Đề tài triết học: Tư tưởng triết học của Pháp gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị của thời đại
lượt xem 56
download
Đề tài triết học: Tư tưởng triết học của Pháp gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị của thời đại nhằm trình bày về sự hình thành và phát triển của tư tưởng triết học của Pháp gia, nội dung chính của tư tưởng triết học của Pháp gia ảnh ảnh hưởng của tư tưởng triết học của Pháp gia đến đời sống chính trị của thời đại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài triết học: Tư tưởng triết học của Pháp gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị của thời đại
- B GIÁO D C VÀ ÀO T O TRƯ NG I H C KINH T TP.H CHÍ MINH ---------------- --------------- TI U LU N TRI T H C HVTH : Tr n Nguy n Băng Dương L P : CH19-D1 Thành ph H Chí Minh – 02/2010
- P háp tr là h c thuy t duy nh t có s k th a, hàm ch a nh ng nh ng y u t c a nh ng h c thuy t khác nhi u nh t, nh m t phương th c gi i quy t v ng ch c, toàn v n và th c t nh t trong v n ó t o ra tr qu c: L nghĩa, danh ph n c a Nho gia ư c c th hoá trong pháp lu t; Vô vi c a Lão gia ư c chuy n hoá thành quan h bi n ch ng vô vi- h u vi; Kiêm ái c a M c gia tuy là n i dung y m th nh t c a h c thuy t pháp tr , nhưng Hàn Phi T v n coi ây là m c ích cu i cùng c a pháp lu t. Nh h c thuy t pháp tr , T n Thu Hoàng ã ch m d t c c di n bách gia phân tranh th i tiên T n, th ng nh t Trung Qu c và xây d ng ch quân ch chuyên ch trung ương t p quy n u tiên t i Trung Qu c. Trong khuôn kh tài, ngư i vi t xin ư c i sâu vào phân tích làm rõ tư tư ng tr qu c c a phái Pháp gia, cùng s nh hư ng c a nó n i s ng chính tr c a th i i.
- M CL C ~~~*~~~ CHƯƠNG 1: TƯ TƯ NG TRI T H C C A PHÁP GIA 1.1. B i c nh l ch s ............................................................................................. 1 1.2. L ch s hình thành và phát tri n c a Pháp gia................................................. 1 1.2.1. M t s khái ni m ................................................................................... 1 1.2.2. S phát tri n c a Pháp gia qua các th i kỳ c a các nhà tư tư ng ............ 2 1.3. Phân tích tư tư ng pháp tr c a Hàn Phi T .................................................... 4 1.3.1. Tư tư ng tr nư c b ng pháp lu t........................................................... 5 1.3.2. Quan i m coi tr ng ba y u t “Pháp – Th – Thu t” ............................ 6 1.3.3. So sánh v i Nho gia ............................................................................. 14 CHƯƠNG 2: S NH HƯ NG C A TƯ TƯ NG PHÁP GIA N I S NG CHÍNH TR C A TH I I 2.1. Trung Qu c ương th i................................................................................ 17 2.2. Ý nghĩa ng d ng th c ti n t i Vi t Nam ..................................................... 19 2.2.1. Pháp quy n và nhà nư c pháp quy n ................................................... 19 2.2.2. Xây d ng và hoàn thi n nhà nư c pháp quy n XHCN hi n nay........... 20
- M U
- 1. Lý do ch n tài: Pháp gia là trư ng phái tri t h c hàm ch a các h c thuy t khác nhau nhi u nh t, g n li n v i d u n l ch s Trung Hoa c i trong quá trình th ng nh t t nư c. i u ó ã t o s cu n hút c bi t v i ngư i vi t, cũng là lý do ngư i vi t ch n tài này. 2. M c tiêu c a tài: - Nghiên c u l ch s hình thành và phát tri n c a Pháp gia. - Tìm hi u h c thuy t pháp tr c a Hàn Phi T . - Tìm hi u s nh hư ng c a tư tư ng pháp tr n c c di n chính tr Trung Qu c c i. - Tìm hi u ý nghĩa ng d ng h c thuy t này vào th c ti n Vi t Nam. 3. Ph m vi, i tư ng tài: Tìm hi u và phân tích nh ng tư tư ng ch o c a h c thuy t phái Pháp gia Trung Qu c th i c i. 4. Phương pháp nghiên c u: - Phương pháp l ch s th ng kê - Phương pháp nghiên c u t i bàn - Phương pháp phân tích t ng h p 5. B c c: Bài vi t ư c trình bày trong 20 trang, ư c k t c u thành 2 chương như sau: Chương 1: Tư tư ng tri t h c c a Pháp gia. Chương 2: S nh hư ng c a tư tư ng Pháp gia n i s ng chính tr c a th i i. N i dung chi ti t c a bài vi t s ư c trình bày ph n n i dung sau ây.
- N I DUNG
- Chương 1 TƯ TƯ NG TRI T H C C A PHÁP GIA
- 1.1. B I C NH L CH S : th i ông Chu, ch s h u tư nhân v ru ng t ư c hình thành thay th cho ch ru ng t tĩnh i n trư c ó ã làm n y sinh m t lo t nh ng th l c chính tr m i, ó là t ng l p a ch m i l n át và xung t gay g t v i t ng l p quý t c cũ. S tranh giành a v xã h i c a các th l c ã y xã h i Trung Hoa c i vào tình tr ng chi n tranh kh c li t. Th i kỳ này bao g m hai th i kỳ nh là Xuân Thu và Chi n Qu c. Th i Xuân Thu (770 - 403 TCN), t nư c lo n l c v i hơn 400 cu c chi n l n nh . Gi a các nư c l n ã tri n khai m t cu c giành gi t quy t li t quy n bá ch . Th i Chi n Qu c (403 - 221 TCN), c c di n Trung Qu c có s bi n i l n: r t nhi u nư c chư h u v a và nh ã b thôn tính, ch còn l i 7 nư c là T , S , Hàn, Yên, Ng y, Tri u, T n. Giai o n này chính tr b t n, xã h i r i ren, o c suy i, quan l i tham nhũng, chi n tranh kéo dài khi n i s ng nhân dân càng thêm ói kh cùng c c. Trong b i c nh ó, các h c thuy t như Lão gia, Nho gia… ã không giúp ư c xã h i thoát kh i tình tr ng r i lo n và suy s p vì tính không tư ng và không có kh năng áp ng yêu c u th i cu c. o c và tình thương không s c m nh l p l i tr t t xã h i. H c thuy t Pháp gia thì khác vì gi i quy t ư c v n ương th i giúp nư c T n hùng m nh, i n th ng nh t ư c Trung Qu c. 1.2. L CH S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A PHÁP GIA: Trư c tiên c n tìm hi u th nào là pháp tr và tư tư ng ch oc a Pháp gia. 1.2.1. M t s khái ni m: N u nói theo cách hi u c a ngư i Trung Qu c c i thì “Pháp tr là dùng pháp lu t cai tr , ch không ph i dùng o c cai tr ”1, còn nói theo quan i m trong xã h i hi n i thì khái ni m pháp tr g n li n v i nhà 1 TS Nguy n Sĩ Dũng, “Ch pháp tr ”, www.tuoitre.com.vn
- nư c pháp quy n, t c “Pháp tr là m t tr t t pháp lý c l p, nó bao g m ba ý nghĩa cơ b n: pháp tr là công c i u ch nh nhà nư c ( i u ch nh quy n l c); pháp tr có nghĩa là t t c m i ch th u bình ng trư c pháp lu t; pháp tr có nghĩa là b o m công lý v th t c và v hình th c”2. Pháp gia là m t trư ng phái tư tư ng có m c ích ti p c n t i cách phân tích các v n pháp lu t c trưng lý l logic lý thuy t nh m vào vi c ưa ra văn b n pháp lu t ng d ng, hơn là nh m t i xã h i, kinh t , hay tình hu ng chính tr . H c thuy t pháp tr c a phái Pháp gia hình thành và phát tri n qua nhi u th i kỳ b i các tác gi xu t s c như: Qu n Tr ng, Thân B t H i, Th n áo, Thương Ư ng và ư c hoàn thi n b i Hàn Phi T . hi u m t cách tương i có h th ng v ư ng l i tr nư c c a phái Pháp gia, ta c n tìm hi u tư tư ng cơ b n c a các nhà pháp tr ã nêu trên cũng như nh ng lu n ch ng khá thuy t ph c v s c n thi t c a ư ng l i pháp tr . 1.2.2. S phát tri n c a Pháp gia qua các th i kỳ c a các nhà tư tư ng: Qu n Tr ng (725 - 645 TCN): Là ngư i nư c T , v n xu t thân t gi i bình dân nhưng r t có tài chính tr , ư c coi là ngư i u tiên bàn v vai trò c a pháp lu t như là phương cách tr nư c. Tư tư ng v pháp tr c a Qu n Tr ng ư c ghi trong b Qu n T , bao g m 4 i m ch y u sau: (1) M c ích tr qu c là làm cho phú qu c binh cư ng. “Kho l m yr im i bi t l ti t, y th c m i bi t vinh nh c”3. (2) Mu n có phú qu c binh cư ng m t m t ph i phát tri n nông, công, thương nghi p, m t khác ph i t ra và th c hi n l chu c t i: “T i n ng thì chu c b ng m t cái tê giáp (áo giáp b ng da con tê); t i nh thì chu c b ng m t cái 2 TS Nguy n Sĩ Dũng, “Ch Pháp tr ”, www.tuoitre.com.vn 3 Doãn Chính (1997), i cương Tri t h c Trung Qu c, NXB Chính tr qu c gia Hà N i, tr.334
- qui thu n (cái thu n b ng mai rùa); t i nh thì n p kinh phí; t i còn nghi thì tha h n; còn hai bên thưa ki n nhau mà bên nào cũng có l i m t ph n thì b t n p m i bên m t bó tên r i x hòa”4. (3) Ch trương phép tr nư c ph i cao “Lu t, hình, l nh, chính". Lu t là nh danh ph n cho m i ngư i, L nh là cho dân bi t vi c mà làm, Hình là tr ng tr nh ng k làm trái lu t và l nh, Chính là s a cho dân theo ư ng ngay l ph i. (4) Trong khi cao lu t pháp, c n chú tr ng n o c, l , nghĩa, liêm... trong phép tr nư c. Như v y có th th y r ng Qu n Tr ng chính là th y t c a Pháp gia, ng th i ông cũng là c u n i Nho gia v i Pháp gia. Thân B t H i (401-337 TCN): Là ngư i nư c Tr nh chuyên h c v Hình Danh, làm quan n b c tư ng qu c. Ông ưa ra ch trương ly khai “ o c” ch ng “L ” và cao “Thu t” trong phép tr nư c. Thân B t H i cho r ng “Thu t” là cái “bí hi m” c a vua, theo ó nhà vua không ư c l ra cho k b tôi bi t là vua sáng su t hay không, bi t nhi u hay bi t ít, yêu hay ghét mình... b i i u ó s khi n b tôi không th phòng, nói d i và l a g t nhà vua. Th n áo (370-290 TCN): Là ngư i nư c Tri u và ch u nh hư ng m t s tư tư ng tri t h c v o c a Lão T , nhưng v chính tr ông l i xư ng ư ng l i tr nư c b ng pháp lu t. Th n áo cho r ng pháp lu t ph i khách quan như v t “vô vi” và i u ó lo i tr thiên ki n ch quan, riêng tư c a ngư i c m quy n. ây là m t tư tư ng khá ti n b mà sau này Hàn Phi T ã ti p thu và hoàn thi n. Trong phép tr nư c, Th n áo c bi t cao vai trò c a “Th ”. Ông cho r ng: “Ngư i hi n mà ch u khu t k b t ti u là vì quy n th nh , a v th p; k b t ti u mà ph c ư c ngư i hi n vì quy n tr ng v cao. Cây ná y u mà b n 4 Nguy n Hi n Lê (1995), Lu n ng , NXB Văn h c, tr.40
- ư c mũi tên lên cao là nh s c gió ưa i, k b t ti u mà l nh ban ra ư c thi hành là nh s c giúp c a qu n chúng, do ó mà xét thì hi n và trí không cho ám ông ph c tùng, mà quy n th và av khu t ph c ư c ngư i hi n”5. Thương Ư ng (390-338 TCN): Là ngư i nư c V , sau sang T n và giúp vua T n c i cách pháp lu t hành chính và kinh t làm cho nư c T n tr nên hùng m nh. Trong phép tr nư c Thương Ư ng cao “Pháp” theo nguyên t c “Dĩ hình kh hình” (dùng hình ph t tr b hình ph m). Ch trương c a ông là pháp lu t ph i nghiêm, ban b kh p trong nư c cho ai cũng bi t, k trên ngư i dư i u ph i thi hành, ai có t i thì ph t và ph t cho th t n ng; Pháp ã nh r i thì không ai ư c bàn ra bàn vào, không ư c “dùng l i khéo mà làm h i pháp”. Thương Ư ng ch trương: t ch c liên gia và cáo gian l n nhau, khuy n khích khai hoang, cày c y, nuôi t m, d t l a, thư ng ngư i có công, ph t ngư i ph m t i. i v i quý t c mà không có công thì s h xu ng làm ngư i thư ng dân. Ông cũng là ngư i ã th c hi n c i cách lu t pháp, thi hành m t th thu th ng nh t, d ng c o lư ng th ng nh t... nh ó ch sau m t th i gian ng n, nư c T n ã m nh h n lên. Hàn Phi T (280 – 233 TCN): ư c trình bày c th m c 1.3 sau ây. 1.3. PHÂN TÍCH TƯ TƯ NG PHÁP TR C A HÀN PHI T : Trư c tiên, xin i m sơ vài nét v Hàn Phi T (Hàn Phi). Ông s ng cu i i Chi n Qu c, là Vương t c nư c Hàn. Ông nói ng ng, không có s trư ng hùng bi n nhưng l i r t gi i vi t lách. Lúc ó, nư c Hàn ngày càng suy y u, do yêu nư c ông nhi u l n g i s cho vua nư c Hàn, ki n ngh bi n pháp, ch trương ngư i th ng tr c n ph i l y nư c giàu binh m nh làm nhi m v tr ng tâm, nhưng nhà vua không ti p nh n ki n ngh c a ông. B i v y ông m i vi t các bài lu n văn chính tr hơn 10 v n ch như “n i ngo i trư thuy t”, 5 Doãn Chính (1997), i cương Tri t h c Trung Qu c, NXB Chính tr qu c gia Hà N i, tr.337
- “thuy t lâm”, “thuy t nan”... căn c theo nh ng kinh nghi m qu n lý t nư c trong l ch s và tình hình xã h i hi n th c, và g i chung là sách “Hàn Phi T ”. Nh ng bài lu n văn này không ư c coi tr ng nư c Hàn, nhưng khi truy n n nư c T n thì l i ư c T n Th y Hoàng yêu chu ng. T n Th y Hoàng d y binh ánh nư c Hàn. Vua Hàn c Hàn Phi i c u hòa, T n Th y Hoàng li n gi l i và chu n b tr ng d ng. Lý Tư làm th a tư ng nư c T n lúc ó là b n h c c a Hàn Phi, bi t ngư i này có tài hơn minh, bèn dèm pha nói x u v i T n Th y Hoàng. T n Th y Hoàng nghe l i nên ã giam Hàn Phi và cho ông u ng thu c c. Tìm hi u cu c i Hàn Phi th y r ng ông là m t nhà tư tư ng l n. Nh ng phân tích sau ây s minh ch ng cho nh n nh trên. 1.3.1. Tư tư ng tr nư c b ng pháp lu t: Theo Hàn Phi, th i th hoàn c nh ã thay i thì phép tr nư c không th vi n d n theo “ o c” c a Nho gia, “Kiêm ái” c a M c gia, “Vô vi nhi tr ” c a o gia như trư c n a mà c n ph i dùng pháp tr . Ông ưa ra quan i m ti n hóa v l ch s , cho r ng l ch s xã h i luôn trong quá trình ti n hoá và trong m i th i kỳ l ch s thì m i xã h i có nh ng c i m d u n riêng. Do v y, không có m t phương pháp cai tr vĩnh vi n, cũng như không có m t th pháp lu t luôn luôn úng trong h th ng chính tr t n t i hàng ngàn năm. T ó, ông ã phát tri n và hoàn thi n tư tư ng Pháp gia thành m t ư ng l i tr nư c khá hoàn ch nh và thích ng v i th i i lúc b y gi , coi pháp lu t là công c h u hi u em l i hoà bình, n nh và công b ng. Then ch t c a vi c xây d ng t nư c giàu m nh là ph i d a vào pháp lu t. Pháp lu t ư c thi hành m t cách ph quát và úng n thì xã h i m i n nh, xã h i n nh l i là ti n quan tr ng xây d ng t nư c giàu m nh, làm cho dân chúng ư c yên bình, h nh phúc. T ch cho r ng, “Không có nư c nào luôn luôn m nh, cũng không có nư c nào luôn luôn y u. H nh ng ngư i thi hành pháp lu t mà m nh thì nư c m nh, còn h nh ng ngư i thi
- hành pháp lu t y u thì nư c y u” 6, Hàn Phi ã xu t tư tư ng “tr nư c b ng lu t pháp” (dĩ pháp tr qu c). 1.3.2. Quan i m coi tr ng ba y u t “Pháp – Th – Thu t”: Trong phép tr nư c, n u như Th n áo cao “Th ”, Thân B t H i cao “Thu t”, Thương Ư ng cao “Pháp” thì Hàn Phi T là ngư i u tiên coi tr ng c ba y u t ó. Ông ch trương xây d ng m t lý lu n pháp tr hoàn ch nh, trong ó l y “Pháp” làm h t nhân, k t h p ch t ch “Pháp”, “Thu t” v i “Th ”, và cho r ng ba y u t ó ph i th ng nh t không th tách r i. Trong ó, “Pháp” là n i dung trong chính sách cai tr ư c th hi n b ng lu t l ; “Th ” là công c , phương ti n t o nên s c m nh, còn “Thu t” là phương pháp cách th c th c hi n n i dung chính sách cai tr . T t c u là công c c a b c vương. Phân tích “Pháp”: Trong tư tư ng Trung Qu c c i, “Pháp” là ph m trù tri t h c ư c hi u theo hai nghĩa: Theo nghĩa r ng “Pháp” là th ch qu c gia, là ch chính tr xã h i c a t nư c; theo nghĩa h p “Pháp” là nh ng lu t l mang tính nguyên t c và khuôn m u. K th a và phát tri n lý lu n pháp tr c a pháp gia th i trư c, Hàn Phi cho r ng: “Pháp là hi n l nh công b c a các công s , thư ng hay ph t u ư c dân tin ch c là thi hành, thư ng ngư i c n th n, gi pháp lu t, ph t k ph m pháp, như v y b tôi s theo Pháp”7. N i dung ch y u c a pháp lu t theo Hàn Phi là thư ng và ph t, ông g i ó là hai òn b y trong tay vua gi v ng chính quy n. Ông chê Thương Ư ng ch bi t ph t t i mà không thư ng công và cho r ng c n ph i th c hi n toàn di n c hai m t khuy n khích và răn e thông qua thư ng và ph t. B i vì “thư ng mà h u thì i u mình mu n cho dân làm, dân m i mau m n mà làm, ph t mà n ng thì i u mình ghét và c m oán, dân m i mau m n mà tránh... thư ng h u không ph i ch thư ng công, mà còn khuy n khích dân 6 Phan Ng c (2001), Hàn Phi T , NXB Văn h c, tr.55 7 Doãn Chính (1997), i cương Tri t h c Trung Qu c, NXB Chính tr qu c gia Hà N i, tr.346
- chúng n a, ph t mà n ng không ph i ch là ph t m t k gian mà còn ngăn 8 k b y trong nư c” . N i dung thư ng ph t, nh m m c ích th c hi n “Pháp” “c u lo n cho dân chúng, tr h a cho thiên h , khi n cho k m nh không l n k y u, ám ông không hi p ám s ít, ngư i già ư c hư ng h t tu i i, b n tr m côi ư c nuôi l n, biên gi i không b xâm ph m, vua tôi thân nhau, cha con b o v nhau, không lo b gi t hay b c m tù”9. Hàn Phi cho cách thư ng ph t d a theo nguyên t c: Thư ng thì ph i tín, ph t thì ph i t t; Thư ng thì ph i tr ng h u, ph t thì ph i n ng; S thư ng ph t ph i theo úng phép nư c, chí công vô tư; Vua ph i n m h t quy n thư ng ph t. V vi c l p pháp, c n ph i xét n các nguyên t c sau: (1) Tính tư l i: Hàn Phi quan ni m n n t ng c a quan h gi a con ngư i v i con ngư i là tư l i, ai cũng mu n giành cái l i cho mình. “Ông th y thu c khéo hút m v t thương ngư i ta, ng m máu ngư i ta không ph i vì có tình thương c t nh c, ch ng qua làm th thì có l i. Cho nên, ngư i bán c xe làm xong c xe thì mu n ngư i ta giàu sang. Ngư i th m c óng xong quan tài thì mu n ngư i ta ch t non. ó không ph i vì ngư i th óng c xe có lòng nhân, còn ngư i th óng quan tài không ph i ghét ngư i ta, nhưng cái l i c a anh ta là ch ngư i ta ch t”10. Lu t pháp t ra thì cái l i c a nó ph i l n hơn cái h i. (2) H p v i th i th : ây chính là thuy t bi n pháp c a Hàn Phi. Nguyên t c th c t c a vi c xây d ng pháp lu t, hay tính th c ti n c a lu t pháp, là nét n i b t trong tư tư ng pháp tr c a Hàn Phi. i v i ông, không có m t pháp lu t siêu hình hay m t mô hình pháp lu t tr u tư ng tiên thiên mà noi theo. Ch duy nh t có yêu c u và tiêu chu n c a th c ti n. “Pháp lu t thay i theo th i thì tr ; vi c cai tr thích h p theo th i thì có công lao... Th i th thay i mà 8 Doãn Chính (1997), i cương Tri t h c Trung Qu c, NXB Chính tr qu c gia Hà N i, tr.346 9 Doãn Chính (1997), i cương Tri t h c Trung Qu c, NXB Chính tr qu c gia Hà N i, tr.347 10 Phan Ng c (2001), Hàn Phi T , NXB Văn h c, tr.150-151
- cách cai tr không thay i thì sinh lo n... Cho nên, b c thánh nhân tr dân thì pháp lu t theo th i mà thay i và s ngăn c m theo kh năng mà thay i”11. (3) n nh, th ng nh t: M c dù pháp lu t ph i thay i cho h p v i th i th , song trong m t th i kỳ, pháp l nh ã t ra thì không ư c tùy ti n thay i, vì n u v y thì dân chúng không nh ng không th theo, mà còn t o cơ h i cho b n gian th n. (4) Phù h p v i tình ngư i, d bi t d làm. (5) ơn gi n mà y . (6) Thư ng h u ph t n ng. V vi c ch p pháp, nguyên t c c a Hàn Phi là: (1) Tăng cư ng giáo d c pháp ch , t c là “dĩ pháp vi giáo”. (2) M i ngư i, ai ai cũng bình ng trư c pháp lu t, t c “pháp b t a quý”, “hình b t t i th n, thư ng thi n b t di t phu”. n b n thân b c quân ch – nhà vua – cũng ph i tôn tr ng và tuân th pháp lu t: “K làm vua chúa là k ph i gi pháp lu t, căn c vào k t qu mà xét l p công lao”12; N u nhà vua bi t b i u riêng tư, làm theo phép công thì ch ng nh ng dân s ư c yên, mà nư c cũng ư c tr . N u xét theo ý nghĩa c a nh ng lu n i m này thì có th th y r ng, m c dù Hàn Phi ch trương quân quy n th n thánh không th xâm ph m, song hình thái quân quy n này v n b ch ư c b i pháp quy n. (3) Nghiêm kh c c n th n, “tín thư ng t t ph t”, không ư c tùy ý thư ng cho ngư i không có công, vô c sát h i ngư i vô t i. (4) Dùng s c m nh o c h tr cho vi c thi hành pháp lu t. V i n i dung và m c ích như trên, “Pháp” th t s là tiêu chu n khách quan phân nh danh - ph n, ph i - trái, t t - x u, thi n - ác và s làm cho 11 Phan Ng c (2001), Hàn Phi T , NXB Văn h c, tr.588 12 Phan Ng c (2001), Hàn Phi T , NXB Văn h c, tr.394
- nhân tâm và v n s u quy v m t m i, u l y “Pháp” làm chu n. Vì v y, “Pháp” tr thành cái g c c a thiên h . Phân tích “Th ”: Pháp gia cho r ng mu n có lu t pháp rõ ràng minh b ch và ư c dân tuy t i tôn tr ng thi hành thì nhà vua ph i có “Th ”. “Th ” trư c h t là a v , th l c, quy n uy c a ngư i c m quy n mà trư c h t là c a nhà vua. “Th ” có v trí quan tr ng n m c có th thay th ư c hi n nhân: “Ch có b c hi n trí không tr dân, mà a v quy n th l i óng vai trò c a b c hi n v y...”13. “Th ” không ch là a v , quy n hành c a vua mà còn là s c m nh c a dân, c a t nư c, c a v n nư c (xu th l ch s ). Hàn Phi gi i thích: “Cái ná y u l i b n ư c mũi tên lên cao là nh có gió kích ng, và n u không có s tr giúp c a qu n chúng thì làm sao k kém tài l i cai tr ư c thiên h ”14. nâng cao th c a nhà vua, pháp gia ch trương trong nư c nh t nh t m i th u ph i tuân theo pháp l nh c a vua k t hành vi, l i nói n tư tư ng. “Nư c c a b c minh ch thì l nh là cái quý nh t c a l i nói, pháp là cái thích h p c a vi c làm. L i nói không có hai cách u quý, vi c làm không có hai cách u thích h p cho nên l i nói và vi c làm mà không úng v i pháp l nh thì c m”15. Tr ng “Th ” t c tr ng s cư ng ch , cho nên Hàn Phi ch trương: (1) Ch quy n (l p pháp, hành pháp, tư pháp) t p trung c vào m t ngư i là vua. (2) Vua ph i ư c tôn kính tuân theo tri t : dân không ư c quy n làm cách m ng, không ư c trái ý vua, vua b t ch t thì ph i ch t, không ch t t c là b t trung. i u này g n v i tư tư ng Trung quân c a Nho gia. (3) ưa s thư ng ph t lên hàng qu c sách vì thư ng và ph t là phương ti n hi u nghi m nh t cư ng ch . 13 Doãn Chính (1997), i cương Tri t h c Trung Qu c, NXB Chính tr qu c gia Hà N i, tr.348 14 “Tư tư ng Pháp gia, h c thuy t c a trí bình thiên h ”, www.thuvien-ebook.com/forums 15 Nguy n ăng Th c (1991), L ch s tri t h c phương ông, T p I, NXB TPHCM, tr.105
- Phân tích “Thu t”: Công vi c tr nư c c a vua ph i thông qua b máy cai tr , là quan l i. Hàn Phi cho r ng cái l i c a vua và b tôi khác nhau, mà b n tính con ngư i nói chung là tư l i nên b n th n u mang ít nhi u lòng ph n ngh ch. Như v y vua tr c ti p tr quan l i ch không tr dân. tr ư c t ng l p quan l i, a ph n là nh ng k hơn ngư i ho c tài năng ho c s c m nh ho c th l c… b t bu c b c minh ch ph i có thu t. Do v y Pháp gia r t chú ý n “Thu t” trong ư ng l i cai tr . “Thu t” trư c h t là cách th c, phương th c, mưu lư c, th o n... trong vi c tuy n ngư i, dùng ngư i, giao vi c, xét oán s v t, s vi c mà nh nó pháp lu t ư c th c hi n và nhà vua có th “tr qu c bình thiên h ”. Nhi m v ch y u c a “Thu t” cai tr là phân bi t rõ ràng nh ng quan l i trung thành, t n tâm và nh ng quan l i xu n nh ma giáo, th năng l c c a h , ki m tra công tr ng và nh ng sai l m c a h v i m c ích tăng cư ng b máy cai tr trên cơ s b máy lu t pháp và ch chuyên ch . Theo Hàn Phi, “Thu t” có hai khía c nh: K thu t – là phương án tuy n, dùng, xét kh năng quan l i; Tâm thu t – t c mưu mô ch ng qu n th n, b t h l thâm tâm c a h ra. * K thu t: ư c Hàn Phi r t coi tr ng, c bi t là thu t tr gian và dùng ngư i. Ông k ra nh ng h ng gian th n có th làm lo n là: k thân thích c a vua, và qu n th n. ó là hai h ng u ánh vào tình c m th d c, như c i m c a vua lung l c, che gi u vua. ngăn c m h , Pháp gia ch trương vua ph i: - Không l s yêu thích, gi n ghét c a mình. - Không cho h bi t mưu tính c a mình. - N u không ph i vi c riêng thì không h t ý hành ng, vi c gì cũng ph i h i mình trư c.
- - B t h ph i theo úng lu t mà chính vua cũng ph i theo úng pháp lu t trong vi c thư ng ph t h - Xem hành ng c a h có h p v i l i nói c a h không. - Khi tìm k gian thì khi m t vi c x y ra, h i cho nư c ho c cho ngư i khác thì xét xem ai là k có l i. Vua mu n ki m ch h ng ngư i có a v cao, trách nhi m l n thì: - N u là ngư i hi n thì có th b t ngư i thân yêu c a h làm con tin. - N u là k tham lam thì cho h tư c l c th t h u an nh h . - N u là k gian thì ph i làm cho h kh n kh b ng cách tr ng ph t. N u dùng nh ng cách ó mà v n không c m hóa ư c h thì ph i tr h , b ng cách mư n tay k thù c a h ho c u c mình không b thương t n danh ti ng. Nhưng cách t t nh t là không nên dùng nh ng h ng ngư i ó kh i ph i phòng h . Ngoài ra, Hàn Phi cho bi t m t s h ng ngư i không nên dùng: - H ng ngư i coi khinh tư c l c, d dàng b ch c v mà i nơi khác. - H ng t l i gi d i trái pháp lu t. - H ng ngư i lánh i, n, chê bai vua. - H ng vì tư l i mà làm thân các chư h u. - H ng vì ngư i thân quen mà làm vi c riêng tư. Tuy nhiên Hàn Phi cũng cho r ng có k r t tài gi i l i là gian th n, n u vua có thu t kh ng ch h thì v n có th dùng. * Tâm thu t: thiên bi n v n hóa, thư ng không theo quy t c nào ngoài quy t c g t b ngư i sao cho có k t qu . Ch ng h n như: Làm b như ra l nh và ra l nh gi ; Gi u i u mình bi t r i mà h i bi t thêm nh ng i u khác; Nói ngư c l i i u mình mu n nói dò xét gian tình c a ngư i; Ng m h i nh ng k b tôi mình không c m hóa ư c… “Thu t” còn th hi n trong “thu t dùng ngư i”. Quy t c cơ b n c a thu t dùng ngư i theo Pháp gia là thuy t Hình danh. Thuy t này k th a t
- Kh ng T , và phái Danh gia. Nhưng Hàn Phi có óc th c t , không bàn v tri th c lu n mà em h c thuy t c a Nho gia vào chính tr , ông ch thu h p vào vi c dùng ngư i, g t b nh ng v n v o c, luân lí. Ông không nói n “Chính danh”, mà ch nói n “Hình danh” hay là “Th c danh”. Danh và Hình hay Th c ph i h p nhau. Ví như m t ngư i h a n thăm ta, l i h a ó là Danh và hành ng t i thăm là Hình hay Th c. N u ngư i ó n thăm th t thì ch ng t Danh và Hình h p nhau, n u không thì ch có Danh mà không có Hình hay không có Th c. N u pháp lu t là Danh thì s vi c là Hình, s vi c h p pháp lu t thì Danh và Th c h p nhau. N u quan v là Danh thì ch c v là Hình, ch c v không h p v i quan v thì Danh và Hình không h p nhau. Hàn Phi cho quy t c Hình và Danh h p nhau là quan tr ng nh t trong vi c tr quan l i, n u không theo thì sao có th phân bi t ư c k hay ngư i d , ngư i gi i k gian, khó thư ng ph t úng ư c, như v y nư c khó mà tr ư c. Mu n dùng quy t c Hình Danh h p nhau thu ph c b tôi thì vua ph i t mình ki m xét xem có chính áng không, vì n u ch nghe l i gi i thi u thì có th ngư i gi i thi u ho c vì tư l i ho c vì tình riêng ho c vì bè phái mà c k b t tài hay gian th n. không b l a g t thì ph i th n tr ng, tham bác ý ki n nhi u ngư i, r i ích thân xét tài c, sau n m i giao vi c. Hàn Phi không ch ưa ra cách xét ngư i, mà còn ch ra phương pháp “Th nh ngôn”, “Tham nghi m”, và “Thí chi giao ch c”. * “Th nh ngôn”: t c phương pháp nghe, là: - Khi b tôi nói thì vua ph i tr m m c, l m lì không khen không chê, không l ý nghĩ và tình c m c a mình. - Ph i b t b tôi nói, không ư c làm thinh, mà nói thì ph i có u có uôi có b ng c ; L i nói c a b tôi không ư c trư c mâu thu n v i sau. - B tôi ph i ưa ra ý ki n rõ r t, không ư c m p m , ba ph i tr n tránh trách nhi m. - Quan tr ng nh t l i nói ph i thi t th c, có công d ng, không ph i là hư ngôn.
- * “Tham nghi m”: là kh o sát nhi u m t bi t lòng b tôi và xem l i nói c a h có giá tr không. Hàn Phi cho r ng mu n bi t l i nói c a h có thành th c không thì ph i: - Ki m tra vi c ã qua bi t l i nói có úng không. - b tôi g n mình bi t n i tình c a h . - Dùng nh ng i u mình bi t r i tra h i nh ng i u chưa bi t. - Nói nh ng i u trái ngư c bi t ý t k dư i. * “Thí chi giao ch c”: Giao ch c t c cho b tôi làm vi c r i m i bi t th c hay hay d . Khi giao ch c ph i nh quy t c: - M i u giao m t vi c nh r i tăng d n. - Không cho kiêm nhi m. - ã giao trách nhi m cho m t ngư i thì ng dùng k khác nhòm ngó k ó. Thu t dùng ngư i, quy t c là như v y nhưng ó ch cho nh ng vua t m thư ng theo, còn b c minh ch có pháp lu t thì t có cách riêng. Ngoài các y u t “Pháp”, “Th ”, “Thu t”, tư tư ng Pháp gia còn coi tr ng vi c xây d ng quân i hùng m nh s c è b p và thôn tính các nư c khác. Pháp gia cũng r t chú tr ng phát tri n nông nghi p, tích tr lương th c và c a c i làm cho i s ng c a xã h i no . 1.3.3. So sánh v i Nho gia: Trong quá trình xây d ng h c thuy t c a mình, Hàn Phi phê phán m nh m lý thuy t chính tr c a Nho gia. Dư i con m t c a ông, cách cai tr d a trên nhân c c a nhà c m quy n (dư i các tên g i như “nhân tr ”, c tr ” hay “l tr ”) là trái v i th c t và n u áp d ng quan ni m ó s làm lo n t nư c. Kh ng T – ngư i sáng l p Nho gia – làm h t s c nh m m c ích cho ngư i quân t cai tr t nư c. Ông tin ch c r ng, n n t ng c a vi c cai tr t nư c chính là t ch ư c b n thân. M t v quân ch cao quý n m gi chính quy n s t nhiên mang l i hòa bình và n nh cho t nư c. Kh ng T ã
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài triết học: Tư tưởng triết học của Phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
29 p | 615 | 254
-
Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
23 p | 573 | 179
-
Đề tài triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
28 p | 518 | 159
-
Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam
30 p | 416 | 127
-
Đề tài: Tìm hiểu tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử
60 p | 388 | 85
-
Đề tài triết học " TƯ TUỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG "
13 p | 198 | 48
-
Đề tài triết học " TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG DI CHÚC "
11 p | 185 | 34
-
Đề tài triết học " TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VỀ DÂN SINH VÀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HOÀ "
10 p | 125 | 21
-
Đề tài: Triết học nghệ thuật của Selinh - Nguyễn Duy Hoàng
12 p | 156 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay
105 p | 72 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng của Jiddu Krishnamurti về con người
175 p | 37 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ, Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng triết học khoa học của Thomas Samuel Kuhn trong tác phẩm Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học
76 p | 46 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng
89 p | 44 | 8
-
Đề tài: " TRIẾT HỌC VỚI TƯ CÁCH LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (HỘI NGHỊ BÀN TRÒN VỀ CUỐN SÁCH CỦA V.V.XÔCÔLỐP “NHẬP MÔN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC”) (Tiếp theo kỳ trước) "
13 p | 67 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng triết học của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại
105 p | 27 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ở Đà Nẵng (Nghiên cứu trường hợp trường THCS Trưng Vương Đà Nẵng)
125 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng triết học về khoa học của Karl Popper trong một số tác phẩm
108 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn