. Hoa chứa: flavonoid (quercetin, kaempferol,..), alkaloid, vitamin (thiamin 0.031 mg%, riboflavin 0.048 mg%), acid ascorbic 4.16 mg%, beta-caroten, chất nhầy. Ngoài ra Dâm ụt c n c 1 chất sterol 3 hợp chất cyclopropenoid: Me sienculat, malvalat và 2–hydroxysterculat [4] … 6
- 1.3.2.3. Loài Hibiscus cannabinus Năm 2 1 Mozaina Kobaisy và cộng sự đ x c định các tinh dầu nhƣ: n- octane, furfural, (E)-2-hexenal, 3-octanone, myrtenol, (Z)-phytol …trong lá loài Hibiscus cannabinus b ng phƣơng ph p GC-MS và đăng trên tạp chí Agricultural and Food Chemistry [32]. Xem ảng 6 phần phụ lục Cũng ng phƣơng ph p này năm 2 9 Ana M L Seca cùng cộng sự ở đại học Aveiro ồ Đào Nha chiết đƣợc chất kh c nhau từ những ộ phận của loài này: acid éo 3 7% trong vỏ cây và 53 3% trong nhân hạt c c alcohol mạch dài 19 3% trong vỏ cây c c alken 22% trong vỏ cây sterol 12 5% trong vỏ cây và 25 4% trong nhân hạt và triterpen 11 2% trong vỏ cây Ngoài ra c n c octacosanyl eicosanoate, motiol, b-sitosterol [19],… Xem ảng 5 phần phụ lục ên cạnh đ trong hạt của loài này cũng chứa một lƣợng đ ng kể c c dầu éo (18.14%), palmitic (20.75%), oleic (28.91%), vernolic acids (VA, 4.16%), stearic (3.96%), linoleic (39.49%) và dihydrosterculic acids (DHSA, 1.08%). Cao hơn so với hạt của loài Hibiscus sabdariffa lần lƣợt là 17 35% 18 52% 25 16% 3 52% 4.31%, 44.72%, và 1.57%) [38]. 1.3.2.4. Loài Hibiscus surattensis Ở Việt Nam chƣa c nhiều tài liệu về thành phần h a học của loài cây này. Trên thế giới, cũng chỉ c một vài nghiên cứu nhƣ: J. M. R. C. Fernando và G. K R Senadeera 2 8 thuộc học viện Fundamental Sri Lanka đ khảo s t nhiều loại hoa và tìm ra trong hoa loài này c anthocyanin. C thể chiết ra làm thuốc nhuộm phù hợp cho c c th nghiệm ở cấp độ đại học và thuốc nhuộm này rất thân thiện với môi trƣờng C c loài đ nghiên cứu ao gồm: Sesbania grandiflora Scarlet (SGS); Hibiscus rosasinensis (HRS); Hibiscus surattensis (HST); Nerium oleander (NRO); Ixora macrothyrsa (IMT) và Rhododendron arboretum Zeylanicum (RAZ). Trong số c c sắc tố từ hoa của các loài trên, thì dịch chiết của loài Hibiscus surattensis hoa c màu đỏ Fucsin cho hiệu quả cảm quang tốt nhất điện p quang điện cao một c ch c nghĩa khi sử dụng chất làm tăng độ nhạy TiO2 và tiến hành 7
- ng pin m t trời nhạy cảm với chất màu (dye-sensitized solar cells -DSCs) [24]. Xem ảng 7 phần phụ lục Ngoài ra năm 2 14 Akintayo L Ogundajo và cộng sự ở Đại học Lagos, Nigeria ng phƣơng ph p GC-FID (gas chromatography-flame ionization detector) và GC-MS (GC-mass spectrometry) đ nghiên cứu về thành phần c c tinh dầu trong l của loài Hibiscus surattensis. Tinh dầu đƣợc phân tích và thu đƣợc kết quả: chiếm nhiều nhất là c c loại monoterpen 34.1%) và sesquiterpene 41 2% tiếp đ là c c β-caryophyllene (12.9%), menthol (10.6%), methylsalicylate (9.7%) và camphor (9.2%). Đồng thời c n có lƣợng đ ng kể germacrene D 5 5% [17],… 1.3.3. PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ PHÁT XẠ PLASMA ICP-MS N u ên tắc oạt độn chung [7] ICP-MS là kỹ thuật phân t ch c c nguyên tố vô cơ dựa trên nguyên tắc ghi đo phổ theo khối lƣợng m/z ICP - Plasma cảm ứng cao tần: nguồn nhiệt cao cung cấp ion MS - thiết ị đo khối phổ: M y quét phổ tứ cực. D y phổ đo: quét khối từ 7-25 amu từ Li - U kho ng 7 nguyên tố . T ch tất cả c c nguyên tố theo tuần tự nhanh ch ng độ chọn lọc cao. Đo c c ion với đầu d rất nhạy ppt - ppm C thể phân t ch c c đồng vị và t lệ của chúng. C khả năng phân t ch n định lƣợng do c s n phổ chuẩn. Khi kết nối với LC hệ thống LC-ICP-MS c thể phân t ch đƣợc c c hợp chất hữu cơ kim loại Mẫu đƣợc ion h a thành ion trong nguồn Plasma nhiệt độ cao Sau đ d ng ion này đƣợc hƣớng đi vào thiết ị t ch ion loại ỏ phần lớn c c phần tử trung h a và c c photon D ng ion tiếp tục đƣợc hƣớng vào thiết ị t ch c c ion cản trở - ion đa nguyên tử polyatomic ng cơ chế va đập suy giảm năng lƣợng 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Tiêu chuẩn cơ sở cao giàu saponin của dược liệu Sâm vũ diệp (Panax Bipinnatifidus Seem.)
51 p | 67 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu bào chế nano berberin
51 p | 47 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức - thái độ - thực hành trong điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
99 p | 18 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát các yếu tố nguy cơ và tình hình điều trị nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
96 p | 22 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu chiết xuất, phân lập một số thành phần hóa học của lá cây dâu tằm Morus alba L
52 p | 91 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Chiết xuất, phân lập một số hợp chất trong lá trà hoa vàng Cúc Phương (Camellia cucphuongensis)
56 p | 72 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
100 p | 29 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong 10 năm và tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020
129 p | 18 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
90 p | 26 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản
110 p | 30 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
77 p | 18 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu phương pháp nhuộm răng đen của người dân tộc Tày
54 p | 53 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Xây dựng quy trình định lượng rutin trong dược liệu nụ Hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott.) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
63 p | 29 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát một số đặc điểm và yếu tố liên quan đến protein niệu trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
78 p | 16 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ Dâu tằm (Moraceae) - Nguyễn Thị Tố Uyên
50 p | 12 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây bụp giấm (Hibiscus sabdariffa Linn.)
60 p | 20 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ dâu tằm (Moraceae) - Lê Nguyễn Ý Nhi
57 p | 19 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn