intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Xây dựng quy trình định lượng rutin trong dược liệu nụ Hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott.) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao

Chia sẻ: Tiêu Sở Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

17
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Xây dựng quy trình định lượng rutin trong dược liệu nụ Hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott.) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát các điều kiện để xây dựng quy trình định lượng rutin trong nụ Hòe bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao; thẩm định quy trình theo các yêu cầu của ICH. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Xây dựng quy trình định lượng rutin trong dược liệu nụ Hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott.) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN LÝ MỸ ANH XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƢỢNG RUTIN TRONG DƢỢC LIỆU NỤ HÒE (Styphnolobium japonicum (L.) Schott.) BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƢỢC Hậu Giang – 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN LÝ MỸ ANH XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƢỢNG RUTIN TRONG DƢỢC LIỆU NỤ HÒE (Styphnolobium japonicum (L.) Schott.) BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Chuyên ngành: Dƣợc liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƢỢC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS.DS HUỲNH LỜI TS.DS NGUYỄN HỮU LẠC THỦY Hậu Giang – 2016
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu đƣợc trình bày trong khóa luận là trung thực. Tất cả những nội dung báo cáo tổng kết của đề tài này do chính bản thân tôi thực hiện và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Ngƣời cam đoan Lý Mỹ Anh i
  4. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên con vô cùng biết ơn ba mẹ và gia đình đã luôn bên cạnh, quan tâm động viên con, cùng con đi tới chặng đƣờng này. Em xin cảm ơn Ban Đào tạo khoa Dƣợc trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản đã tạo điều kiện cho em có cơ hội thực hiện đề tài một cách thuận lợi. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới ThS.DS. Huỳnh Lời, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn em thực hiện đề tài, luôn quan tâm, giúp đỡ và đồng hành cùng em trong suốt thời gian thực hiện. Em xin cảm ơn cô TS.DS. Nguyễn Hữu Lạc Thủy, nhờ sự quan tâm, hỗ trợ và góp ý tận tình của cô, cảm ơn cô vì luôn bên cạnh nhắc nhở và động viên em giúp em hoàn thành tốt đề tài này. Cuối cùng nhƣng không phải là hết mình xin gửi lời cảm ơn đến Khánh Vy, chị Pha, anh Tuyền (Đại học Nguyễn Tất Thành), chị Dung, các bạn Trân, Dũng, Tâm, Toàn, Tuấn, Ngọc, Ái đã luôn đồng hành cùng mình trong suốt thời gian khóa luận. Hậu Giang, ngày 05 tháng 03 năm 2016 Sinh viên thực hiện Lý Mỹ Anh ii
  5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................v DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ................................................. vii PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 CHƢƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................2 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................3 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY HÕE .........................................................................3 2.1.1. Đặc điểm thực vật ......................................................................................3 2.1.2. Phân bố sinh thái ........................................................................................6 2.1.3. Thu hái chế biến .........................................................................................6 2.1.4. Bộ phận dùng .............................................................................................6 2.1.5. Thành phần hóa học ...................................................................................7 2.1.6. Tác dụng dƣợc lý......................................................................................11 2.1.7. Tính vị ......................................................................................................17 2.1.8. Công dụng ................................................................................................17 2.1.9. Các chế phẩm có rutin ..............................................................................18 2.2. CÁC QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT RUTIN ..................................................19 2.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ PHÂN TÍCH NỤ HÕE ............................19 2.3.1. Phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng .................................................................19 2.3.2. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) ..........................................................20 2.3.3. Quang phổ tử ngoại – khả kiến ................................................................22 iii
  6. PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................................24 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................25 3.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................................25 3.2. TRANG THIẾT BỊ – DUNG MÔI – HÓA CHẤT .......................................25 3.2.1. Dung môi – hóa chất ................................................................................25 3.2.2. Trang thiết bị ............................................................................................25 3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................26 3.3.1. Mô tả đặc điểm cảm quan và soi bột dƣới kính hiển vi của nụ Hòe ........26 3.3.2. Định tính ...................................................................................................26 3.3.3. Xác định hàm lƣợng chất chiết đƣợc .......................................................26 3.3.4. Độ ẩm .......................................................................................................26 3.3.5. Khảo sát các điều kiện định lƣợng rutin bằng phƣơng pháp HPLC: .......27 3.3.6. Thẩm định quy trình định lƣợng rutin bằng phƣơng pháp HPLC: ..........28 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ..............................................................31 4.1. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM DƢỢC LIỆU................................................................31 4.1.1. Kết quả khảo sát bằng cảm quan ..............................................................31 4.1.2. Kết quả soi bột .........................................................................................31 4.2. ĐỊNH TÍNH ...................................................................................................32 4.3. KHÀO SÁT HÀM LƢỢNG CHẤT CHIẾT ĐƢỢC .....................................33 4.4. ĐỘ ẨM...........................................................................................................33 4.5. KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHA ĐỘNG TRONG PHƢƠNG PHÁP HPLC ....34 4.6. XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH ĐỊNH LƢỢNG RUTIN TRONG NỤ HÕE BẰNG PHƢƠNG PHÁP HPLC ............................................36 4.6.1. Khảo sát tính phù hợp hệ thống ...............................................................37 4.6.2. Kết quả thẩm định quy trình.....................................................................38 PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................45 CHƢƠNG 5. BÀN LUẬN – KẾT LUẬN – VÀ KIẾN NGHỊ ................................46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................50 iv
  7. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Một số thành phần hóa học trong nụ Hòe........................................................ 7 Bảng 4.1. Kết quả khảo sát hàm lƣợng chất chiết đƣợc trong nụ Hòe .......................... 33 Bảng 4.2. Kết quả khảo sát độ ẩm trong nụ Hòe ........................................................... 33 Bảng 4.3. Kết quả khảo sát tính phù hợp hệ thống của mẫu đối chiếu Rutin. ............... 37 Bảng 4.4. Kết quả khảo sát tính phù hợp hệ thống mẫu thử flavonoid nụ Hòe ............. 37 Bảng 4.5. Kết quả khảo sát độ đặc hiệu của quy trình định lƣợng rutin ........................ 40 Bảng 4.6. Tƣơng quan nồng độ và diện tích pic của rutin đối chiếu ............................. 41 Bảng 4.7. Kết quả khảo sát độ lặp lại hàm lƣợng rutin trong nụ Hòe. .......................... 42 Bảng 4.8. Kết quả khảo sát độ chính xác trung gian (liên ngày) ................................... 42 Bảng 4.9. Tỷ lệ phục hồi của rutin trong nụ Hòe ........................................................... 43 v
  8. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Cây Hòe Styphnolobium japonica (L.) ............................................................ 5 Hình 2.2. Cấu trúc một số flavonoid trong cây Hòe. ....................................................... 8 Hình 2.3. Một số isoflavonoid glycosid trong cây Hòe. .................................................. 9 Hình 2.4. Cấu trúc một số isoflavonoid trong cây Hòe ................................................... 9 Hình 2.5. Một số saponin trong cây Hòe ....................................................................... 11 Hình 2.6. Sophoradiol .................................................................................................... 11 Hình 2.7. Betulin ............................................................................................................ 11 Hình 2.8. Một số chế phẩm từ rutin ............................................................................... 18 Hình 4.1. Nụ Hòe ........................................................................................................... 31 Hình 4.2. Bột nụ Hòe ..................................................................................................... 31 Hình 4.3. Kết quả soi bột nụ Hòe. .................................................................................. 32 Hình 4.4. Kết quả định tính thành phần hóa học trong nụ Hòe ..................................... 32 Hình 4.5. Sắc ký đồ của mẫu thử định lƣợng rutin trong nụ Hòe. ................................. 34 Hình 4.6. Các thông số sắc ký của mẫu thử ................................................................... 34 Hình 4.7. Phổ UV – Vis của pic rutin trong mẫu thử. ................................................... 35 Hình 4.8. Phổ 3D của pic rutin trong mẫu thử. .............................................................. 35 Hình 4.9. Độ tinh khiết pic rutin trong mẫu thử. ........................................................... 35 Hình 4.10. Sắc ký đồ mẫu trắng quy trình định lƣợng rutin bằng HPLC ...................... 38 Hình 4.11. Sắc ký đồ mẫu đối chiếu rutin quy trình định lƣợng rutin bằng HPLC ....... 38 Hình 4.12. Sắc ký đồ mẫu thử định lƣợng rutin trong nụ Hòe bằng HPLC .................. 39 Hình 4.13. Sắc ký đồ mẫu thử thêm chất đối chiếu rutin trong nụ Hòe bằng HPLC .... 39 Hình 4.14. Phổ UV – Vis của pic rutin trên SKĐ mẫu đối chiếu .................................. 39 Hình 4.15. Độ tinh khiết của pic rutin trên SKĐ mẫu đối chiếu.................................... 39 Hình 4.16. Phổ UV – Vis của pic rutin trên SKĐ mẫu thử ............................................ 40 Hình 4.17. Độ tinh khiết của pic rutin trên SKĐ mẫu thử ............................................. 40 Hình 4.18. Đƣờng biểu diễn tƣơng quan nồng độ và diện tích pic của rutin đối chiếu . 41 vi
  9. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT AF Hệ số bất đối ALP Alkaline phosphatase ADP Adenosine diphosphate cAMP Cyclic adenosine monophosphate cGMP Cylic guanosine monophosphate CĐC Chất đối chiếu CCL4 Carbon tetracloride DĐVN IV Dƣợc điển Việt Nam xuất bản lần thứ IV DNCB 2,4-dinitrochlorobenzen HPLC High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng cao) ICH International Conference Harmonization (Hội nghị Hài hòa Quốc tế) LOD Limit of detection (Giới hạn phát hiện) LOQ Limit of quantitation (Giới hạn định lƣợng) PDA Photo Diode Array (Dãy diod quang) Ppm Parts per million (Phần triệu) PA Purity angle PT Purity Threshold Rs Hệ số phân giải RSD Realative Standard Deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) S Diện tích pic (µV × giây) SKĐ Sắc ký đồ vii
  10. SKLM Sắc ký lớp mỏng TC Tiêu chuẩn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPA 12-O-tetradecanoylphorbol-13-acetat TR Thời gian lƣu (phút) TT Thuốc thử UV - Vis Ultraviolet – Visible (tử ngoại – khả kiến) viii
  11. PHẦN MỞ ĐẦU 1
  12. CHƢƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Flavonoid là một nhóm hợp chất polyphenol, đƣợc phân bố rộng khắp thế giới. Hợp chất này đóng vai trò đáng kể trong dƣợc học khác nhau bao gồm: phòng ngừa bệnh tim mạch vành, chống viêm, và các hoạt động chống ung thƣ, quercetin và rutin có hoạt tính chống oxy hóa, loại bỏ gốc tự do [13], [20]. Hòe hoa đặc biệt là nụ Hòe chứa hàm lƣợng rutin khá cao, hoạt chất có tác dụng giảm nhồi máu não, chống viêm, làm giảm quá trình oxy hóa lipoprotein tỷ trọng thấp, chống xuất huyết, chống đông máu, chống dị ứng, chống cục máu đông, bảo vệ gan, chống co thắt và chống ung thƣ [12], [13], [18]. Định lƣợng flavonoid rutin trong nụ Hòe đã đƣợc một số tác giả trên thế giới thực hiện. Tuy nhiên tại Việt Nam chƣa có nhiều công trình nghiên cứu định lƣợng rutin trong nụ Hòe bằng kỹ thuật HPLC. Dƣợc điển Việt Nam IV định lƣợng rutin bằng phƣơng pháp so màu. Đề tài này đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng quy trình định lƣợng rutin trong nụ Hòe bằng kỹ thuật (HPLC), một công cụ phân tích ƣu tiên cho định tính và định lƣợng các hợp chất trong các loại thuốc thảo dƣợc vì có độ nhạy, độ chính xác, độ đặc hiệu cao. Phƣơng pháp HPLC là một phƣơng pháp thích hợp để định lƣợng của các thành phần hóa học có trong nguyên liệu đa thành phần trong thực vật [10], [30], [24]. Nhằm góp phần nâng cao tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng cho nguồn nguyên liệu nụ Hòe rất phong phú và có giá trị sinh học này, chúng tôi thực hiện đề tài “Xây dựng quy trình định lượng rutin trong nụ Hòe bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao” với các mục tiêu cụ thể nhƣ sau:  Khảo sát các điều kiện để xây dựng quy trình định lƣợng rutin trong nụ Hòe bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.  Thẩm định quy trình theo các yêu cầu của ICH [16]. 2
  13. CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY HÒE 2.1.1. Đặc điểm thực vật 2.1.1.1. Tên và vị trí trong giới thực vật Tên Việt Nam: Hòe. Tên khác: Hòe hoa, hòe mễ, lài luồng (Tày). Tên khoa học: Styphnolobium japonicum (L.) Schott. Tên đồng nghĩa: Sophora japonica L. Tên nƣớc ngoài: Japanese pagoda – tree, Chinese scholar tree (Trung Quốc), Umbrella tree (Anh), Sophora (Pháp). Thuộc họ đậu: Fabaceae [5]. Theo hệ thống phân loại thực vật Takhtajan A.L. (2009), cây Hòe Styphnolobium japonicum (L.) Schott có vị trí phân loại nhƣ sau [28]: Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp hoa hồng (Rosidae) Bộ Đậu (Fabales) Họ Đậu (Fabaceae) Phân họ Đậu (Faboideae) Chi Styphnolobium Hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott.) 3
  14. 2.1.1.1. Mô tả thực vật chi Styphnolobium Chi là loài cây thân gỗ nhỏ và cây bụi trong phân họ Đậu (Faboideae) của họ Đậu (Fabaceae). Thân có vỏ hơi nứt nẻ, có đốm trắng, có lông, cành nằm ngang, trơn tăng trƣởng nhanh. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, lá sớm rụng, lá kèm rất nhỏ. Hoa mọc thành chùm ở nách, rủ xuống, hiếm ở đầu cuối và hoa có hình chùy; cuống nhỏ. Đài hoa có lông, tiền khai van, đài hoa ngắn hoặc gần trục. Tràng hoa cánh ngắn, tiền khai cờ, phiến gần tròn thùy ngắn, cánh hoa cong lên ở mép, cánh cờ rộng. Quả đậu, hình bầu dục hoặc gần tròn. Hạt hình đậu hơi dẹt. Rễ không có khả năng tạo ra mối quan hệ cộng sinh với vi khuẩn nốt rễ (vi khuẩn cố định đạm) trên rễ của chúng (chi Sophora có đặc điểm này). Chi Styphnolobium có số nhiễm sắc thể 2n = 28, Styphnolobium japonicum (L.) Schott có số nhiễm sắc thể 2n = 28 (trong khi chi Sophora có số nhiễm sắc thể 2n = 18). Do đó, Styphnolobium japonicum (L.) Schott đƣợc phân loại thuộc chi Styphnolobium thay vì chi Sophora theo những báo cáo trƣớc đây [32], [33]. 2.1.1.2. Mô tả thực vật Styphnolobium japonicum (L.) Cây Hòe là một cây to cao 5 – 7 m, có khi đến 10 m. Thân có vỏ hơi nứt nẻ và thân nằm ngang, cành hình trụ, nhẵn, màu lục nhạt, trên có những chấm trắng, có lông mịn màu trắng. Lá kép lông chim lẻ mọc so le, gồm 13 – 15 lá chét mọc đối, các cặp lá chét to dần về phía ngọn cuống. Lá chét hình bầu dục gốc tròn thuôn nhọn hai đầu, mép nguyên, hơi có lông, màu xanh đậm ở mặt trên và màu lục nhạt nhất là ở mặt dƣới, dài 3 – 4,5 cm, rộng 1,2 – 2 cm; gân lông chim, gân chính nổi rõ ở mặt dƣới, 3 – 5 cặp gân phụ, có ít lông màu nâu trên gân; cuống phình dài 2 – 2,5 mm. Hoa mọc thành cụm hoa kép. Cụm hoa mọc ở đầu cành thành chùm dài 20 cm, phân nhánh nhiều, hoa nhỏ màu trắng hoặc vàng nhạt. Hoa lƣỡng tính, không đều, mẫu 5. Cuống hoa màu xanh, dài 2 mm, có lông nâu. Lá bắc nhỏ, dạng vảy rụng sớm để lại 4
  15. một vết màu nâu. Đài hoa: 5 lá đài màu xanh, không đều, dính nhau tạo thành ống dài 3 mm, mặt ngoài các lá đài có lông, tiền khai van. Tràng hoa: 5 cánh hoa rời, tiền khai cờ, mỗi cánh có 1 gân chính và nhiều gân phụ màu xanh; 2 cánh bên màu trắng xanh, móng ngắn 3 mm màu tím, phiến dài 7 – 8 mm, rộng 3 – 4 mm; 2 cánh trƣớc trắng xanh tạo thành lƣờn, rời, móng ngắn 2,5 – 3 mm màu tím, phiến dài 8 – 9 mm, rộng 4 – 5 mm. Bộ nhị: 10 nhị rời đính trên một vòng, không đều, chỉ nhị màu trắng, dạng sợi cong ở gần ngọn, dài 9 – 13 mm; bao phấn màu vàng, thuôn dài, 2 ô, hƣớng trong, nứt dọc, đính giữa; hạt phấn rời, hình hạt gạo, màu vàng có rãnh, dài 20 – 22,5 µm. Bộ nhụy: 2 lá noãn, bầu trên 1 ô màu xanh, có lông màu nâu, nhiều noãn đính mép; vòi nhụy màu trắng, dài 3 mm. Quả đậu, dài 4 – 9 cm, không mở, thắt lại thành từng khúc (2 – 6 khúc) không đều nhau, mỗi khúc hình bầu dục hoặc gần tròn; quả non màu vàng chanh, nhẵn bóng, có nhựa mủ; quả già khô xác, màu nâu vàng, nhăn nheo. Hạt hình hạt đậu, màu xanh, hơi dẹt dài 1 – 1,2 cm, rộng 0,7 – 0,8 cm, không nội nhũ, vỏ hạt màu đen bóng [3], [5]. Hình lấy từ trang nzdl.org Hình 2.1. Cây Hòe Styphnolobium japonicum (L.) Schott. 5
  16. 2.1.2. Phân bố sinh thái Chi Stypnolobium gồm hầu hết là cây bụi hay cây gỗ, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cây Hòe đƣợc định danh và công bố đầu tiên ở Nhật Bản, ngoài ra còn phân bố ở nhiều nơi nhƣ: Trung Quốc, Ý, Mỹ (Washington, Denver, Cleveland, Philadelphia) …[19]. Ở Việt Nam Hòe đƣợc trồng rộng rãi ở các tỉnh phía bắc, Tây Nguyên, ven biển miền Trung. Những tỉnh trồng nhiều hòe hiện nay là Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Nam, Lai Châu (vùng Điện Biên), Sơn La, Vĩnh Phúc, Bắc Giang … Hòe thuộc cây gỗ trung sinh, ƣa sáng và ƣa ẩm. Vài năm trở lại đây, cây đƣợc trồng có kết quả tốt ở cả vùng đồi, đất cao nguyên ở Mộc Châu, Điện Biên, Đắc Lắc, hoặc ở đất mới khai hoang vùng Tam Điệp (Ninh Bình). Nhiệt độ không khí trung bình khoảng 23 – 26 0C. Những cây trồng ở Trại thuốc Tam Đảo phát triển kém hơn cây trồng ở vùng đồi trung du và đồng bằng [5], [3]. 2.1.3. Thu hái chế biến Sau 3 – 4 năm bắt đầu thu hoạch. Cây càng sống lâu, càng những năm sau thu hoạch càng cao. Hoa phải hái lúc còn nụ mới chứa nhiều hoạt chất, phơi hay sấy khô [3], [5]. 2.1.4. Bộ phận dùng Chủ yếu là nụ hoa đã phơi hoặc sấy nhẹ đến khô, và các bộ phận khác nhƣ hoa đã nở (hòe hoa), quả (hòe giác), lá và rễ đã đƣợc phơi hoặc sấy khô [3], [5]. 6
  17. 2.1.5. Thành phần hóa học Thành phần hóa học trong nụ Hòe phức tạp, chủ yếu gồm: flavonoid, saponin triterpenoid, tinh dầu… 2.1.5.1. Flavonoid Bảng 2.1. Một số thành phần hóa học trong nụ Hòe. Bộ phận Flavonoid Rutin, genistin, sophoricosid, sophorabiosid, Sophoraflavonolosid, genistein 7,4’-di-O-β-D-glucopyransoid, Kaempferol 3-O-α–L- Nụ hoa rhamnopyranosyl (1-6) β-D-glucopyranosyl (1-2) β-D- glucopyranosid [11]. Trifolirhizin, Glycitin, Ononin, 5-hydroxypseudobaptigenin-7-O- Thân cây glucosid, Calycosin-7-O-glucosid, Paratensein-7-O-glucosid, glycitein-4’-O-β-D-glucosid, daidzein, puerol A, calycosin [26]. Genistein 7-O-β(α)-D-glucopyranosid- 4′-O-(6′′′-O-α-L- Lá rhamnopyranosyl)-β-sophorosid [29]. Rutin Trifolirhizin 5-hydroxypseudobaptigenin-7-O-glucosid 7
  18. R1 R2 R3 R4 R5 H CH3 H H glucose Ononin H H H OC glucose Glycitin H3 OH CH3 H H glucose Calycosin-7-O- glucosid OH CH3 OH H glucose Paratensein-7-O- glucosid H glucose H OC OH Glycitein-4’-O- H3 β-D-glucosid H H OH H glucose Genistin H glucose OH H H Sophoricosid H glucose OH H H Sophorabiosid (2-1) rhamnose H glucose OH H glucose Genistein 7,4’- di-O-b-D- glucopyransoid R1 R2 glucose (2-1) glucose H Sophoraflavonoloside glucose (2-1) glucose H Kaempferol 3-O-a–L- (6-1) rhamnose rhamnopyranosyl(1R6)b- D-glucopyranosyl(1R2)b- D-glucopyranoside. Hình 2.2. Cấu tr c ột số f avonoid trong c Hòe. Puerol A 8
  19. R1 R2 R3 R4 R5 H OH H H OH Daidzein OH OCH3 H H OH Calycosin Hình 2.3. Một số isof avonoid g cosid trong c Hòe. R = glucose: Genistein 7-O-β-D-glucopyranosid-4′-O-(6′′′-O-α-L-rhamnopyranosyl)-β- sophorosid. R = rhamose: Genistein 7-O-α-D-glucopyranosid-4′-O-(6′′′-O-α-L-ramnopyranosyl)-β- sophorosid. Hình 2.4. Cấu tr c ột số isoflavonoid trong cây Hòe. 2.1.5.2. Saponin triterpenoid Các saponin triterpenoids có trong nụ Hòe gồm các chất: Betulin là dẫn chất triterpenoid nhóm lupan , Sophoradiol là dẫn chất của nhóm olean, Azukisaponinl I, II, V chiếm tỷ lệ lần lƣợt là 0,033%, 0,030%, 0,013%, Soyasaponin I, III chiếm tỷ lệ lần lƣợt là 0,033%, 0,032%, và Kaikasaponin I, II, III chiếm tỷ lệ lần lƣợt là 0,042%, 0,025%, 0,036% [34]. 9
  20. R1 R2 R3 4 H OH H Azukisaponin V 4a CH3 OH H 5 H H OH Soyasaponin I 5a CH3 H OH R1 R2 R3 R4 7 H H OH H Kaikasaponin 7a CH3 H OH H II 7b CH3 CH3 OCH3 H 8 H H H OH Kaikasaponin 8a CH3 H H OH III 8b CH3 CH3 H OCH3 R1 R2 R3 R4 1 H OH H CH3 Azukisaponin 1a CH3 OH H CH3 I 2 H OH H CH2OH Azukisaponin 2a CH3 OH H CH3OH II 3 H H OH CH2OH Soyasaponin 3a CH3 H OH CH2OH III 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2